Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Báo cáo tốt nghiệp YHDP nhóm Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐH Y – DƯỢC THÁI NGUYÊN
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

BÁO CÁO THỰC TẾ TỐT NGHIỆP
TẠI TỈNH PHÚ THỌ

Nhóm sinh viên YHDPK1- Đại học Y Dược Thái Nguyên

Phú Thọ, ngày 10 tháng 05 năm 201


NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP TẠI TỈNH PHÚ THỌ

Thành Viên:
1. Nguyễn Văn Hải
2. Hoàng Xuân Linh
3. Thân Văn Xuân
4. Kiều Đức Tỵ ( Nhóm phó)
5. Triệu Mạnh Đề
6. Vũ Thị Hương
7. Vi Quang Long
8. Nguyễn Thị Trang Nhung
9. Vũ Thị Thủy ( Nhóm trưởng)
10. Chu Thị Kiều Trang
11. Nguyễn Xuân Tú

Phú Thọ, ngày 10 tháng 05 năm 2013


LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện kế hoạch đào tạo của Phòng đào tạo và Khoa Y tế công cộng


Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên về việc thực tập tốt nghiệp cho sinh viên năm
cuối Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên.
Nhóm III lớp YHDPK1 Trường ĐH Y Dược Thái Nguyên, được phân công
về thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Phú Thọ thời gian từ
ngày 25/02/2013 đến ngày 19/05/2013
Trong thời gian thực hành tại Trung tâm YTDP tỉnh chúng em đã được
làm việc, học tập như một thành viên của trung tâm. Toàn thể nhóm đã hiểu
được ý nghĩa của đợt thực tập, cũng như những ấn tượng đẹp về sự hướng dẫn
giảng dạy của các cán bộ ở trung tâm, đã giúp nhóm hoàn thành kết quả trong
đợt thực tập này.
Toàn thể nhóm xin trân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Y tế công cộng đã
tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhóm về kiến thức kỹ năng tại cộng đồng.
Toàn thể nhóm xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ của Trung
tâm YTDP tỉnh Phú Thọ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhóm đạt được
những kết quả tốt trong đợt thực tập tại trung tâm.
Trong thời gian học tập vừa qua, mặc dù cả nhóm phát huy tinh thần tập
thể nâng cao trách nhiệm cá nhân để học tập tốt nhưng không tránh khỏi những
khiếm khuyết.
Vậy tập thể rất mong sự cảm thông của thầy cô giáo, ban lãnh đạo và cán
bộ của Trung tâm YTDP tỉnh Phú Thọ.
Xin trân thành cảm ơn!
Tập thể nhóm - Lớp YHDPK1 - ĐHYD Thái Nguyên.

A.

GIỚI THIỆU CHUNG


I.
Tỉnh Phú Thọ

1. Vị trí địa lý
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chia thành
tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú Thọ, tiểu
vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven
sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy.
Phú Thọ nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông
Hồng và Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây –
Đông - Bắc). Phía Đông giáp Hà Tây, phía Đông Bắc giáp Vĩnh Phúc, phía Tây
giáp Sơn La, phía Tây Bắc giáp Yên Bái, phía Nam giáp Hoà Bình, phía Bắc
giáp Tuyên Quang. Với vị trí “ngã ba sông” cửa ngõ phía Tây của Thủ đô Hà
Nội, Phú Thọ cách Hà Nội 80 km, cách sân bay Nội Bài 60 km, cách cửa khẩu
Lào Cai, cửa khẩu Thanh Thuỷ hơn 200 km, cách Hải Phòng 170 km và cảng
Cái Lân 200 km.
Dân số năm 2005 có 1.328,4 nghìn người (mật độ trung bình 377
người/km2).
Phú Thọ có 12 đơn vị hành chính bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã
và 11 huyện, 277 xã/phường/thị trấn.
Điều kiện tự nhiên: Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.532,9493 km², chiếm
1,5% diện tích cả nước.
2. Văn hóa- kinh tế:
Phú Thọ có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến nông – lâm sản. Khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp
dệt, may vì ở Phú Thọ có nguồn nguyên liệu, lực lượng lao động tại chỗ; đã xây
dựng được một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp và đầu tư với tốc độ
nhanh.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng gắn liền với lịch sử dựng nước của dân tộc;
đầm Ao Châu, vườn quốc gia Xuân Sơn, vùng nước khoáng nóng Thanh Thuỷ,
khu du lịch núi Trang… là những tiềm năng lớn để Phú Thọ phát triển du lịch
Năm 2009, thu nhập bình quân GDP/người đạt 1321USD/người
Phú Thọ có nền văn hoá rực rỡ từ lâu đời. Những di chỉ khảo cổ văn hoá Sơn
Vi, Đồng Đậu, Làng Cả và nhiều đình, chùa, lăng, tẩm còn lại quanh vùng

núi Nghĩa Lĩnh cho thấy đất Phong Châulà một trung tâm văn hoá của dân tộc
Việt. Di tích lịch sử quan trọng là đền quốc mẫu Âu Cơ, khu di tích đền Hùng.


