Tải bản đầy đủ (.pdf) (359 trang)

Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 359 trang )

Sổ Tay
Hướng Dẫn
Hệ Thống BSCI

tháng mười một 2014


TRANG
TRƯỚC

Lịch Sử Biên Tập:
Được Ban Chỉ Đạo phê duyệt vào ngày 11 tháng 11 năm 2014
Bố cục: The Factory Brussels
Thông tin thêm:
Bạn có thể tải phiên bản PDF miễn phí của tài liệu này tại www.bsci-intl.org.
Bản Quyền FTA 2014

2


TRANG
TRƯỚC

3


TRANG
TRƯỚC

4


MỤC LỤC
Phần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI

18

1.Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI).19
1.1. Các mối quan hệ giữa Bên Tham Gia BSCI và Đối Tác Kinh Doanh.........................20
1.2. Trao Đổi và Tương Tác.................................................................................................................................................21
2.Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI...........................................................23
2.1. Cấu trúc............................................................................................................................................................................................23
2.2.Nội Dung..........................................................................................................................................................................................23
2.3. Công nhận...................................................................................................................................................................................24
2.4. Từ chối ..............................................................................................................................................................................................25
3.Cách Phát Triển Chiến Lược Thực Hiện BSCI................................................26
3.1. Cam Kết Cải Thiện....................................................................................................................................................................27
3.2. Dựa vào Các Giá Trị ...........................................................................................................................................................27
3.3. Tuân Thủ Pháp luật...........................................................................................................................................................28
3.4.Hành Động Một Cách Mẫn Cán ....................................................................................................................28
3.5.Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng....................................................................................................................................29
3.6.Gắn Kết Người Lao Động..........................................................................................................................................35
3.7.Gắn Kết Bộ Phận Mua Hàng ..................................................................................................................................36
3.8.Gắn Kết Bên Liên Quan....................................................................................................................................................38
3.9. Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................38
3.10.Ngừng Kinh Doanh...........................................................................................................................................................40
4. Cách Xây Dựng Năng Lực ......................................................................................42
4.1. Xây Dựng Năng Lực cho Bên Tham Gia BSCI.....................................................................................43
4.2. Xây Dựng Năng Lực cho Đối Tác Kinh Doanh............................................................................44
4.3. Xây dựng Năng Lực cho các Công Ty Kiểm Toán...................................................................46
5. Cách Gắn Kết Bên Liên Quan..................................................................................47
5.1. SỰ GẮN KẾT CÓ Ý NGHĨA...................................................................................................................................................47

5.2.Xác Định Nhóm, Tổ Chức và Cá Nhân Bên Liên Quan Thích Hợp...........................48
5.3.Ưu Tiên Bên Liên Quan Thích Hợp......................................................................................................................49
5.4.Hợp Tác với Bên Liên Quan.........................................................................................................................................49


TRANG
TRƯỚC

5

6. Cách thực hiện Giám Sát..........................................................................................52
6.1. Kiểm Toán BSCI..............................................................................................................................................................................53
6.2. Xếp Loại Kiểm Toán BSCI....................................................................................................................................................56
6.3. Tính Hiệu Lực của Kiểm Toán...................................................................................................................................58
6.4. Phạm Vi Kiểm Toán và Quy Mô Kiểm Toán....................................................................................................59
6.5.Lựa chọn Công Ty Kiểm Toán...............................................................................................................................62
6.6.Lên Lịch Biểu Kiểm Toán....................................................................................................................................................63
6.7. Chuẩn bị cho Kiểm Toán...............................................................................................................................................64
6.8. Thực Hiện Kiểm Toán..........................................................................................................................................................67
6.9. Theo Sát và Cải Thiện Liên Tục...............................................................................................................................69
6.10. CHƯƠNG TRÌNH TÍNH CHÍNH TRỰC TRONG KIỂM TOÁN BSCI:........................................................71
6.11.Năng Lực của Kiểm Toán Viên................................................................................................................................73
7. Cách tiến hành Khắc Phục.....................................................................................77
8. Cách thức Giao Tiếp....................................................................................................79
8.1. Trách Nhiệm Truyền Đạt..............................................................................................................................................79
8.2. Xây Dựng Phương Pháp Giao Tiếp Mới .....................................................................................................80
Phần II: Hiểu Kiểm Toán BSCI Đối với Kiểm Toán Viên

81


1.Cách Điền Vào Báo Cáo Kiểm Toán BSCI.......................................................83
1.1. Thời Gian Kiểm Toán ..............................................................................................................................................83
1.2. Định Nghĩa Xếp Loại ..............................................................................................................................................84
1.3. Trang Bìa.............................................................................................................................................................................84
1.4. Thông Tin Chung ...................................................................................................................................................85
1.5. Bằng Chứng Dữ Liệu Kiểm Toán ..............................................................................................................86
1.6. Kiểm Tra Nhanh về Thù Lao Công Bằng..........................................................................................87
1.7. Dữ Liệu về Lao Động Nhỏ Tuổi..................................................................................................................87
1.8. Cơ Chế Khiếu Nại.........................................................................................................................................................87
1.9.Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng .......................................................................................................................88
1.10.Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.....................................................................................................................89
1.11. Bằng Chứng Phỏng Vấn.................................................................................................................................89
1.12. Đối Tượng Được Kiểm Toán Chính .....................................................................................................92
1.13.Trang trại mẫu (nếu có)..................................................................................................................................93


TRANG
TRƯỚC

6

2.Nguyên Tắc Diễn Giải theo từng Lĩnh Vực Thực Hiện.........................94
2.1.Lĩnh vực thực hiện 1: Hệ Thống QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG PHÂN TẦNG.. 94
2.2.Lĩnh vực thực hiện 2: Sự Tham Gia và Bảo Vệ Người Lao Động...........................102
2.3.Lĩnh vực thực hiện 3: Quyền Tự Do LẬP HỘI VÀ THƯƠNG Lượng Tập Thể.. 107
2.4.Lĩnh vực thực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................111
2.5.Lĩnh vực thực hiện 5: Trả Thù Lao Công Bằng...................................................................115
2.6.Lĩnh vực thực hiện 6: Giờ Làm Việc Đáp Ứng Yêu Cầu....................................................124
2.7.Lĩnh vực thực hiện 7: An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp......................................129
2.8.Lĩnh vực thực hiện 8: Không Sử Dụng Lao Động Trẻ Em........................................157

