Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

HOÀN THIỆN hệ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU CHO CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại và XUẤT NHẬP KHẨU NHẤT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 65 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
--------o0o--------

Đề tài:
“ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP
KHẨU NHẤT NAM”
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Sinh viên thực tập
Họ và tên: Nguyễn Phan Thu Trang
Lớp: K50T7
Mã SV: 14D220500

Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên: Nguyễn Quốc Thịnh
Bộ môn: Quản trị thương hiệu

HÀ NỘI 2018

SV: NGUYỄN 1PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH
TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI

Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam thành l ập năm
2012 là một công ty kinh doanh trong ngành dệt may. Hiện nay công ty có quy mô
nhỏ, với số lượng lao động khoảng 30 người, kinh nghiệm trong ngành còn ít.
Trong nền kinh tế hiện nay, các công ty đều chú tr ọng đầu tư cho th ương
hiệu của mình. Có thể nói đến một số thương hiệu nổi tiếng trong ngành dệt may
như: May 10, May Viêt Tiến, May Nhà Bè, An Phước…, các công ty này đã xây d ựng
được hệ thống nhận diện thương hiệu mạnh, có vị thế trên thị trường trong và
ngoài nước. Do vậy, công ty cũng đã và đang xây dựng hệ thống nhận diện cho
riêng mình. Tuy nhiên bộ hệ thống nhận diện thương hi ệu của công ty chưa hoàn
thiện gây khó khăn cho công tác tri ển khai. Từ thực ti ễn nãy, việc hoàn thi ện h ệ
thống nhận diện thương hiệu cho công ty là việc làm hết s ức cần thi ết và quan
trọng.
Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “hoàn thiện hệ th ống nhận di ện thương hiệu cho
công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam” cho khóa luận của
mình.
Khóa luận có kết cấu ba chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về thương hiệu và hệ thống nhận nhiện
thương hiệu.
Chương II: Thực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của Công ty cổ
phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.
Chương III: Một số giải pháp cho vấn đề hoàn thiện thương hiệu tại Công
ty thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.

SV: NGUYỄN 2PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH
LỜI CẢM ƠN

Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới một số người đã giúp em thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn Quốc Thịnh-

giảng viên bộ môn Quản trị thương hiệu, khoa Marketing người đã trực tiếp hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô Trường Đại học Thương
Mại đã giúp tôi bổ sung các kiến thức liên quan tới đề tài của mình.
Tiếp đến, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ công nhân
viên tại công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Nhất Nam đã cung cấp cho tôi
các kiến thức thực tiễn phục vụ cho đề tài của mình.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè và người thân của mình những người
đã luôn cổ vũ và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2018

SV: NGUYỄN 3PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH
MỤC LỤC


SV: NGUYỄN 4PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU

SV: NGUYỄN 5PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

SV: NGUYỄN 6PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Trong tình hình kinh tế Việt Nam phát tri ển nhanh chóng cùng v ới s ự h ội
nhập sâu rộng theo xu hướng cầu hóa đã đem l ại cho các doanh nghi ệp trong
nước thêm nhiều cơ hội phát triển hơn. Tuy nhiên, đi kèm v ới nh ững c ơ h ội đó
là vô vàn những thách thức, khó khăn mà các doanh nghi ệp phải đối mặt và v ượt
qua để phát triển. Môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên kh ốc li ệt h ơn do có
sự tham gia của các nước ngoài.
Chính vì vậy, “Thương hiệu” ngày càng tr ở nên quan tr ọng h ơn trong m ắt
các nhà quản lý doanh nghiệp và trở thành m ột phần không th ể thi ếu trong vi ệc
nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. “Thương hiệu” là một trong những
yếu tố quan trọng nhất trong việc đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu
dùng vì vậy nó trở thành đề tài nghiên cứu của rất nhi ều các chuyên gia và hi ện
đang là một trào lưu trên toàn thế giới.
Khi tìm kiếm trên Google về “Thương hiệu”, có khoảng 12.000.000.000
kết quả được trả về chỉ trong vòng 0,55 giây. Ví dụ trên là b ằng chứng cho th ấy
rằng vấn đề thương hiệu đang ngày càng được quan tâm sâu sắc trên th ế gi ới
cũng như tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Nhất Nam được thành
lập năm 2012, với hoạt động chính là sản xuất áo sơ mi nam phục vụ th ị tr ường
trong nước và xuất khẩu. Tuy công ty đã đi vào sản xuất và kinh doanh ổn đ ịnh
với một lượng khách hàng thân thiết, nhưng công ty vẫn gặp khó khăn trong
việc xây dựng thương hiệu của mình, đặc biệt là công tác thi ết k ế và tri ển khai
hệ thống nhận diện thương hiệu.
Kết quả của quá trình nghiên cứu và phân tích hi ện trạng của công ty v ề
việc thiết kế và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu tại công ty, cho th ấy
rằng bên cạnh những thành công trong việc thiết kế và tri ển khai h ệ th ống
nhận diện thương hiệu, công ty vẫn còn tồn tại một s ố hạn chế nhất định. Hiện
tại công ty đã hoàn thiện việc thiết kế biểu trưng cùng với bảo h ộ tên th ương
hiệu, tuy nhiên hệ thống nhận diện thương hiệu của công ty vẫn thi ếu các
thành tố như khẩu hiệu (slogan), bao bì và văn hóa thương hiệu; nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến việc này là do sự thiếu hụt tài chính. Mặc dù công ty đã và

