Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tong hop de hk1 lop 10 2017 2018(5 DE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 24 trang )

ĐỀ SỐ 1
Câu 1.

Cho phương trình ax 2  bx  c  0 (1). Nếu a  0 và   b 2  4ac = 0 thì
A. phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
B. phương trình (1) vô số nghiệm.
C. phương trình (1) có nghiệm kép.

Câu 2.

D. phương trình (1) vô nghiệm.

Trong các câu sau, câu nào không là mệnh đề?
A. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau.
B. Tam giác đều có 3 góc bằng nhau.
C. Bạn làm bài được không?.
D. Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.

Câu 3.

Đồ thị của hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) có bề lõm quay xuống dưới khi:
A. hệ số b

Câu 4.

0.

0.

Cho hình chữ nhật ABCD biết AB
A. 3 5 .



Câu 5.

B. hệ số a

3, AD

C. hệ số a

0.

D. hệ số b

6. Độ dài của véctơ AB  AD là:

C. 9 5 .

B. 9.

0.

D. 3.

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số y  x 2 nghịch biến trên khoảng ( ; 0 ).
B. Hàm số y  x 2 đồng biến trên

.

C. Hàm số y  x 2 nghịch biến trên khoảng ( 0;  ).

D. Hàm số y  x 2 nghịch biến trên
Câu 6.

Trong mặt phẳng Oxy, cho A 3; 5 , B 6;1 ,C
bình hành khi
5.
A. x 3; y

Câu 7.

Câu 8.

B. x

0; y

3.

3; 3 , D x, y . Tứ giác ABCD là hình

C. x

6; y

9.

D. x

6; y


Giá trị của m để hàm số y  x  m  2x  m  1 xác định với mọi x

0 là:

A. 0  m  1 .

B. m  0 .

D. 0 < m < 1.

Cho A

2; 4 ;C

5;2 ; B

A. A  B  C .
Câu 9.

.

C. m < 0.

7.

2;2 . Chọn khẳng định đúng

B. A \ B  C .

C. A  B  C .


D. A  B  C .

Cho phương trình ax 2  bx  c  0 , (a  0) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi a.c

0.

B. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
C. Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
D. Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt.


Câu 10. Cho a  
A. 2.

2a 3  1
a
1
và  1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
là:
b
4b(a  b)
2
B. 3.
C. 5.
D. 4.

Câu 11. Cho hình bình hành ABCD , đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB  CD .


B. AC  BD .

Câu 12. Số nghiệm của phương trình x  2  x là
A. 4.
B. 2.

C. AB  BC  CA .

D. AB  AD  AC .

C. 3.

D. 1.

Câu 13. Cho A =  x  : 3  x  10 . Số phần tử của tập hợp A là:
A. 3.

B. 7.

C. 8.

D. 10.

Câu 14. Trong mặt phẳngOxy , cho hai véctơ a(2 ; 3) , b( x ; 15) . Hai véctơ a, b cùng phương khi
10.
6.
A. x
B. x
C. x 14.

D. x 0.
Câu 15. Tập xác định của hàm số y  x  3 là
A. D  (3; ) .
B. D  [3; ) .

C. D  (;3) .

D. D  (;3] .

C. 1; 4 .

D. 1; 3 .

Câu 16. Parabol (P): y  x 2  4 x  3 có tọa độ đỉnh là:
A. 2; 1 .

2;11 .

B.

Câu 17. Điều kiện xác định của phương trình

1
=
x 1

 x  3
B. 
.
 x  1


A. x  1 .

2

x  3 là:

 x  3
C. 
.
 x  1

D. x  3 .

Câu 18. Trục đối xứng của đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c (a  0) là đường thẳng:
A. y 

b
.
2a

B. x  

b
.
2a

C. x 

b

.
2a

D. y  

b
.
2a

Câu 19. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
x  A
x  A
A. x  A  B  
.
B. x  A  B  
.
x

B
x

B



x  A
C. x  A  B  
.
x


B


x  A
D. x  A  B  
.
x

B


Câu 20. Với giá trị nào của m thì phương trình 8x 2 – 2 m
thỏa mãn: 4x1
A. m

1 4x 2

8.

1
B. m

2 x

m–3

0 có 2 nghiệm x 1 và x 2

18


7.

C. m

8.

D. m

7.

Câu 21. Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm AC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. MB  MC  2MA .

B. MB  MC  2BC . C. MA  MB  2MC . D. BA  BC  2BM .


Câu 22. Định m để phương trình mx 2  2(m  4) x  m  8  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
4 x1  x2  1

A. m 

19  5 17
.
2

B. m 

19  17
.
2


C. m 

19  7 17
.
2

D. Đáp án khác.

Câu 23. Cho 4 điểm phân biệt A, B,C , D . Đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. AB  CD  BC  AC .

B. AB  CD  AD  BC  0 .

C. AB  CD  BC  CA .

D. AB  CD  DA  BC  0 .

Q chỉ sai khi
Câu 24. Mệnh đề P
A. P đúng và Q đúng. B. P sai và Q sai.

C. P đúng và Q sai.

D. P sai và Q đúng.

Câu 25. Hai bạn An và Bình đến cửa hàng mua trái cây. Bạn An mua 3kg cam và 5kg táo với giá tiền là
125000 đồng, bạn Bình mua 2kg cam và 7kg táo với giá tiền 120000 đồng. Nếu gọi x,y lần lượt
là giá tiền của 1kg cam và táo, ta được hệ phương trình nào sau đây?
3x  5 y  125000

5x  3 y  125000
3x  5 y  125000
3x  5 y  120000
A. 
. B. 
. C. 
. D. 
.
7 x  2 y  120000
2 x  7 y  120000
2 x  7 y  120000
2 x  7 y  125000

3

x
B. D  \{0} .

Câu 26. Tập xác định của hàm số y 
A. D 

\{3} .

C. D 

D. D 

.

\{0;3} .


Câu 27. Cho parabol (P) y   x 2  3x  2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Nhận trục hoành làm trục đối xứng.
C. Nghịch biến trên khoảng 2;5 .

Câu 28. Cho biểu thức A 

D. Đồng biến trên khoảng 2;5 .

3 x 2  18 x  35
. Giá trị lớn nhất của biểu thức A bằng
x 2  6 x  10

A. 7.

B. 8.

C. 9.

D.

35
.
10

Câu 29. Nếu x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) thì hàm số y  f ( x)
A. đồng biến trên

.


C. nghịch biến trên khoảng a;b .

B. nghịch biến trên

D. đồng biến trên khoảng a;b .

Câu 30. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông.
B. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau.
C. Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
D. Tam giác cân có hai góc bằng nhau.

