Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 87 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

HỆ ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG
NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC
PHIÊN BẢN 2.0

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014


BỘ CÔNG THƯƠNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐHCN HCM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC
MÃ SỐ:

D510401

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
-


-

-

Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Công nghệ kỹ thuật Hóa học
+ Tiếng Anh: Chemical Engineering
Mã số ngành đào tạo: D510401
Trình độ đào tạo: Đại học
Thời gian đào tạo: 04 năm (08 học kỳ)
Tên văn bằng sau tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật hóa học
+ Tiếng Anh: The Degree of Engineer in Chemical engineering
Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

2. Phân tích bối cảnh
2.1. Bối cảnh thế giới
Thế giới hiện nay đang ở trong thời kì biến đổi cực kì nhanh chóng đi cùng sự phát triển
mang tính xu thế tất yếu của kinh tế thị trường và sự phát triển bùng nổ của khoa học, kỹ thuật và
công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông, đòi hỏi phải luôn có sự đổi mới tư duy giáo dục kịp
thời. Trong thế giới biến động ấy mỗi người nói riêng và mỗi dân tộc nói chung muốn tồn tại và phát
triển được thì điều đầu tiên là phải biết thích nghi, chủ động thích nghi, chủ động tham gia một cách
sáng tạo vào sự phát triển và góp phần thúc đẩy sự phát triển. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập
ngày càng triệt để thì bất cứ ai hay dân tộc nào không muốn hay không kịp đổi mới tư duy, không
muốn tham gia vào xu thế chung sẽ nhanh chóng tụt hậu.
Thích nghi và sáng tạo là hai phẩm chất quan trọng của con người trong thời đại ngày nay và
GD phải giúp cho con người hình thành và phát huy các phẩm chất ấy.
UNESCO đã đưa ra 4 trụ cột quan trọng của giáo dục (Báo cáo của Uỷ ban quốc tế về giáo
dục TK 21): Theo ý tưởng thế kỉ 21 sẽ là xã hội học tập, nền văn minh và quyền lực của tri thức, giáo
dục vừa phải cung cấp tri thức vừa phải dạy công nghệ. "Giáo dục không những phải cung cấp bản

đồ của toàn cục trong thế giới luôn náo động vừa phải cung cấp la bàn để tìm đường đi trong đó"
Dạy học là dạy cả tri thức, kĩ năng và thái độ để khi ra đời có thể học tập suốt đời, có thể
thích nghi và tham gia một cách chủ động, sáng tạo vào thế giới phong phú, luôn biến đổi và phụ
thuộc lẫn nhau. Giáo dục giúp mỗi người phát hiện và làm giàu tiềm năng sáng tạo của bản thân năng lực nội sinh của mỗi người, đó là vốn liếng để mỗi người trở nên giàu có, đó là quá tình phát
triển của mỗi con người và cũng là quá trình con người tự khẳng định mình, tự thể hiện mình trong
cộng đồng, trong xã hội.
1


"Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" là 4 trụ cột của GD
thế kỷ XXI mà Ủy ban GD thế kỷ XXI của UNESCO đã đúc kết.
Giao tiếp, hợp tác, quản lý làm việc với thông tin và khả năng học tập suốt đời là các mục
tiêu nhân văn cơ bản bên cạnh những mục tiêu giáo dục truyền thống mà bất lỳ chương trình đào tạo
nguồn nhân lực thế kỷ XXI nào cũng phải hướng tới.
Giáo dục nhân cách đa dạng, độc lập, đó là cơ sở của sáng tạo và canh tân xã hội. Thế kỷ
XXI là thế kỷ của tài năng và nhân cách đa dạng. Học để tự khẳng định mình là tạo ra sự phát triển
toàn diện con người với toàn bộ sự phong phú, đa dạng vốn có của nhân cách cá nhân.

2.2. Bối cảnh trong nước
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP “Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam
giai đoạn 2006 – 2020” năm 2005 đã đưa ra những đánh giá quan trọng về giáo dục đại học của sau
10 năm đổi mới, đồng thời đưa ra những mục tiêu, chỉ đạo và định hướng cải tiến toàn diện giáo dục
Việt Nam trong giai đoạn mới.
Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ sáu khóa XI về Đề án “Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã khẳng định những
thành tựu quan trọng đạt được của trong giáo dục nhưng cũng đồng thời đánh giá giáo dục và đào tạo
nước ta vẫn chưa thực sự là quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng nhất cho phát triển. Nhiều hạn
chế, yếu kém của giáo dục và đào tạo đã được nêu từ Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII vẫn chưa
được khắc phục cơ bản, có mặt nặng nề hơn. Từ đó, khẳng định việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo bao gồm: đổi mới tư duy; đổi mới mục tiêu đào tạo; hệ thống tổ chức, loại hình giáo
dục và đào tạo; nội dung, phương pháp dạy và học; cơ chế quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán
bộ quản lý; cơ sở vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm… Đây là những vấn đề hết sức lớn lao, hệ
trọng và phức tạp, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thấu đáo, cẩn trọng, tạo sự thống nhất cao
vào thời gian thích tới.
Phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 30/9 đã nêu rõ một trong những nội dung quan trọng của
Đại hội là vấn đề về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “Trung ương cần thảo luận,
bàn bạc thật kỹ sự cần thiết phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; đánh giá thẳng
thắn, đúng thực trạng tình hình, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của những thành tựu, kết
quả đã đạt được cũng như những yếu kém, hạn chế cần chấn chỉnh. Đặc biệt là tập trung xác dịnh
rõ hơn nội hàm đổi mới căn bản và toàn diện. Từ đó, hoàn thiện các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ
và giải pháp, nhất là những giải pháp chủ yếu, có tính đột phá nhằm đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục-đào tạo theo tinh thần: chấn chỉnh, khắc phục triệt để những khuyết điểm, bất cập lâu nay; củng
cố những kết quả, thành tựu đã đạt được; phát triển, nâng chất lượng giáo dục-đào tạo lên tầm cao
mới”
Tóm lại, Đảng, chính phủ, toàn xã hội đã, đang và sẽ rất quan tâm theo dõi đến đào tạo Đại
học và cải tiến toàn diện về giáo dục. Đây là động lực phát triển, nền tảng tiến hành cải tiến chất
lượng đào tạo trong Nhà trường và Khoa.