đang dành sự chú ý cho vấn đề này, nhưng các hoạt động mà công ty th ực hi ện
vẫn chưa thực sự hiệu quả. Từ đó cho thấy sự cấp thiết phải có những giải pháp
SV: NGUYỄN 7PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

nhằm khắc phục các hạn chế để hoàn thiện hệ thốn nhận di ện, tạo điều ki ện
cho công ty hoàn thiện bản thân, nâng cao khả năng cạnh tranh trên th ị tr ường.
Vì vậy tôi chọn và nghiên cứu với đề tài: “Hoàn thi ện hệ th ống nh ận di ện
thương hiệu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Nhất Nam”
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Các doanh nghiệp trên thế giới hiện nay rất chú tr ọng tới công tác hoàn
thiện hệ thống thương hiệu của mình, không nằm ngoài xu thế đó các doanh
nghiệp Việt Nam cũng rất quan tâm tới việc nghiên cứu để tìm ra các gi ải pháp
hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của mình. Bên cạnh đó, nghiên cứu
hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu cũng trở thành một đề tài nóng hổi
được nghiên cứu bởi các chuyên gia cũng như được các bạn sinh viên lựa ch ọn
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Dưới đây là những nghiên cứu được
thực hiện gần đây về đề tài hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu như:
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu Maxxsport của
công ty Phượng Hoàng” của sinh viên Nguyễn Thế Trung dưới sự hướng dẫn của
Thạc sỹ Đào Cao Sơn trường Đại học Thương Mại. Đây là một đề tài liên quan
đến việc hoàn thiện hệ thống nhận diện của một thương hiệu th ời trang th ể
thao. Đề tài này đã làm nổi bật lên được những đi ều mà doanh nghi ệp đã làm

được cũng như những hạn chế hoặc khó khăn mà doanh nghiệp gặp ph ải, từ đó
đưa ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thống nhận di ện thương hiệu của công ty
Phượng Hoàng.
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu tại công ty cổ
phần inox Tân Đạt” của sinh viên Nguyễn Thị Ngân khóa K47T4 trường Đ ại h ọc
Thương Mại dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Phạm Thị Huyền. Đây là một đề tài
liên quan đến hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu của m ột công ty s ản
xuất. Đề tài này đã chỉ ra được những điểm mạnh cũng như đi ểm yếu trong h ệ
thống nhận diện thương hiệu tại công ty và đã đề xuất được những giải pháp
phù hợp để phát huy các điểm mạnh và cải thiện những mặt còn yếu của h ệ
thống nhận diện thương hiệu tại công ty Cổ phần inox Tân Đạt.
Luận văn “Hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Đại chúng Việt Nam chi nhánh Cần Thở” của sinh viên
Châu Thi Kiều Oanh lớp 11DQD04 trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí

SV: NGUYỄN 8PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

Minh. Ngoài ra còn một số các nội dung có liên quan t ới phát tri ển th ương hi ệu
khác.

SV: NGUYỄN 9PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu chung
4. Qua quá trình nghiên cứu phân thích thực trạng tại công ty, đ ề xu ất các gi ải

pháp để hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu cho Công ty cổ ph ần th ương
mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.
5. 3.2. Mục tiêu cụ thể
6.

Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực ti ễn cơ bản về

thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu, thiết kế và tri ển khai hệ thống
nhận diện thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam.
7. Mô tả thực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của Công ty Cổ phần

Thương mại và Xuất nhập khẩu Nhất Nam.
8. Phân tích các điểm mạnh và hạn chế trong vấn đề thi ết kế và tri ển khai h ệ

thống nhận diện thương hiệu ở Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu
Nhất Nam.
9. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống nhận diện th ương

hiệu của Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam trong th ời
gian tới .
10. Đối tượng nghiên cứu
11.


Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống nhận diện thương hiệu cho Công ty

cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.
12.

Số liệu nghiên cứu là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam trong ba năm trước
(2014-2016).
13.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống nhận diện thương hiệu của

công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.
14.

Đề ra một số giải pháp giúp công ty cổ phần thương mại và xu ất

nhập khẩu Nhất Nam hoàn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu từ năm 2017
trở đi.
15. Phạm vi nghiên cứu
16.

Không gian: Đề tài nghiên cứu về việc hoàn thiện hệ thống nhận

diện thương hiệu của Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập kh ẩu Nhất Nam
tại thị trường Hà Nội.
SV: NGUYỄN10PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
17.

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu dữ liệu của công ty từ năm

2014 đến năm 2016 và đưa giải pháp nhằm hoàn thi ện hệ th ống nh ận di ện
thương hiệu của công ty năm 2017 trở đi.
18.

Nội dung nghiên cứu: Thực trạng hệ thống nhận diện thương hi ệu

của công ty, việc thiết kế và tri ển khai hệ th ống nhận di ện th ương hi ệu c ủa công
ty.
19. Phương pháp nghiên cứu
20. 6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
21.

Dữ liệu sơ cấp được lấy bằng cách gửi các biểu mẫu khảo sát trực tuyến

trên các trang mạng xã hội.
22.

Phiếu điều tra bao gồm 10 câu hỏi, đính kèm ở phụ lục 01 ; số lượng phiếu

điều tra là 35 phiếu, phiếu được gửi đi từ đầu tháng 4 năm 2018 và tổng hợp phiếu
sau đó 1 tuần. Đối tượng phiếu điều tra là cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần

thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam. Kết quả phiếu điều tra được đính kèm ở
phụ lục 02.
23. 6.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
24. Dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông qua những báo cáo, ghi chép t ại công ty,

được công bố trên internet hoặc từ các giáo trình, bài gi ảng qu ản tr ị th ương hi ệu
của Trường Đại học Thương Mại.
25. 6.3. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
26. Phương pháp so sánh là lấy đơn vị này với đ ơn v ị khác, khu v ực này v ới khu

vực khác về không gian, về thời gian có thể so sánh hi ện tại v ới quá khứ.
27. Thống kê bao gồm hệ thống các phương pháp (thu thập, tổng h ợp, trình bày

số liệu và tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu) nhằm phục vụ cho
quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định.
28. Duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hi ện tượng trong tr ạng thái

luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác
29. Excel là phương pháp phân tích, xử lý s ố liệu tên công cụ excel được thu

thập từ các số liệu đã có.
30. Kết cấu
31. Gồm ba chương:

SV: NGUYỄN11PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

32. Chương I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thương hi ệu và h ệ th ống nh ận

diện thương hiệu.
33. Chương II: Thực trạng hệ thống nhận diện thương hiệu của Công ty cổ

phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.
34. Chương III: Một số giải pháp cho vấn đề hoàn thi ện hệ thống nhân di ện

thương hiệu tại Công ty cổ phần thương mại và xuất nhập khẩu Nhất Nam.