.


Câu 31. Cho lục giác đều ABCDEF tâmO . Số các véctơ bằng véctơ OC có điểm đầu và cuối là đỉnh
của hình lục giác là:
A. 2.
B. 4.
C. 12.
D. 6.
Câu 32. Tọa độ giao điểm của parabol (P) y  x 2  x  2 và đường thẳng  : y  x  2 là
A. 0;2 .

B. 2; 4 .

C. 0;2 và 2;4 .

D. 1;2 .


Câu 33. Cho ba điểm phân biệt A, B,C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB  AC  CB .

B. AB  AC  BC .

C. AB  AC  CB .

D. AB  AC  2CB .

Câu 34. Cho tam giác đều ABC cạnh 2 3 . Độ dài của véctơ AB  AC là:
A. 2 3 .

B. 6.

Câu 35. Có mấy cách để xác định một tập hợp?
A. 3.
B. 1.

C. 6 3 .

D. 4 3 .

C. 4.

D. 2.

Câu 36. Cho tam giác ABC trọng tâm G , I là trung điểm BC . Đẳng thức nào sau đây sai
A. GA  GB  GC  0 .


B. AG  2GI .

Câu 37. Trong mặt phẳngOxy , cho ba điểm A
A. 450.

C. AG 

2
AI .
3

D. GI  GA .

1;2 , B 3; 0 ,C 5; 4 . Góc giữa hai véctơ AB, AC là:

B. 300.

C. 600.

D. 900.

Câu 38. Cho 3 điểm phân biệt A, B,C . Nếu AB  3 AC thì đẳng thức nào dưới đây đúng?
A. | AB | 3| AC | .

B. | AB | 3| AC | .

C. BC  4CA .

D. BA  3CA .


C. 2;0 .

D. 1;1 .

Câu 39. Trong hệ trục (O; i, j ) , tọa độ của i  j là:
A. 0;2 .

B.

1;1 .

Câu 40. Cho tam giác ABC trọng tâm G, gọi H là điểm đối xứng của B qua G, M là trung điểm BC.
Biểu diễn véctơ MH theo hai véctơ AB, AC ta được:
2
1
5
A. MH  AC  AB .
B. MH  AC  AB .
3
6
6
C. MH 

2
5
AC  AB .
3
6

D. MH 


1
5
AC  AB .
6
6

Câu 41. Tập xác định của hàm số y  2 x  4  5  x là
A. D = [2; 5].
B. D = .
C. D = {2; 5}.

D. D = (2; 5).

Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy, cho a(2; 1), b(6;2) . Tọa độ của véctơ u  2a  b là:
A.

B. 10; 0 .

2; 4 .

C . 3;1 .

3x  2 y  1  0
có nghiệm x ; y là:
5 x  3 y  11  0

Câu 43. Hệ phương trình 

D.


6;15 .


A. 1;2 .

B. 1; 2 .

C. –1; –2 .

Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A 4; 3 , B 2;7 ,C

D. –1;2 .

3; 8 . Gọi H là chân đường cao kẻ

từ đỉnh A của tam giác ABC, tọa độ của điểm H là:
A.

1; 4 .

B. 1; 4 .

C. 1; 4 .

Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy, cho M 2; 0 , N 2;2 , P
các khẳng định sau:
1
4
A. MQ   MN  MP .

2
3
1
4
C. MQ   MP  MN .
2
3

D.

1; 4 .

1; 3 ,Q 6; 5 . Chọn khẳng định đúng trong

B. MQ 

1
4
MN  MP .
2
3

D. MQ 

1
4
MP  MN .
2
3


Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy, cho véctơ a(a1; a2 ) . Độ dài véctơ a được tính theo công thức
A. | a | a12  a2 2 .

B. | a | a12  a2 2 .

C. | a | a1  a2 .

Câu 47. Cho tam giác đều ABC cạnh 5. Tích vô hướng AB. AC là:
25
A. 10.
B. 25.
C.
.
2
x 1
 3  x là
x2
B. x  1; x  2; x  3 . C. x  1; x  2 .

D. | a || a1 |  | a 2 | .

D. 15.

Câu 48. Điều kiện của phương trình
A. x  2 .

D. x  2 .

Câu 49. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  x 4  x 2  2017 . B. y  x3  x .

C. y  x 2  2017 x  2016 .

D. y  x 2  x  1 .

Câu 50. Cho tam giác ABC, có bao nhiêu véctơ khác véctơ – không có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh
A, B, C?
A. 6.
B. 3.
C. 9.
D. 4
--------------------------------------------------------- HẾT ----------


ĐỀ SỐ 2
Câu 1.

Câu 2.

Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. “   3,15 ”.

B. “Nếu x  2 thì x  0 ”.

C. “ x 1  0  x  1”.

D. “ x 2  1  0  x  1 ”.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x 
A. “ x  : x 2  8 x  16  0 ”.
C. “ x 


Câu 3.

: x 2  8 x  16  0 ”là mệnh đề nào?

: x 2  8 x  16  0 ”.

B. “ x 

: x 2  8 x  16  0 ”.

D. x 

: x 2  8 x  16  0 ”.

Chọn phát biểu đúng:
A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật là điều kiện cần để tứ giác ABCD là hình vuông.
B.  ABC có ba cạnh bằng nhau là điều kiện cần và đủ để nó có ba đường cao bằng nhau.
C. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện đủ để nó là hình chữ nhật.
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4.

Câu 5.

Tập hợp nào sau đây là tập hợp rỗng?
A. A   x 

| x 2  x  0 .


B. B  x 

C. C   x 

| x 2  1  0 .

D. D   x  | 0  x  4

*

|

1 1
 .
x 4

B.  x 

C. Cả A và B đều đúng.

| x3  6 x 2  11x  6  0 .

D. Cả A và B đều sai.

Số tập con của tập A   x; y; z là:
A. 3.

Câu 7.

.


Cho tập E  1; 2;3 . Trong các tập sau tập nào bằng tập E


A.  x 


Câu 6.

| x 2  2 .

Cho

B. 5.

C. 8.

D. 9.

A   x | x  ,1  x  6
B  0; 2; 4;6;8

Có bao nhiêu tập hợp X khác tập rỗng thỏa X  A và X  B
A. 5.
Câu 8.

C. 7.

D. 8.


C.  2;5 .

D.  2; 4 .

C.  2;3 .

D.  .

Tập hợp  2; 4  \  2;5 là tập hợp nào sau đây?
A.  2; 2 .

Câu 9.

B. 6.

B.  2; 2  .

Tập hợp  3; 2    2;3 là tập hợp nào sau đây?
A.  3;3 .