2.9.Lĩnh vực thực hiện 9: Bảo Vệ Đặc Biệt đối với Lao Động Nhỏ Tuổi............164
2.10.Lĩnh vực thực hiện 10: Không Tuyển dụng Tạm Thời...................................................170
2.11.Lĩnh vực thực hiện 11: Không Lao Động Lệ Thuộc.......................................................175
2.12.Lĩnh vực thực hiện 12: Bảo Vệ Môi Trường...............................................................................181
2.13.Lĩnh vực thực hiện 13: Hành Vi Có Đạo Đức..............................................................................185
3. Cách Phác Thảo Báo Cáo Kết Quả ..............................................................................189
Phần III: Hiểu Kiểm Toán BSCI Từ Quan Điểm của Đối Tượng được
Kiểm Toán
191
1.Cách Tổng Hợp Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh....................................193
1.1. Dữ Liệu Công Ty.......................................................................................................................................................194
1.2. Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng......................................................................................................................195
1.3.GIỜ LÀM VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU.................................................................................................................196
1.4. Kiểm Tra Nhanh về Thù Lao Công Bằng .....................................................................................196
1.5.Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan..................................................................................................................198
1.6. Dữ Liệu về Lao Động Nhỏ Tuổi...............................................................................................................198
1.7. Cơ Chế Khiếu Nại......................................................................................................................................................199
2.Hiểu được Yêu Cầu theo Lĩnh Vực Thực Hiện .......................................200
2.1.Lĩnh vực thực hiện 1: Hệ Thống Quản Lý Xã Hội và Tác Động Phân Tầng.. 201
2.2.Lĩnh vực thực hiện 2: Sự Tham Gia và Bảo Vệ Người Lao Động.......................208
2.3.Lĩnh vực thực hiện 3: Quyền Tự Do Lập Hội và Thương Lượng Tập Thể...212
2.4.Lĩnh vực thực hiện 4: Không phân biệt đối xử .................................................................214
2.5.Lĩnh vực thực hiện 5: Trả Thù Lao Công Bằng...................................................................217
2.6.Lĩnh vực thực hiện 6: Giờ Làm Việc Đáp Ứng Yêu Cầu....................................................224
2.7.Lĩnh vực thực hiện 7: An Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp..............................................229
2.8.Lĩnh vực thực hiện 8: Không Sử Dụng Lao Động Trẻ Em............................................253
2.9.Lĩnh vực thực hiện 9: Bảo Vệ Đặc Biệt đối với Lao Động Nhỏ Tuổi............260
2.10.Lĩnh vực thực hiện 10: Không Tuyển dụng Tạm Thời...................................................265
2.11.Lĩnh vực thực hiện 11: Không Lao Động Lệ Thuộc.......................................................269
2.12.Lĩnh vực thực hiện 12: Bảo Vệ Môi Trường...............................................................................274

2.13.Lĩnh vực thực hiện 13: Hành Vi Có Đạo Đức..........................................................................275


TRANG
TRƯỚC

7

3.Trang Trại Liên Quan Thế Nào Với Quy Trình Giám Sát (nếu có).278
4.Hiểu Các Phỏng Vấn Được Tiến Hành Bởi Kiểm Toán Viên BSCI.....279
5. Hiểu Báo Cáo Kiểm Toán BSCI ..........................................................................280
6. Cách Phác Thảo Kế Hoạch Khắc Phục .....................................................282
Phần IV: Các Biểu Mẫu

283

Biểu Mẫu 1:Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh....................................................284
CHI TIẾT LIÊN HỆ CỦA CÔNG TY .................................................................................................................................284
DỮ LIỆU VỀ NGƯỜI LIÊN HỆ:.............................................................................................................................................285
DỮ LIỆU SẢN XUẤT.................................................................................................................................................................285
LỊCH SẢN XUẤT..........................................................................................................................................................................286
TỔNG QUAN VỀ CHỨNG NHẬN.................................................................................................................................286
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC.......................................................................................................................................................288
HÌNH THỨC TRẢ THÙ LAO TRONG CÔNG T Y:..................................................................................................289
MÔ TẢ TÌNH HUỐNG.............................................................................................................................................................290
Biểu Mẫu 2: Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng . ........................................................291
Biểu Mẫu 3:Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ................................................293
Biểu Mẫu 4: Mẫu Chấm Công...................................................................................299
Biểu Mẫu 5: Kiểm Tra Nhanh Về Thù Lao Công Bằng..................................301
Thông Tin Bối Cảnh Khu Vực................................................................................................................................301

Thông tin về mức chi tiêu trung bình của gia đình................................................................302
Công thức tính....................................................................................................................................................................303
Biểu Mẫu 6: Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan.......................................................304
Biểu Mẫu 7: Dữ liệu về Lao Động Nhỏ Tuổi.....................................................306
Biểu Mẫu 8: Cơ Chế Khiếu Nại.................................................................................308
Biểu Mẫu 9: Kế Hoạch Khắc Phục........................................................................310
Phần V: Các Phụ Lục

312

Phụ lục 1 – Cách Bắt Đầu với Nền Tảng BSCI................................................313
1. Các Điều Khoản Sử Dụng của Nền Tảng BSCI......................................................................313
2.
Tổng Quan về Các Chức Năng của Nền Tảng.................................................................314
3. Cách đăng nhập....................................................................................................................................................316
4.Hướng dẫn..................................................................................................................................................................316
Phụ lục 2 – Phân Loại Khu Vực, Ngành Nghề và Nhóm Sản Phẩm của BSCI....317


TRANG
TRƯỚC

8

Phụ lục 3 – Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản Lý Xã Hội (SMS).................320
1. Các khía cạnh cơ bản....................................................................................................................................321
2. Chính Sách Xã Hội................................................................................................................................................321
3.Quy trình.........................................................................................................................................................................322
4.Lưu trữ hồ sơ............................................................................................................................................................323
5.Giám sát nội bộ .......................................................................................................................................................324