SV: NGUYỄN12PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

35.

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU
VÀ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU

36.

1.1. Khái quát về thương hiệu

37. 1.1.1. Khái niệm

38.

Theo bài giảng Quản trị thương hiệu Bộ môn Quản trị thương hiệu

Trường Đại họp Thương Mại, thương hiệu là một thuật ngữ dùng nhiều trong
ngành marketing; là tập hợp các dấu hi ệu đ ể nh ận biết và phân bi ệt s ản ph ẩm,
doanh nghiệp; là hình tượng về sản phẩm, doanh nghiệp trong tâm trí công
chúng . Các dấu hiệu có thể là các chữ cái, con s ố, hình vẽ, hình t ượng, s ự th ể
hiện của màu sắc, âm nthanh, giá trị,… hoặc sự kết hợp của các y ếu t ố đó; d ấu
hiệu cũng có thể là sự cá biệt, đặc sắc của bao bì và cách đóng gói hàng hóa. Nói
đến thương hiệu không chỉ nhìn nhận và xem xét ở gốc độ pháp lý của thu ật
ngữ này mà quan trọng hơn, thiết thực hơn trong diều kiện hội nhập kinh t ế
quốc tế sâu rộng như hiện nay, là nhìn nhận nó dưới góc độ quản trị doanh
nghiệp và marketing.
39.

Theo David A.Aaker, thương hiệu là một lời đảm bảo tuyệt đối về

dịch vụ, chất lượng và giá trị trong một thời gian dài và đã đ ược công nh ận qua
quá trình sử dụng và sự thỏa mãn của khách hàng. Nói cách khác th ương hi ệu là
hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, trực quan và độc quy ền, mà khi ến b ạn
liên tưởng khi nhắc đến một công ty hay một sản phẩm khi được nhắc đến.
40.

Theo Philip Kotler định nghĩa thương hiệu là “tên, thuật ngữ, ký

hiệu hoặc kết hợp tất cả các yếu tố này, giúp nhận bi ết và phân bi ệt nhà s ản
xuất hay người bán của sản phẩm hoặc dịch vụ.”
41.


Theo Wikipedia, thương hiệu là tên gọi chung cho các d ấu hi ệu

thương mại riêng biệt được pháp luật bảo hộ, chứng nhận dành cho cá nhân
hoặc tổ chức để giúp nhận biết và phân biệt với cá nhân hoặc tổ ch ức khác.
Thương hiệu, cùng với tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, bí m ật kinh
doanh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích h ợp bán d ẫn,
giống cây trồng thuộc quyền sở hữu công nghiệp và được pháp luật bảo hộ.
42.

Trong đề tài này, tôi sẽ tiếp cận thương hiệu theo định nghĩa trong

bài giảng Quản trị thương hiệu Bộ môn Quản trị thương hiệu Trường Đại họp
Thương Mại, thương hiệu là tập hợp các dấu hiệu để nhận bi ết và phân bi ệt
sản phẩm doanh nghiệp; là hình tượng về sản phẩm, doanh nghiệp trong tâm
trí công chúng.
SV: NGUYỄN13PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

43. 1.1.2. Vai trò
44.

Thương hiệu có vai trò xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm

của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng, thúc đẩy quy ết định mua hàng c ủa
khách hàng và định vị hình ảnh của sản phẩm hoặc doanh nghi ệp trong tâm trí

khách hàng.
45.

Thương hiệu như một lời đảm bảo về chất lượng và công dụng của

sản phẩm mà doanh nghiệp đem đến thị trường. Những cam kết th ể hiện qua
thương hiệu không có tính ràng buộc về mặt pháp lý nhưng việc những l ời đảm
bào này có được doanh nghiệp giữ vững hay không ảnh hưởng rất l ớn đến uy tín
của doanh nghiệp cũng như lòng trung thành của khách hàng v ới s ản ph ẩm c ủa
doanh nghiệp. Bên cạnh những cam kết không rang buộc pháp lý, v ẫn có m ột s ố
những cam kết khác được thể hiện qua thương hiệu có tính ràng buộc về mặt
pháp lý, đó là các cam kết về thành phần, kết cấu… Những cam k ết này đ ược th ể
hiện thông qua nhãn mác hàng hóa hoặc các nhãn ch ứng nh ận được c ơ quan có
thẩm quyền cấp.
46.

Thương hiệu giúp cho doanh nghiệp phân đoạn thị trường và tạo nên

sự khác biệt trong quá trình phát triển sản phẩm. Thương hi ệu v ới chức năng
nhận biết và phân biệt sẽ giúp doanh nghiệp phân đoạn th ị trường. Tùy thu ộc vào
từng doanh nghiệp, lựa chọn hợp lý cấu trúc thương hiệu sẽ giúp cho doanh
nghiệp có thể dễ dàng phân chia các ngách thị trường cho từng th ương hi ệu riêng
biệt. Bên cạnh đó cùng với sự phát tri ển của sản phẩm, cá tính th ương hi ệu ng ầy
càng được định hình và thể hiện rõ nét, thông qua đó các chi ến l ược s ản ph ẩm sẽ
phải phù hợp và hài hòa hơn cho từng chủng loại hàng hóa.
47.