B. 2 .


x 1  0
Câu 10. Tập nghiệm của hệ bất phương trình 
là tập hợp nào sau đây?
3  x  0

A. 1;3 .


B. 1;3 .

C.  3;   .

D. 1;   .

Câu 11. Tập hợp  ;3   2;   là tập hợp nào sau đây?
A.  2;3 .

B.  ;   .

C.

.

D. Cả B và C đều

đúng.
Câu 12. Cho tập A   . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. A   .
B.    .
C. A  A  A .

D. A \   A .

Câu 13. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất hết 27,32 ngày. Nếu nói thời gian đó là 27 ngày thì sai số
tương đối mắc phải là:
8
1
1

A.
.
B. 0,1.
C.
.
D. .
675
12
9
Câu 14. Tập xác định của hàm số y  x  1  x  2  x  3 là:
A.  1;   .

B.  2;   .

C.  3;   .

D.  0;   .

Câu 15. Cho hàm số f ( x)  x 2  3x  1 . Trong các điểm sau đây, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số
trên:
A. A  0;1 .

B. B  2; 1 .

Câu 16. Xét tính đơn điệu của hàm số y 
A. Hàm số chẵn.

C. C  4; 29  .

D. D  2; 1 .


2 x 2016  3
ta được:
x3  x
B. Hàm số lẻ.

C. Hàm số không chẵn, không lẻ.

D. Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.

Câu 17. Hàm số y  4 x  x 2 có sự biến thiên trong khoảng  2;   là:
A. Tăng.

B. Giảm.

C. Vừa tăng vừa giảm.

D. Không tăng không giảm.

Câu 18. Cho hai đường thẳng d1 : y  2 x  3 và d 2 : y  x  4 . Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
trên là:
A.  1;1 .

B.  2;7  .

C. 1;5 .

D.  2; 2  .

Câu 19. Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng sau đồng quy?

d1 : y  x d 2 : y  2 x  3 d3 : y  2 x  m
A. m  1.

B. m  2 .

C. m  3 .

D. m  4 .

Câu 20. Cho parabol ( P) : y  x 2  2 x  2 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. ( P ) có đỉnh I (1;1) .


B. ( P ) nhận đường thẳng x  1 làm trục đối xứng.
C. ( P ) có đồ thị quay bề lõm xuống dưới.
D. ( P ) đi qua điểm A(2;10) .
Câu 21. Cho parabol ( P) : y  x 2  3x  2 và đường thẳng d : y  x  2 . Đường thẳng d và parabol ( P )
có bao nhiêu điểm chung?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 22. Trong các parabol sau, parabol nào đi qua hai điểm A(2;8); B (1;5)
A. y  x 2  2 x .

B. y  x 2  2 x  8 .

C. y  x 2  4 .

D. y  x 2  x  5 .


3x  ky  3
2 x  y  2
Câu 23. Giá trị của k để hai hệ phương trình 
và 
tương đương là:
2 x  y  2
x  y  5
A. k  1 .
B. k  0 .
C. k  1 .
D. k  2 .
Câu 24. Tập xác định của hàm số y  2 x 1  1  2 x là:

1

A.  ;   .
2


1

B.  ;  .
2


1 
C.   .
2


 1 1
D.   ;  .
 2 2

Câu 25. Cho hàm số y  x  m  1 . Để hàm số xác định với x  0 thì m có giá trị:
21
1
3
A. m  .
B. m  .
C. m  .
D. m  4 .
8
2
2
Câu 26. Phương trình
A. 0.

(1  x)2  ( x  1)2 có bao nhiêu nghiệm?

B. 1.

C. 2.

D. Vố số.

0,15 x  0,1y  0,33
Câu 27. Tập nghiệm của hệ phương trình 
ta được:
0, 6 x  0, 2 y  0, 6

A. 1, 4; 1, 2  .
B. 1, 4;1, 2  .
C.  1, 4;1, 2  .
Câu 28. Nghiệm của phương trình 2 x  1  3  x là:
3
2
4
A. x  .
B. x  .
C. x  .
4
3
3

D.  1, 4; 1, 2  .

D. x 

3
.
2

Câu 29. Nghiệm của phương trình 5 | x  1|| 3 x  2 | là:
3
A. x   .
8

C. x  

B. x 


3
7
hoặc x   .
8
2

7
.
2

D. x  

3
7
hoặc x  .
8
2

2
2
 2 
là:
x 1
x 1
B. x  2 .
C. x  3 .

Câu 30. Nghiệm của phương trình x 2  3 x 
A. x  1 .


D. Cả A, B đều đúng.


2 x  3 y  4

Câu 31. Để hệ phương trình 3x  y  1
có nghiệm thì m phải có giá trị là:
2mx  5 y  m

A. m  0 .

B. m  5 .

Câu 32. Nghiệm của phương trình:
A. x  0 .

4 x  20  3

B. x  5 .

C. m  10 .

x5 1

9 x  45  4 là
9
3
C. x  9 .


D. m  15 .

D. x  2 .

Câu 33. Giá trị của m để phương trình x 2  (m  1) x  (m  3)  0 có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa x12  x22 đạt
giá trị nhỏ nhất là:
A. m  0 .

B. m  2 .

C. m  2 .

D. m  7 .

x  y  5
là nghiệm của hệ phương trình  2
. Khi đó giá trị của
2
 x  3xy  2 y  40
A  2 x0  4 y0 bằng:

Câu 34. Gọi

 x0 ; y0 

A. 16.

B. 18.

C. 20.


D. Không phải các giá trị trên.

Câu 35. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác vectơ 0 có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác
bằng:
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 12.
Câu 36. Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC có điểm đầu và điểm cuối là
đỉnh của lục giác là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 37. Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AB  AC .

B. HB  HC .

C. AB  AC .

D. HB 

1
BC .
2

Câu 38. Cho ABC và điểm M thỏa điều kiện MA  MB  MC  0 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
sai?

A. MABC là hình bình hành.
B. AM  AB  AC .
C. BA  BC  BM .
D. MA  BC .
Câu 39. Cho hình vuông ABCD, tâm O. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. AB  AD  2 AO .

B. AC  DB  4 AB .

C. OA  OB  CB .

D. AD  DO 

1
CA .
2

Câu 40. Cho ABC vuông tại A với M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. AM  MB  MC .
B. MB  MC .
C. MB  MC .
D. AM  AB  AC .
Câu 41. Cho G là trọng tâm ABC .Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng:
2
A. AB  AC  AG . B. BA  BC  3BG . C. CA  CB  CG .
D. AB  AC  BC  0 .
3


Câu 42. Cho ABC , gọi M  2;3 , N  0; 4  , P  1;6 lần lượt là trug điểm của các cạnh BC, CA, AB.