2.3. Trường Đại học Công nghiệp Tp. HCM
Trong những năng gần đây quy mô đào tạo của Trường tăng nhanh cả về chiều rộng lẩn chiều
sâu, đã xây dựng Nhà trường trở thành một trung tâm đào tạo đa cấp, đa ngành theo hướng tiên tiến,
hiện đại và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, do quy mô tăng quá nhanh nên chất lượng đào tạo có nhiều
vấn đề cần phải xem xét, đánh giá và có bước điều chỉnh hợp lý.
Nhà trường liên tục đổi mới mục tiêu, phương pháp giảng dạy, phát triển đội ngũ giảng viên,
đáp ứng yêu cầu đào tạo. Phương pháp quản lý giáo dục cải tiến, cập nhật và hiệu quả. Do đội ngũ
2



giảng viên tăng quá nhanh nên số lượng giảng viên chưa được chuẩn hóa, phân bố công việc những
đơn vị không đồng đều còn nhiều bất cập. Hơn nữa, trong đội ngũ giảng viên đã xuất hiện nhiều hiện
tượng tiêu cực, quan liêu, không đủ năng lực và phẩm chất giảng dạy.
Hoàn chỉnh hệ thống giáo dục đại học theo hướng chuẩn hóa về nội dung chương trình đào
tạo, cán bộ giảng dạy, hệ thống các phòng thí nghiệm, thực hành.
Cơ sở vật chất được đầu tư nhiều đảm bảo công tác giảng dạy nhưng để phát triển nghiên cứu
mới mang tầm khu vực và thế giới trong tình hình mới thì vẫn còn thiếu.
Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên thật sự sâu rộng; liên kết chặt chẽ với các cơ
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đạt nhiều kết quả có giá trị, thiết thực, phục vụ đào tạo cũng như
ứng dụng trong sản xuất kinh doanh và đóng góp cho phát triển khoa học, công nghệ. Có nhiều công
trình nghiên cứu đạt cấp quốc gia và khu vực. Tuy nhiên việc phát triển chưa sâu rộng, chưa thật sự
xứng đáng với tiềm năng của Trường.
Nhà trường được tổ chức, vận hành và hoạt động theo một cơ chế hoàn toàn mới, tự chủ cao,
được Bộ Công Thương phê duyệt phát triển thành Trường Đại học trọng điểm duy nhất của Bộ Công
Thương với cơ chế đặc thù. Đây là một hướng mổ cho sự phát triển toàn diện của Trường trong giai
đoạn mới.
Một số cơ chế và quy định về giáo dục đã ảnh hưởng không nhỏ vào tình hình chung của
trường, đây là những vấn đề hết sức quan trọng cần xem xét và tháo gở.

3. Mục đích và mục tiêu đào tạo
3.1. Mục đích đào tạo.
Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên tầm nhìn và sứ mạng của Đại học Công nghiệp
TP.HCM, khoa Công nghệ Hóa học; bồi dưỡng con người và phát triển nghiên cứu khoa học mang
tính ứng dụng cao nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội.

3.2. Mục tiêu

-

-


Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo Kỹ sư ngành Công nghệ hóa học người học có thể:
Về kiến thức:
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên
ngành Công nghệ Hóa học để phát triển nghề nghiệp;
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về Toán và Khoa học tự nhiên đáp ứng được việc tiếp
thu các kiến thức giáo dục chuyên ngành;
Vận dụng được các kiến thức của lãnh vực Hóa lý, Hóa vô cơ, Hóa phân tích, các nguyên lý
của quá trình và thiết bị hóa học trong công nghệ Hóa học,... để nghiên cứu và phát triển
chuyên sâu các kiến thức chuyên ngành;
Về kỹ năng:
Vận hành được thiết bị, thiết kế và phát triển được sản phẩm hay quy trình sản xuất, giải
thích được các vấn đề trong công nghệ, phân tích và đánh giá được các yếu tố trong công
nghệ sản xuất thuộc chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học bao gồm các lãnh vực sau:
• Gia công chất dẻo (nhựa), sản xuất và ứng dụng sơn, keo dán, chế tạo các sản phẩm
cao su dân dụng và cao su kỹ thuật, chế tạo các sản phẩm từ vật liệu polyme
compozit, nghiên cứu và phát triển vật liệu nano polyme, trường đại học và cao
đẳng,…
• Lọc hoá dầu, chế biến khí và sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu dầu mỏ như nhà
máy nhựa, phân bón,… tổng kho xăng dầu, chế biến dầu nhờn, mỡ bôi trơn hay kinh
doanh sản phẩm dầu mỏ, nghiên cứu tại các viện, trường đại học và cao đẳng, …
• Sản xuất bột giấy, giấy, gia công nhuộm vải sợi, hóa mỹ phẩm, sơn, vật liệu cellulose,

3


-

-


• Sản xuất phân bón, mạ điện, gạch ngói, xi măng, bình ắc quy, thủy tinh, gốm sứ, vật
liệu xây dựng, …
Thực hiện được các chức năng quản lý như lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bảo trì, tổ chức
triển khai sửa chữa và bảo trì, chỉ đạo và kiểm tra sản xuất trong các doanh nghiệp thuộc
ngành Công nghệ Hóa học;
Về thái độ:
Yêu nghề, cẩn thận, trung thực, chính xác, chuyên nghiệp trong công tác;
Chân thành, lắng nghe, cởi mở trong giao tiếp;
Các mục tiêu khác (Kỹ năng mềm)
Kỹ năng khai thác công nghệ thông tin;
Kỹ năng giải quyêt vấn đề;
Kỹ năng hợp tác, làm việc theo đội;
Kỹ năng giao tiếp (bằng ngôn ngữ, trong đó có ngoại ngữ).

4. Thông tin tuyển sinh
-

-

Hình thức tuyển sinh: Tuyển sinh trong các đợt thi tuyển sinh đại học cấp quốc gia, theo khối thi
A, B.
Dự kiến quy mô tuyển sinh: 100 chỉ tiêu.
Hình thức đào tạo: Chính quy.

PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức cơ bản
1.1.1. Trình bày được một cách hệ thống kiến thức cơ bản về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng VN, lý luận chung nhất về pháp luật;
1.1.2. Vận dụng được các kiến thức Toán (giải tích, đại số,…) để tìm hiểu nguyên lý các hệ thống,

quá trình và sản phẩm của ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học;
1.1.3. Vận dụng, trình bày và giải thích được các vấn đề liên quan đến các kiến thức Hóa học cơ bản
như Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lý, Hóa phân tích…);
1.1.4. Vận dụng được về các kiến thức cơ bản về Vật lý như cơ, nhiệt, điện, quang để hiểu các hiện
tượng, nguyên lý liên quan đến chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học;

1.2. Kiến thức ngành
1.2.1. Đọc và vẽ được bản vẽ kỹ thuật quy trình và hệ thống sản xuất trong ngành Công nghệ kỹ
thuật hóa học;
1.2.2. Vận dụng được các kiến thức về điện và cơ học ứng dụng trong vận hành, thiết kế và xử lý hệ
thống thiết bị công nghệ của ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học;
1.2.3. Trình bày và tính toán được các vấn đề liên quan đến nhiệt động hóa học, động hóa học, điện
hóa và hóa keo của ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học;
1.2.4. Thu thập và tính toán được các vấn đề liên quan đến thống kê và xử lý số liệu thực nghiệm;
1.2.5. Vận hành và tính toán được các vấn đề liên quan đến các quá trình và thiết bị cơ học, các quá
trình và thiết bị truyền nhiệt, các quá trình và thiết bị truyền chất và kỹ thuật phản ứng trong sản xuất
của ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học;
1.2.6. Vận dụng được kiến thức về hóa học xanh và vật liệu ứng dụng trong thiết kế sản phẩm, xử lý
và vận hành hệ thống thiết bị công nghiệp của ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học;

