Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

ΒLACTAM KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG TRÊN THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 48 trang )

Β-LACTAM
&
KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG TRÊN
THÀNH TẾ BÀO VI KHUẨN

1


MỤC TIÊU
1.

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA THUỐC KHÁNG SINH, CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG CỦA VI KHUẨN

2.

PHỔ KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC NHÓM THUỐC

3.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN, CHỐNG CHỈ ĐỊNH ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC THUỐC

4.

CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ CHÍNH

2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADME: absorption, distribution, metabolism,
excretion


CNS: central nervous system
CSF: cerebrospinal fluid
ESBL: extended-spectrum β-lactamase
GI: gastrointestinal
GT: glycosyltransferase
Ig: immunoglobulin
IM: intramuscular

IV: intravenous
KPC: Klebsiella pneumoniae carbapenemase
MDM: major determinant moiety
MRSA: methicillin-resistant Staphylococcus aureus
MRSE: methicillin-resistant Staphylococcus epidermidis
MSSA: methicillin-susceptible Staphylococcus aureus
PBP: penicillin-binding protein
PO: by mouth
TP: transpeptidase

3


4


5


B-LACTAM

6



7


A. Structure and composition of gram-positive and gramnegative cell walls. B. PBP activity and inhibition. PBPs
have two enzymatic activities that are crucial to synthesis
of the peptidoglycan layers of bacterial cell walls: a TP
that cross-links amino acid side chains and a GT that links

subunits of the glycopeptide polymer (see Figure 57–1).
The TP and GT domains are separated by a linker region.
The glycosyltransferase is thought to be partially
embedded in the membrane. (Part A reprinted with

permission from Tortora G, et al. Microbiology: An
Introduction, 3rd ed. Pearson, London, 1989,
Figure 4–11, p. 83. © Pearson Education, Inc., New York,
New York.)

8


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

9


CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
➢ Đột biến làm giảm ái lực của PBP với b-lactam (S. pneumonia, MRSA)

➢ Giảm tính thấm của vk với kháng sinh
▪ Thay đổi số lượng và kích thước các porin/ màng ngoài / vk Gr(-)
▪ Bơm đẩy
➢ Enzyme bất hoạt kháng sinh (b-lactamse A, B, C, D) (vk gr (+) như Staphylococcus,…)

➢ Tạo biofilm/ dụng cụ cấy ghép (catheter, khớp nhân tạo, van tim)→ tạo màng biofilm bảo vệ
→hạn chế sự xâm nhập của ks đến đích tác động
→Chuyển sang trạng thái chậm phát triển → ít bị ảnh hưởng bởi b-lactam (tác động hiệu quả nhất ở giai
đoạn phân chia, phát triển theo cấp số nhân của vk)
➢ Vk nội bào
11


Structure of penicillins and products of their enzymatic
hydrolysis

13


PENICILLINE

Penicillin = vòng thiazolidine (A) + vòng b-lactam (B) + chuỗi nhánh
(R)
B- tác dụng sinh học – diệt khuẩn,

R – thay đổi độ nhạy với enzyme thủy giải thuốc (b-lactamase), thay
đổi hoạt tính kháng khuản và tnhs chất dược lý của thuốc

14



PHỔ KHÁNG KHUẨN
➢ Peni G, V chủ yếu tác động trên cầu khuẩn Gr (+), gồm Enterococcus, Streptococci (↑ đề kháng ở S.
pneumoniae) và vk kỵ khí/ khoang miệng, với1 ít tác động trên Gr (-)

