Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ Polyporaceae tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.51 KB, 85 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ
CỦA HỌ NẤM LỖ POLYPORACEAE
TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

PHẠM BÌNH MINH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

HÀ NỘI, NĂM 2019


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ
CỦA HỌ NẤM LỖ POLYPORACEAE
TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

PHẠM BÌNH MINH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI, NĂM 2019



CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hƣớng dẫn chính: TS. Lê Thanh Huyền

Cán bộ chấm phản biện 1: PSG.TS. Dƣơng Minh Lam

Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Nguyễn Thành Vĩnh

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
Ngày ... tháng ... năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn Thạc sĩ là kết quả thực hiện của riêng em. Kết

quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và thực hiện trên cơ sở nghiên
cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn và
nghiên cứu trong phòng thí nghiệm tại Khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học
Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê

Thanh Huyền. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu thông
tin đƣợc đăng tải trên các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo.


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Phạm Bình Minh


ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể
quý thầy, cô giáo trong khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi
trƣờng Hà Nội đã giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và rèn

luyện, cũng nhƣ đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực hiện thí nghiệm trên
phòng thí nghiệm của Khoa.
Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới giáo viên hƣớng dẫn TS. Lê

Thanh Huyền đã tận tình hƣớng dẫn, góp ý và truyền đạt những kiến thức bổ
ích cũng nhƣ những định hƣớng chuyên đề cho em. Với luận văn này, em
cũng đã củng cố, hiểu biết và đào sâu thêm những kiến thức đã học, kinh

nghiệm thực tế thu mẫu để áp dụng vào mục đích cụ thể.
Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh họcVi sinh thuộc Khoa Sinh, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tạo điều kiện
cho em đƣợc sử dụng kính hiển vi hiện đại của Khoa Sinh.

Đồng thời, em xin cảm ơn Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Sơn đã tạo
điều kiện cho em đƣợc đến khu vực nghiên cứu để tiến hành thực địa tại
vƣờn. Cảm ơn em Hoàng Thị Ngọc Ánh đã đồng hành trong quá trình nghiên

cứu, cảm ơn vì đã giúp đỡ và đóng góp cho bài luận văn của mình đƣợc hoàn
thiện hơn.
Trong giới hạn khuôn khổ của một luận văn, chắc chắn sẽ không thể bao
quát trọn vẹn đƣợc hết các vấn đề xoay quanh nội dung của luận văn nghiên
cứu. Vì vậy em xin chân thành cảm ơn và mong nhận đƣợc nhiều ý kiến từ
các thầy, cô giáo góp ý bổ sung cho luận văn này.
Qua các ý kiến đóng góp, giúp em có thể hoàn thiện hơn vốn kiến thức
của mình trong quá trình vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Xin trân trọng cảm ơn!


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của luận văn ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 4
1.1. Tổng quan về Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, khu vực tỉnh Phú Thọ .............. 15
1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 15
1.1.2. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 16
1.1.3. Kinh tế xã hội .................................................................................... 18

1.2.

Lịch sử nghiên cứu họ nấm lỗ Polyporac eae. ............................................ 4

1.2.1. Tình hình nghiên cứu họ nấm lỗ Polyporaceae trên thế giới .............. 4

1.2.2. Tình hình nghiên cứu của họ nấm lỗ Polyporaceae tại Việt Nam ...... 5
1.3. Tổng quan về họ nấm lỗ Polyporaceae ....................................................... 6
1.3.1. Khái quát chung họ nấm Lỗ (Polyporaceae) ...................................... 6
1.3.2. Đặc điểm sinh học của họ nấm Lỗ (Polyporaceae) . ............................ 8
1.3.3. Đặc điểm họ nấm lỗ Polyporaceae ngoài tự nhiên ............................ 11
1.3.4. Đặc điểm của nấm lỗ Polyporaceae trong nuôi cấy thuần khiết. ...... 12
1.3.5. Giá trị tài nguyên, ý nghĩa, vai trò của họ nấm lỗ (Polyporaceae) .... 14

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 19
2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 19


iv

2.2.1. Địa điểm thu mẫu............................................................................... 19
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 19
2.3. Thiết bị nghiên cứu ...................................................................................... 20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 20
2.4.1. Phƣơng pháp thu mẫu ........................................................................ 20
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý và bảo quản mẫu vật .......................................... 21
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu vật ........................................................ 21
2.4.4. Phƣơng pháp đánh giá đa dạng về loài .............................................. 24
2.4.5. Phƣơng pháp định loại nấm lớn. ........................................................ 24