1.3. Kiến thức nâng cao về Công nghệ kỹ thuật hóa học
4


1.3.1. Đánh giá, tính toán và giải quyết được các vấn đề trong công nghệ sản xuất và phát triển sản
phẩm liên quan đến các lĩnh vực chuyên ngành trong Công nghệ kỹ thuật hóa học;
1.3.2. Vận hành được các thiết bị trong Công nghệ kỹ thuật hóa học;

2. Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng cứng

Lập luận kỹ thuật và giải quyết vấn đề
2.1.1. Nhận biết và hình thành được một vấn đề kỹ thuật;
2.1.2. Minh họa được vấn đề bằng từ ngữ, hình vẽ hay mô tả toán học;
2.1.3. Phân tích định tính được vấn đề, phân tích được sự hiện diện của các yếu tố nhiễu bên ngoài và
kết luận được vấn đề đặt ra;
Thử nghiệm và khám phá tri thức
2.1.4. Lập được giả thuyết về các khả năng xảy ra và áp dụng được các phương pháp tìm hiểu thông
tin qua tài liệu in và tài liệu điện tử;
2.1.5. Khảo sát được bằng thực nghiệm để kiểm tra và chứng minh giả thuyết đã đưa ra;
Suy nghĩ tầm hệ thống
2.1.6. Đánh giá được vấn đề một cách tổng thể và xác định đượcnhững vấn đề phát sinh và tương tác
trong hệ thống;
2.1.7. Sắp xếp và xác định được các yếu tố trọng tâm, phân tích được ưu nhược điểm và chọn được
giải pháp cân bằng;
Kỹ năng, thái độ và tính chuyên nghiệp
2.1.8. Phân tích được vấn đề với tư duy sáng tạo và đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng, kiên trì và
linh hoạt trong giải quyết các tình huống;
2.1.9. Nhận biết được khả năng, đặc điểm về tính cách, kiến thức và năng lực chuyên môn của chính
mình, lập được kế hoạch cho nghề nghiệp thể hiện tinh thần chủ động và sẵn sàng chấp nhận rủi ro;
2.1.10. Quản lý được thời gian và nguồn lực;
2.1.11. Tìm hiểu và cập nhất được thông tin trong lĩnh vực khoa học công nghệ và ý thức được vấn
đề học tập suốt đời;
2.1.12. Thể hiện được đạo đức nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, trung thực, khách quan và có trách
nhiệm;

2.2. Kĩ năng mềm
Làm việc theo nhóm
2.2.1. Thành lập được nhóm làm việc và tổ chức được các hoạt động nhóm;
2.2.2. Hợp tác kỹ thuật được với các thành viên trong nhóm, phát triển và ãnh đạo được nhóm;
Giao tiếp

2.2.3. Xác định được đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp và có chiến lược giao tiếp hiệu quả;
2.2.4. Giao tiếp được bằng văn bản, bản vẽ và các phương tiện điện tử hoặc đa truyền thông;
2.2.5. Có khả năng thuyết trình và giao tiếp hiệu quả trong báo cáo.
2.2.6. Sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp trình độ 400 điểm TOEIC hoặc tương đương;

3. Về phẩm chất đạo đức
- Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui của cơ quan, doanh
nghiệp;
- Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo nhóm và làm
việc độc lập;
- Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp.

4. Vị trí công tác có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
5


Kỹ sư Công nghệ kỹ thuật hóa học có thể làm việc trong công ty, nhà máy, cơ quan thuộc các lĩnh
vực:
- Quản lý, vận hành quy trình sản xuất và thiết bị công nghệ hóa hữu cơ, vô cơ, hóa dầu,…
- Nghiên cứu triển khai, xây dựng quy trình công nghệ, tiếp nhận và chuyển giao công nghệ;
- Tính toán, thiết kế các thiết bị hóa hữu cơ, vô cơ, hóa dầu,…
- Tổ chức, điều hành sản xuất, kinh doanh và tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất;
- Kỹ sư công nghệ hóa hữu cơ có thể làm việc trong các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học thuộc
lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật hóa học

PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ:
- Khối kiến thức cơ bản:
-


-

-

141 tín chỉ
45 tín chỉ
58 tín chỉ
52 tín chỉ
06 tín chỉ
28 tín chỉ
08 tín chỉ
20 tín chỉ
10 tín chỉ

Khối kiến thức cơ sở ngành:
+ Bắt buộc:
+ Tự chọn:
Khối kiến thức chuyên ngành:
+ Bắt buộc:
+ Tự chọn:
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp:

2. Khung chương trình đào tạo
Số
TT

Mã số

I

I.1
1

2112007

2

2112005

3

2112008

4

2112006

5

2111080

6

2113420

7

2113440

8


2113450

Môn học

Số
tín
chỉ

Khối kiến thức cơ bản
(Không tính GDTC, ANQP và kỹ
năng mềm)
Các môn bắt buộc
Những nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác – Lênin
Fundamental principles of
Marxism and Leninsm
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh Ideology
Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Revolutionary lines of the
Vietnam Communist Party
Pháp luật đại cương
Introduction to Vietnamese Law
Anh văn
Foreign Languages
Toán A1
Calculus A1
Toán A2

Calculus A2
Toán A3
Calculus A3
6

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học

45

38

7

83

41

34

7

75

5

5


0

10

2

2

0

4

3

3

0

6

2

2

0

4

4


4

0

8

2

2

0

4

2

2

0

4

2

2

0

4


Mã số môn
học tiên
quyết


Số
TT

Mã số

9

2113480

10

2113490

11

2104415

12

2120401

13

2120002


I.2
1

2113473

2

2113474

3

2113475

4

2107040

5

2113477

II
II.1
1

2103454

2

2114479


3

2104425

4

2104461

5

2104419

6

2104458

7

2104424

8

2104460

9

2104421

10


2104422

11

2104459

12

2104418

13

2104405

Môn học

Số
tín
chỉ

Vật lý 1
General Physics 1
Vật lý 2
General Physics 2
Hóa học đại cương
General Chemistry
Giáo dục thể chất
P.E Physical Education
Giáo dục quốc phòng