Phú Thọ còn là miền đất lưu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc của tổ
tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng,
hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; nhiều làn điệu dân ca, xoan
ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết - huyền thoại về dựng nước,
nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười giàu tính nhân văn, mang nét đặc
sắc của vùng đất Tổ, đặc trưng văn hoá Lạc Hồng.
II.
Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Phú Thọ
Tổng số biên chế: Hiện tại có 67 cán bộ, trong đó 60 biên chế và 7 hợp đồng.
Cơ cấu bộ máy: Ban giám đốc, 7 khoa phòng chuyên môn và 2 phòng chức
năng.
- Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc.
- 2 phòng chức năng: phòng tổ chức - hành chính và phòng kế hoạch - tài
chính;
- 7 khoa phòng chuyên môn gồm:
+ Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm và vacxin sinh phẩm;
+ Khoa xét nghiệm;
+ Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng;
+ Khoa Sức khỏe cộng đồng;
+ Khoa Sức khỏe nghề nghiệp;
+ Khoa khám bệnh và điều trị dự phòng;
+ Khoa da liễu
(Theo thông tư 08/2017/TTLT-BYT-BNV ngày 05/06/2007)
1. Chức năng
TTYTDP tỉnh có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế và tổ chức
triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng trên

địa bàn tỉnh.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ
thuật về y tế dự phòng trên cơ sở định hướng chiến lược của Bộ Y tế và tình
hình thực tế của tỉnh để trình Giám đốc Sở Y tế phê duyệt.
2.2. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động sau:
a, Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Phòng
chống dịch bệnh; dinh dưỡng cộng đồng; sức khỏe môi trường, sức khỏe trường
học, sức khỏe nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích và xây dựng cộng


đồng an toàn; phòng chống bệnh Phong, phòng chống bệnh lây truyền qua
đường tình dục và các bệnh ngoài da; tham gia tổ chức triển khai các chương
trình, dự án về phòng chống một số bệnh không lây nhiễm;
b, Chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động
thuộc lĩnh vực phụ trách đối với các trung tâm y tế dự phòng huyện, các cơ sở y
tế và các trạm y tế trên địa bàn;
c, Phối hợp với Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe và các cơ
quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực hiện công tác
thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe về lĩnh vực y tế dự phòng;
d, Tham gia đào tạo và đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật về lĩnh vực y tế
dự phòng theo kế hoạch của tỉnh và Trung ương cho cán bộ chuyên khoa và các
cán bộ khác;
đ, Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ
khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực y tế dự phòng;
e, Quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án thuộc chương trình
mục tiêu y tế quốc gia và các dự án khác được Giám đốc Sở Y tế phân công;
g, Triển khai tổ chức thực hiện các dịch vụ về y tế dự phòng theo sự phân
công, ủy quyền của Giám đốc Sở Y tế và theo quy định của pháp luật;
h, Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm

tra, đánh giá các hoạt động thực hiện thuộc lĩnh vực phụ trách;
i, Thực hiện quản lý cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối
với công chức, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định
của pháp luật;
k, Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật;
l, Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế giao.



B. KẾ HOẠCH HỌC TẬP
Theo kế hoạc thực tập tốt nghiệp của nhà trường và bộ môn Y học cộng
đồng chúng em được phân công về thực tập tại Trung tâm YTDP tỉnh Phú Thọ
thời gian từ ngày 25/02/2013 đến ngày 19/05/2013.
Nhóm sinh viên thực tập được chia làm hai nhóm nhỏ theo danh sách của
nhà trường và thực hiện học tập tại các khoa theo lịch phân công của nhà trường
và Phòng tổ chức của Trung tâm theo lịch sau:
Thời gian
25/02/201317/03/2013
18/03/201307/04/2013
08/04/201328/04/2013
29/04/201319/5/2013

Sức khỏe môi
trường

Sức khỏe
nghề nghiệp

N1


N2
N1

Dinh dưỡngATVSTP

N2
N1

N2

Dịch tễ

N2
N1

C. NỘI DUNG
I.
Khoa sức khỏe cộng đồng
1. Cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động của khoa
Khoa SKCĐ là một trong chín khoa phòng trực thuộc trung tâm YTDP
tỉnh Phú Thọ và chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám Đốc trung tâm
YTDP Nguyễn Bá Bằng.
Khoa SKCĐ phụ trách công tác VSMT và YTTH trên địa bàn toàn tỉnh
Phú Thọ.
Chức năng nhiệm vụ chung của khoa SKCĐ.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động về sức khoẻ cộng
đồng.
- Giám sát chất lượng vệ sinh và hướng dẫn sử dụng, bảo quản các công
trình vệ sinh, thực hiện kiểm tra, theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các biện
pháp bảo vệ và xử lý nguồn nước ăn uống và sinh hoạt.

- Hướng dẫn, kiểm tra công tác y tế học đường; triển khai thực hiện hoạt
động phòng chống các bệnh, tật học đường, các hoạt động chăm sóc và nâng
cao sức khoẻ đối với học sinh, sinh viên.
1.1.


- Phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các
quy định hiện hành về y tế đối với môi trường, chất thải, nước tại các khu vực
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
- Làm đầu mối tổ chức triển khai các hoạt động xây dựng phong trào làng
văn hoá sức khoẻ.
- Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình dự án, liên quan đến sức
khoẻ môi trường và sức khoẻ trường học.
1.2. Phân công nhiệm vụ.
STT
Nhiệm vụ
1
- Tham mưu đề xuất với BGĐ trong công tác chỉ
đạo hoạt động Vệ sinh môi trường(VSMT),y tế
trường học (YTTH) đạt được kế hoạch đề ra (Đạt
mục tiêu chuẩn Quốc Gia YTDP về nội dung của
BS. Trần Kim Bình
Chuẩn VII (SKMT- SKTH).
Trưởng khoa
- Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành toàn diện
mọi hoạt động chuyên môn của cán bộ, nhân
viên trong khoa.
- Chịu trách nhiệm về số liệu, công tác báo cáo,
thông kê về hoạt động VSMT và YTTH.
- Phối hợp chặt chẽ với các khoa, phòng thuộc