Thương hiệu giúp thu hút đầu tư cho doanh nghiệp. Khi đã có được

thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư sẽ không còn e ngại khi đầu tư vào doanh

nghiệp; các đối tác của doanh nghiệp cũng sẽ mạnh dạn h ợp tác kinh doanh, cùng
chịu đựng những thử thách với doanh nghiệp.
48.

Thương hiệu là một tài sản vô hình và có giá của doanh nghiệp: Khi

thương hiệu trở nên có giá trị người ta sẽ sẵn sàng thực hi ện việc chuy ển nhượng
hoặc chuyển giao quyền sử dụng thương hiệu đó.
49. 1.1.3. Phân loại
50. 1.1.3.1. Phân loại theo đối tượng mang thương hiệu
51.

Dựa theo đối tượng mang thương hiệu, thương hiệu được chia làm 2

loại là:
SV: NGUYỄN14PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

i.

Thương hiệu sản phẩm là các thương hiệu gắn với các loại sản phẩm h ữu hình ví

ii.

dụ như kem đánh răng P/S; bàn chải Colgate, nước súc miệng Listerine…

Thương hiệu dịch vụ là các thương hiệu gắn với các loại sản ph ẩm vô hình ví d ụ
như resort VinPearl Land, khách sạn DAEWOO, truyền hình kỹ thuật số VTC …
52. 1.1.3.2. Phân loại theo vai trò chủ đạo của thương hiệu
53.

i.

Dựa theo vai trò chủ đạo, thương hiệu được chia làm hai loại:

Thương hiệu chính là thương hiệu chủ chốt của doanh nghiệp, là thươgn hiệu đại
diện cho doanh nghiệp trên thị trường.
54. ii. Thương hiệu phụ là thương hiệu phụ là phần thương hi ệu mở rộng, bổ

sung thêm của doanh nghiệp nhằm mục đích định vị lại thương hiệu chính trên th ị
trường, nhấn mạnh sự khác biệt, đặc sắc, độc đáo của thương hiệu chính.
55. 1.1.3.3. Phân loại theo hình thái thể hiện của thương hiệu
56.
i.

Dựa theo hình thái thể hiện, thương hiệu chia thành hai loại:

Thương hiệu truyền thống là thương hiệu tri ển khai thông qua chu ỗi của hàng
của doanh nghiệp, được truyền thông qua các phương tiện như báo chí, truy ền
hình…. Thương hiệu truyền thống bao gồm tên thương hiệu, logo, slogan, bao bì….
57. ii. Thương hiệu điện tử là thương hiệu được tri ển khai thông website ho ặc

fanpage của doanh nghiệp trên nền tảng Internet. Thương hi ệu đi ện tử ngoài các
thành tố thương hiêu truyền thống còn có thêm tên miền.
58. 1.1.3.4. Phân loại theo khu vực thị trường tri ển khai
59.


Dựa theo khu vực thị trường triển khai, thương hiệu được chia thành

hai loại:
i.

Thương hiệu địa phương là thương hiệu được tri ển khai trong một khu v ực nh ất
định với một tập khách hàng nhất định thuộc thị trường của doanh nghi ệp đang
hoạt động.
60. ii. Thương hiệu toàn cầu là thương hiệu được tri ển khai ở toàn b ộ các khu

vực thuộc thì trường của doanh nghiệp đang hoạt động.
61. 1.1.3.5. Phân loại theo mức độ bao trùm của thương hi ệu
62.

Dựa trên mức độ bao trùm, thương hiệu có th ể được chia thành b ốn

loại, bao gồm: thương hiệu cá biệt; thương hiệu gia đình; th ương hi ệu t ập th ể và
thương hiệu quốc gia.
63. i. Thương hiệu cá biệt: là thương hiệu của từng chủng loại ho ặc t ừng tên

hàng hóa, dịch vụ cụ thể. Với thương hiệu cá biệt, mỗi loại hàng hóa l ại mang m ột
SV: NGUYỄN15PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH


thương hiệu riêng và như tế một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều lo ại
hàng hóa khác nhau có thể có nhiều thương hiệu khác nhau. Ví dụ nh ư Công ty
Masan có những thương hiệu cá biệt là Chinsu, Nam Ngư, Omachi, Kokomi, Sagami,

64. ii. Thương hiệu gia đình: là thương hiệu chung cho tất cả các hàng hóa, d ịch

vụ của một doanh nghiệp. mọi hàng hóa thuộc chủng loại khách nhau của doanh
nghiệp đều mang thương hiệu như nhau. Như công ty May 10, LG, Samsung,…
iii.

Thương hiệu tập thể: là thương hiệu của một nhóm hay một số chủng loại hàng
hóa nào đó, có thể do một cơ sở sản xuất và kinh doanh, cũng có th ể là th ương
hiệu chung cho hàng hóa của các doanh nghi ệp khác nhau trong cùng m ột liên k ết
nào đấy (hiệp hội ngành, khu vực địa lý, tập đoàn kinh tế,…).
65. iv. Thương hiệu quốc gia: là tập hợp các liên tưởng và nhận th ức c ủa m ột

cộng đồng về hình ảnh bản sắc, hàng hóa và dịch vụ của m ột quốc gia. Vietnam
Value là tên gọi Chương trình thương hiệu quốc gia Việt Nam.
66. 1.1.4. Thành tố thương hiệu
67. i. Tên thương hiệu là một cụm từ để gọi thương hi ệu của m ột lo ại s ản