Military Education
Các môn tự chọn
Phương pháp tính
Computational Mathematics
Xác suất thống kê
Probability and Statistics
Quy hoạch tuyến tính
Linear Programming
Quản trị doanh nghiệp
Customer Relationship
Management
Logic học
Logics
Khối kiến thức cơ sở ngành
Các môn bắt buộc
Vẽ kỹ thuật
Engineering Drawings
Kỹ thuật điện
Electrical Technique
Hóa vô cơ
Inorganic chemistry
Thực hành Hóa vô cơ
Inorganic Chemistry Laboratory
Hóa hữu cơ
Organic chemistry
Thực hành Hóa hữu cơ
Organic Chemistry Laboratory
Hóa phân tích
Analytical chemistry
Thực hành Hóa phân tích

Analytical Chemistry Laboratory
Hóa lý 1 (Nhiệt động và Động
hóa học)
Physical Chemistry 1
Hóa lý 2 (Điện hóa học và Hóa
keo)
Physical Chemistry 2
Thực hành Hóa lý
Physical Chemistry Laboratory
Hóa học xanh
Green chemistry
Các quá trình và thiết bị cơ học
7

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học

Mã số môn
học tiên
quyết

2

2

0

4


2

2

0

4

3

3

0

6

4

2

2

6

8

3

5


11

4

4

0

8

2

2

0

4

2

2

0

4

2

2


0

4

2

2

0

4

2

2

0

4

58
52

44
38

14
14


102
90

2

2

0

4

2

2

0

4

3

3

0

6

2

0


2

4

4

4

0

8

2

0

2

2

2104419(a)

4

4

0

8


2104415(a)

3

0

3

3

2104424(a)

5

5

0

10

4

4

0

8

2104415(a)


3

0

3

3

2104421(a)

3

3

0

6

2104415(a)

3

3

0

6

2104421(a)


2104425(a)


Số
TT

Mã số

14

2104468

15

2104467

16

2104466

17

2104429

II.2
1

2104401


2

2104427

3

2104455

4

2104416

5

2104414

6

2104417

7

2104413

8

2104406

III
III.1

1

2104431

2

2104469

III.2
1

2104402

2

2104404

3

2104446

4

2104430

Môn học

Số
tín
chỉ


Fluid Mechanics and Mechanical
Operations
Truyền nhiệt
Heat Transfer
Truyền khối
Mass Transfer
Thực hành Quá trình và thiết bị
hóa học
Chemical Engineering
Laboratory
Kỹ thuật phản ứng
Chemical Reaction Engineering
Các môn tự chọn
An toàn trong môi trường dầu
khí
Petroleum Safety
Thiết bị đo và điều khiển quá
trình
Instrumentation and Process
Control
Tồn trữ và vận chuyển các sản
phẩm dầu khí
Storage and Transportation of
Petroleum Products
Hóa học màu sắc
Colour Chemistry
Hóa học cellulose
Chemistry of Cellulose
Hóa học Polymer

Polymer Chemistry
Giản đồ pha
Phase Diagram
Các sản phẩm dầu khí
Petroleum Products
Khối kiến thức chuyên ngành
Các môn bắt buộc
Kỹ thuật xúc tác
Engineering Catalysis
Vật liệu học
Material science
Các môn tự chọn
Ăn mòn và bảo vệ vật liệu
Corrosion and Protection of
Materials
Các phương pháp phân tích hóa

Methods for Physical and
Chemical Analysis
Tổng hợp hữu cơ
Organic Synthesis
Kỹ thuật sản xuất bột giấy và
8

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học

Mã số môn

học tiên
quyết

3

3

0

6

2104421(a)

3

3

0

6

2104468(a)

3

0

3

3


2104467(a)

3

3

0

6

2104468(a)

6

6

0

12

3

3

0

6

2104422(a)


3

3

0

6

2104405(a)

3

3

0

6

2104405(a)

3

3

0

6

2104422(a)


3

3

0

6

2104415(a)

3

3

0

6

2104415(a)

3

3

0

6

2104422(a)


3

3

0

6

2104415(a)

28
8

20
8

8
0

48
16

4

4

0

8


2104422(a)

4

4

0

8

2104422(a)

20

12

8

32

4

4

0

8

2104422(a)


4

4

0

8

2104422(a)

4

4

0

8

2104467(a)

4

4

0

8

2104467(a)



Số
TT

Mã số

5

2104428

6

2104411

7

2104412

8

2104410

9

2104408

10

2104409


11

2104407

12

2104438

13

2104447

14

2104451

15

2104454

16

2104450

17

2104449

18


2104448

19

2104453

20

2104452

IV

Môn học

Số
tín
chỉ

giấy
Pulp and Paper Manufacture
Kỹ thuật nhuộm
Dyeing Technology
Công nghệ sản xuất các chất vô
cơ bản
Basic Inorganic Technology
Công nghệ sản xuất phân bón
Fertilizer Technology
Công nghệ lọc dầu
Petroleum Refining Technology

Công nghệ chế biến khí
Gas Processing Technology
Công nghệ hóa dầu
Petrochemical Technology
Công nghệ chất hoạt động bề mặt
Surfactant Technology
Phân tích vật liệu
Characterization of Materials
Tổng hợp hữu cơ nâng cao
Advanced Organic Synthesis
Chuyên đề Thí nghiệm Kỹ thuật
xúc tác
Catalyst Technology Laboratory
Experiments
Chuyên đề Thí nghiệm Tổng hợp
vật liệu
Material Synthesis Laboratory
Experiments
Chuyên đề Thí nghiệm Kỹ thuật
xanh
Green Technology Laboratory
Experiments
Chuyên đề Thí nghiệm Kỹ thuật
các hợp chất cao phân tử
Polymer Technology Laboratory
Experiments
Chuyên đề Thí nghiệm Chế biến
dầu khí
Petroleum Processing
Laboratory Experiments

Thí nghiệm Phân tích hóa lý
Physical and Chemical Analysis
Laboratory
Chuyên đề Thí nghiệm Phân tích
các sản phẩm dầu khí
Petroleum Product Analysis
Laboratory Experiments
Khối kiến thức thực tập và TN
9

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học

Mã số môn
học tiên
quyết

4

4

0

8

2104467(a)

4


4

0

8

2104467(a)

4

4

0

8

2104467(a)

4

4

0

8

2104467(a)

4


4

0

8

2104467(a)

4

4

0

8

2104467(a)

4

4

0

8

2104467(a)

4


4

0

8

2104424(a)

4

4

0

8

2104467(a)

4

0

4

4

2104467(a)

4


0

4

4

2104467(a)

4

0

4

4

2104467(a)

4

0

4

4

2104467(a)

4


0

4

4

2104467(a)

4

0

4

4

2104467(a)

4

0

4

4

2104467(a)

10


2

8

12


Số
TT

Mã số

1

2104998

2

2104997

Môn học

Số
tín
chỉ

Thực tập tốt nghiệp
Graduate Practice
Đồ án tốt nghiệp

Graduate Project
Tổng số

Số giờ tín chỉ

Thực Tự
thuyết hành học

Mã số môn
học tiên
quyết

5

0

5

5

2104474(a)

5

2

3

7


2104474(a)