6. Đánh Giá Hệ Thống Quản Lý Xã Hội...............................................................................................325
7. Các đối tác kinh doanh không được giám sát ..........................................................326
8.Các đối tác kinh doanh được giám sát (nhà sản xuất)...................................327
Phụ lục 4 – Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại...............................................329
1. Hiểu Nguyên Tắc ....................................................................................................................................................329
2. Hiểu Nội Dung............................................................................................................................................................331
3. Hiểu Quy Trình............................................................................................................................................................331
4. Sử Dụng Mẫu Đơn Khiếu Nại.....................................................................................................................332
5. Xem Xét Sau Khi Khiếu Nại Được Gửi ...............................................................................................334
6. Khiếu Nại từ Cộng Đồng Địa Phương.........................................................................................336
Phụ lục 5 – Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCI.........................................337
1. Thông tin cơ bản.................................................................................................................................................337
2. Định Nghĩa về Các Vấn Đề Không Dung Thứ........................................................................337
3.Quy tắc cho kiểm toán viên.......................................................................................................................338
4.Quy tắc cho thư ký BSCI:...............................................................................................................................338
5.Quy tắc cho tất cả các Bên Tham Gia BSCI có liên quan: ..................................339
 ác Tài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm Toán BSCI...340
Phụ lục 6 – C
Phụ lục 7 – Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua của BSCI......................................344
Phụ lục 8 – Đánh Giá Nhanh Kiểm Toán Xã Hội từ các Hệ Thống
Khác..........................................................................................................347
1.Hiểu bối cảnh..............................................................................................................................................................347
2. Kiểm tra nhanh các yêu cầu không thương lượng...............................................348
Phụ lục 9 – Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2014 – Phiên bản
áp phích...................................................................................................354
Phụ lục 10 – Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh Tham Gia vào BSCI.....355
Phụ lục 11 – Thể Thức Cam Kết BSCI phiên bản 2010...................................356
1. Sử dụng phương pháp trong ngành của BSCI ..............................................................356
2. Sử dụng phương pháp sản xuất chính của BSCI .......................................................357
3. Cam kết theo định hướng kết quả: kiểm kê hàng hóa ..........................................357

4. Các hệ thống khác được công nhận trong thể thức cam kết ............357


TRANG
TRƯỚC

9

TÓM TẮT TỔNG QUAN
Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI 2014 đã được Ban Thư Ký và các Cơ Quan Chủ Quản của BSCI phát
triển để minh họa và giải thích các thay đổi trong Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014.
Sổ tay này được phát hành rộng rãi cho các bên liên quan nội bộ và bên ngoài, nhưng cụ thể hướng đến:
• Các Bên Tham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh quan trọng của họ (đặc biệt là
nhà sản xuất). Họ đều là những doanh nghiệp kinh doanh đã cam kết cải thiện điều kiện làm
việc trong chuỗi cung ứng của mình
• Các công ty kiểm toán và các nhà cung cấp dịch vụ khác mà BSCI làm việc cùng để
xây dựng các khả năng trong chuỗi cung ứng
Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI là tài liệu tham khảo cần thiết để làm rõ bất kỳ sự nghi ngờ hoặc
mối quan ngại nào. Sổ tay này đặc biệt được khuyến nghị cho bộ phận trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, bộ phận thu mua và các bộ phận chiến lược khác đang dẫn dắt văn hóa của công ty.
Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI giải thích:
• Cách tiến hành thẩm định và kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp
cốt lõi
• Cách lập sơ đồ chuỗi cung ứng và đặt ra các ưu tiên
• Cách phân tầng các giá trị và nguyên tắc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI dọc theo chuỗi cung ứng
• Cách xây dựng các mối quan hệ đối tác và sử dụng lợi thế địa vị liên quan đến việc tham gia
vào BSCI
• Cách chuẩn bị và tối đa hóa giá trị của kiểm toán xã hội
BSCI tổ chức các khóa đào tạo liên tục để xây dựng năng lực và hiểu biết sâu sắc về Hệ Thống BSCI.
Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI này và Báo Cáo Kiểm Toán BSCI có chu kỳ phê duyệt sửa đổi là 18

tháng. Phản hồi được thu thập trong suốt 12 tháng đầu tiên của chu kỳ qua các Cơ Quan Chủ Quản
của BSCI (phản hồi nội bộ) hoặc qua email:


TRANG
TRƯỚC

10

BỐ CỤC TÀI LIỆU
Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI được bố cục thành năm phần.
• Phần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI: Phần này hướng đến tất cả các đối tượng và
đặt ra cơ sở để hiểu được các cơ chế của BSCI. Tất cả các phần khác trong Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ
Thống đề cập đến Phần I và cung cấp thêm giải thích.
• Phần II: Hiểu Kiểm Toán BSCI – Đối với các kiểm toán viên: Phần này hướng đến kiểm
toán viên vì nội dung giải thích phương thức tiếp cận và phương pháp luận của Kiểm Toán BSCI.
Phần này cũng mang lại lợi ích cho các đối tượng khác.
• Phần III: Hiểu Kiểm Toán BSCI – Từ quan điểm của đối tượng được kiểm toán: Phần
này hướng đến đối tượng được kiểm toán (đối tác kinh doanh được giám sát) bằng cách hướng
dẫn đối tượng tất cả các bước để chuẩn bị thành công cho Kiểm Toán BSCI. Phần này cũng mang
lại lợi ích cho các đối tượng khác.
• Phần IV: Các Biểu Mẫu:
Thông Tin Đối Tác Kinh Doanh và Lập Sơ Đồ Chuỗi Cung Ứng: Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào
cũng có thể sử dụng các biểu mẫu này để yêu cầu thông tin từ bên thứ ba nhằm bắt đầu quy trình
lập sơ đồ của bên thứ ba đó. Các đối tượng được kiểm toán cũng sẽ sử dụng các biểu mẫu này để
thu thập thông tin và thông tin này sẽ được đánh giá trong suốt quy trình kiểm toán.
¡¡ Tự Đánh Giá của các Cơ sở Nhỏ
¡¡ Giờ Làm Việc Đáp Ứng Yêu Cầu
¡¡ Kiểm Tra Nhanh về Thù Lao Công Bằng
¡¡ Lập Sơ Đồ Các Bên Liên Quan