Tọa độ điểm A là:
A. A  3;5  .

B. A  3; 1 .

C. A  3; 7  .

D. A 1; 10  .

Câu 43. Cho ABC biết A  6;1 , B  3;5 . Trọng tâm của tam giác ABC là G  1;1 . Tọa độ đỉnh C là:
A. C  6; 3 .

B. C  6;3 .

C. C  6; 3 .

D. C  3;6  .

Câu 44. Cho bốn điểm A 1;1 , B  2; 1 , C  4;3 , D  3;5 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

 5
B. G  3;  là trọng tâm của tam giác BCD.
 3

C. AB  CD .

D. AC, AD cùng phương.

Câu 45. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau, khẳng định nào sau đây là sai?

A. sin   sin  .

B. cos    cos  .

C. tan    tan  .

D. cot   cot  .

Câu 46. Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng?



A. sin 2   cos  2  1 .

B. sin 2   cos 2

C. sin 2 2  cos 2 2  1 .

D. sin  2  cos  2  1 .

2

1.

Câu 47. Cho vectơ a  1; 2  . Với giá trị nào của y thì b   3; y  vuông góc với a :
A. y  6 .

B. y  3 .

C. y  6 .


D. y 

3
.
2

Câu 48. Cho A 1; 2  , B  1;3 , C  2; 1 và D  0; 2  . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.
B.
C.
D.

ABCD
ABCD
ABCD
ABCD

là hình vuông.
là hình chữ nhật.
là hình bình hành.
là hình thoi.

Câu 49. Đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC có BC  3  3 , B  45 và C  60 có độ dài
bằng:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 50. Cho tam giác ABC cân tại A có AB  AC  13cm, BC  10cm . Khi đó cos A  ?

119
5
238
11
A.
.
B.
.
C.
.
D.
169
13
169
169


ĐỀ SỐ 3
Câu 1.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A( 1; 2) và B(3; 1). Tọa độ của vectơ BA là
B. 2;1 .

A. (4; 3).
Câu 2.

16
x3

Cho phương trình

A. x

x

D. (2; 1).

0 , giá trị nào của x là nghiệm của phương trình đã cho?

4

B. x

2.

C. ( 4; 3).

0.

C. x

D. x

3.

5.

Câu 3.

Cho và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây,đẳng thức nào sai?
sin .

cot .
tan .
cos .
A. sin
B. cot
C. tan
D. cos

Câu 4.

Với những giá trị nào của m thì hàm số y
A. m

Câu 5.

0.

B. m

B. a 3 .

2016 là hàm số chẵn?
2.
D. m

C. a .

D.

Cặp số x ; y nào dưới đây là nghiệm của phương trình 2x

A. (x , y )

Câu 7.

2.

3(m2 4)x
2.
C. m

Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Độ dài của tổng hai vectơ AB và BC bằng bao nhiêu?
A. 2a .

Câu 6.

22

B. (x , y )

(1; 2) .

Tập nghiệm S của phương trình (x 2
A. S

B. S

{1, 2, 3}.

y


(3; 2) .

C. (x , y )

3x

3

0 là

C. S

{3}.

2) x

{2, 3}.

Câu 8.

Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MA
A. M là trọng tâm của tam giác ABC.
B. M là trung điểm cạnh AC.
C. M là đỉnh của hình bình hành ABMC.
D. M là trung điểm cạnh AB.

2MB

Câu 9.


Cho α là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
0.
A. cos
B. sin
C. cot
0.

4

a 3
.
2

0 0?

D. (x , y )

(2;1) .

D. S

(1;2) .

{1, 2}.

CB . Khi đó

0.

D. tan


0.

Câu 10. Một lớp học có 50 học sinh trong đó có 30 em biết chơi bóng chuyền, 25 em biết chơi bóng
đá,10 em biết chơi cả bóng đá và bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em không biết chơi môn nào
trong hai môn ở trên?
A. 15.
B. 5.
C. 20.
D. 45.
Câu 11. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x
2

A. (x
C.

x

2

1) (x

4)

0.

B. x (x

4(x


4)

0.

D.

x

4)

0.

4(x

4)

4

0?

0.

Câu 12. Parabol(P) đi qua ba điểm A( 1−;0),B(0; 4),− C(1;−6), (P) có phương trình là

x2

4.

Câu 13. Tập nghiệm của phương trình 2x
A. {1}.

B. {1, 2}.

x2

x

Câu 14. Cho hai tập hợp A

(1; 4] . Khi đó A

A.

3x

1; 4 .

Câu 15. Hàm số y

4 . B. y

x2

3x

A. y

( 1; 3) và B

B.


x2

1; 4 .

2016 đồng biến trên khoảng

C. y

x2

2 là
C. {2, 3}.

C.

3x

x2

4 . D. y

D. {2}.

B là

1; 4 .

D.

1; 4 .


3x

4.


A. (0;

).

B. (

x2

Câu 16. Cho hàm số f (x )

; 0) .

C. (

;

).

D. ( 1;

).

4 (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để f (x ) viết về


mx

2

dạng f (x ) (ax b) , x, (ab R).
4.
A. m 4, m
B. Không tồn tại m .
Câu 17. Tọa độ đỉnh của (P): y
2x 2 4x là
A. I ( 1;2) .
B. I (1; 2) .

C. m

C. I ( 1; 6) .

Câu 18. Để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d : y
m là
1
.
2

A. m

1
.
2

B. m


C. m

Câu 19. Trong các phép biến đổi sau, biến đổi nào sai?
A. x 1 2x 3 (x 1)(x 1) (x 1)(2x
B. x

2x

1

C. (x

1)(x

(x

1)

D. Nếu x

(x

3

1 thì (x

1)(x

1)


(x

1)(2x

1)(2x

3)

x

1

1)(x

0;

D. I (1;2) .

m(x

2 lớn nhất thì giá trị của

1)

D. m

1.

2.


3) .

3) .

2x

3.
x

3)

1

2x

3.

x

1

B. (

.

1)(2x

4.


1

Câu 20. Tập xác định của hàm số y
A. D

(x

1)

D. m

4.

1
; 2) .
3

C. (

1
;2) .
3

1
D. ( ;2) .
3

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;2),B(− 2;1),C(2;3). Tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC là
1

A. ( ; 2) .
3

B. (

1
; 2) .
3

C. (

1
;2) .
3

1
D. ( ;2) .
3

Câu 22. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, I là trung điểm của cạnh BC. Khẳng định nào sau đây là
sai?
A. GA

GB

B. MA

MB

C. AG


2
AI .
3

Câu 23. Cho a
A.

b

MC

b
1

b

Câu 24. Cho tập hợp A
A. A

0.
3MG với M là điểm bất kỳ.
D. GA

2GI .

