Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chuong 1 - Tong quan ve quan tri httt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.16 KB, 36 trang )

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
DOANH NGHIỆP
C H Ư Ơ NG I :

T Ổ NG QUAN V Ề QU Ả N TR Ị H Ệ
TH Ố NG THÔNG TIN


Mục tiêu học tập
2

Sau khi học xong chương này, chúng ta có thể:
 Phân

biệt được các khái niệm: quản trị, quản trị HTTT, dữ

liệu, thông tin, tri thức, hệ thống. Định nghĩa HTTT.
 Vai

trò của HTTT và các mô hình HTTT

 Phân

loại thông tin trong doanh nghiệp và các dạng của nó.

 Phương
 Các

pháp tiếp cận HTTT.



thành phần của HTTT.

 Đánh

giá xu hướng phát triển của HTTT.


Các vấn đề quản trị
3

 Tầm

quan trọng của việc quản lý thông tin và tri thức

trong doanh nghiệp.
 Quản

trị quá trình biến đổi từ dữ liệu sang thông tin có

chất lượng cao.
 Quản

trị tri thức là một nhân tố cạnh tranh chiến lược.

 Quản

trị tiếp cận HTTT hiệu quả cho doanh nghiệp.

 Nắm


rõ các thành phần và xu hướng phát triển của HTTT

để có hướng quản trị các thành phần đó.


Nội dung chính
4

1)

Các khái niệm chung về quản trị hệ thống thông
tin.

2)

Phương pháp tiếp cận HTTT.

3)

Các thành phần và xu hướng phát triển của
HTTT.


1. Các khái niệm chung về quản trị HTTT
5

Quản trị là một quá trình nhằm đạt đ ến sự thành công trong

các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các ngu ồn

lực của doanh nghiệp.
Quản trị HTTT là những chương trình tích hợp để thu thập
và xử lý TT giúp cho việc ra quyết định trong DN đạt hiệu
quả cao. Đồng thời quản trị HTTT còn là hoạt động sử dụng
kỹ thuật, công nghệ nhằm giúp DN đưa ra dự đoán, kiểm tra
hàng hóa, giải quyết các vấn đề trong sản xuất kinh doanh.
Chức năng của nhà quản trị bao gồm dự đoán, lập kế hoạch,
tổ chức, phối hợp và kiểm soát. TT hỗ trợ cho nhà quản trị
thực hiện các chức năng của họ.


Dữ liệu và thông tin
6

Qúa trình tạo ra thông tin
DỮ LIỆU

Các kí tư, số
liệu…
Dữ liệu thô
Thông tin không
định dạng
Dữ liệu chung
chung

QUÁ TRÌNH
XỬ LÝ

Phân loại
Sắp xếp

Tổng hợp
Tính toán
Chọn lựa

THÔNG TIN

Tài liệu đã xử

Thông tin có
định dạng
DL trong ngữ
cảnh
Giá trị hữu
hình
Giá trị vô hình


Dữ liệu và thông tin
7

Phân loại thông tin trong doanh nghiệp
Phân loại thông tin
doanh nghiệp

Phân loại theo lĩnh vực
hoạt động của thông tin:
- TT kinh tế trong sản xuất
- TT kinh tế trong quản lí

Phân loại theo nội dung mà thông

tin phản ánh:
- TT kế hoạch
- TT đầu tư
- TT lao động tiền lương
- TT về lợi nhuận của doanh nghiệp...