đơn vị để thực hiện tốt công việc liên quan cũng
như công việc của đơn vị.
- Chỉ đạo tuyến công tác VSMT+YTTH (TX
Phú Thọ, Thanh Thủy, Yên Lập).
2
Công tác VSMT:
- Kiểm tra, giám sát vệ sinh nguồn nước tại các
cơ sở cấp nước tập trung, HGĐ.
- Phụ trách công tác kiểm tra, giám sát, quản lý
BS.Bùi Văn Học
chất thải y tế (Chuẩn Quốc Gia YTDP).
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê VSMT
( các huyện, thị quản lý) theo qui định.
- Phối hợp triển khai dự án nước sạch và vệ sinh
môi trường (Theo kế hoạch khoa phòng).
-Theo dõi tổng hợp báo cáo công tác VSMT của
13 huyện thị.(báo cáo quý, 6 tháng, năm).
Công tác YTTH:
- Phụ trách công tác YTTH tại các trường trong
phạm vi quản lý (THPT, CN).
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về YTTH


3

Y sỹ: Nguyễn Thị
Minh

4


Y sỹ: Nguyễn Thị
Hồng Vân

(các trường trên địa bàn quản lý).
- Phối hợp triển khai dự án về YTTH (Theo KH
của khoa phòng).
- Chỉ đạo tuyến công tác VSMT+YTTH (Lâm
Thao, Tam Nông, Phù Ninh) và phụ trách công
tác hành chính của khoa.
Công tác VSMT:
- Kiểm tra , giám sát vệ sinh nguồn nước tại các
cơ sở cấp nước tập trung, HGĐ.
- Phối hợp cán bộ khoa phòng kiểm tra, giám sát
chất thải y tế trên địa bàn.
- Phối hợp triển khai dự án về YTTH (Theo KH
của khoa phòng).
Công tác YTTH:
- Kiểm tra, giám sát công tác YTTH tại các
trường học tại các trường hệ PT, CN:
+ Kiểm tra giám sát các yếu tố VSTH.
+ Công tác chăm sóc sức khỏe H/s (Công tác P/c
dịch bệnh; VSATTP; Khám SKĐK...)
+ Phối hợp triển khai dự án về YTTH (Theo KH
của khoa phòng ).
- Phụ trách công tác hành chính của khoa.
- Chỉ đạo tuyến công tác VSMT+YTTH (Thanh
Ba, Cẩm Khê, Thanh Sơn, Tân Sơn).
Công tác VSMT:
- Kiểm tra, giám sát vệ sinh nguồn nước tại các
cơ sở cấp nước tập trung, HGĐ.

- Phối hợp cán bộ khoa phòng kiểm tra, giám sát
chất thải y tế trên địa bàn.
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về vệ sinh
môi trường (các huyện, thị quản lý).
- Phối hợp triển khai dự án nước sạch và vệ sinh
môi trường (Theo kế hoạch khoa phòng).
- Nhận, gửi, vào sổ công văn đến; công văn đi;
lưu giữ văn bản, hồ sơ của khoa.
Công tác YTTH:
- Kiểm tra, giám sát việc công tác trường học tại
các trường hệ PTTH, CN:
+ Kiểm tra giám sát các yếu tố vệ sinh TH.
+ Công tác CSSK H/s (Công tác P/c dịch bệnh;


5

Y sỹ: Phùng Xuân
Bách

Vệ sinh ATTP; Khám SKĐK, quản lý hồ sơ sức
khỏe h/s ...)
+ Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về YTTH (
các trường/địa bàn quản lý).
+ Phối hợp triển khai dự án về YTTH (Theo KH
của khoa phòng).
- Theo dõi tổng hợp báo cáo công tác YTTH của
13 huyện thị (báo cáo quý, 6 tháng, năm).
- Chỉ đạo tuyến công tác VSMT+YTTH (Việt
Trì, Đoan Hùng, Hạ Hoà).

Công tác VSMT:
- Kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện
công tác quản lý vệ sinh nguồn nước trên địa
bàn.
- Phối hợp cán bộ khoa phòng kiểm tra, giám sát
chất thải y tế trên địa bàn quản lý.
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê VSMT
(Nhà tiêu, nguồn nước hợp vệ sinh) trên địa bàn
quản lý.
- Phối hợp triển khai dự án nước sạch và VSMT
(Theo kế hoạch khoa phòng).
- Theo dõi tổng hợp báo cáo công tác VSMT của
13 huyện thị.(báo cáo quý, 6 tháng, năm).
Công tác YTTH:
- Kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện
công tác quản lý trường học tại các trường
PTTH, CN.
+ Kiểm tra giám sát các yếu tố vệ sinh trường
học.
+ Công tác chăm sóc sức khỏe TH (P/c dịch
bệnh; Vệ sinh ATTP; Khám sức khỏe định kỳ;
quản lý hồ sơ sức khỏe học sinh...)
+ Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về YTTH (
các trường trên địa bàn quản lý); Phối hợp triển
khai dự án về YTTH (Theo KH của khoa phòng).