0 .Tìm bất đẳng thức sai.

a
a


GC

1

1
B.
a

.
{x

1
.
b

B. A

[1;2).

1
a

b2

1
b

.


D. a 2

b2 .

D. A

1;2 .

2} cách viết nào sau đây là đúng?

x

1

C.

a2

[1;2].

C. A

(1;2].

Câu 25. Cho tam giác ABC. Số các vectơ khác vectơ 0 nhận các đỉnh của tam giác làm điểm đầu và
điểm cuối là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.

Câu 26. Để giải phương trình x

2

2x

3 (1). Một học sinh trình bày theo các bước sau:

B1: Bình phương hai vế.
(1)

x2

4x

4

4x 2

12x

9


B2: (2)

3x 2

B3: (3)


x

8x

5

0
5
3

1 hoặc x

B4: Vậy (1) có hai nghiệm x 1

5
3

1 và x 2

Cách giải trên sai từ bước nào?
A. B1.
B. B4.

C. B2.

D. B3.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

C. Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
D. Vectơ là đoạn thẳng có hướng.

,x2

Câu 28. Mệnh đề phủ định của mệnh đề " x

,x2

A. x

,x2

B. x

2x .

2x " là:

2x .

,x2

C. x

,x2

2x . D. x

2x .


Câu 29. Phát biểu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. 5 là số nguyên tố.
B. Năm 2016 là năm nhuận.
C. Đề thi trắc nghiệm môn toán hay quá!.
D. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
Câu 30. Cho tập hợp A

n2

n

n

6

0 . khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp Acó hai phần tử.
C. Tập hợp Acó một phần tử.

B. Tập hợp A=∅.
D. Tập hợp Acó ba phần tử.

x2

Câu 31. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y
A. 0.
B. 3.
Câu 32. Cho hai đường d1 : y

A. m

mx

Câu 33. Hàm số y

2 và d2 : y

B. m

1.

1

x

(2m

B. 1.
;1).

B.

Câu 36. Phương trình x 4
A. 0.
Câu 37. Cho

tam

CAI


2a;CB I

D. m tùy ý.

Đặt

CA

D. 3.

x là

C. (0;

x

1
,1 .
2

2016x 2 2017
B. 1.

giác ABC .

1

).


1
,1,2 và B
2

1
.
2

A.

0.

C. 2.

B. (1;

Câu 35. Cho hai tập hợp A

1)x . Để d1 / /d2 thì giá trị của m là
C. m

1.

Câu 34. Tập nghiệm của bất phương trình 2(x 1)
A. (

D. 2.

4 có giá trị nhỏ nhất bằng


2x

A. 2.

3 bằng
C. 1.

2x

2x 2

x

).

D. (

1

0 . Khi đó A

C. 1 .

b.

Lấy

B là

các


D. 4.
AI và

điểm

2b . Gọi I là giao điểm của AI B và B I A . Giả sửCI

ma

m
bằng
n

A.

1
.
3

B.

2
.
3

C.

1
.

5

).

D. 1,2 .

0 có bao nhiêu nghiệm?
C. 2.
a;CB

;

D.

2
.
5

B I sao

cho

nb . Khi đó


Câu 38. Cho

phương

x12 , x 22 , x 32


A. m

trình

1)(x 2

(x

m)

0(1) .



ba

x 1, x 2, x 3 thỏa

nghiệm

mãn

2 khi đó giá trị của m là

1
.
4

B. m


0.

1
.
5

B.

1
.
4

C. m

D. m

1
.
4

x2 1
bằng:
x2 5

Câu 39. Giá trị lớn nhất của biểu thức p
A.

x


1
.
3

C.

Câu 40. Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y

1
.
4

x

D.
m

1

1
2m

x

1
.
2

xác định trên khoảng


0;1 là

1
A. ( ;1) .
2

B.

Câu 41. Tổng của các vectơ AB

1
;1 .
2

CD

C.

AC

DA

B. AC .

A. 0 .

1
;1 .
2


D.

1
;1 .
2

BC là
C. DC .

D. AD .

Câu 42. Cho tam giác ABC , M và N là trung điểm AB, AC . Ta xét các đẳng thức sau:
(I ) 2MN

BC (II ) CM

NB

3CB
2

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. (I) đúng, (II) đúng. B. (I) sai, (II) sai.
C. (I) sai, (II) đúng.

x
Câu 43. Tìm x sao cho

A. x


2y

2z

y z
10z
5

5
.
2

3

B. x

D. (I) đúng, (II) sai.

1
2

5
.
2

C. x

7
.
2


D. x

7
.
2

Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2; 4) và B( 4;2) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng
AB là
A.

2; 2 .

B.

Câu 45. Cho phương trình x x 2

7x
Biết rằng ( 1 ) có nghiệm x1
A. x 2

20 .

B. x 2

1; 1 .

C. 2;2 .   

D. 1;1 .


260 0 ( 1 )
13 . Hỏi ( 1 ) có nghiệm x 2 bằng bao nhiêu?
20 .

C. x 2

27 .

D. x 2

8


ĐỀ SỐ 4
SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I _ NĂM HỌC 2016 – 2017

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN KỶ

Môn: TOÁN _ LỚP 10

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………………….
Số báo danh: ………………………………………………………………………….


Mã đề thi 134

PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm) Lựa chọn một đáp án đúng nhất.
Câu 1.

Câu 2.

Hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau thì chúng
A. Cùng hướng.
B. Bằng nhau.
C. Cùng phương.

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Hỏi cặp vectơ
nào sau đây bằng nhau?
B. MN và BC .

A. AB và MB .

x

Câu 3.

y

2z
x y z
Hệ phương trình
x 2y z
A. Vô nghiệm.


Câu 4.

B. 1 nghiệm.

AC

CB .

B. AB

BC . C. AB

AC

3

x
.
3

x2

B. y

2x .

Cho tam giác ABC có AB

5, AC


B. 60.

D. Vô số nghiệm.

C. y

12, BAC

AC

x

CB . D. AB

5 .

D. y

AD

3x

BD .

2.

600 . Khi đó, AB. AC bằng:

C. 60 .


D. 30 .

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A( 1;1), B(1; 3),C (1; 1) . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. Tam giác ABC đều.
B. Tam giác ABC vuông cân tại A.
C. Tam giác ABC vuông tại A.