phẩm cụ thể của một doanh nghiệp. Nó giúp khách hàng phân bi ết các s ản ph ẩm
cùng chủng loại của các thương hiệu khác nhau và tạo nên ấn tượng đ ầu tiên v ới
khách hàng.
68. ii. Biểu trưng (logo): Là hình ảnh đại diện cho một th ương hiệu và minh

họa cho tên thương hiệu đó. Đồng thời tạo nên dấu ấn đầu tiên khi khách hàng
tiếp xúc với thương hiệu.
69. iii. Khẩu hiệu (slogan): một câu đặc biệt thể hi ện tầm nhìn và s ứ m ệnh của


thương hiệu. Bên cạnh đó, còn bổ sung thêm thông tin giúp cho người tiêu dùng có
thể dễ dàng tiếp cận thương hiệu.
70. iv. Bao bì: vật chứa đựng, bảo vệ sản phẩm tránh khỏi tác đ ộng của môi

trường, quá trình vận chuyển. Cung cấp thông tin về thương hiệu, thành ph ần,
hướng dẫn sử dụng,…của sản phẩm cho khách hàng.
71. v. Văn hóa và bản sắc thương hiệu: đặc trưng riêng của thương hi ệu. Nó

được xây dựng từ khi hình thành thương hiệu và gắn li ền v ới văn hóa của doanh
nghiệp.

SV: NGUYỄN16PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
72.

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

1.2. Khái quát về hệ thống nhận diện thương hiệu

73. 1.2.1. Khái niệm
74.

Hệ thống nhận diện thương hiệu hiểu theo cách đơn giản nhất là

một bộ các dấu hiệu nhận biết thương hiệu của công ty v ới khách hàng. Là nh ững
gì khách hàng nhìn thấy, nghe thấy về thương hiệu đó trong cu ộc s ống. Là t ất c ả
những gì khách hàng có thể phân biệt và nhận biết về thương hiệu đó.

75.

Hệ thống nhận diện thương hiệu là một công cụ để quảng bá thương

hiệu một cách nhanh nhất có thể.
76.

Là một tài sản vô hình của công ty, cần được chăm sóc, qu ản tr ị, b ảo

vệ và đầu tư một cách sâu rộng và lâu dài.
77.

Hệ thống nhận diện thương hiệu là một tập hợp các yếu tố liên kết

với nhau để tạo ra các tài sản thương hiệu th ống nhất, nhất quán và linh ho ạt,
truyền đạt giá trị thương hiệu cho đối tượng mục tiêu một cách hiệu qu ả và qu ản
lý thương hiệu một cách tốt nhất.
78.

Hệ thống nhận diện thương hiệu là tập hợp tất cả các thành tố

thương hiệu và hình thái hiện diện chủa chúng trên thị trường.
79. 1.2.2. Vai trò
80.

Giúp người tiêu dùng nhận biết và mua sản phẩm một cách d ễ dàng.

Một hệ thống thương hiệu tốt sẽ mang tính thuyết phục và hấp dẫn cao, nó gi ới
thiệu một hình ảnh thương hiệu chuyên nghiệp, khác biệt, dễ nhận bi ết và để
phân biệt đối với người tiêu dùng. Tạo dấu ấn và gia tăng kh ả năng ghi nh ớ trong

tâm trí khách hàng. Hệ thống nhận diện thương hiệu còn mang đến cho người
tiêu dùng những giá trị cảm nhận về mặt lý tính (chất lượng, mẫu mã,…) và cảm
tính ( chuyện nghiệp, đẳng cấp,…) kích thích nhu cầu mua s ắm s ản ph ẩm c ủa
người tiêu dùng.
81.

Giúp quá trình bán hàng diễn ra thuận l ợi hơn. Nhờ sự đồng bô vi ệc

sử dụng các phương tiện truyền thông và sự nhất quán của hệ thống nhận di ện
thương hiệu làm cho mối quan hệ giữa mua và bán tr ở nên g ần gũi h ơn. Hi ện nay,
người tiêu dùng thường tìm hiểu thông tin các thương hiệu của một lo ại s ản
phẩm và đưa ra quyết định mua sảm phẩm của thương hiệu nào mà mang l ại giá
trị ưu việt nhất cho họ.
82.

Tác động vào giá trị công ty. Một hệ thống thương hi ệu mạnh sẽ giúp

xây dựng tài sản thương hiệu nhanh chóng thông qua sự tăng tr ưởng v ề m ặt nh ận
thức, sự hiểu biết, lòng trung thành của người tiêu dùng đ ối v ới th ương hi ệu, làm
SV: NGUYỄN17PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

cho thương hiệu tăng trưởng bền vững. Tạo sự gắn kết các nhân viên trong doanh
nghiệp, tạo niềm tự hào trong nhân viên đối với doanh nghi ệp. Tạo niềm tin cho
cổ đông, dễ dàng thu hút vốn đầu tư, tạo niềm tự hào cho nhân viên công ty. T ạo

lợi thế cạnh tranh, có thế mạnh khi thương lượng với các nhà cung ứng và các nhà
phân phối về giá, thanh toán, vận tải,…
83.

Giảm chi phí quảng cáo. Hệ thống nhận diện thương hiệu đã cung

cấp một phần thông tin về thương hiệu, doanh nghiệp và sản phẩm. Thông qua
mỗi một đối tượng của hệ thống nhận diện thương hiệu doanh nghiệp truyền tải
một thông điệp.

SV: NGUYỄN18PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

84. 1.2.3. Phân loại
85. 1.2.3.1. Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu theo phạm vi ứng dụng
86.

Dựa vào phạm vi ứng dụng, hệ thống nhận diện thương hi ệu được

chia làm hai loại:
i.