2.4.6. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu ................................................. 24
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ................................... 26
3.1. Thành phần nhóm loài thuộc họ Polyporaceae và độ đa dạng của loài nấm
lỗ thuộc họ Polyporaceae tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ..................................... 26
3.2. Độ đa dạng của các loài nấm tại VQG Xuân Sơn ........................................ 29
3.2.1. Độ phong phú của các loài nấm tại VQG Xuân Sơn ......................... 29
3.2.2. Danh mục các loài nấm đã ghi nhận .................................................. 31
3.1.3. Kết quả định loại các loài thuộc họ nấm lỗ (Polyporaceaee) ............ 35
3.3. Nghiên cứu đặc điểm phân bố của họ nấm Lỗ Polyporaceae ...................... 55
3.3.1. Đặc điểm phân bố của rừng thu mẫu ................................................. 55
3.3.2. So sánh các đặc điểm phân bố của các loài nấm tại khu vực thu mẫu

...................................................................................................................... 58
3.3.3. Lƣợc đồ về sự phân bố của họ nấm tại VQG Xuân Sơn ................... 59
3.4. Vai trò và giá trị sử dụng của họ nấm lỗ Polyporaceaee tại Vƣờn quốc gia
Xuân Sơn, khu vực tỉnh Phú Thọ. ....................................................................... 60


v

3.5. Đề xuất các giải pháp tối ƣu, nhằm quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học
của họ nấm lỗ Polyporaceae tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, khu vực tỉnh Phú
Thọ....................................................................................................................... 62
3.5.1. Hiện trạng khai thác sử dụng ............................................................. 62
3.5.2. Các giải pháp bảo tồn ........................................................................ 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 68


vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí địa lý Vƣờn quốc gia Xuân Sơn ................................................ 16
Hình 1.2. Quả thể và mặt cắt của quả thể ............................................................. 9
Hình 1.3. Đặc điểm hình thái hiển vi [4] ........................................................... 10
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu ............................................................................. 19
Hình 2.2. Cấu tạo của nấm .................................................................................. 22
Hình 2.3. Một số hình dạng của bào tử ............................................................... 23
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ (%) các mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae thu đƣợc
tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 28

Hình 3.2. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi vi loài
Hexagonia tenuis................................................................................................. 36
Hình 3.3. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi loài

Microporus vernicipes ........................................................................................ 38
Hình 3.4. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi loài

Microporus xanthopus ........................................................................................ 39
Hình 3.5. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi

Microporus aff. flabelliformis............................................................................. 41
Hình 3.6. Đặc điểm hình thái bên ngoài và đặc điểm hình thái hiển vi loài
Microporus affinis ............................................................................................... 43
Hình 3.7. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài Polyporus

arcularius ............................................................................................................ 45
Hình 3.8. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài Polyporus
badius .................................................................................................................. 47


Hình 3.9. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài Polyporus
leptocephalus....................................................................................................... 48


vii

Hình 3.10. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài Polyporus

perennis ............................................................................................................... 50
Hình 3.11. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài Pycnoporus

cinnabarinus........................................................................................................ 51
Hình 3.12. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài Pycnoporus
sanguineus........................................................................................................... 53
Hình 3.13. Đặc điểm hình thái bên ngoài và hình thái hiển vi loài

Megasporoporia hexagonoides........................................................................... 55
Hình 3.14. Lƣợc đồ thu mẫu tại VQG Xuân Sơn ............................................... 60


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tổng số mẫu và số mẫu thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae ở VQG
Xuân Sơn ............................................................................................................. 26
Bảng 3.2. Phân loại các chi và loài nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae ở VQG
Xuân Sơn ............................................................................................................. 27
Bảng 3.3. Độ đa dạng của quả thể và độ phong phú của các loài thuộc họ nấm
Lỗ (Polyporaceae) tại VQG Xuân Sơn ............................................................... 29
Bảng 3.4. Danh mục liệt kê các loài nấm thuộc họ Polyporaceae tại VQG

Xuân Sơn ............................................................................................................. 31
Bảng 3.5. Thành phần các loài nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae phân bố
theo sinh cảnh ở KVNC ...................................................................................... 57
Bảng 3.6. Giá trị thực tiễn của các loài thuộc nhóm nấm lớn tại ........................ 61
VQG Xuân Sơn [30] ........................................................................................... 61


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

Ý NGHĨA

VQG

Vƣờn quốc gia

KVNC

Khu vực nghiên cứu

KHM

Ký hiệu mẫu

TXLR

Thƣờng xanh lá rộng



Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full














×