Dữ liệu và thông tin
8

Các dạng thông tin chủ yếu trong DN:


Thông tin chiến lược




Thông tin chiến thuật




Chính sách lâu dài của DN: TT về tiềm năng của th ị tr ường, cách
thức xâm nhập thị trường, chi phí nguyên vật liệu, phát tri ển s ản
phẩm, các công nghệ mới…
Sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn: TT từ kết quả phân tích s ố li ệu
bán hàng và dự báo bán hàng, đánh giá dòng ti ền d ự án…

Thông tin điều hành, tác nghiệp



Sử dụng cho những công việc ngắn hạn: TT về số lượng ch ứng
khoán, lượng đơn đặt hàng, tiến độ công việc…


Dữ liệu và thông tin
9

Các nguồn thông tin của DN:


Nguồn thông tin bên ngoài









Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
DN có liên quan
Các nhà cung cấp
Các VP của chính phủ và các tổ chức cung cấp TT


Nguồn thông tin bên trong



TT từ các sổ sách và báo cáo kinh doanh th ường kì của doanh
nghiệp


Quản trị tri thức
10

Tri thức có thể được xem như thông tin mà nó đạt tới

sự sáng tỏ, sự phán quyết, và có giá trị.
Tri thức thể hiện sự thật và vì vậy nó cung c ấp, tạo ra
những cơ sở đáng tin cậy cho hành động.
Tri thức là kho tàng của sự hiểu biết và các kỹ năng
được tạo ra từ trí tuệ của con người.
Tri thức là khả năng phán quyết của con người dựa
trên sự kết hợp giữa kinh nghiệm và thông tin mà họ
có được.


Quản trị tri thức
11

Tri thức tường minh: là các tri thức được hệ thống

hóa trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo, CSDL,
chúng có thể được chuyển tải trong những ngôn ngữ
chính thức và có hệ thống.
Tri thức không tường minh: là nhưng tri thức không

hoặc rất khó được hệ thống hóa trong các văn bản, tài
liệu, nhưng lại có tính vận hành cao trong bộ não của
con người.


Quản trị tri thức
12

Ra quyết định
Hoạch định các hành động

Tri thức
Thông tin được kế hợp với kinh
nghiệm và sự phán quyết
Hiểu biết các dạng mẫu, các quy luật
Thông tin
Dữ liệu được đặt trong bối cảnh
Phân tích các mối quan hệ
Dữ liệu
Số liệu hay sự
kiện


Quản trị tri thức
13

Doanh nghiệp cần phải quản lý tri thức:











Tăng cường lợi nhuận, doanh thu
Giữ lại kinh nghiệm của chuyên gia
Tăng sự thỏa mãn của khách hàng
Bảo vệ thị trường khi có đối thủ cạnh tranh mới
Mở rộng thị trường
Giảm thiểu chi phí
Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới
Là nhân tố cạnh tranh chiến lược



Quản trị tri thức
14

Các dạng quản lý tri thức





Kinh doanh thông minh BI (Business intelligence): thu th ập
thông tin đối thủ cạnh tranh (công nghệ mới, cơ hội th ị
trường, thông tin khách hàng, hoạt động của đối thủ…).

Số hóa các tài liệu in ấn DIP (Document image processing).
Khai thác dữ liệu: dựa trên các dữ liệu tương tác với nhau
tạp ra các xu hướng, kinh nghiệm, tri thức, phương thức
không được biết trước → mang lại rất nhiều lợi ích cho
doanh nghiệp.


Hệ thống và hệ thống thông tin
15

Hệ thống : là tập hợp gồm nhiều phần tử, có các mối

quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng
tới mục đích chung.

ĐẦU
VÀO

ĐẦU RA
HỆ THỐNG
MÔI TRƯỜNG


Hệ thống và hệ thống thông tin
16

Hệ thống thông tin bao gồm các chức năng thu thập,

xử lý, lưu trữ, phân phối và phản hồi thông tin nhằm
phục vụ mục đích sử dụng của con người.

Lưu trữ

Thu thập

Xử lý
Phân tích
Sắp xếp
Tính toán

Phản hồi

Phân phối


Hệ thống và hệ thống thông tin
17

Các chức năng chính của HTTT:








Nhập dữ liệu: thu thập và nhận DL để xử lý
Xử lý dữ liệu: chuyển đổi DL hỗn hợp thành dạng có nghí
với người sử dụng
Xuất dữ liệu: phân phối tới những người hoặc ho ạt động

cần sử dụng những thông tin đó.
Lưu trữ, điều khiển dữ liệu
Cung cấp thông tin phản hồi: nhằm hỗ trợ quá trình ki ểm
tra, đánh giá lại và hoàn thiện hệ thống.