Hệ thống nhận diện thương hiệu nội bộ: sử dụng chủ yếu trong nội bộ như là
phim quảng cáo của doanh nghiệp, tài liệu, hệ th ống văn bản: giấy tờ, ấn ph ẩm
của doanh nghiệp, đồng phục nhân viện…

87. ii. Hệ thống nhận diện thương hiệu ngoại vi: sử dụng chủ yếu trong các

giao tiếp với bên ngoài như card, cataloge, quảng cáo, PR, website, bi ển hi ệu,
banner…
88. 1.2.3.2. Phân loại hệ thống nhận diện thương hiệu theo kh ả năng d ịch

chuyển và thay đổi của hệ thống.
89.

Dựa vào khả năng dịch chuyển và thay đổi, hệ th ống nhận di ện

thương hiệu được chia làm hai loại:
i.

Hệ thống nhận diện thương hiệu tĩnh: thường ít dịch chuyển, ví dụ như bi ển
hiệu, biển quảng cáo tấm lớn, điểm bán, ô dù…
90. ii. Hệ thống nhận diện thương hiệu động: thường di chuy ển, thay đổi như

card, chương trình quảng cáo, thư…
91. 1.2.3.3. Phân loại hệ thống nhận diện thương hi ệu theo mức đ ộ quan tr ọng

của các yếu tố nhận diện.
92.

Dựa vào mức độ quan trọng của các yếu tố nhận diện thương hi ệu,

hệ thống nhận diện thương hiệu được chia làm hai loại:
i.

Hệ thống nhận diện thương hiệu cốt lõi: là các thành tố cốt lõi như tên th ương

hiệu, biểu trung, biểu tượng, khẩu hiệu…
93. ii. Hệ thống nhận diện thương hiệu mở rộng: các đi ểm nh ận di ện b ổ sung,

ví dụ tài liệu, giấy tờ văn phòng, website, bao bì, quảng cáo, trang ph ục nhân
viên…
94. 1.2.4. Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu
95. 1.2.4.1. Yêu cầu cơ bản
96.

Khi thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu cần chú ý:

97. Các thành tố thương hiệu cấu thành hệ th ống nh ận di ện th ương hi ệu ph ải

có khả năng phân biệt nhận biết cao, đơn giản, hấp dẫn, độc đáo, có tính
SV: NGUYỄN19PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

thẩm mỹ, dễ sử dụng, dễ nhớ, có thể ứng dụng được, đảm bỏa những yêu
cầu về văn hóa, ngôn ngữ,
98. i. Đặt tên thương hiệu cần ngắn gọn, dễ đọc, dễ nh ớ, dễ hi ểu, có kh ả năng

phân biệt, nhận biết, gây ấn tượng dễ chuyển đổi sang ngôn ngữ khác, tránh từ
đồng âm và truyền đạt thông điệp của doanh nghiệp hoặc gợi ý đ ặc đi ểm c ủa
hàng hóa.
99. ii. Thiết kế biểu trưng cần tạo khác bi ệt, dễ nh ận bi ết và phân bi ệt v ới


thương hiệu khác, có tính thẩm mỹ cao, thích hợp về mặt văn hóa, phong t ục,
truyền thống.
100.

iii. Thiết kế slogan chú trọng câu từ ngắn gọn, dễ nhớ, có tính hấp

dẫn, thẩm mỹ cao từ ngữ không gây phản cảm, nhấn mạnh vào l ợi ích s ản ph ẩm
tuy nhiên khẩu hiệu ko nhất thiết phải cố định như tên thương hi ệu mà có th ể
thay đổi theo chiến lược công ty.
101.

iv. Thiết kế bao bì phải đảm bảo yếu tố đầu tiên là phải duy trì và giữ

gìn chất lượng hàng hóa ổn định, không gây hại cho hàng hóa, có tính th ẩm mỹ
cao.
102.
103.
104.

1.2.4.2. Quy trình
Bước 1: Nghiên cứu – phân tích thị trường, chiến lược thương hiệu
Đầu tiên là lên ý tưởng định vị cho thương hiệu. Doanh nghiệp cần

phải nghiên cứu và phân tích kỹ các nhân tố môi trường như khách hàng, đ ối th ủ
cạnh tranh, đối tác…. Bên cạnh đó, doanh nghi ệp có chi ến lược th ương hi ệu c ụ
thể phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghi ệp. Để có th ể định v ị
thương hiệu đúng nhất.
105.
106.


Bước 2: Thiết kế
Sau khi định vị thương hiệu, doanh nghiệp có thể thuê hoặc tự thi ết

kế các thành tố thương hiệu. Mỗi một ý tưởng đều có ưu, nhược đi ểm riêng,
107.
108.

Bước 3: Lựa chọn các phương án thiết kế
Từ bản dự thảo thiết kế bộ nhận diện thương hiệu, doanh nghiệp

cần xem xét và lựa chọn các phương án thiết kế phù hợp với thương hiệu của
mình. Ngoài ra, công ty nên tham khảo ý kiến chuyên gia v ề thi ết k ế và truy ền
thông để có bộ nhận diện thương hiệu tốt nhất.
109.

Bước 4: Tra cứu và sàng lọc tránh trùng lặp, gây nhầm lẫn

SV: NGUYỄN20PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
110.

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

Doanh nghiệp cần tra cứu các mẫu thiết kế loại bỏ các mẫu thi ết k ế

trùng lặp, gây nhầm lẫn và không phù hợp với luật pháp nước s ở t ại. Sau đó tìm

ra thiết kế tối ưu nhất.
111.
112.

Bước 5: Thăm dò phản ứng người tiêu dùng
Thực hiện cuộc diều tra, phỏng vấn, khảo sát v ới người tiêu dùng đ ể

thăm dò thái độ phản ứng của họ đối với hệ thống nhận diện thương hiệu.
113.
114.