1.3. Kế hoạch hoạt động của khoa SKCĐ năm 2013
1.3.1. Kết quả công tác VSMT



Thực hiện kiểm tra giám sát và lấy 13 mẫu nước xét nghiệm tại 04 cơ sở
cấp nước tập trung thuộc Công ty cổ phần cấp nước Phú Thọ, 01 mẫu tại cơ sở
giết mổ gia súc Cẩm Khê. Kết quả xét nghiệm các mẫu nước tại các cơ sở trên
đều đạt tiêu chuẩn vệ sinh về mặt hóa lý và sinh vật. Tỷ lệ hộ gia đình có nhà
tiêu hợp vệ sinh là 895.680/1.327.994=67,4%. Tỷ lệ người dân sử dụng nước
sạch là 1.027.042/1.492.843 = 68,7%.
1.3.2. Kết quả công tác YTTH
Nhằm từng bước nâng cao chất lượng công tác chỉ đạo, quản lý và tổ chức
triển khai thực hiện hoạt động YTTH tại nhà trường. Trung tâm đã phối hợp với
Sở GD&ĐT, Phòng y tế, Trung tâm y tế các huyện: TP Việt Trì, Lâm Thao, Phù
Ninh, Thanh Ba, Thanh Sơn. Kiểm tra đánh giá kết quả việc triển khai công tác
YTTH và khám SKĐK cho học sinh tại 23 trường tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông. Kết quả KSK tại trường Nguyễn Tất Thành thấy chủ yếu
bệnh răng miệng 96/755 chiếm tỷ lệ 12,7%, bệnh về mắt 77/755 chiếm tỷ lệ
10%. Tại 16 trường tiểu học và trung học cơ sở các trường điểm của huyện Lâm
Thao thấy chủ yếu bệnh yếu bệnh răng miệng 675/1571 chiếm tỷ lệ 43%, bệnh
về mắt 76/1751 chiếm tỷ lệ 5%.
Kiểm tra công tác YTTH tại các trường THPT, dự bị đại học, CĐ và Trung
học chuyên nghiệp: 100% các trường đều có cán bộ y tế có chuyên môn, có kế
hoạch, tủ thuốc, cơ số thuốc, dụng cụ trang thiết bị y tế, hồ sơ sổ sách và công
tác thống kê báo cáo đầy đủ theo quy định của Bộ Y tế. Kiểm tra công tác
YTTH tại 10 trường mầm non của huyện Lâm Thao thì các trường đều không
đảm bảo tiêu chuẩn về ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo.
Trung tâm đã xây dựng kế hoạch hoạt động dự án truyền thông YTTH, tiến
hành kiểm tra giám sát đo đạc tại 100 trường học của 04 huyện điểm. Kết quả
99% các trường không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh YTTH theo QĐ số
1221/2000 QĐ – BYT ngày 18/04/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Nội dung học tập: Cách thức tổ chức, kết quả thực hiện 2 chương trình
vệ sinh môi trường triển khai tại tỉnh.
2.1.


Chương trình Môi trường quốc gia( MTQG) nước sạch và Vệ sinh môi
trường(VSMT) nông thôn năm 2012.

2.1.1.

Cách thức tổ chức.

a. Công tác chỉ đạo:


- Kiện toàn tổ chức Ban Chỉ đạo Chương trình các cấp từ tỉnh đến xã,
phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong ban chỉ đạo các cấp.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động.
b. Công tác truyền thông:
Đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ, thay đổi hành vi
của người dân về sử dụng, bảo quản nguồn nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh và
giữ gìn vệ sinh môi trường...
c. Tập huấn chuyên môn:
- Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch, nước ăn uống, tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ
sinh theo thông tư số 15, Thông tư số 27/2011/TT/BYT ban hành”quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về điều kiện nhà tiêu bảo đảm hợp vệ sinh”.
- Tổ chức điều tra hiện trạng các công trình nhà tiêu hộ gia đình(HGĐ),
công trình nước sạch và nhà tiêu trạm y tế xã. Hướng dẫn kỹ thuật ây dựng, cải
tạo hợp vệ sinh hộ gia đình và trạm y tế phù hợp với điều kiện của từng địa
phương.
d. Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện chương trình.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nước tại các cơ sở
cấp nước tập trung và nhà tiêu hộ gia đình theo quy định tại Thông tư số 15,
thông tư số 27 của Bộ Y tế, phổ biến rộng rãi tiêu chuẩn nước sạch và tiêu

chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu....
- Tiến hành hoạt động giám sát về tiến độ thực hiện kế hoạch, việc triển
khai các hoạt động của chương trình.
2.1.2. Kết quả thực hiện chương trình MTQG nước sạch và VSMT nông thôn
năm 2012.
Cấp nước hộ gia đình (số liệu tính đến tháng 6/2012).

Nguồn nước
St
t

Nguồn nước hợp vệ sinh
Tên huyện

Dân số

Số hộ

Tổng
số

Nước
máy

Nước
giếng
(*)

Bể
nước


Khá
c

Tổng
số

%


1

TP Việt Trì

187,409

47,969

72,905 38,327

7,338

61

60

45,786 95.45

2


TX Phú Thọ

72,573

16,713

24,988

7,605

6,237

997

987

15,826 94.69

3

Cẩm Khê

135,539

31,933

46,501

2,597


19,449

4,652

44

26,742 83.74

4

Lâm Thao

102,887

26,182

38,987

7,893

13,175

32

248

21,348 81.54

5


Đoan Hùng

111,695

28,331

41,015

3,492

19,138

342

96

23,068 81.42

6

Hạ Hòa

115,538

29,251

44,878

2,558


19,973

349

62

22,942 78.43

7

Thanh Thuỷ

81,598

17,940

30,825

1,195

13,715

1,113

106

16,129 89.91

8


Thanh Ba

112,352

27,215

41,846

1,312

20,037

786

815

22,950 84.33

9

Tam Nông

86,717

19,291

29,985

1,012


12,531

2,436

448

16,427 85.15

10 Phù Ninh

100,565

24,772

37,252

4,215

16,751

42

53

21,061 85.02

11 Tân Sơn

82,631


18,577

23,825

892

11,738

652

663

13,945 75.07

124,379

30,163

44,658

1,275

17,175

1,804

56

20,310 67.33


87,347

21,994

31,442

243

14,031

668 2,019

16,961 77.12

1,401,230

340,33
1

509,10
7 72,000 196,358 16,203 6,293 283,495 83.30

12 Thanh Sơn
13 Yên Lập
Cộng:

Nhận xét: - Tỷ lệ % hộ gia đình sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh: 83,3%.
- Nhận xét chung về công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nước.
Hiện nay nguồn nước hộ gia đình (giếng khơi, giếng khoan, nước mưa...)
chỉ đánh giá về mặt vệ sinh ngoại cảnh, cảm quan (định tính), hầu như không

được đánh giá về mặt chất lượng nguồn nước (XN).