Câu 8.

C. 3 nghiệm.

?

A. 30.
Câu 7.

0
1 có bao nhiêu nghiệm?
1

Hàm số nào sau đây đồng biến trên
A. y

Câu 6.

D. MN và PC .

C. MA và MB .


Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB

Câu 5.

D. Đối nhau.

Tập  3;6   1;9 bằng

D. Tam giác ABC vuông cân tại B.


A. 1;6 .
Câu 9.

D. 1;6  .

C. 1;6  .

B. 1;6  .

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau
đây sai?
A. CD

B. CB  DA .

BA .

C. CO


D. OB

OA .

OD .

Câu 10. Hàm số y  x2  4x  1 đồng biến trên khoảng
A.  2;   .

B.  ; 2  .

C.  ;2  .

D.  2;   .

Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hai vectơ a  1;2  , b   m  1; 4  vuông góc với nhau khi m bằng:
A. 10.

B. 9.

C. -9.

D. 0.

2
2
Câu 12. Biết phương trình x  2mx  m  1  0 luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.

Tìm m để x1  x2  2 x2 x2  2  0 .

1.
A. m 1 hoặc m

B. m

C. m  2 .

D. m  3 .

2x 2

Câu 13. Parabol y

2.

1 có tọa độ đỉnh là:

4x

A. I 1; 1 .

B. I

B. x

3.

C. I 2;1 .

2;17 .


x

Câu 14. Điều kiện của phương trình
A. x

1 hoặc m

3

x
x

D. I

1;7 .

D. x

1.

0 là:

1

3.

C. x

1.


Câu 15. Trong các hàm số sau hàm nào là hàm số chẵn:
A. y

x 3.

B. y

x2

1.

C. y

x

D. y

2 .

2x

1.

Câu 16. Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AG

2
AB
3


AC .

C. MG

1
MA
3

MB

MC .

B. AM

AB

D. AM

3MG .

AC .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , vectơ a   3; 4  có độ dài bằng:
A. 2.
Câu 18. Cho ba tập hợp A
A. 0;1 .

B. 4.


2;2 , B

C. 5.

1;5 , C

B. (0;1) .

Câu 19. Cho hình vuông ABCD cạnh a, khi đó AB
A. a .

B. 0 .

0;1 . Khi đó tập A \ B
C. 0;1 .

AC

D. 3.

C là:
D. 0;1 .

AD bằng:

C. 2a .

D. 2a

a 2.



Câu 20. Cho phương trình x 2
A. 36.

2x 8
B. 12.

0 . Tổng bình phương hai nghiệm của phương trình này bằng:
C. 20.
D. 4.

Câu 21. Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?
A.

2x 3y
1
.
x 2y 0

B.

x

Câu 22. Nghiệm của hệ phương trình
A. 2; 0 .

3y
x 3y


2
.
2

2x 3y
x 2y

4
là:
2

B. 0;2 .

C.

2x y
y 2x

C.

2
;
7

4
.
3

D.


8
.
7

3x 2y 1
.
x y 4

D.

8 2
; .
7 7

Câu 23. Đường thẳng đi qua hai điểm A 1;2  và B  1; 0  có phương trình là
A. y  2x  1 .

C. y  x  1 .

B. y  2x  1 .

x

Câu 24. Liệt kê các phần tử của tập hợp A

*

|x

D. y  x  1 .


6 .

A. A

1;2; 3; 4;5;6 .

B. A

1;2; 3; 4;5 .

C. A

0;1;2; 3; 4;5;6 .

D. A

0;1;2; 3; 4;5 .

: x2

Câu 25. Cho mệnh đề x

2x

0 . Phủ định của mệnh đề này là:

A. x

: x2


2x

0.

B. x

: x2

2x

0.

C. x

: x2

2x

0.

D. x

: x2

2x

0.

B. n


: n2

n.

D. n

: n2

1 là số lẻ.

Câu 26. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. n

: n2

0.

C. n

: n2

2

0.

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A 1;2  ;B  1;4  .Trung điểm M của AB có tọa độ là
B.  2;6  .

A.  0;6  .


Câu 28. Số tập con có ba phần tử của tập hợp A
A. 6.

B. 4.

C.  0; 3 .

D.  0;3 .

a;b;c;d là:
C. 16.

D. 1.

Câu 29. Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. DA

DB

DC

0.

B. DA

DB

CD


0.

C. DA

DB

BA

0.

D. DA

DB

DA

0.

Câu 30. Cho điểm A nằm giữa B và C, với AB  2a, AC  6a . Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức
đúng?


A. AB

3AC .

Câu 31. Cho hai tập hợp A

B. AB


3AC .

C. AC

B. 0;2; 4 .

3AB .

B là:

C. 0;1;2; 3; 4;5;6; 8 . D. 1; 3;5 .

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a
A. 4; 7 .

D. AC

0;1;2;3;4;5 . Tập hợp A

0;2; 4;6; 8 , B

A. 6; 8 .

3AB .

2; 1 , b

B. 4;5 .

1; 3 . Tọa độ c


a

D. 0; 7 .

C. 0;5 .

Câu 33. Số quy tròn của số gần đúng a 23546 biết a 23546
A. 24000 .
B. 23000 .
C. 24 .

2b là:

200 là:

D. 23500 .

Câu 34. Cho tam giác ABC vuông cân tại. A. Khi đó, góc giữa hai vectơ AB, BC bằng:
0
B. 90 .

0
A. 45 .

Câu 35. Nghiệm của phương trình x  2  x  4 là
A. 4.
B. 6.
Câu 36. Cho hai tập hợp A


x

A. 0.

|x

0
C. 60 .

0
D. 135 .

C. 3.

D. 2.

6 , B  1;3;5;7;9 . Số phần tử của tập hợp A

1

B. 2.

C. 3.

B là:

D. Vô số.

Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A 1;2 , B 3;1 , C


2; 3 . Điểm D có tọa độ

bằng bao nhiêu để ABCD là hình bình hành?
A.

4; 2 .

Câu 38. Phương trình m
A. 0 nghiệm.

3 x

3

.

m

x

1

2x

3?

C. 1 nghiệm.

D. Vô số nghiệm.


C. 1;  .

D. 1;   .

là:

B.  ;1 .

Câu 40. Gọi A(a ;b ) và B(c; d ) là tọa độ giao điểm của (P) : y

b d bằng:
A. 7.

D. 4;2 .

0 có bao nhiêu nghiệm khi m

B. Hai nghiệm.

Câu 39. Tập xác định của hàm số y
A.