Bước 6: Lựa chọn phương án cuối cùng
Tổng hợp các đánh giá của người tiêu dùng và chuyên gia, doanh

nghiệp sẽ lựa chọn phương án ưu việt nhất để phù hợp với mục tiêu chung, chi ến
lược kinh doanh của doanh nghiệp. Hoàn thành quá trình thiết kế công ty sẽ b ắt
đầu triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu.
115.
116.

1.2.5. Triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu
Sau khi hoàn thiện thiết kế hệ thống nhận diện thương, doanh

nghiệp sẽ triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu. Đầu tiên, doanh
nghiệp phải lập ra bản kế hoạch triển khai cụ thể. Có bản kế hoạch giúp
cho doanh nghiệp nắm rõ, theo sát các giai đoạn tri ển khai, tùy ch ỉnh sai sót
và linh động trong công tác điều phối các nguồn lực của mình. Công ty c ần
xác định các nội dung công việc chính sẽ phải tri ển khai hệ tống nh ận di ện
thương hiệu mới có thể có thể xây dựng được bản kế hoạch hoàn chỉnh.
Trình tự các công việc cũng phải được sắp xếp hợp lý đ ể đạt năng su ất cao

nhất, tiết kiệm thời gian. Công ty cần phân bố nhóm công việc theo từng b ộ
phận khác nhau, với công việc quan trọng , chủ chốt cần có thêm m ốc th ời
gian hoàn thành kèm theo.
117.

Dựa vào bản kế hoạch triển khai hệ thống nhận diện thương hi ệu,

doanh nghiệp thực thi chúng. Theo sát quá trính tri ển khai doanh nghi ệp c ần ki ểm
tra, kiểm soát tình hình, ki ểm soát tất cả các n ội dung và b ộ ph ận trong tri ển khai
hệ thống nhận diện thương hiệu. Đối chiếu cụ thể với các quy định về h ệ th ống
nhận diện thương hiệu. Xác định những sai sót cần phải điều ch ỉnh và t ập h ợp
theo từng nội dung riêng để có phương án điều chỉnh. Quy định trách nhi ệm cho
cá nhân trực tiếp theo dõi quá trình triển khai hệ thống nhận di ện thương hi ệu.
Ứng phó với tất cả các tình huống phát sinh từ bên ngoài. Khi th ực hi ện công vi ệc
này, doanh nghiệp không vào thế bị động khi có phát sinh xảy ra, gi ải quy ết v ấn
đề nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất.
118.

Yêu cầu khi triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu:

SV: NGUYỄN21PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
119.

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

Tính nhất quán và đồng bộ của hệ thống nhận diện thương hiệu.


Nhất quán trong thể hiện và kết hợp các thành tố của hệ th ống nhận di ện th ương
hiệu. Phải được thiết kế đảm bảo tính đồng bộ của các yếu tố nhận di ện dựa vào
dự kiến khả năng triển khai từng giai đoạn.
120.

Tính khả thi cao trong triển khai hệ thống nhận diện thương hi ệu.

Khả năng thể hiện của hệ thống nhận diện thương hiệu trên các phương tiện,
môi trường khác nhau. Khả năng triển khai, đáp ứng yêu cầu về kinh phí tri ển
khai.
121.

1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống nhận diện thương hiệu

122.

1.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống nhận diện thương hiệu

123.

a. Pháp luật:

124.

Mỗi quốc gia sẽ có những đặc tính riêng cho các th ể ch ế c ủa nó,

nhưng hệ thống thể chế về thương hiệu bao giờ cũng bao gồm hai b ộ ph ận: m ột
là những ràng buộc về mặt pháp luật, tuân theo những quy đ ịnh c ủa pháp lu ật, và
những thủ tục, khế ước được cộng đồng chấp nhận bằng văn bản; thứ hai là

những rang buộc ngầm mà giá trị văn hóa của cộng động tạo ra, cho phép doanh
nghiệp tự bảo vệ mình chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài, nó xây dựng được
lòng tin trong tâm trí người tiêu dùng bất kể bằng cách gì mà cộng đ ộng ch ấp
nhận nó.
125.

b. Công nghệ:

126.

Việc phát triển nhanh chóng của công nghệ, cụ thể là internet và các

trang thiết bị hỗ trợ khác ảnh hưởng trực tiếp tới việc thiết kế và tri ển khai h ệ
thống nhận diện thương hiệu. Nhờ có công nghệ phát tri ển, gi ờ đây vi ệc thi ết k ế
bộ nhận diện thương hiệu chở nên dễ dàng hơn, đặc sắc hơn và ti ếp cận đ ược
nhiều khách hàng hơn. Tuy nhiên, kèm theo đó là các thách th ức v ề vi ệc xây d ựng
một hệ thống nhận diện mạnh, không bị phai nhạt trong môi trường mà xu hướng
tiêu dùng thay đổi nhanh chóng và việc phát tri ển nguồn nhân lực có khả năng làm
chủ các công nghệ mới và sử dụng chúng phục vụ cho các ho ạt đ ộng marketing
của doanh nghiệp
127.

c. Đối thủ cạnh tranh:

128.

Thị trường hiện nay là một thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt. Có

nhiều doanh nghiệp nhằm giảm khả năng cạnh tranh của đối thủ cũng như nâng
cao vị thế của hình ảnh mà mình đang xây dựng, họ sử dụng các bi ện pháp c ạnh

tranh không lành mạnh có thể gây ảnh hưởng đến yếu tố bản quy ền của các
SV: NGUYỄN22PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

thành phần thương hiệu của các công ty đối thủ. Vấn đề này là một vấn đ ề đáng
chú ý đối với toàn bộ các doanh nghiệp.
129.

d. Nội bộ doanh nghiệp:

130.

