Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thi-Online--Dot-bien-cau-truc-NST-76628-1027201842318PM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.61 KB, 4 trang )

`Khóa học Nâng cao Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Group Fb thảo luận bài học: />
II . Thơng hiểu
Câu 1 [638718]: Ở một lồi, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến,
NST này có cấu trúc ABCDEDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
II. Dạng đột biến này được. sử dụng để chuyển gen loài này sang lồi khác.
III. Dạng đột biến này khơng làm thay đổi hình thái của NST.
IV. Dạng đột biến này có thể làm tăng hoặc giảm lượng sản phẩm của gen.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638718]
Câu 2 [638726]: Phát biểu nào đúng khi nói về các dạng đột biến sau?
1. Đột biến mất đoạn.
2. Đột biến lặp đoạn.
3. Đột biến đảo đoạn.
4. Đột biến chuyển đoạn trong một NST.
5. Đột biến chuyển đoạn tương hổ
A.Đột biến không làm thay đổi thành phần, số lượng gen của NST là: 1, 3, 4.
B. Loại đột biến không làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào là 3, 4.
C.Đột biến được. sử dụng để chuyển gen từ NST này sang NST khác là: 2, 4, 5.
D.Loại đột biến được. dùng để xác định vị trí của gen trên NST là: 1, 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638726]
Câu 3 [638732]: Ở một lồi, NST số 1 có trh tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến,
NST này có cấu trúc ABCDEGHK. Dạng đột biến này


A.làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng.
B. khơng làm thay đổi hình thái của NST.
C.được sử dụng để chuyển gen.
D.được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638732]
Câu 4 [638739]: Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến,
NST này có cấu trúc ABGEDCH. Dạng đột biến này
A.không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
B. được. sử dụng để chuyển gen lồi này sang lồi khác.
C.khơng làm thay đổi hình thái của NST.
D.thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638739]
Câu 5 [638742]: Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến,
NST này có cấu trúc ABCDEDEGH. Dạng đột biến này
A.không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
B. được. sử dụng để chuyển gen lồi này sang lồi khác.
C.khơng làm thay đổi hình thái của NST.
D.có thể làm tăng hoặc giảm lượng sản phẩm của gen.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID =638742]
MOON.VN – Học để khẳng định mình


`Khóa học Nâng cao Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 6 [638765]: Dạng đột biến nào sau đây thường làm cho thể đột biến bị chết hoặc mất khả năng
sinh sản?
A.Đột biến chuyển đoạn NST.
B. Đột biến lặp đoạn NST.

C.Đột biến đảo đoạn NST.
D. Đột biến mất đoạn NST.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638765]
Câu 7 [638768]: Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn giữa hai crơmatít thuộc hai NST khác
cặp tương đồng sẽ gây ra hiện tượng:
A.đột biến lặp đoạn NST.
B. đột biến đảo đoạn NST.
C.đột biến chuyển đoạn NST.
D. hoán vị gen.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638768]
Câu 8 [638778]: Dạng đột biến nào sau đây có thể sẽ làm phát sinh các gen mới?
A.Đột biến đảo đoạn NST.
B. Đột biến lệch bội.
C.Đột biến lặp đoạn NST.
D. Đột biến đa bội.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638778]
Câu 9 [638830]: Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây khơng làm thay đổi số lượng gen của nhóm liên
kết.
I. Đột biến mất đoạn.
II. Đột biến lặp đoạn.
III. Đột biến đảo đoạn.
IV. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST.
A.1
B. 3
C.2
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638830]
Câu 10 [638832]: Ở một loài, NST số 1 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGH. Sau khi bị đột biến,
NST này có cấu trúc ABGEDCH. Đây là dạng đột biến
A.mất đoạn NST.

B. lặp đoạn NST.
C.chuyển đoạn NST.
D. đảo đoạn NST.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638832]
III. Vận dụng
Câu 1 [638707]: Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.
II. NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: Prôtêin histôn và ADN.
III. Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n.
IV. Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hố của lồi.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638707]
Câu 2 [638713]: Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mất một đoạn NST ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.
II. Mất một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.
III. Mất một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống nhau.
IV. Các đột biến mất đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638713]
MOON.VN – Học để khẳng định mình


`Khóa học Nâng cao Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ


www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 3 [638721]: Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST
II. Đột biến NST có 4 dạng là mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến hố.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638721]
Câu 4 [638745]: Khi nói về NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở sinh vật nhân sơ, NST là một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng.
II. Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo từ hai thành phần chính là ADN và Protein histon.
III. Khi ở dạng sợi kép, mỗi NST gồm hai phân tử ADN giống nhau.
IV. Mỗi lồi có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái về cấu trúC.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638745]
Câu 5 [638753]: Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lặp một đoạn NST ở các vị trí khác nhau trên cùng một NST đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.
II. Lặp một đoạn NST có độ dài giống nhau ở các NST khác nhau đều biểu hiện kiểu hình giống nhau.
III. Lặp một đoạn NST có độ dài khác nhau ở cùng một vị trí trên một NST biểu hiện kiểu hình giống nhau.
IV. Các đột biến lặp đoạn NST ở các vị trí khác nhau biểu hiện kiểu hình khác nhau.
A.1
B. 2
C.3

D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638753]
Câu 6 [638757]: Ở một lồi, NST số 3 có trình tự sắp xếp các gen: ABCDEGHIK. Sau khi bị đột biến,
NST này có cấu trúc ABCDEIHGK. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạng đột biến này không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
II. Dạng đột biến này được sử dụng để chuyển gen loài này sang lồi khác.
III. Dạng đột biến này khơng làm thay đổi hình thái của NST.
IV. Dạng đột biến này có thể làm tăng hoặc giảm lượng sản phẩm của gen.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638757]
Câu 7 [638761]: Khi nói về đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hoặc số lượng của NST
II. Đột biến cấu trúc có 4 dạng là mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
III. Tất cả các đột biến NST đều gây chết hoặc làm cho sinh vật giảm sức sống.
IV. Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638761]
Câu 8 [638772]: Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crơmatít thuộc cùng
một cặp NST tương đồng sẽ gây ra bao nhiêu hiện tượng sau đây?
I. Đột biến lặp đoạn NST.
II. Đột biến chuyển đoạn NST.
III. Đột biến mất đoạn NST.
IV. Hoán vị gen.
MOON.VN – Học để khẳng định mình



`Khóa học Nâng cao Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

A.1
C.3

www.facebook.com/phankhacnghe

B. 2
D. 4

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638772]
Câu 9 [638829]: Khi nói về đột biến đảo đoạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên khơng hoạt động.
II. Đột biến đảo đoạn có thể sẽ dẫn tới làm phát sinh lồi mới.
III. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN.
IV. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở cả thực vật và cả động vật.
A.1
B. 2
C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638829]
Câu 10 [638831]: Những dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể.
I. Đột biến mất đoạn.
II. Đột biến lặp đoạn.
III. Đột biến gen.
IV. Đột biến chuyển đoạn không tương hổ
A.1
B. 2

C.3
D. 4
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 638831]

MOON.VN – Học để khẳng định mình



×