Kết quả XN mẫu nước tại các cơ sở cấp nước tập trung, kết quả xét
nghiệm mẫu nước hộ gia đình:
Nguồn nước của các
cơ sở cấp nước tập
trung; HGĐ (lấy mẫu
nước XN)

Tổng Số mẫu đạt
số mẫu tiêu chuẩn vệ
nước sinh
XN

Số mẫu nước
không đạt tiêu
chuẩn vệ sinh
về hoá học

Số mẫu nước
không đạt tiêu
chuẩn vệ
sinhvề vi sinh
vật


N

Tỷ lệ
(%)


N

Tỷ lệ
(%)

N

Tỷ lệ
(%)

- Các cơ sở cấp nước
tập trung (Công suất
≥1000m3/ngày đêm)

115

115

100,00

0

0,00

0

0,00

- Các cơ sở cấp nước

tập trung (Công suất
<1000m3/ngày đêm

35

30

85.71

3

8.57

2

5.71

- Cấp nước hộ gia
đình (giếng khoan,
giếng đào)

28

21

75.00

4

14.29


3

10.71

Nhà tiêu hộ gia đình (số liệu tính đến tháng 6/2012):
Nhà tiêu hợp vệ sinh
Stt Tên huyện Dân số

1

TP Việt
Trì

2

TX Phú
Thọ

Tổng
Dội
Số hộ số nhà
Tự
Hai
nướ
tiêu
hoại
ngăn
c


30,6 1,41
187,409 47,969 46,668 98
3 7,022
6,94
72,573 16,713 15,983
8

Đào
cải
tiến

448

Khá Cải
c
tạo

Làm Tổng
mới số

%

26

148

286 40,041 83.47

25 4,669 1,128 642


132

218 13,762 82.34

3

Cẩm Khê

4,10
135,539 31,933 30,526
5 432 6,974

6,20
93
2

73

42 17,921 56.12

4

Lâm Thao 102,887 26,182 26,729 8,11 368 10,12

32 125

320

112 19,201 73.34



6

8

Đoan
Hùng

5,08
1,99
111,695 28,331 26,714
7 812 6,715 1,183
2

6

Hạ Hòa

6,22 1,13
115,538 29,251 28,642
5
4 7,890

7

Thanh
Thuỷ

1,82
81,598 17,940 17,732

3 782 7,982

5

8

9

Thanh Ba

Tam Nông

10 Phù Ninh
11 Tân Sơn
Thanh
12 Sơn

13 Yên Lập

Cộng:

138

256 16,183 57.12

6,61
155
2

35


35 22,086 75.51

14 274

82

158 11,115 61.96

6,07
10,31
1,59
112,352 27,215 25,855
4 663
5 2,205
8

82

285 21,222 77.98

85 178

56

56 14,440 74.85

6,23
3,95
100,565 24,772 24,034

8 465 5,402 2,018
0

225

142 18,440 74.44

121 168

32

148 11,213 60.36

3,94 1,62
124,379 30,163 27,805
8
0 7,302 4,482 142

41

105 17,640 58.48

2,19
2,01
87,347 21,994 20,582
6 315 2,398 1,602
8

97


286 8,912 40.52

2,61
10,88
86,717 19,291 19,491
2 567
6

82,631 18,577 17,493 385 485 9,874

1,401,23 340,33 328,25 84,4 8,70 97,20 13,19 23,4 1,27
0
1
4 55
2
8
8 78
0 1,972 232,17 68.22
Nhận xét:
- Về độ bao phủ, công tác kiểm tra và tình trạng vệ sinh nhà tiêu HGĐ của
địa phương.
- Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh: 68,22%.
- Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn cộng đồng xây dựng, bảo quản
và sử dụng nhà tiêu HVS (theo QĐ số 51/2008/QĐ-BNN-TL, nội dung hướng


dẫn Thông tư số 15 và Thông tư số 27/2011/TT/BYT ban hành”quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về điều kiện nhà tiêu bảo đảm hợp vệ sinh”.

Kết quả vệ sinh nguồn nước, nhà tiêu của Trạm y tế xã:


Số trạm y
tế xã

Số trạm y tế
xã có nhà
tiêu

Số trạm y tế
xã có nhà
tiêu HVS

Số trạm y tế
được cấp
nước HVS

TP Việt Trì

23

23

18

23

2

TX Phú Thọ


10

10

8

10

3

Lâm Thao

14

14

12

14

4

Phù Ninh

19

19

16


18

5

Thanh Ba

27

27

22

25

6

Hạ Hoà

33

33

25

28

7

Đoan Hùng


28

28

23

25

8

Tam Nông

20

20

16

17

9

Cẩm Khê

31

31

22


22

10 Thanh Thuỷ

15

15

10

11

11 Yên Lập

17

17

12

13

12 Thanh Sơn

23

23

16


18

13 Tân Sơn

17

17

10

13

277

277

210

237

T
T

Huyện/thị xã

1

Cộng

Nhận xét: - Tỷ lệ số Trạm y tế xã có nhà tiêu hợp vệ sinh: 75,81%

- Tỷ lệ số Trạm y tế xã có nguồn nước hợp vệ sinh: 85,56%


- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát vệ sinh nguồn nước theo
nội dung hướng dẫn (theo Quyết định số 51/2008/QĐ-BNN-TL, nội dung
hướng dẫn Thông tư số 15 và Thông tư số 27/2011/TT/BYT ban hành”quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nhà tiêu bảo đảm hợp vệ sinh”).
2.2. Chương trình “Thí điểm xây dựng mô hình nhà tiêu hộ gia đình tại 02 xã
nông thôn mới, tỉnh Phú Thọ năm 2010”
2.2.1. Cách thức tổ chức.
a. Công tác tổ chức chỉ đạo, kiểm tra giám sát.
- Trên cơ sở kế hoạch hoạt động chung của dự án, ban điều hành các cấp
xây dựng kế hoạch động chi tiết cụ thể về thời gian, địa điểm, nhân lực, tài
chính và giao trách nhiệm cho từng thành viên trong ban điều hành triển khai
thực hiện.
- Hàng tháng cán bộ tuyến tỉnh phối hợp cán bộ tuyến huyện, tuyến xã tổ
chức kiểm tra, giám sát các hoạt động triển khai tại xã.
- Đôn đốc kịp thời, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phát sinh…đảm
bảo triển khai các hoạt động theo đúng tiến độ đề ra.
b. Công tác tuyên truyền.
- Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia triển khai
dự án như viết bài, đưa tin phát trên phương tiện truyền thanh loa đài của xã,
thôn, xóm…về vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, giớ thiệu hướng dẫn kỹ
thuật xây dựng, sử dụng bảo quản các loại mô hình nhá tiêu hợp vệ sinh mà dự
án đã triển khai.
- Tổ chức họp dân (họp thôn, xóm) tuyên truyền, giới thiệu các loại nhà
tiêu, lập danh sách gia đình đăng ký tham gia xây dựng các loại mô hình nhà
tiêu HVS.
- Cán bộ cộng tác viên, cán bộ phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn thể thanh
niên… của xã là lực lượng nòng cốt tuyên truyền.

- Làm lắp đặt pano tuyên truyền tại khu tập trung dân cư của xã.
c. Công tác tập huấn, điều tra.
Công tác tập huấn cho công tác viên, các ban ngành liên quan của xã.


- Nội dung: Các kỹ năng truyền thông xây dựng, sử dụng và bỏ quản các
loại mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Tổng số người tham gia: 30 người.
Tập huấn thợ xây về kỹ thuật xây dựng nhà tiêu.
- Nội dung: Hướng dẫn thực hành đọc bản bẽ kỹ thuật xây dựng 3 mô
hình nhà tiêu HVS (dự án giới thiệu).
- Tổng số người tham gia: 10 người.
Nội dung cần điều tra ( điều tra theo bộ câu hỏi co sẵn).
- Hiện trạng sử dụng nhà tiêu: loai nhà tiêu, tỉ lệ bao phủ nhà tiêu.
- Tập quán sử dụng phân người và gia súc.
- Các loại cấp nước.
- Kiến thức về các bệnh liên quan đến nước và vệ sinh môi trường.
- Kiến thức, thực hành về sử dụng phân người và gia súc.
- Nhu cầu sử dụng nhà tiêu.
Đều tra viên phỏng vấn các hộ gia đình (có báo cáo đánh giá kết quả điều
tra riêng).
Cán bộ điều tra viên chia thành 3 nhóm tiến hành phỏng vấn trực tiếp 200
hộ gia đình ( theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang).
d. Xây dựng các mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh ( 3 loai mô hình nhà tiêu- Dự
án).
Xây dưng nhà tiêu mẫu.
- Cán bộ tỉnh, huyện hướng dẫn, giám sát kỹ thuật đội thợ xây: Tiến hành
xây được 19 nhà tiêu mẫu (gồm 3 loại mô hình nhà tiêu) tại 5 khu dân cư xã.
- Trong đó (mô hình nhà tiêu 2 ngăn: 5 cái, mô hình nhà tiêu thấm dội
nước:7 cái,mô hình nhà tiêu chìm có ống thông hơi:7 cái).

- Các nhà tiêu mẫu- xây đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật (như bả vẽ -Bộ y
tế quy định, trú trọng kỹ thuật xây dựng- phân sử lý phân).


Xây dựng nhà tiêu – Dự án tại các hộ gia đình.
Đội thợ xây sau khi được tập huấn, tiến hàn xây dựng nhà tiêu cho các hộ
gia đình (các hộ gia đình được hỗ trợ khinh phí- dự án- xây nhà tiêu).
2.2.2. Kết quả.
- Bước đầu nâng cao ý thức và thực hành của người dân về sử dụng và
bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh, bảo quản nguồn nước sạch, cải thiện VSMT, vệ
sinh cá nhân... trong phòng chống bệnh dịch và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
- Dự án cũng đã thu hút được sự quan tâm của câc cấp chính quyền, sự
tham gia phối hợp ban nghành, đoàn thể, sự hưởng ứng của cộng đồng dân cư
và đã đạt mục tiêu của dự án đề ra, góp phần làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh
truyền nhiễm ở cộng đồng.
- Tổng số đã xây dựng được 142 mô hình nhà tiêu hợp vệ sinh, kể cả xây
dựng nhà tiêu mẫu, trong đó( mô hình nhà tiêu 2 ngăn:60 cái, mô hình nhà tiêu
thấm dội nước: 41 cái, mô hình nhà tiêu chìm có ống thông hơi:41 cái).

II.

Khoa sức khỏe nghề nghiệp

Nhiện vụ, cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động của khoa
1.1.Nhiệm vụ chung của khoa SKNN:
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ
thuật về phòng, chống bệnh nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh.Hướng dẫn thực hiện
các hoạt động phòng chống, hoạt động khám phát hiện và quản lý bệnh nghề
nghiệp.
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và

tham gia khám giám định bệnh nghề nghiệp;
- Lập hồ sơ quản lý sức khoẻ và phân loại sức khoẻ người lao động; tổng
hợp tình hình mắc bệnh nghề nghiệp, tỷ lệ bệnh tật và tai nạn lao động trên địa
bàn tỉnh.
- Tổ chức thực hiện và duy trì hoạt động khám bệnh nghề nghiệp tại
Trung tâm; xử lý ban đầu khi có cấp cứu do các yếu tố độc hại, tai nạn nghề
nghiệp.
- Làm đầu mối triển khai thực hiện các chương trình, dự án liên quan đến
phòng chống bệnh nghề nghiệp.
1.