Tình hình nội bộ doanh nghiệp về nguồn lực tài chính và nhân s ự

cũng có ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác thi ết kế và tri ển khai h ệ th ống nh ận
diện thương hiệu. việc thiết kế và triển khai hệ thống nhận di ện thương hiệu đòi
hỏi doanh nghiệp phải có một nguồn tài chính ổn định để đảm b ảo hi ệu qu ả c ủa
hệ thống nhận diện thương hiệu. Việc thiếu hụt tài chính sẽ gây cản trở hoặc gián
đoạn việc thực hiện các hoạt động xây dựng hệ thống nhận di ện thương hiệu.
Bên cạnh đó, nguồn nhân lực có trình độ cũng là một yêu cầu bắt buộc đ ể thi ết kế
và triển khai hệ thống nhận diện thương hiệu. Nhân lực thiếu trình độ chuyên
môn sẽ làm giảm hiệu quả của các hoạt động xây dựng h ệ th ống nh ận di ện
thương hiệu dẫn đến lãng phí tài nguyên của công ty.
131.
132.


1.3.2. Kinh nghiệm
Một số công ty đã xây dựng được hệ thống nhận di ện thương hi ệu

toàn diện, đặc trưng và khá thành công như:
133.

- Tổng Công ty Dệt May Việt Nam

134.

Tên tiếng anh là: Vietnam National Textile And Garment Group

135.

Tên viết tắt là: VINATEX

136.

Logo của VINATEX lấy ý tưởng tạo hình là những dải

lụ mềm mại. Là sự kết hợp của hai chữ cái: V đại di ện cho Vi ệt Nam và T đ ại di ện
cho Textile, hai chữ cái nằm trong hình elip màu xanh d ương t ượng tr ưng cho Trái
Đất, thể hiện định hướng vươn ra, hội nhập với thị trường thế gi ới của VINATEX,
thể hiện tinh thần đoàn kết, thống nhất của Tập đoàn và các đơn v ị thành viên
trong Tập đoàn. Phía dưới có dòng chữ VINATEX được thiết kế theo ki ểu chữ Arial
Black mạnh mẽ thể hiện cho thế đứng vững chắc của VINATEX trên th ị trường.
Với màu xanh dương đậm thể hiện tính truyền thống, sang tr ọng mangg l ại cảm
giác ổn định, đáng tin cậy của thương hiệu VINATEX.
137.


Câu khẩu hiệu của VINATEX là “Gấm vóc non song, Hào khí L ạc

Hồng.”
SV: NGUYỄN23PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

138.

- Công ty May 10, tên đầy đủ là Tổng Công ty cổ phần may 10.

139.

Tên giao dịch quốc tế là GARMENT 10 CORPORATION- JOINT STOCK

COMPANY.
140.

Tên viết tắt là GARCO 10, JSC

141.

Năm 1996, logo May 10 đã được đăng ký và cấp giấy chứng nhận b ảo

hộ của Cục sở hữu trí tuệ trên toàn quốc.


Logo của May 10 được thiết kế cách điệu từ chữ

142.

M10 với nét chữ uốn lượn như những dải lụa mềm mại. Thể hi ện sự phát
triển của doanh nghiệp luôn không ngừng vươn lên bền v ững. V ới màu
xanh thể hiện sự hòa bình, tinh thần đoàn kết cao trong doanh nghi ệp cũng
như tạo niềm tin với đối tác và khách hàng.
143.

Câu khẩu hiệu “Đẳng cấp luôn được khẳng định”. Thể hiện công ty

May 10 luôn cập nhật xu hướng thời trang, nó không chỉ là quần áo mà nó còn th ể
hiện giá trị cá nhân khi khách hàng sử dụng nó.
144.

- Công ty May Việt Tiến

145.

Có tên tiếng Việt là Công ty cổ phần May Việt Tiến

146.

Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION.

147.

Tên viết tắt là : VTEC


148.

Ý nghĩa tên thương hiệu: Việt Tiến có ý nghĩa là công ty may Vi ệt

Tiến sẽ cùng đất nước Việt Nam tiến lên trong công cuộc hi ện đại hóa đ ất n ước.
Cùng nhau phát triển tương lai.
149.

150.
151.

Logo của May Việt Tiến

đó là dòng chữ VTEC màu trắng trên nền đỏ.
Câu khẩu hiệu “ Sự chuẩn mực của thời trang công s ở”, cho th ấy s ản

phẩm mà công ty May Việt Tiến sản xuất chủ yếu là th ời trang công s ở. S ản xu ất
những bộ trang phục đúng chuẩn công sở.

SV: NGUYỄN24PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
152.

GVHD: PGS. TS NGUYỄN QUỐC THỊNH

-Tổng Công ty cổ phần May Nhà Bè. Tên gia dịch là NHABE


CORPORATION. Tên tắt tắt là NBC.

Logo NBC được thiết kế bằng kiểu chữ vẽ tay,

153.

trong đó chữ N và B được thiết kế dính liền với nhau thể hiện sự kết n ối,
vững chãi, năng động và hiện đại. Màu xanh của logo là màu truy ền th ống
của May Nhà Bè, đồng thời cũng là màu của niềm tin, của sự lạc quan. Nét
hất màu đỏ ngay chữ B thể hiện sự phát triển vươn lên, sự thành công và
thịnh vượng.
154.

Câu khẩu hiệu là “Vươn tầm thế giới”nhằm thể hiện quy mô và tầm

vóc to lớn hơn của một tổng công ty may mặc hàng đầu của Vi ệt Nam và ước v ọng
vươn tầm thế giới của Tổng Công ty cổ phần May Nhà Bè.

SV: NGUYỄN25PHAN THU TRANG- K50T7
MSV: 14D220500


×