141

104

37

245

3. Danh mục tài liệu tham khảo
Số
TT
I
I.1
1

Mã số

2112007

2

2112005

Môn học
Khối kiến thức cơ bản
Các môn bắt buộc
Những nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác – Lênin

Fundamental
principles
of
Marxism and Leninsm

Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ho Chi Minh Ideology

Số tín
chỉ
45
41
5

2

10

Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu bắt buộc
1. Giáo trình Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin do Bộ Giáo dục và Đào
tạo chỉ đạo biên soạn, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia xuất bản
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình môn học Triết học
Mác - Lênin, do Bộ Giáo dục và
Đào tạo tổ chức biên soạn, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội từ

năm 2007 đến nay
2. Giáo trình môn học Kinh tế
chính trị Mác - Lênin, do Bộ
Giáo dục và Đào tạo tổ chức
biên soạn, Nxb.Chính trị quốc
gia, Hà Nội từ năm 2007 đến
nay
3. Giáo trình môn học Chủ
nghĩa xã hội khoa học, do Bộ
Giáo dục và Đào tạo tổ chức
biên soạn, Nxb.Chính trị quốc
gia, Hà Nội từ năm 2007 đến
nay
Tài liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2013, Giáo trình Tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh do Hội đồng Trung ương
chỉ đạo biên soạn giáo trình


Số
TT

Mã số

Môn học


Số tín
chỉ

3

2112008

Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
Revolutionary lines of the
Vietnam Communist Party

3

4

2112006

Pháp luật đại cương
Introduction to Vietnamese Law

2

11

Danh mục tài liệu tham khảo
quốc gia các môn khoa học Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
chỉ đạo biên sọan.

2. Các tài liệu hướng dẫn học
tập, nghiên cứu Tư tưởng Hồ
Chí Minh của Ban Tuyên Giáo
TW.
3. Hồ Chí Minh: toàn tập, tuyển
tập, đĩa CDROM Hồ Chí Minh
toàn tập.
4. Các Nghị quyết, Văn kiện của
Đảng.
Tài liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo,
2013, Giáo trình Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam do Hội đồng
Trung ương chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các môn
khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn.
2. Các tài liệu hướng dẫn học
tập, nghiên cứu môn Đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
3. Các Nghị quyết, Văn kiện của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tài liệu bắt buộc
1. ThS. Lê Thị Kim Dung - ThS.

Lê Ngọc Đức - Lg. Lê Thị
Quỳnh: Giáo trình pháp luật
(2010), Nxb. Lao động – Xã
hội.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2014): Pháp luật Đại cương,
NXB Sư phạm Hà Nội.
2. PGS. TS. Nguyễn Minh Đoan
(2010): Giáo trình lý luận nhà
nước và pháp luật. Nxb. Chính


Số
TT

Mã số

Môn học

Số tín
chỉ

5

2111080

Anh văn
Foreign Languages


4

6

2113420

Toán A1
Calculus A1

2

12

Danh mục tài liệu tham khảo
trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội
(2012): Giáo trình lý luận về nhà
nước và pháp luật. Nxb. Công
an nhân dân.
4. PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa
(2011): Pháp luật đại cương.
Nxb. Công an nhân dân (Khoa
Luật Kinh tế và Fulbright –
ĐHKT Tp.HCM).
Tài liệu bắt buộc
1. Oxenden. C (2008), American
English File 2A, Oxford: OUP
Tài liệu tham khảo
1. Soars, J. and Soars, L. (2009).
American Headway 2. Second

Edition Oxford University Press.
2. Soars, J. and Soars, L. (2009).
American
Headway
2.
Workbook. Oxford University
Press
3. Murphy, R. (1998). English
Grammar In Use. Nhà xuất bản
Thanh Niên.
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Phú Vinh, Toán cao
cấp A1-C1 (Khối Công nghệ và
Kinh tế), ĐHCN TP HCM,
2009.
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Thành Phong. Giáo trình
toán cao cấp. ĐHKHTN 2003.
2. Nguyễn Đình Trí và nhiều tác
giả khác, Toán cao cấp tập 2.
NXB ĐH và THCN. 1984
3. Phan Văn Hạp, Đào Huy
Bích, Phạm Thị Oanh - Giáo
trình Toán cao cấp cho nhóm
ngành II - NXB ĐHQGHN,
1998.
4. Howard Antor - Calculus with
analytic geometry -NewYork,
1990.
5. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn



Số
TT

Mã số

Môn học

Số tín
chỉ

7

2113440

Toán A2
Calculus A2

2

8

2113450

Toán A3
Calculus A3

2


13

Danh mục tài liệu tham khảo
Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh - Toán
học cao cấp - NXB Giáo dục,
2001.
6. Ngô Thành Phong - Toán học
cao cấp - NXB ĐHKHTN,
2004.
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Phú Vinh, Toán cao
cấp A2-C2 (Khối Công nghệ và
Kinh tế), ĐHCN TP HCM,
2009.
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Thành Phong , Giáo trình
toán cao cấp , ĐHKHTN, 2003.
2. Nguyễn Đình Trí và nhiều tác
giả khác,Toán cao cấp, NXB
ĐH và THCN, 1984
3. Phan Văn Hạp, Đào Huy
Bích, Phạm Thị Oanh , Giáo
trình Toán cao cấp cho nhóm
ngành II - NXB ĐHQGHN,
1998.
4. Howard Antor, Calculus with
analytic geometry, NewYork,
1990.
5. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn
Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh , Toán

học cao cấp, NXB Giáo dục,
2001.
6. Ngô Thành Phong, Toán học
cao cấp, NXB ĐHKHTN, 2004.
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Phú Vinh, Toán cao
cấp A3, ĐHCN TP HCM, 2010.
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Thành Phong, Giáo trình
toán cao cấp, ĐHKHTN, 2003.
2. Nguyễn Đình Trí và nhiều tác
giả khác, Toán cao cấp, NXB
ĐH và THCN, 1984
3. Phan Văn Hạp, Đào Huy
Bích, Phạm Thị Oanh , Giáo
trình Toán cao cấp cho nhóm
ngành II - NXB ĐHQGHN,


Số
TT

Mã số

Môn học

Số tín
chỉ

9


2113480

Vật lý 1
General Physics 1

2

10

2113490

Vật lý 2
General Physics 2

2

11

2104415

Hóa học đại cương
General Chemistry

3

14

Danh mục tài liệu tham khảo
1998.