¡¡ Hồ Sơ Lao Động Trẻ Tuổi
¡¡ Cơ Chế Khiếu Nại
¡¡ Kế Hoạch Khắc Phục
• Phần V: Phụ Lục:
Các phụ lục này cung cấp thêm thông tin về một số khía cạnh chính được đề cập đến trong Sổ Tay
Hướng Dẫn Hệ Thống:
¡¡ Cách Bắt Đầu Nền Tảng BSCI
¡¡ Phân Loại Khu Vực, Ngành Nghề và Nhóm Sản Phẩm của BSCI
¡¡ Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản Lý Xã Hội
¡¡ Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
¡¡ Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCI
¡¡ Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiết đối với Kiểm Toán BSCI
¡¡ Phiên bản Áp Phích của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI 2014
¡¡ Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh Tham Gia vào BSCI
¡¡ Thể Thức Cam Kết BSCI phiên bản 2010


TRANG
TRƯỚC

Các phụ lục sau đây là công cụ bổ sung để hỗ trợ Bên Tham Gia BSCI trong việc đánh giá các
chuỗi cung ứng của họ:
¡¡ Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua của BSCI
¡¡ Đánh Giá Nhanh Kiểm Toán Xã Hội từ các Hệ Thống Khác
¡¡ Phiên bản đầy đủ Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI tháng 1/2014
Trong mỗi chương của Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống, đối tượng chính được xác định theo các chủ đề
đang được thảo luận.
Các đại diện của công ty có thể chọn chỉ đọc các chương liên quan nhất để hiểu rõ hơn vai trò của họ
trong BSCI.
Đối với các Bên Tham

Gia BSCI.
Ví dụ: thương hiệu, nhà
bán lẻ, nhà nhập khẩu

Đối với các Đối Tác Kinh
Doanh không được giám
sát. Ví dụ: nhà thương mại,
nhà sản xuất

Đối với các Đối Tác
Kinh Doanh được giám
sát.
Ví dụ: nhà sản xuất

Đối với các Công Ty
Kiểm Toán

Ngoài ra, các chương được đánh dấu bằng các mũi tên màu khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn thực
hiện mà chương đó đề cập đến:



Xác định phạm vi và đánh giá

Hành động và kết hợp



Biết và thể hiện


11


TRANG
TRƯỚC

Phần I
Chương 1
Sáng Kiến Tuân Thủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19
Phần I
Chương 2
Cách sử dụng Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI
Trang 23

Phần I
Chương 3
Cách Phát Triển
Chiến Lược Thực
Hiện BSCI
Trang 26

Phần I
Chi Nhánh 3.5
Lập Sơ Đồ Chuỗi
Cung Ứng

Trang 29
Phần I
Chương 5
Cách Gắn Kết Bên
Liên Quan
Trang 47
Phần I
Chương 7
Cách tiến hành
Khắc Phục
Trang 77
Phần I
Chương 8
Cách thức Giao Tiếp
Trang 79

Đối Tượng Tham
Gia BSCI

Phụ lục 10
Cách Doanh Nghiệp Kinh Doanh
Tham Gia vào BSCI
Phần I
Chi Nhánh 4.1
Xây Dựng Năng
Lực cho Bên Tham
Gia BSCI
Trang 43

Phụ lục 3

Cách Thiết Lập Hệ Thống
Quản Lý Xã Hội (SMS)

Phần I
Chi Nhánh 3.9

Phụ lục 4
Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại

Phần I
Chi Nhánh 3.7
Gắn Kết Bộ
Phận Mua Hàng
Trang 36

Phụ lục 7
Danh Mục Kiểm Tra Bên
Mua của BSCI

Thiết Lập Cơ
Chế Khiếu Nại
Trang 38

Phụ lục 8: Đánh Giá Nhanh
Kiểm Toán Xã Hội từ các Hệ
Thống Khác

Phần I - Subchapter4. 2
Xây Dựng Năng Lực cho
Đối Tác Kinh Doanh

Trang 44
Phần Iv
Các Biểu Mẫu
Trang 283

Phần I - Chương 6
Cách thực hiện Giám Sát
Trang 52
Phần I - Subchapter3.10
Ngừng Kinh Doanh
Trang 39

Phụ lục 5
Quy Tắc Không Dung Thứ của BSCI

Phần II
Trang 81
- xem Lĩnh Vực
Thực Hiện

Phần III
Trang 191
- Tự đánh giá
nhà sản xuất
- xem Lĩnh Vực
Thực Hiện

12



TRANG
TRƯỚC

Đối tác kinh doanh
không được giám sát
Phần I
Chương 1
Sáng Kiến Tuân Thủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19
Phần I
Chương 2
Cách sử dụng Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI
Trang 23

Phụ lục 10
Cách Doanh Nghiệp Kinh
Doanh Tham Gia vào BSCI

Phụ lục 3
Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản
Lý Xã Hội (SMS)

Phần I
Chương 3
Cách Phát Triển
Chiến Lược Thực

Hiện BSCI
Trang 26

Phụ lục 4
Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại
Phụ lục 7
Danh Mục Kiểm Tra Bên Mua của
BSCI
Phụ lục 8
Đánh Giá Nhanh Kiểm Toán Xã
Hội từ các Hệ Thống Khác

Phần I
Chương 4
Cách Xây Dựng
Năng Lực
Trang 42
Phần I
Chương 5
Cách Gắn Kết
Bên Liên Quan
Trang 47
Phần I
Chương 7
Cách tiến hành
Khắc Phục
Trang 77
Phần I
Chương 8
Cách thức Giao Tiếp

Trang 79

13


TRANG
TRƯỚC

Đối tác kinh doanh
được giám sát
Phần I
Chương 1
Sáng Kiến Tuân Thủ
Trách Nhiệm Xã Hội
trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19