Các công việc của HTTT trong kinh doanh của DN
18

Dự báo phát triển khoa học công nghệ
Dự báo nhu cầu thị trường
Dự báo kinh doanh
Dự báo mức độ cạnh tranh

Dự báo

Kế hoạch chiến lược (dài hạn)
Kế hoạch chiến thuật (trung
hạn)
Kế hoạch tác nghiệp (ngắn hạn)

Kế hoạch

Hệ thống thông tin

Thực hiện
Sử dụng các công cụ
thống kê, kế toán để kiểm tra,
đánh giá, phân tích mức độ thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh

Nguyễn Thị Uyên Nhi - Bộ môn CNTT

Khoa học
Khoa học cơ bản
Khoa học kĩ thuật
Khoa học kinh tế
Khoa học nhân văn.


Mô hình của HTTT dự báo
19

Môi trường sản xuất kinh doanh
HTTT DỰ BÁO
Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh

Dự báo
phát
triển
KH- CN

Dự báo
nhu cầu
thị
trường


Dự báo
đối tác
kinh
doanh

Dự báo
mức độ
cạnh
tranh

Quản lý kinh tế
Môi trường sản xuất kinh doanh

Nguyễn Thị Uyên Nhi - Bộ môn CNTT

Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh


Mô hình của HTTT kế hoạch
20

Môi trường sản xuất kinh doanh
Môi
trường

sản
xuất
kinh
doanh

HTTT KẾ HOẠCH
Kế
hoạch
chiến
lược

Kế
hoạch
chiến
thuật

Kế
hoạch
tác
nghiệp

Quản lý kinh tế
Môi trường sản xuất kinh doanh
Nguyễn Thị Uyên Nhi - Bộ môn CNTT

Môi
trường
sản
xuất
kinh

doanh


Mô hình của HTTT khoa học
21

Môi trường khoa học
HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Môi
trường
khoa
học

Khoa
học cơ
bản

Khoa
học kỹ
thuật

Khoa
học
kinh tế

Quản lý kinh tế
Môi trường khoa học
Nguyễn Thị Uyên Nhi - Bộ môn CNTT


Khoa học
nhân văn

Môi
trường
khoa
học


Mô hình của HTTT thực hiện
22

Môi trường sản xuất kinh doanh

Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh

Kế toán

Thống kê

Phân tích đánh giá mức độ thực
hiện kế hoạch SXKD
Lãnh đạo
Quyết định điều chỉnh
Môi trường sản xuất kinh doanh


Nguyễn Thị Uyên Nhi - Bộ môn CNTT

Môi
trường
sản
xuất kinh
doanh


Hệ thống và hệ thống thông tin
23

Ví dụ: HTTT kế toán trong doanh nghiệp
Thu thập

Hóa đơn
Phiếu thu
Phiếu chi
Hợp đồng


Xử lý

Phân tích
Sắp xếp
Tính toán
Tổng hợp

Phân phối


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
KẾT QUẢ
Tổng tài sản ≠ Tổng nguồn vốn

?


Hệ thống và hệ thống thông tin
24

Ví dụ HTTT kế toán trong doanh nghiệp:






Đầu vào: Phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn,…
Xử lý: Phần mềm kế toán, bảng tính bằng Exel,…
Đầu ra: Bảng cân đối kế toán
Phản hồi: Tổng tài sản không bằng tổng nguồn vốn
Điều khiển: Thực hiện các nghiệp vụ hiệu chỉnh.


2. Phương pháp tiếp cận HTTT
25

Phương pháp tiếp cận HTTT:


KHOA HỌC
MÁY TÍNH

TIẾP CẬN THEO KỸ THUẬT
VẬN TRÙ HỌC

KHOA HỌC
QUẢN LÝ

HTTT
XÃ HỘI HỌC
TÂM LÝ HỌC

TIẾP CẬN THEO HÀNH VI

QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC


×