4. Howard Antor, Calculus with
analytic geometry, New York,
1990.
5. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn
Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh , Toán
học cao cấp, NXB Giáo dục,
2001.
6. Ngô Thành Phong, Toán học
cao cấp, NXB ĐHKHTN, 2004.
Tài liệu bắt buộc
1. Giáo trình Vật Lí Đại Cương
– tập 1, NXB ĐH CN TP.HCM.
Tài liệu tham khảo
2. Vật lí đại cương - tập 1,
Lương Duyên Bình (chủ biên),
NXBGD.
3. Cơ sở vật lí tập 1, 2, 3 D.Hallday, R.Resnick, J.Walker,
NXBGD.
4. Các bài giảng của các giảng
viên.
Tài liệu bắt buộc
1. Giáo trình Vật Lí Đại Cương
– tập 2, NXB ĐH CN TP.HCM.
Tài liệu tham khảo
2. Vật lí đại cương - tập 2,
Lương Duyên Bình (chủ biên),
NXBGD.
3. Cơ sở vật lí tập 4, 5 D.Hallday, R.Resnick, J.Walker,
NXBGD.
Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đình Soa, Hóa Đại
cương, NXB Đại học Quốc gia
Tp. Hồ Chí Minh, 2005.
Tài liệu tham khảo
1. Martin S. Silberberg,
Principle of general chemistry,
McGraw-Hill Higher Education,
2007.
2. Nguyễn Đức Chung. Hóa đại
cương, NXB Đại học Quốc gia
Tp. Hồ Chí Minh, 2002.


Số
TT
12

Mã số

Môn học

2120401

Giáo dục thể chất
P.E Physical Education

13

2120402


Giáo dục quốc phòng
Military Education

Số tín
chỉ
4

8

15

Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu bắt buộc
1. Tài liệu hướng dẫn môn giáo
dục thể chất.
2. Luật bóng đá, bóng chuyền,
bóng rổ, điền kinh…
Tài liệu tham khảo
1. Bộ chương trình GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Ban
hành theo quyết định số 3244/
GD và ĐT ngày 12/09/1995 của
Bộ giáo dục và Đào tạo).
2. Chương trình GIÁO DỤC
THỂ CHẤT dùng cho các
trường trung cấp nghề, trường
cao đẳng nghề (Ban hành theo
quyết định số 06/2008/QĐBLĐTBXH ngày 18/02/2008).
3. Dương Nghiệp Chí, Nguyễn
Kim Thanh, Nguyễn Khắc

Ngọc, Võ Đức Phùng, Võ Đại
Cương, Nguyễn Văn Quảng,
Nguyễn Quang Hưng, Điền kinh
(sách giáo khoa dùng cho sinh
viên Đại học TDTT).
4. Giáo trình Điền kinh (Trường
Đại học Sư phạm TDTT Thành
phố HCM) - NXB TDTT Hà
Nội 2007.
5. Luật bóng đá, UBTDTT NXB TDTT Hà Nội 2008.
6. Luật bóng rổ, UBTDTT NXB TDTT Hà Nội 2008.
7. Luật bóng chuyền, UBTDTT
- NXB TDTT Hà Nội 2009.
8. Richard Alagich, Nguyễn
Duy Bích, Phạm Anh Thiện
(dịch), Huấn luyện bóng đá hiện
đại, NXB TDTT Hà Nội 1998.
9. P.N. GOIKHOMAN O.N.
TOROPHIMO, Điền kinh trong
trường Phổ thông.
Tài liệu bắt buộc
1. Giáo trình Giáo dục Quốc
phòng – An ninh tập 1 NXBGD


Số
TT

Mã số


Môn học

Số tín
chỉ

Danh mục tài liệu tham khảo
Đào Duy Hiệp.
Tài liệu tham khảo
1. GS.TS Nguyễn Xuân Yêm
cùng tập thể tác giả. Mại dâm
ma túy cờ bạc tội phạm thời
hiện đại, NXB Công an nhân
dân, Hà Nội, 2003.
2. Giáo trình Quản lí nhà nước
về an ninh trật tự, Học viện
Cảnh sát nhân dân, 2007
3. Lênin, Toàn tập, tập 17, về
Thái độ của Đảng công nhân đối
với tôn giáo, NXB Tiến bộ,
Mátxcơva,1979
4. Bộ Tổng Tham mưu, Công
tác động viên quân đội, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội,
2001
5. Tạp chí Khoa học quân sự,
Phòng thủ dân sự trong phòng
chống vũ khí công nghệ cao,
7/2003
6. Phạm Quang Định, “Diễn
biến hòa bình” và cuộc đấu

tranh chống “Diễn biến hòa
bình” ở Việt Nam, NXB Quân
đội nhân dân, Hà Nội, 2005
7. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị ĐứcLí luận dạy học đại học, NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội,
2005.
8. Bộ Quốc phòng, Nghệ thuật
đánh giặc giữ nước của dân tộc
Việt Nam, 1990

I.2
1

2113473

Các môn tự chọn
Phương pháp tính
Computational Mathematics

4
2

16

Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Phú Vinh, Phương
pháp tính, ĐHCN TP HCM,
2010.
Tài liệu tham khảo
1.

Carl-Erik
Freberg,
Introduction to Numberical
Analysis,
AdionWeley
publishing company 1970.


Số
TT

4

Mã số

Môn học

Số tín
chỉ

2

2113474

Xác suất thống kê
Probability and Statistics

2

3


2113475

Quy hoạch tuyến tính
Linear Programming

2

2107040

Quản trị doanh nghiệp
Customer Relationship
Management

2

17

Danh mục tài liệu tham khảo
2. Đăng Văn Liệt , Giải tích số,
Nhà xuất bản ĐHQG Tp.HCM
3. Dương Thụy Vỹ, Phương
pháp tính, Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật Hà Nội, 1999.
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Phú Vinh, Xác suất
thống kê, ĐHCN TP HCM,
2010.
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Hấn, Giáo trình xác suất

và thống kê, Đại học Kính Tế
TP.HCM, 1998.
2. Phạm Văn Kiều, Giáo trình
xác suất và thống kê, Đại học Sư
phạm Hà nội, 1998.
3. Đặng Hùng Thắng, Cơ sở lý
thuyết xác suất và ứng dụng,
NXB Giáo dục, 1998.
4. Nguyễn Bác Văn, Xác suất và
xử lý số liệu thống kê, NXB
Giáo dục, 1996.
Tài liệu bắt buộc
1. Quy hoạch tuyến tính, TS.
Nguyễn Phú Vinh, Trường
ĐHCN TP.HCM, tái bản 2010.
Tài liệu tham khảo
1. Quy hoạch tuyến tính, GS.
Đặng Hấn, Trường ĐHKT
TP.HCM.
2. Hoàng Kiếm, Giải tích ma
trận, NXB Giáo dục, Hà Nội
1990, cho nhóm ngành II - NXB
ĐHQGHN, 1998.
3. Quy hoạch tuyến tính, GS.
Phan Quốc Khánh; TS Trần Huệ
Nương, NXB Giáo dục, 1998.
4. Quy hoạch tuyến tính, TS. Võ
Văn Tuấn Dũng, NXB Thống
Kê, 2007.
Tài liệu bắt buộc

1. PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn,
Giáo trình Quản trị doanh
nghiệp, NXB Thống Kê, 2006.


Số
TT

5

Mã số

2113477

Môn học

Số tín
chỉ

Logic học
Logics

2

II
II.1
1

2103454


Khối kiến thức cơ sở ngành
Các môn bắt buộc
Vẽ kỹ thuật
Engineering Drawings

58
52
2

18

Danh mục tài liệu tham khảo
2. PGS TS Đồng Thị Thanh
Phương, Giáo trình Quản trị
doanh nghiệp, NXB Thống kê.
Tài liệu tham khảo
1. TS Trương Đức Lực, TS
Nguyễn Đình Trung, Giáo trình
Quản trị tác nghiệp, NXB Đại
học Kinh tế quốc dân, 2013.
2. PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn;
Ths.Phạm Đình Tịnh, Giáo trình
Quản trị học, NXB Trường Đại
học Công Nghiệp Tp.HCM,
2012
Tài liệu bắt buộc
1. TS. Nguyễn Phú Vinh, Logic
học và ứng dụng, Trường
ĐHCN TP.HCM.
Tài liệu tham khảo

1. Hoàng Chúng, Logic học phổ
thông, Trường ĐHSP TP.HCM.
2. GS.TS Nguyễn Đức Dân.
Logic và Tiếng việt.
3. Lê Tử Thành, Tìm hiểu về
Logic học, Trường ĐHKH
XHNV TP.HCM.

Tài liệu bắt buộc
1. Bài giảng Vẽ Kỹ Thuật của
Khoa Công nghệ Cơ khí Trường
ĐHCN TpHCM (GV Nguyễn
thị Mỵ)
2. Bài tập Vẽ Kỹ Thuật của
Khoa Công nghệ Cơ khí Trường
ĐHCN TpHCM ( GV Nguyễn
thị Mỵ)
Tài liệu tham khảo
1. Vẽ Kỹ thuật cơ khí của Trần
hữu Quế và Nguyễn văn TuấnNXB Giáo dục
2. Bài tập Vẽ Kỹ thuật cơ khí Trần hữu Quế và Nguyễn văn
Tuấn- NXB Giáo dục
3. Technical drawing - David L .


Số
TT

Mã số


Môn học

Số tín
chỉ

2

2114479

Kỹ thuật điện
Electrical Technique

2

3

2104425

Hóa vô cơ
Inorganic chemistry

3

4

2104461

Thực hành Hóa vô cơ
Inorganic Chemistry Laboratory


2

5

2104419

Hóa hữu cơ
Organic chemistry

4

19

Danh mục tài liệu tham khảo
Goetsch – 2004
Tài liệu bắt buộc
1. Võ Duy Anh, Kỹ thuật điện,
2. Khoa Điện-Điện Tử, ĐHCN,
2006
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Thị Cư, Lê Minh
Cường, Trương Trọng Tuấn Mỹ,
Mạch điện 1, ĐH Bách Khoa
Tp. HCM, 2000.
2. Ngô Ngọc Thọ, Điện kỹ
thuật, ĐH Công Nghiệp Tp.
HCM, 2002
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đình Soa, Hóa vô cơ,
NXB Đại Học Quốc Gia Tp

HCM, 2005.
Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Nhâm, Hóa học Vô cơ
Tập 1, 2, 3, NXB Giáo Dục,
2005.
2. Gary L. Miessler, Inorganic
Chemistry
(5th
Edition),
Prentice Hall, 2013
Tài liệu bắt buộc
1. Tài liệu thực hành hóa vô cơ,
Khoa Công Nghệ Hóa Học, Đại
học Công Nghiệp, Tp. HCM,
2012.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thế Ngôn, thực hành
hóa học vô cơ, NXB Đại Học
Sư Phạm, 2005.
Tài liệu bắt buộc
1. Phan Thanh Sơn Nam, Trần
Thị Việt Hoa, Hóa hữu cơ, NXB
Đại học Quốc Gia Tp. HCM,
2010.
Tài liệu tham khảo
1. Francis A. Carey, Organic
Chemistry
(8th
Edition),
McGraw-Hill Higher Education,

2010.
2. Trần Văn Thạnh, Hóa học


Số
TT

Mã số

Môn học

Số tín
chỉ

6

2104458

Thực hành Hóa hữu cơ
Organic Chemistry Laboratory

2

7

2104424

Hóa phân tích
Analytical chemistry


4

20

Danh mục tài liệu tham khảo
hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia
Tp. HCM, 2001.
3. Lê Thị Thanh Hương, Trần
Nguyễn Minh Ân, Trần Thị
Hồng, Phạm Thị Hồng Phượng,
Hóa hữu cơ, Trường Đại học
công nghiệp Tp HCM, 2008.
Tài liệu bắt buộc
1. Tài liệu hành hóa hữu cơ,
Khoa Công Nghệ Hóa Học, Đại
học Công nghiệp TP HCM,
2012.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Tòng, Thực
hành hóa học hữu cơ. Nhà xuất
bản giáo dục, 1998.
2. Ngô Thị Thuận, Thực tập hóa
học hữu cơ. Nhà xuất bản đại
học quốc gia Hà Nội, 2001. Ngô
Thị Thuận, Thực tập hóa học
hữu cơ. Nhà xuất bản đại học
quốc gia Hà Nội, 2001.
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thị Bạch Huệ, Hoá
học phân tích, Tập 1, NXB Giáo

Dục Hà Nội, 2007.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng
Nghi, Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý
thuyết của Hoá học phân tích,
NXB ĐH&THCN Hà Nội,
1985.
2. Lâm Ngọc Thụ, Cơ sở Hoá
học phân tích, NXB ĐHQG Hà
Nội, 2005.
3. Nguyễn Tinh Dung, Hoá học
Phân tích, tập 1, 2, 3, NXB Giáo
dục, 1981.
4. Nguyễn Thanh Khuyến, Cân
bằng ion trong hóa phân tích tập
1, ĐH KHTN TP HCM, 1999.
5. Nguyễn Thị Xuân Mai, Cân
bằng ion trong hóa phân tích tập
2, ĐH KHTN TP HCM, 1999.


Số
TT

Mã số

Môn học

Số tín
chỉ


8

2104460

Thực hành Hóa phân tích
Analytical Chemistry Laboratory

3

9

2104421

Hóa lý 1 (Nhiệt động và Động
hóa học)
Physical Chemistry 1

5

10

2104422

Hóa lý 2 (Điện hóa học và Hóa
keo)
Physical Chemistry 2

4


21

Danh mục tài liệu tham khảo
6. A.P.Kreskov (Từ Vọng Nghi
và Trần Tứ Hiếu dịch) - Cơ sở
hoá học phân tích, tập 1, 2, NXB
ĐH & THCN, 1990.
7. Hoàng Minh Châu, Từ Văn
Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hoá
học phân tích, NXB KH&KT
Hà Nội, 2002.
Tài liệu bắt buộc
1. Giáo trình Thực hành Hóa
phân
tích,
NXB
ĐHCN
TPHCM, 2012.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng
Nghi, Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý
thuyết hóa phân tích , NXB ĐH
& THCN, 1979.
2. A.P.Kreskov (Từ Vọng Nghi
và Trần Tứ Hiếu dịch), Cơ sở
hoá học phân tích, tập 1,2, NXB
ĐH & THCN, 1990.
3. Nguyễn Tinh Dung, Hoá học
Phân tích, tập 1,2,3, NXB Giáo
dục, 2001.