C. 0; 4 .

B. 0; 4 .

B. -7.

C. 15.


2x

x 2 và

:y

3x

6 . Giá trị

D. -15

PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) Học sinh chỉ làm phần dành riêng cho lớp của mình
Dành cho các lớp tự chọn bám sát (10B1,10B2, 10B5, 10B6, 10B7, 10B8, 10B9).
Câu 41. Cho phương trình x 2 2(m 1)x
nghiệm và tính nghiệm còn lại.

3m

5

0 . Tìm tham số m để phương trình nhận

Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A 2; 1 , B 3; 4 ,C

2 là

2;5 . Chứng minh

tam giác ABC vuông tại B và tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.



Dành cho các lớp tự chọn nâng cao (10B3 và 10B4).
Câu 43. Cho phương trình bậc hai x 2

7x

m

2

0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1, x 2

là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5.
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 2) và M(1; 3). Tìm trên trục Ox điểm B sao cho tứ giác OBMA
nội tiếp được một đường tròn và tính bán kính của đường tròn đó.
------------------------------------------------------------------------------------------------------ HẾT ---------ĐỀ SỐ 5
Câu 1:

Cho hai mệnh đề P: “n là số tự nhiên lẻ ”
Q: “ n+1 chia hếtcho 2 ”
Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P

Q . Chọn khẳng định đúng.

A. Nếu n+1 chia hếtcho 2 thìn là số tự nhiên lẻ.
B. n+1 chia hết cho 2 khi và chỉ khi n là số tự nhiên lẻ.
C. n+1 chia hết cho 2 là điều kiện cần và đủ để n là số tự nhiên lẻ.
D. n+1 chia hết cho 2 thì n là số tự nhiên lẻ.
Câu 2:


Phủ định của mệnh đề P: “11 là một số nguyên tố” là mệnh đề
A. 11 không phải là một số nguyên tố.
B. 11 là số nguyên nhỏ hơn 12.
C. 11 là số lẻ.

Câu 3:

D. 11 là số chẵn.

Cho hai mệnh đề P: “n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5”,
Q: “n chia hếtcho 5”
Phátbiểumệnhđề PQ. Chọnkhẳngđịnhđúng
A. Nếu n chia hếtcho 5 và n làsốtựnhiênthì n2 chia hếtcho 5.
B. Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5.
C. n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 khi và chỉ khi n chia hết cho 5.
D. n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 là điều kiện cần và đủ để n chia hết cho 5.

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Giá trị gần đúng của
A. 2,2

5 chính xác đến hàng phần trăm là
B. 2,23
C. 2,24


D. 2,3.

Cho tập hợp A={2,3,4}. Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập hợp con
A. 3
B. 4
C. 6

D. 8.

Cho tập hợp A={2,3,4} và B={2,4,6,7}. khi đó A B là
A. {2,4,6,7}
B. {2,4,7}
C. {2,4}

D. {2,3,4,6,7}.


Câu 7:

Câu 8:

Câu 9:

Cho tập hợp A={2,3,4} và B={2,4,6,7,8}. khi đó A B là
A. {2,4,6,7}.
B. {2,4,7}
C. {2,4}

D. {2,3,4,6,7,8}.


Cho tập hợp A={-2,1,3,4} và B={2,4,6,7,9}. khi đó A \ B là
A. {2,4,6,7}
B. {-2,1,3}.
C. {2,4,9}.

D. {2,3,4,6,7}.

) Xác định A

Cho A= (0; 3] , B= ( 2;

B. [0; 3]

A. (0; 3]

C. (

; 3]

D. (0; 3) .

x 2
, điểm nào thuộc đồ thị:
x. x 1

Câu 10: Hàm số y
A. M 2;1 .

B. M 1;1 .


Câu 11: Tìm tập xác định của hàm số y
A. D R
B. D

Câu 12: Tìm tập xác định của hàm số y
A. D

B là

R

B. D

C. M 2; 0 .

x 2 2x
R \ {1}

D. M 0; 1 .

1
C. D

(

;1)

D. D


(1;

D. D

( 1;

D. y

2x 2

D. D

2;

).

x2

2x 1
x 2
R \ {2}
C. D

R \ { 2}

).

Câu 13: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn:
A. y


x3

x.

B. y

x3

Câu 14: Tìm tập xác định của hàm số y
A. D

B. D

R \ {4} .

Câu 15: Cho hàm số y

3x

C. y

1.

x
2;

2x
x

2

)

.

x3

x

(

;2

4.

C. D

.

3 . Tìm câu đúng:

B. Hàm số nghịch biến trên

C. Hàm số nghịch biến trên R.

D. Hàm số đồng biến trên

x2

2x


; 3 .
; 3 .

3 . Tìm câu đúng:

A. Hàm số đồng biến trên

;1 .

B. Hàm số nghịch biến trên

;1 .

C. Hàm số đồng biến trên

;2 .

D. Hàm số nghịch biến trên

;2 .

Câu 17: Cho hàm số y

2x 2

A. M 2;1 .
Câu 18: Parabol y
A. I 1;1 .

x


3 , điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
B. M

x2

4x

1;1 .

C. M 2; 3 .

D. M 0; 3 .

C. I

D. I

4 có đỉnh là:
B. I 2; 0 .

2

5
4

A. Hàm số đồng biến trên R.

Câu 16: Cho (P): y


3x 4

1;1 .

1;2 .

) \ {4}


x2

Câu 19: Cho hàm số: y

1 , mệnh đề nào sai:

2x

A. Hàm số tăng trên khoảng 1;

x2

D. Đồ thị hàm số nhận I (1; 2) làm đỉnh.

;1 .

C. Hàm số giảm trên khoảng
Câu 20: Cho (P): y

B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng: x


.

3 . Tìm câu đúng:

4x

A. Hàm số đồng biến trên

;4 .

B. Hàm số nghịch biến trên

;4 .

C. Hàm số đồng biến trên

;2 .

D. Hàm số nghịch biến trên

;2 .

Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai :
A. Hàm số y

3x 2

3x

1 đồng biến trên khoảng


B. Hàm số y

3x 2

6x

2 đồng biến trên khoảng 1;

C. Hàm số y

5

D. Hàm số y

3x 2 đồng biến trên khoảng

Câu 22: Tìm điều kiện xác định của phương trình 3x
A. x

4

B. R

Câu 23: Tìm điều kiện xác định của phương trình
1
A. x 1
B. x

x


.

;1 .

2x nghịch biến trên khoảng

1

;1 .

;0 .
5

x 4
C. x

1 x
C. x

Câu 27: Phương trình
A. S={

3x
2x

22
}
3


2

2x

5

5
4

B.S={

3x

D. x

4.