Phần I
Chương 2
Cách sử dụng
Bộ Quy Tắc Ứng
Xử BSCI
Trang 23

Phần I
Chương 3
Cách Phát Triển
Chiến Lược Thực
Hiện BSCI

Trang 26

Phụ lục 10
Cách Doanh Nghiệp Kinh
Doanh Tham Gia vào BSCI
Phụ lục 9
 Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên
bản 2014 – Phiên bản áp phích

Phụ lục 3
Cách Thiết Lập Hệ Thống Quản
Lý Xã Hội (SMS)
Phụ lục 4
Cách Thiết Lập Cơ Chế Khiếu Nại

Phần I
Chi Nhánh 4. 2
Xây Dựng Năng Lực cho
Đối Tác Kinh Doanh
Trang 44
Phần Iv
Các Biểu Mẫu
Trang 283

Phần I
Chương 6
Cách thực hiện Giám Sát
Trang 52
Phần I
Chương 5

Cách Gắn Kết Bên
Liên Quan
Trang 47

Phần III
Trang 191
- Tự đánh giá
- xem Lĩnh Vực Thực Hiện

Phần I
Chương 7
Cách tiến hành
Khắc Phục
Trang 77

Phụ lục 6
Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiết
đối với Kiểm Toán BSCII

14


TRANG
TRƯỚC

Kiểm toán viên
Phần I
Chương 1
Sáng Kiến Tuân Thủ
Trách Nhiệm Xã Hội

trong Kinh Doanh
(BSCI)
Trang 19

Phần I
Chương 6
CÁCH THỰC HIỆN
GIÁM SÁT
Trang 52

Phần II
Trang 81
- xem Lĩnh Vực Thực Hiện

Phần I
Chi Nhánh 4.3
Xây dựng Năng Lực cho
các Công Ty Kiểm Toán
Trang 44
Phần IV
Các Biểu Mẫu
Trang 283

Phụ lục 6
Các Tài Liệu Liên Quan Mật thiết
đối với Kiểm Toán BSCI
Phụ lục 9
 Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên
bản 2014 – Phiên bản áp phích


Phần III
Trang 191
- xem Lĩnh Vực Thực Hiện

15


TRANG
TRƯỚC

LƯU Ý VỀ VIỆC NGỪNG HIỆU LỰC
Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI 2014 thay thế tất cả các tài liệu trước đó liên quan đến Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản 2009.
Các tài liệu dưới đây được áp dụng và kết hợp chặt chẽ cùng với Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống:
Các Tài Liệu BSCI Chính Thức

Ngày Công Bố:

Các tài liệu hoạt động:
Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI bao gồm tất cả tài liệu đính kèm và bản dịch
chính thức

Tháng 1 năm 2014

Lô Gô và Hướng Dẫn Sử Dụng của Bên Tham Gia BSCI

2014

Báo Cáo Kiểm Toán BSCI


Tháng 12 năm 2014

Truyền Đạt Cam Kết của Bạn: Sổ Tay Hướng Dẫn cho các Bên Tham Gia về
Truyền Thông BSCI

Xác Định Sau

Phân Loại Rủi Ro các Quốc Gia của BSCI và Giấy Tờ Hướng Dẫn có
liên quan

Tháng 1 năm 2014

Chương Trình Tính Chính Trực trong Kiểm Toán: Các Quy Trình Hoạt Động

Tháng 3 năm 2011

Quy Chế của FTA

Tháng 6 năm 2011

Biên Bản Giải Thích về Hợp Đồng Khuôn Khổ FTA mới với các Công
Ty Kiểm Toán

Tháng 7 năm 2013

Bản Tuyên Bố Lập Trường:
Bản Tuyên Bố Lập Trường của BSCI về Lao Động Tù Nhân ở Trung Quốc

Tháng 12 năm 2013


Bản Tuyên Bố Lập Trường của BSCI về Lao Động Trẻ Em

Tháng 4 năm 2014

Bản Tuyên Bố Lập Trường của BSCI về Tiền Công Đủ Sống ở Mức Tối Thiểu

Tháng 12 năm 2013

Các thỏa thuận hợp tác:
Thỏa Thuận Hợp Tác giữa Hội Đồng Dệt May Quốc Gia Trung Quốc
(CNTAC) và Hiệp Hội Thương Mại Nước Ngoài(FTA)

Tháng 5 năm 2007

Biên Bản Ghi Nhớ với ICTI Care Foundation

Tháng 12 năm 2008

Biên Bản Ghi Nhớ với GLOBAL GAP

Tháng 4 năm 2009

Biên Bản Ghi Nhớ với GSCP

Tháng 3 năm 2012

Biên Bản Ghi Nhớ với Vinos de Chile

Tháng 3 năm 2014


16


TRANG
TRƯỚC

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BSCI

Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh

CSR

Trách Nhiệm Xã Hội của Doanh Nghiệp

FTAHiệp Hội Thương Mại Nước Ngoài
GRASPGLOBALG. A. P. Đánh Giá Rủi Ro Thực Hành Xã Hội
GRI

Sáng Kiến Báo Cáo Toàn Cầu

HRNguồn Nhân Lực
ILO

Tổ Chức Lao Động Thế Giới

ISO

Tổ Chức Tiêu Chuẩn Hóa Quốc Tế


IT

Công Nghệ Thông Tin

KPI

Chỉ Số Đo Lường Hiệu Suất Chính

NGO

Tổ Chức Phi Chính Phủ

OECD

Tổ Chức Hợp Tác và Phát Triển Kinh Tế

OHSAn Toàn và Sức Khỏe Nghề Nghiệp
PPE

Thiết Bị Bảo Hộ Cá Nhân

RSP

Trách Nhiệm

RUC

Kiểm Tra Ngẫu Nhiên Không Báo Trước

SAAS


Sở Công Nhận Trách Nhiệm Xã Hội

SAI

Tổ chức Quốc Tế về Trách Nhiệm Xã Hội

SMETA

Kiểm toán về đạo đức kinh doanh của thành viên Sedex

SMSHệ Thống Quản Lý Xã Hội
SWOT Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội và Nguy Cơ
UNLiên Hiệp Quốc