➢ Nafcillin, oxacillin, dicloxacillin – phổ giống peni G tăng cường tác động trên MSSA nhưng tác động kém
trên Enterococcus.
➢ Thêm nhóm amino – aminopenicillin mở rộng phổ sang trực khuẩn Gr (-) gồm Haemophilus, Neisseria,
Proteus, Escherichia coli, Klebsiella (HNPEK)
➢ Chất ức chế b-lactamase – clavulanate, sulbactam và tazobactam- bổ sung tác dụng chống MSSA, mở
rộng phổ trên gr(-) (các chủng kháng nhiều hơn của HNPEK) và thêm vào Gr (-) kị khí (B. fragilis)
➢ Penicillin phổ rộng kèm chất ức chế b-lactamase – Piperacillin/tazobactam- mở rộng phổ sang Gr (-)

gồm

Citrobacter,

Acinetobacter,

aeruginosae và Gr (-) kỵ khí

Providencia,

Enterobacter,

Serratia

(CAPES),

17

Pseudomonas


18


PHÂN LOẠI
➢Theo phổ kháng khuẩn, gồm:
❖Penicillin G và penicillin V: cầu khuẩn gr (+); bị thủy giải bởi penicillinase → hầu hết các chủng của S.
aureus đề kháng
❖Penicillin kháng penicillinase: hiệu lực diệt khuẩn < peni G
▪ Methicillin (đã ngưng sử dụng); flucloxacillin, cloxacillin (-US); nafcillin, oxacillin, và dicloxacillin
❖Aminopenicillin:
▪ ampicillin, amoxicillin- lần lượt kết hợp chất kháng b-lactamase A là sulbactam, clavulanate

▪ bacampicillin và pivampicillin (-US)
❖Penicillin phổ rộng
▪ Azlocillin, Carbenicillin, Mezlocillin, Ticarcillin, Ticarcillin/Clavulanate (ngưng sử dụng ở Hoa Kỳ), và
Carbenicillin Indanyl Sodium → cầu khuẩn Gr(+), Listeria monocytogenes (< aminopenicillin và
19

piperacillin)
▪ Piperacillin (+/- tazobactam)


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
➢Là kháng sinh phụ thuộc thời gian

➢Cảnh báo đặc biệt
✓ Peni G: không dùng đường IV, có thể gây ngưng tim phổi và tử vong


➢CCĐ
✓ Ampicillin/ sulbactam, amoxicillin/ clavulanate: tiền sử vàng da ứ mật hoặc suy gan liên quan đến sử
dụng thuốc; suy thận nặng (Clcr < 30 ml/ph)

➢SEs
✓ Khó chịu/ đường tiêu hóa, tiêu chảy, dị ứng/ ngứa/ shock phản vệ, thiếu máu huyết giải, suy thận, ức

chế tủy/ dùng lâu dài, ↑ LFT, co giật/ tích lũy
20


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
➢Thận trọng
✓ Khi Clcr < 30 ml/ph: tránh dùng amoxicillin 875mg và dạng XR 775mg
✓ Với kết hợp amoxicillin/ clavulanate, tỉ lệ 14:1 → ↓ tiêu chảy do clavulanate
✓ Ampicillin: kém hấp thu (PO)
✓ Penicillin điều trị staphylococci ở mô mềm, nhiễm trùng xương và khớp, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng

huyết
✓ Naffcillin: làm rộp da → dùng miếng dán làm lạnh/ tiêm hyaluronidase (nếu có rộp da) → ưu tiên dùng
đường trung tâm

21


➢ Peni G

CHỈ ĐỊNH ĐẶC BIỆT


▪ Trị giang mai (2,4 M UI x 1 (IM))
▪ Không dùng đường IV (có thể gây tử vong)

➢ Amoxicillin
▪ Điều trị đầu tay của viêm tai giữa (80-90mg/kg/ngày)
▪ Phòng viêm nội tâm mạc ttruowcskhi thực hiện thủ thuật nha khoa (2g x 1 (PO))
▪ Dùng trong phác đồ điều trị H. pylori

➢ Amoxicillin/clavulanate
▪ Điều trị đầu tay của viêm tai giữa (80-90mg/kg/ngày)
▪ Chọn sản phẩm có liều clavulanate thấp nhất → ↓ tiêu chảy