1.2. Cơ cấu tổ chức
STT
1

Họ tên – Chức vụ
Hà Thị Bích Thủy
Trưởng khoa

2

Nguyễn Tiến Sâm
Phó trưởng khoa

3

Đỗ Thị Thu Trang
Cán bộ


4

Hoàng Ngọc Biên
Cán bộ

Nhiệm vụ được phân công
Phụ trách chung:
- Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc trong
công tác điều hành các hoạt động của khoa.
- Quản lý điều hành mọi hoạt động chuyên môn
của cán bộ nhân viên trong khoa.
- Xây dựng kế hoạch và chịu trách nhiệm chính
trong triển khai các hoạt động chương trình
PCBNN,PCTNTT và các hoạt động thu phí của
khoa.
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do Giám
đốc phân công.
- Tham mưu giúp việc cho Trưởng khoa trong
công tác điều hành các hoạt động của khoa.
- Nhập số liệu và xử lý kết quả trả cơ sở.
- Liên hệ công tác cơ sở.
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do
Giám đốc,Phó giám đốc phụ trách và trưởng
khoa phân công.
- Làm hợp đồng, thanh lý,xử lý số liệu thô cho
cơ sở.
- Làm công tác hành chính và công đoàn của
khoa.
- Chịu trách nhiệm thanh quyết toán chế độ cho
cán bộ trong công tác thu phí.

- Hướng dẫn và hoàn thiện thủ tục lập HSVSLĐ
cho các các doanh nghiệp;
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do
Giám đốc ,Phó giám đốc phụ trách và Trưởng
khoa phân công
- Tổng hợp số liệu báo cáo về công tác
VSLĐ,TNTT,gửi cục quản lý MTYT, Viện Y
học lao động, Sở y tế theo đúng quy định ;
- Phân công cán bộ trong khoa trong việc mang
trang thiết bị và bố trí sắp xếp các bàn khám
khi đi công tác tại cơ sở;
- Quản lý và bảo quản các trang thiết bị của


-

5

Nguyễn Thị Hoa Lý Cán bộ
-

6

Nguyễn Thị Nhiệm Cán bộ
-

7

Hoàng Thị Lan
Cán bộ


-

8

Nguyễn Thị Thanh


-

9

Lê Thị Hồng Doan

-

khoa;
Liên hệ công tác cơ sở;
Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác do
Giám đốc ,Phó giám đốc phụ trách và trưởng
khoa phân công.
Hoàn thiện các thủ tục hành chính trong việc
trả kết quả cơ sở;
Chịu trách nhiệm thanh quyết toán chế độ
trong công tác thu phí mảng VSATTP;
Liên hệ công tác cơ sở;
Thực hiện nhiệm vụ công tác khác do Giám
đốc ,Phó giám đốc phụ trách và trưởng khoa
phân công;
Cùng đồng chí Sâm nhập số liệu và xử lý kết

quả trên máy;
Phối hợp cùng đồng chí Lý trong việc hoàn
thiện các thủ tục hành chính trả kết quả cơ sở;
Thực hiện các nhiệm vụ công tác do Giám đốc
,Phó giám đốc phụ trách và trưởng khoa phân
công;
Phối hợp với các đồng chí trong khoa trong
công tác xử lý kết quả cho cơ sở;
Liên hệ công tác cơ sở;
Thực hiện các nhiệm vụ công tác do Giám đốc
,Phó giám đốc phụ trách và trưởng khoa phân
công
Hoàn thiện kết quả thô
Liên hệ công tác cơ sở
Thực hiện các nhiệm vụ công tác do Giám đốc
,Phó giám đốc phụ trách và trưởng khoa phân
công
Nhập số liệu, xử lý kết quả khám sức khỏe
Báo cáo tuần/tháng
Liên hệ công tác cơ sở
Nhiệm vụ khác

1.3.Kết quả hoạt động năm 2012
1.3.1. Công tác huấn luyện An toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ), Chăm
sóc sức khỏe cho người lao động.


- Tổ chức một lớp tập huấn cho các lãnh đạo trung tâm và cán bộ trực tiếp
làm công tác SKNN của 13 huyện,thị ,thành về tổ chức thực hiện công tác chăm
sóc sức khỏe người lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp(BNN) cho nhân

viên Y tế.
- Tổ chức tập huấn kiến thức ATVSLĐ, phòng tránh ảnh hưởng của các
yếu tố tác hại do nghề nghiệp, bảo vệ sức khỏe và phòng chống bệnh nghề
nghiệp cho 741 công nhân của 06 doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
- Phối hợp với các sở ban ngành trong tỉnh (Sở LĐTBXH, Liên đoàn lao
động tỉnh,…) tổ chức thanh kiểm tra công tác ATVSLĐ – PCCN tại một số cơ
sở sản xuất đóng trên địa bàn.
- Phối hợp với Cục quản lý môi trường Y tế và Trường Đại Học Y Tế
Công Cộng thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ về “Nghiên cứu thực
trạng tổ chức, hoạt động và năng lực cung cấp dịch vụ y tế lao động cơ bản tại
các cơ sở sản xuất hóa chất đóng trên Tỉnh Phú Thọ’’ năm 2012.
1.3.2. Kết quả công tác giám sát môi trường lao động
Trong năm 2012 đã tổ chức đo kiểm tra môi trường lao động tại 52 cơ sở sản
xuất = 8437 mẫu trong đó có 1263 mẫu không đạt TCVSCP
STT
1