17


TRANG
TRƯỚC

Phần I
Hiểu Chiến
Lược Thực
Hiện BSCI

Phần I: Hiểu Chiến Lược Thực Hiện BSCI

18



Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)

TRANG
TRƯỚC

1.Sáng Kiến Tuân Thủ Trách
Nhiệm Xã Hội trong Kinh
Doanh (BSCI)
Chương 1 bắt đầu bằng phần giới thiệu sơ lược về BSCI. Chương
này cũng mô tả mối tương quan giữa các doanh nghiệp kinh doanh
khác nhau và cách thức họ tham gia vào quá trình thực hiện BSCI.
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
• Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của Sổ Tay
Hướng Dẫn này)
• Thư ngỏ các đối tác kinh doanh
• Thể Thức Cam Kết BSCI
Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI) là một sáng kiến
theo định hướng doanh nghiệp dành cho những công ty cam kết cải thiện điều kiện
làm việc tại các xí nghiệp và trang trại trên toàn thế giới. Sáng kiến này đã được
Hiệp Hội Thương Mại Nước Ngoài kiến tạo vào năm 2003 nhằm cung cấp cho các
công ty Bộ Quy Tắc Ứng Xử chung và một hệ thống toàn diện để đạt được sự tuân
thủ trách nhiệm xã hội trong chuỗi cung ứng.
Là hệ thống quốc tế có trụ sở ban thư ký đặt tại Brussels, Bỉ, BSCI đã được thành lập
bởi và dành cho các bên tham gia: các công ty bán lẻ và nhập khẩu hoạt động trong
nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Các Bên Tham Gia BSCI và các đối tác kinh
doanh của họ cam kết thực hiện Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI phiên bản tháng 1/2014.
Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI xác định các giá trị và nguyên tắc đối với các hoạt động
kinh doanh có trách nhiệm trong chuỗi cung ứng. Khi một công ty đã ký vào Bộ
Quy Tắc BSCI, chữ ký thể hiện cam kết công khai thực hiện kinh doanh có trách

nhiệm của công ty đó. Ngoài ra, các Bên Tham Gia BSCI còn được đánh giá theo
Thể Thức Cam Kết BSCI: Xem tổng quan ở đây.
Các Bên Tham Gia BSCI và các đối tác kinh doanh của họ:
• Nỗ lực hướng đến việc cải thiện điều kiện làm việc trong chuỗi cung ứng theo
phương thức phát triển từng bước
• Kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào văn hóa doanh nghiệp kinh doanh
• Hành động một cách mẫn cán
• Tìm cách phát hiện sớm những rủi ro và tác động với sự hỗ trợ từ các bên
liên quan thích hợp thông qua sự đối thoại và tham gia có ý nghĩa
Các bên liên quan là các cá nhân, cộng đồng hoặc tổ chức bị ảnh hưởng và có thể
ảnh hưởng đến sản phẩm, hoạt động, thị trường, ngành nghề và kết quả của tổ chức.

xác định phạm
vi và đánh giá

• Phụ Lục 1: Cách thức Bắt Đầu Nền Tảng BSCI

19


Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)

TRANG
TRƯỚC

1.1. Các mối quan hệ giữa Bên Tham Gia BSCI và Đối Tác
Kinh Doanh
Một công ty có thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào BSCI:
• Trực tiếp: Công ty trở thành thành viên của FTA và công nhận BSCI trong
Tuyên Bố Thành Viên của mình. Đây là Bên Tham Gia BSCI.

• Gián tiếp: Công ty là đối tác kinh doanh quan trọng của một hoặc nhiều
Bên Tham Gia BSCI. Công ty này:
¡¡ Có thể có hoặc không có môi trường làm việc liên quan đến sản xuất
¡¡ Thống nhất về Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản Thực Hiện
có liên quan dành cho Đối Tác Kinh Doanh tùy thuộc vào việc họ sẽ
được giám sát trong BSCI hay không

Khái niệm Trách Nhiệm (RSP): Các mối quan hệ giữa Bên Tham Gia BSCI và
các đối tác kinh doanh của họ trong hệ thống BSCI được gắn kết với nhau bởi khái
niệmTrách Nhiệm - Responsibility (RSP). Khái niệm RSP là nền tảng của hệ thống
BSCI và liên quan trực tiếp đến việc thực hiện thẩm định chuỗi cung ứng. Chỉ các
Bên Tham Gia BSCI mới phải chịu RSP liên quan đến các đối tác kinh doanh được
giám sát của mình (nhà sản xuất).
RSP trao quyền cho Bên Tham Gia BSCI:
• Khuyến khích các đối tác kinh doanh của họ kết hợp Bộ Quy Tắc BSCI vào
hoạt động kinh doanh cốt lõi
• Xác định lộ trình cải thiện cho các đối tác kinh doanh được giám sát (ví dụ
như bằng cách xác định khi nào bắt đầu quá trình giám sát cũng như việc
theo dõi)
• Hợp tác với các Bên Tham Gia BSCI khác có cùng đối tác kinh doanh
Hiện trạng RSP được quản lý thông qua Nền Tảng BSCI. Các Bên Tham Gia BSCI chịu
trách nhiệm về tất cả các đối tác kinh doanh của họ thuộc Nền Tảng BSCI. Ngoài ra,
các Bên Tham Gia BSCI có thể đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính nếu họ muốn
có ảnh hưởng mạnh hơn đối với quá trình giám sát, trong đó bao gồm:
• Xác định thời gian Kiểm Toán BSCI
• Lựa chọn công ty kiểm toán
• Ủy quyền Kiểm Toán BSCI (bao gồm kiểm toán đầy đủ và kiểm toán theo sát)
• Miễn trừ RSP cho Bên Tham Gia BSCI khác theo yêu cầu

xác định phạm

vi và đánh giá

QUAN TRỌNG: Chỉ các đối tác kinh doanh có môi trường làm việc
liên quan đến sản xuất mới có thể được giám sát trong BSCI. Các đối
tác kinh doanh không thể giám sát (ví dụ: các văn phòng hoặc công ty
thương mại cung cấp các dịch vụ hậu cần hoặc kỹ thuật), sẽ ký vào Bộ
Quy Tắc với các Điều Khoản Thực Hiện dành cho các đối tác kinh doanh.