➢ Piperacillin/tazobactam (8:1)
✓ Điều trị nhiễm Pseudomonas, truyền IV > 4h có thể dùng để đạt T>MIC

➢ Nafcillin, oxacillin, dicloxacillin
✓ Điều trị MSSA (no MRSA)

✓ Không cần chỉnh liều ở bn bệnh thận

22


23


CEPHALOSPORIN
Cephalosporin = 7aminocephalosporanic acid +
7-aminocephalosporanic acid
– bền/ acid loãng và đề kháng

tương đối với penicillinase,
R 1– hoạt tính kháng khuẩn
R2- tính chất dược động học

24


PHÂN LOẠI
I

cefazolin (IV/IM), cefalexin (PO), cefadroxil

cầu khuẩn Gr (+) (Streptococci, MSSA), trực khuẩn Gr (-) như

(PO)

Proteus, E. coli, Klebsiella (PEK)

Cefuroxim (PO/IV/IM); cefaclor, cefprozil (PO) các chủng S. pneumoniae, HNPEK đề kháng nhiều hơn
II

Cefotetan, cefoxitin (IV/IM)
Cefdinir, cefditoren, cefixime, cefpodoxime,

ceftibuten (PO)
Ceftriaxone, cefotaxime (IM/IV)
III

Ceftazidim/avibactam; ceftolozane/tazobactam
(IV)


Phổ kháng khuẩn của cefuroxime + vk Gr (-) kị khí (B. fragilis)
các chủng S. pneumoniae đề kháng nhiều hơn; gr (-) gồm HNPEK +
CAPES
Kém trên Gr (+); Trực khuẩn Gr (-) đa đề kháng (MDR) gồm cả
Pseudomonas
Ceftazidim/avibactam: 1 vài chủng CRE

Gr (+): tương tự ceftriaxone
IV

Cefepime (IV/IM)
Gr (-): HNPEK + CAPES + Pseudomonas
Ceftarolin (IV)

Phổ kháng khuẩn của ceftriaxone + MRSA

cefobiprole (IV) (-US)

Phổ kháng khuẩn của ceftazidime + MRSA

V

25


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
➢CCĐ:
✓ Ceftriaxone: ↑ bilirudin/ máu/ trẻ sơ sinh (gây đặc quánh mật); dùng kèm sản phẩm chứa Ca đường IV/
trẻ sơ sinh < 28 ngày tuổi


➢SEs
▪ Shock phản vệ, phản ứng tăng nhạy
▪ + warfarin: ↑INR
▪ Dị ứng chéo (<10%) với penicillin→ ko dùng cho bn có dị ứng type 1 với penicillin (sưng, phù mạch,
shock phản vệ)

▪ Khó chịu/ đường tiêu hóa, tiêu chảy, viêm thận mô kẽ cấp, ức chế tủy xương (dùng lâu dài), ↑ LFT, co
giật kèm tich lũy, sốt do thuốc
▪ Cefotetan: ↑ nguy cơ giảm tiểu cầu (xuất huyết), phản ứng disulfiram khi dùng đồ uống có cồn
27


CHỈ ĐỊNH ĐẶC BIỆT
Thuốc

Chỉ định thường dùng

Cefazolin

Kháng sinh dự phòng

Cephalexin

nhiễm trùng da

Cefotetan và cefoxitin

Diệt được vk gr (-) kị khí: B. fragilis
→ dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ (phẫu thuật đại trực tràng)


Cefdinir

Ceftriaxon 1, 2
Cefotaxime

viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (CAP)
CAP, viêm não, viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát, viêm bể thận

Ceftazidime và cefepime

Nhiễm Pseudomonas

Ceftolozane/tazobactam

Vk gr (-) đa đề kháng (gồm cả Pseudomonas)

Ceftazidime/avibactam
Ceftaroline
1Không

cần chỉnh liều/ suy thận

2Không

dùng cho trẻ sơ sinh

Nhiễm MRSA
28



30


CARBAPENEM

31


×