Các yếu tố môi trường
Vi khí hậu

Tổng số mẫu đo
Số mẫu không đạt
3.969
428

2
3
4
5
6

7

Ánh sáng
Bụi
Tiếng ồn
Hơi khí độc
Điện từ trường
Rung chuyển

1.322
1.171
1.289
503
122
92

442
36
315
46
03
0

1.3.3. Kết quả khám sức khỏe định kỳ cho người lao động
Trong năm 2012 đã tổ chức khám SK định kì cho 94 cơ sở sản xuất chế biến
thực phẩm, 60 CSSX = 13.315 lượt người trong đó 4878 nam và 8437 là nữ.
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng cộng


Số người
8.437
4.878
13.315

Loại I
1.172
1.336
2.508

Loại II
3.963
2.218
6.181

1.3.4. Kết quả phát hiện bệnh nghề nghiệp

Loại III
2.168
986
3.154

Loại IV
784
198
982

Loại V
350

140
490


Trong năm 2012 đã có 864 người được khám phát hiện BNN, trong đó đo chức
năng hô hấp(CNHH) =157, nghi ngờ 13 người; đo thính lực 124 lượt người nghi
ngờ 61 mắc điếc NGHỀ NGHIỆP, 22 người được hưởng trợ cấp thường xuyên.

1.4. Kế hoạch định hướng 2013
Để công tác VSATTP, VSLĐ, chủ động phòng chống BNN cho người lao
động tại các cơ sở sử dụng lao động dần đi vào nề nếp, cần tiếp tục thực hiện tốt
một số nội dung sau :
- Tăng cường thực hiện tuyên truyền, phổ biến , hướng dẫn, huấn luyện
cho người sử dụng lao động trong các cơ sở lao động về quản lý vệ sinh lao
động, CSSK người lao động, phòng chống BNN, các biện pháp sơ cấp cứu tai
nạn lao động; phổ biến các quy định của luật lao động, các quy chuẩn, tiêu
chuẩn, quy trình và biện pháp đảm bảo VSATTP, vệ sinh lao động, sức khỏe
người lao động, phòng chống BNN;
-Tổ chức thực hiện đo kiểm tra môi trường lao động và lập hồ sơ vệ sinh
lao động cho toàn bộ các cơ sở lao động trên địa bàn tỉnh;
-Tổ chức thực hiên khám sức khỏe tuyển dụng, khám sức khỏe định kì và
khám bệnh nghề nghiệp, lập hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động theo quy
định;
-Tổ chức thực hiện nhiệm vụ khám phát hiện BNN cho người lao động;
-Thực hiện tốt dự án phòng chống BNN;
-Phối hợp thanh tra liên ngành thanh kiểm tra công tác VSLĐ tại một số
các cơ sở có nhiều yếu tố nguy cơ cao gây BNN. Chủ động tổ chức kiểm tra,
giám sát, đánh giá tình hình quản lý VSLĐ, quản lý sức khỏe người lao động,
bệnh nghề nghiệp tại các cơ sở lao động để phân tích các nguyên nhân, đề ra các
biện pháp tích cực, nhằm cải thiện điều kiện làm việc, giảm thiểu BNN, đảm

bảo sức khỏe người lao động;
-Tổ chức tập huấn, hướng dẫn các nội dung chuyên môn liên quan đến
công tác VSLĐ cho trung tâm Y tế các huyện, thị , thành;
-Bổ sung trang thiết bị phục vụ công tác giám sát môi trường lao động và
khám phát hiện BNN;
-Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ do Cục, Vụ ,Viện tổ chức;
-Tổng hợp các báo cáo thống kê từ trung tâm y tế các huyện thị, thành,
các cơ sở lao động theo quy định.
1.5. Những thuận lợi và khó khăn
1.5.1. Thuận lợi


- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban chi ủy chi bộ trung tâm y tế
dự phòng, Đảng bộ Sở Y tế, Ban giám đốc trung tâm và sự phối hợp của các
phòng chức năng cũng như các khoa chuyên môn trong việc thực hiện nhiệm vụ
kế hoạch được giao.
- Có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành trong tỉnh trong công
tác thanh kiểm tra hoạt động YTLĐ tại các doanh nghiệp
- Công tác phòng chống bệnh nghề nghiệp được Đảng nhà nước quan tâm
và đưa vào kế hoạch quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm lao
động đến năm 2015.
- Công tác ATVSLĐ và CSSK người lao động đã dần được các chủ lao động
quan tâm và ủng hộ.
1.5.2. Khó khăn
- Môi trường lao động trong các doanh nghiệp hiện nay đang trong thời kì
hội nhập và chuyển giao công nghệ nên phát sinh rất nhiều các yếu tố độc hại có
nguy cơ gây TNLĐ và BNN.
- Hệ thống y tế cơ sở còn rất thiếu và yếu do chuyển đổi hình thức kinh
doanh, phần lớn chuyển sang cổ phần hóa và tư nhân, nên tổ chức y tế doanh

nghiệp bị co hẹp lại, công tác ATVSLĐ, CSSK người lao động cũng ít được
quan tâm và đầu tư thích đáng.
- Nhận thức của một số chủ sử dụng lao động chưa đầy đủ và chưa tự
giác chấp hành các quy định của nhà nước về công tác ATVSLĐ,VSATTP, bảo
vệ và CSSK người lao động
2. Nội dung học tập
Lập kế hoạch đánh giá môi trường lao động tại một đơn vị sản xuất trên
địa bàn tỉnh Phú Thọ ( Có bản word đính kèm – Phụ lục 1).
III. Khoa dinh dưỡng
1. Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và hoạt động của khoa
1.1.Chức năng nhiệm vụ
- Thực hiện các hoạt động chương trình phòng chống suy dinh dưỡng
(SDD) tại tỉnh
- Tham gia các hoạt động về phòng chống SDD trẻ em
1.2. Các phòng ban dinh dưỡng
- Khoa khám và điều trị bệnh dự phòng
1.3. Nguồn nhân lực


×