20


Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)

TRANG
TRƯỚC

BSCI khuyến nghị các Bên Tham Gia BSCI cần có chính sách nội bộ để xác định:
• Trong những trường hợp nào họ cần đóng vai trò là Bên Nắm Giữ RSP Chính,
nếu có
• Trong những trường hợp nào họ có thể rút lại trách nhiệm đó
Để biết thêm thông tin, xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI, Phần V - Phụ Lục 1:
Cách Thức Bắt Đầu Nền Tảng BSCI.
1.2. TRAO ĐỔI VÀ TƯƠNG TÁC

• Quản Trị Dân Chủ: Vì FTA (do đó BSCI) là một Hiệp Hội Công Dân, Đại
Hội Đồng là cơ quan ra quyết định cao nhất. Đại Hội Đồng ủy thác quyền
lực điều hành các hoạt động BSCI cho Ban Chỉ Đạo BSCI trong đó bao gồm
các đại diện của công ty, được chính các bên tham gia chỉ định. Ngoài ra, Hội
Đồng Bên Liên Quan cho phép các bên liên quan có tiếng nói tích cực trong
việc quản trị sáng kiến.

• Các Nhóm Làm Việc BSCI: Các Bên Tham Gia BSCI định hình sự phát
triển của BSCI thông qua sự tham gia của mình vào các Nhóm Làm Việc BSCI.
Các Nhóm Làm Việc tạo ra cơ hội quan trọng để trao đổi những bài học và
thông tin giữa các bên đồng đẳng.
• Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia: Các Nhóm Liên Lạc Quốc Gia (NCG) là
nền tảng trao đổi thông tin chính thức hoặc không chính thức được tổ chức ở
các quốc gia nơi có số lượng đáng kể các Bên Tham Gia BSCI để chứng minh
cho chiến lược chung và trao đổi thông tin thường xuyên. Các NCG không
thuộc ban quản trị BSCI hoặc FTA.
• Nền Tảng BSCI: Công cụ công nghệ thông tin này cung cấp khả năng tìm
kiếm và lưu trữ thông tin liên quan đến chuỗi cung ứng. Tùy thuộc vào việc công
ty tham gia trực tiếp (Bên Tham Gia BSCI) hay gián tiếp (đối tác kinh doanh
của một hoặc nhiều Bên Tham Gia BSCI) vào BSCI mà có mức độ tiếp cận và
quyền hạn khác nhau. Kiểm toán viên là người sử dụng chính Nền Tảng BSCI vì
quy trình kiểm toán BSCI được tổ chức bằng cách sử dụng công cụ này.
Truy cập />• Các Phiên Xây Dựng Năng Lực: Các phiên làm việc này tạo ra nhiều cơ
hội trao đổi thông tin giữa các bên đồng đẳng. Chúng mang lại nhiều lợi ích
cho các Bên Tham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ.
Truy cập />• Các Phiên Hội Nghị Bàn Tròn Bên Liên Quan: Các phiên này nhằm
mục đích phát triển một cuộc đối thoại thường xuyên và có ý nghĩa với các
bên liên quan tại địa phương ở nhiều quốc gia cung ứng. Các phiên này mang
lại cơ hội để tìm hiểu về những kỳ vọng, hoạt động và ràng buộc của các bên
liên quan tại địa phương. Các phiên hội nghị bàn tròn không thuộc ban quản
trị BSCI hoặc FTA.

xác định phạm
vi và đánh giá

Nhằm tạo điều kiện cho sự đối thoại cởi mở và mang tính xây dựng giữa các đối
tác kinh doanh và các bên liên quan, BSCI cung cấp một số nền tảng để trao đổi và

tương tác.

21


Phần I – 1. Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh (BSCI)

TRANG
TRƯỚC

• Ban thư ký: Ban Thư ký BSCI phát triển và duy trì hệ thống BSCI và các
công cụ liên quan cho tất cả các bên liên quan. Ban thư ký cũng đóng vai trò
là cầu nối liên lạc giữa các Bên Tham Gia BSCI và các bên liên quan cụ thể (ví
dụ như công đoàn, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các chương trình chứng
nhận, chính phủ).

Thông Điệp Chính
Sáng Kiến Tuân Thủ Trách Nhiệm Xã Hội trong Kinh Doanh
• Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI cam kết cải thiện
điều kiện làm việc, tham gia với các bên liên quan và công nhận Bộ Quy Tắc
Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục
• Một doanh nghiệp kinh doanh tham gia vào BSCI bằng cách trở thành Bên
Tham Gia BSCI; hoặc là một đối tác kinh doanh trong chuỗi cung ứng của
một hoặc nhiều Bên Tham Gia BSCI
• Cuộc đối thoại mang tính cởi mở và xây dựng giữa các đối tác kinh doanh
và các bên liên quan rất quan trọng đối với việc thực hiện bền vững BSCI

xác định phạm
vi và đánh giá


GHI CHÚ:

22


TRANG
TRƯỚC

Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI

2.Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng
Xử BSCI
Chương 2 giải thích cấu trúc của Bộ Quy Tắc BSCI và làm thế nào
các Bên Tham Gia BSCI và đối tác kinh doanh của họ có thể sử
dụng Bộ Quy Tắc. Chương này cũng liệt kê các tùy chọn cho những
đối tác kinh doanh của Bên Tham Gia BSCI từ chối ký vào Bộ Quy
Tắc.
Sau đây là những tài liệu liên quan đến chương này:
• Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và các Phụ Lục (Phụ Lục của Sổ Tay
Hướng Dẫn này)
• Thư ngỏ các đối tác kinh doanh
2.1. Cấu trúc
Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI bao gồm một bộ tài liệu phải được đọc cùng nhau:

Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Bên Tham Gia
BSCI

Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Đối Tác Kinh

Doanh

Điều Khoản Thực Hiện
đối với các Đối Tác Kinh
Doanh được giám sát

Tài Liệu Tham Khảo BSCI
Bảng Chú Giải Thuật Ngữ BSCI
Hình 1: Cấu trúc của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI

2.2. Nội Dung
Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI:
• Yêu cầu tuân thủ pháp luật
• Cung cấp phương thức phát triển quan hệ đối tác kinh doanh hợp đạo đức và
có trách nhiệm chung, trao quyền cho người lao động thông qua thương mại
quốc tế
• Dựa trên các Công Ước Cơ Bản của Tổ Chức Lao Động Thế Giới (ILO), áp
dụng cho tất cả các quốc gia
• Phù hợp với các Nguyên Tắc Hướng Dẫn về Kinh Doanh và Nhân Quyền của
Liên Hiệp Quốc và các tiêu chuẩn quốc tế tương tự

xác định phạm
vi và đánh giá

Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI

23


Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI


TRANG
TRƯỚC

2.3. Công nhận
Các Bên Tham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI với đối tác kinh
doanh của họ:
• Như một tài liệu chuẩn riêng biệt có gắn liền với các điều khoản mua hàng
hoặc hợp đồng
• Như một tài liệu tham khảo trong điều khoản hợp đồng
• Kết hợp đầy đủ trong hợp đồng hoặc điều khoản mua hàng
• Kết hợp đầy đủ trong bộ quy tắc ứng xử của chính họ
Có thể kết hợp Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI vào các tài liệu này, nhưng toàn bộ quy
tắc phải được tôn trọng. Không chấp nhận việc thay đổi hoặc loại bỏ bất kỳ thành
phần, nguyên tắc hoặc giá trị nào của Bộ Quy Tắc BSCI.
Tuyên bố khước từ trách nhiệm: Nếu Bên Tham Gia BSCI quyết định thay đổi
bố cục của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI, đoạn ghi chú sau đây phải được thêm vào ở
phần trên cùng của tài liệu: :

Điều khoản pháp lý: Đây là một ví dụ về điều khoản pháp lý mà các Bên Tham
Gia BSCI có thể kết hợp trong hợp đồng mua hàng để các đối tác kinh doanh
công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI:
“[Đối Tác Kinh Doanh …] giờ đây công nhận rằng họ đã biết, và hoàn toàn tuân
thủ, các nội dung và yêu cầu của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI và Điều Khoản Thực
Hiện có liên quan, [được sao chép trong phụ lục kèm theo đây / sẵn có theo yêu
cầu / một bản sao của bộ quy tắc đã được cung cấp cho Đối Tác Kinh Doanh/…],
và các văn bản đó sẽ được coi là một phần không thể thiếu của [Thoả Thuận/Hợp
Đồng/…] này.”
Các đối tác kinh doanh của các Bên Tham Gia BSCI có thể chia sẻ Bộ Quy Tắc Ứng
Xử theo cùng cách thức đó trong các chuỗi cung ứng của họ.

QUAN TRỌNG: Sau khi được ký, Bộ Quy Tắc BSCI và Điều Khoản
Thực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khuôn khổ
pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội của bên ký tên.
Điều này đặc biệt quan trọng vì công ty sẽ không thể được kiểm toán
nếu trước đó không ký vào Bộ Quy Tắc và Điều Khoản Thực Hiện có
liên quan.
Các cơ sở sản xuất phải đăng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI dưới dạng áp phích để
thông báo cho lực lượng lao động.
Xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống BSCI, Phần V – Phụ Lục 9: Phiên Bản Áp Phích
của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI 2014.

xác định phạm
vi và đánh giá

“Tài liệu trong này là bản dịch theo nghĩa đen của Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI,
phiên bản tháng 1/2014. Là một Doanh Nghiệp Kinh Doanh công nhận Bộ Quy
Tắc Ứng Xử BSCI, chúng tôi đã chỉnh tài liệu này thành bố cục của riêng mình để
góp phần tốt hơn vào tác động phân tầng của BSCI.”

24


Phần I – 2. Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI

TRANG
TRƯỚC

2.4. Từ chối
Một số doanh nghiệp kinh doanh có thể từ chối ký tên vào Bộ Quy Tắc Ứng Xử và
Điều Khoản Thực Hiện có liên quan.

Trong tình huống này, các Bên Tham Gia BSCI hoặc đối tác kinh doanh của họ phải
xem xét liệu họ:
• Vẫn có thể nhận được thông tin đáng tin cậy liên quan đến hiệu quả hoạt
động xã hội của các đối tác kinh doanh theo những cách khác (ví dụ như báo
cáo kiểm toán xã hội khác)
• Có thể tận dụng việc tìm nguồn Bên Tham Gia BSCI từ các đối tác kinh doanh
chung lĩnh vực để yêu cầu họ ký vào Bộ Quy Tắc
• Ngừng mối quan hệ kinh doanh vì nguy cơ cao khi làm việc với các đối tác
kinh doanh không sẵn lòng hợp tác
Để biết thông tin về việc ngừng kinh doanh, hãy xem Sổ Tay Hướng Dẫn Hệ Thống
BSCI, Phần I - Chương 3, tiểu chương: 3. 10. Ngừng Kinh Doanh.

• Các doanh nghiệp kinh doanh có thể công nhận Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI
như một tài liệu độc lập hoặc được kết hợp trong các tài liệu khác (ví dụ
như điều khoản mua hàng)
• Bộ Quy Tắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện cung cấp cho các doanh nghiệp
kinh doanh khuôn khổ pháp lý để yêu cầu thông tin về trách nhiệm xã hội
của bên ký tên
• Các doanh nghiệp kinh doanh ở mọi cấp độ của chuỗi cung ứng cũng cần
yêu cầu đối tác kinh doanh của họ ký tên vào Bộ Quy Tắc BSCI
• Các doanh nghiệp kinh doanh cần một chính sách rõ ràng khi làm việc với
các đối tác kinh doanh không sẵn lòng ký tên và cam kết thực hiện Bộ Quy
Tắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện
• Các doanh nghiệp kinh doanh không thể được kiểm toán nếu trước đó
không ký vào Bộ Quy Tắc BSCI và Điều Khoản Thực Hiện có liên quan

xác định phạm
vi và đánh giá

Thông Điệp Chính

Cách sử dụng Bộ Quy Tắc Ứng Xử BSCI

25


×