D.R.

x

1

D.x=6.

x

3
D.x=6.


x 6 có tập nghiệm là
B.S={5}
C. S={15}

3

23
}
16

Câu 28: Phương trình
A. S={

x2

6

4

1
1

Câu 25: Với giá trị nào của x sau thỏa mãn phương trình 2x 3
A. x=9
B.x=8
C.x=7

5x

x


4

Câu 24: Với giá trị nào của x sau thỏa mãn phương trình x 1
A. x=1
B.x=3
C.x=4

Câu 26: Phương trình
A. S={7}

5

12

D. S={8}.

có tập nghiệm là

3
}
16

C. S={

23
}
16

D. S={


2
}.
16

3 có tập nghiệm là
B.S={

17
}
3

C. S={

14
}
3

D. S={

14
}.
3

2.


3x y
Câu 29: Nghiệm của hệ phương trình 2x y
x 2y

A. (x;y;z)=(2;-1;1).

z 1
2z 5 là
3z 0

B. (x;y;z)=(1;1;-1).

C. (x;y;z)=(1;-1;-1).

D. (x;y;z)=(1;-1;1).

Câu 30: Bạn Hồng và Lan vào cửa hàng mua bút và vở. Bạn Hồng mua 3 quyển vở và 4 cây bút hết 12
nghìn đồng. Bạn Lan mua 5 quyển vở và 2 cây bút hết 13 nghìn đồng. Hỏi giá tiền của từng cây
bút và mỗi quyển vở là bao nhiêu?
A. Mỗi quyển vở có giá 3000 đồng và mỗi cây bút có giá là 2500 đồng.
B. Mỗi quyển vở có giá 2000 đồng và mỗi cây bút có giá là 1500 đồng.
C. Mỗi quyển vở có giá 1000 đồng và mỗi cây bút có giá là 2500 đồng.
D. Mỗi quyển vở có giá 2000 đồng và mỗi cây bút có giá là 2000 đồng.

10
Câu 31: Tìm điều kiện xác định của hệ phương trình x

x
y

1
2

B.

.

x
y

1
2

Câu 32: Nghiệm của hệ phương trình x

x
3;1 )

A. (x;y)=(

2
5
2

x 22

y

1

x
y

1
2


B. (x;y)=( 3;11 )

C. (x;y)=( 3;1 )

2(m

B. m=-2 hoặc m=-1.

3
2

B.
.

x
y

3

m2

1)x

2

2

B.
.


x
x

25

.

3m

0 có hai nghiệm thỏa

y

3

x
y

2
x



2

2

3
2


D.
.

10
x

2
x
x

D. m=-2 hoặc m=1.

1

2
3

C.
.

y

3

.

2
3


1

C.

Câu 35: Tìm điều kiện xác định của phương trình 1

3

2

D. (x;y)=( 13;1 ).

C. m=2 hoặc m=1.

x

x
x

1

3

Câu 34: Tìm điều kiện xác định của hệ phương trình x

A.

.

x

y



10

x
y

D.

8

A. m=2 hoặc m=-1.

A.

2

2

5

Câu 33: Với giá trị nào của m để phương trình x 2
x 21



3


.

1
y
2
y

1

2

25

C.

4

y

1

x
A.

1

3
2
3


(2

50
x )(x
D.

.

x
y

3
2

3)
x
x

2
.
3

.


Câu 36: Cho tam giác ABC có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ không) có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh A, B, C
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.
Câu 37: Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vectơ AB
A. AC .

B. 2 AC .

AC

AD là

C. 3 AC .

D. 5 AC .

Câu 38: Cho hình thoi ABCD tâm O, cạnh bằng a và góc A bằng 600. Kết luận nào sau đây đúng.

a 3
.
2

A. OA

B. OA

a.

C. OA

OB .


a 2
.
2

D. OA

Câu 39: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. AB

AD

CA .

B. AB

BC

CA .

C. BA

AD

AC

D. BC

BA

BD .


Câu 40: Hãy chọn kết quả đúng khi phân tích vectơ AM theo hai vectơ AB và AC của tam giác ABC
với trung tuyến AM
A. AM

AB

C. AM

1
(AB
2

AC .
AC ) .

B. AM

2AB

D. AM

1
(AB
3

3AC .
AC ) .

Câu 41: Cho tam giác ABC. Vectơ AB được phân tích theo hai vectơ AC và BC làbằng

A. AC

BC .

B. AC

BC .

C.

AC

BC .

D. AC

2BC .

Câu 42: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(1;0), B(-4;0), C(2;2). Gọi I là trung điểm cạnh
BC.Khẳng định nào sau đúng
A. I(

5
B. I( ;0).
2

1
;1).
2


3
C. I( ;1).
2

D. I(1;-1).

Câu 43: Trong mặt phẳng oxy cho A(-1;3), B(4;-1). Khẳng định nào sau đúng
A. AB

(5; 4) .

B. AB

( 5; 4) .

C. AB

(5;4) .

D. AB

( 5; 4) .

Câu 44: Trong mặt phẳng oxy cho tam giác ABC với A(-1;3), B(4;-1), C(2;2). Gọi G là trọng tâm của
tam giác ABC.Khẳng định nào sau đúng
A. G(2;1).

5 4
B. G( ; ).
3 3


C. G(

5 4
; ).
3 3

D. G(

7
;-1).
3

Câu 45: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(1;0), B(4;0), C(2;2). Tìm tọa độ điểm D sao
cho ABCD là hình bình hành.Khẳng định nào sau đúng
A. D(1;2).
B. D(1;-2).
C. D(-1;-2).
D. D(-1;2).
Câu 46: Cho cos x

1
. Tính biểu thức P
2

3 sin2 x

4 cos2 x



A.

13
4

B.

7
4

C.

11
4

D.

15
.
4

Câu 47: Trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(2; 4) ; B(1; 2); C (6; 2) .Nhận dạng tam giác ABC là tam
giác gì?
A. Vuông cân tại A
Câu 48: Cho các vectơ a
A. 450
Câu 49: Cho các vectơ a
A. 16

B. Cân tại A


(1; 2), b
B. 600
(1; 3), b

B.26

C. Đều

D. Vuông tại A.

( 2; 6) . Khi đó góc giữa chúng là
C. 300
(2;5) . Tính tích vô hướng của a(a

C.36

D. 1350.
2b)

D.-16.

Câu 50: Cho hai điểm A(-3,2), B(4,3). Tìm điểm M thuộc trục ox và có hoành độ dương để tam giác
MAB vuông tại M
A. M(7,0).
B. M(5,0).
C. M(3,0).
D. M(9,0)
.Hết.




×