Tài liệu bắt buộc
1. Đào Văn Lượng, Nhiệt động
hóa học, NXB Khoa học kỹ
thuật, 2013.
2. Trần Khắc Chương, Mai Hữu
Khiêm, Động học và xúc tác,
NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh, 2012.
Tài liệu tham khảo
1. Robert J. Silbey, Robert A.
Alberty, Moungi G. Bawendi,
Physical Chemistry, Wiley,
2004.
2. Nguyễn Đình Huề, Giáo trình
hóa lý - tập I,II, NXB Giáo Dục,
2001.
Tài liệu bắt buộc
1. Mai Hữu Khiêm, Điện hóa
học, NXB Đại học Quốc Gia Hồ
Chí Minh, 2013.


Số
TT

Mã số

Môn học

Số tín

chỉ

11

2104459

Thực hành Hóa lý
Physical Chemistry Laboratory

3

12

2104418

Hóa học xanh
Green chemistry

3

22

Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý và
hóa keo, NXBKH&KT, 2003
2. Terence Cosgrove, Colloid
Science: Principles, Methods
and
Applications,

WileyBlackwell, 2010.
3. Trịnh Xuân Sén, Điện hóa
học, NXB Đại học Quốc Gia Hà
Nội, 2002.
Tài liệu bắt buộc
1. Tài liệu thực hành hóa lý,
Khoa công nghệ hóa học, Đại
học Công Nghiệp Tp HCM,
2012.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Phương Thoa,
Thực tập hóa lý, NXB Đại học
Quốc Gia Hồ Chí Minh, 2002.
Tài liệu bắt buộc
1. Lê Thị Thanh Hương, Hóa
học xanh, Trường Đại học Công
nghiệp TP.HCM, 2012.
Tài liệu tham khảo
1. Phan Thanh Sơn Nam, Hóa
học xanh trong tổng hợp hữu cơ,
NXB DHQG TPHCM, 2008.
2. Stanley E. Manahan, Green
chemistry
ang
the
ten
commandments of sustainability
(2th ed), ChemChar Research,
Inc, Columbia, Missouri U.S.A,
2004.

3. Paul T. Anastas, Lauren G.
Heine,
and
Tracy
C.
Williamson, Green Chemical
Syntheses
and
Processes:
Introduction,
American
Chemical Society, Washington
D.C, 2000.
4. Pietro Tundo (Ed), Alvise
Perosa,
Fulvio
Zecchini,
Methods and Reagents for
Green
Chemistry:
An


Số
TT

13

Mã số


2104405

Môn học

Số tín
chỉ

Các quá trình và thiết bị cơ học
Fluid Mechanics and
Mechanical Operations

23

3

Danh mục tài liệu tham khảo
Introduction, Wiley, 2007.
5. Gadi Rothenberg, Catalysis:
Concepts
and
Green
Applications,
Wiley-VCH
Verlag GmbH & Co. KgaA,
2008.
Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Bin, Các quá trình
thiết bị trong công nghệ hóa chất
và thực phẩm. Tập 1: Các quá
trình thủy lực, bơm, quạt, máy

nén, NXB Khoa học kỹ thuật.
2. Nguyễn Bin, Các quá trình
thiết bị trong công nghệ hóa chất
và thực phẩm. Tập 2: Phân riêng
hệ không đồng nhất, khuấy trộn,
đập, nghiền, sàng, NXB Khoa
học kỹ thuật.
3. Warren L.McCabe, Julian
C.Smith, Peter Harriott, Unit
operations
of
chemical
engineering, McGraw Hill
Tài liệu tham khảo
1. Trần Xoa, Nguyễn Trọng
Khuông, Hồ Lê Viên, Sổ tay quá
trình và thiết bị công nghệ hóa
chất, tập 1, NXB KHKT 2013.
2. Nguyễn Bin, Tính toán quá
trình, thiết bị trong công nghệ
hóa chất và thực phẩm - NXB
Khoa học và kỹ thuật, 1999.
3. Nguyễn Văn Lụa, Quá trình
và thiết bị công nghệ hóa học và
thực phẩm, Tập 1: Các quá trình
và thiết bị cơ học, quyển 1:
Khuấy, lắng lọc, NXB Đại học
quốc gia TP.HCM, 2005.
4. Trần Hùng Dũng, Nguyễn
Văn Lục, Hoàng Minh Nam,

Quá trình và thiết bị công nghệ
hóa học và thực phẩm, Tập 1:
Các quá trình và thiết bị cơ học,
quyển 2: Phân riêng bằng khí
động, lực ly tâm, bơm quạt ,


Số
TT

14

Mã số

2104468

Môn học

Số tín
chỉ

Truyền nhiệt
Heat Transfer

3

24

Danh mục tài liệu tham khảo
máy nén, tính hệ thống đường

ống, NXB Đại học quốc gia
TP.HCM, 2005.
5. Hoàng Minh Nam, Vũ Bá
Minh, Quá trình và thiết bị công
nghệ hóa học và thực phẩm, Tập
2: Cơ học vật liệu rời, NXB Đại
học Quốc gia TP.HCM, 2004.
6. James O.Wilkes, Fluid
mechanics
for
chemical
engineers (2nd edition), Prentice
Hall, 2006.
7.
Jean
Laurent
Peube,
Fundamentals
of
Fluid
Mechanics
and
Transport
Phenomena, Wiley, 2009.
8.
Robert
H.Perry,
Don
W.Green, James O.Maloney,
Perry's Chemical Engineers'

Handbook
(8th
Edition),
McGraw Hillm 2008.
9. James R.Couper, W.Roy
Penney, James R.Fair, Stanley
W.Walas, Chemical Process
Equipment
(3nd
Edition),
Elsevier, 2012.
Tài liệu bắt buộc
1. Phạm Xuân Toản, Các quá
trình, thiết bị trong công nghệ
hoá chất và thực phẩm, tập 3:
Các quá trình và thiết bị truyền
nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật,
2005.
2. Warren L.McCabe, Julian
C.Smith, Peter Harriott, Unit
operations
of
chemical
engineering, McGraw Hill.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Văn Bôn, Quá trình và
thiết bị công nghệ hóa học &
thực phẩm, Tập 5: Quá trình và
thiết bị truyền nhiệt, quyển 1:
Truyền nhiệt ổn định, NXB Đại

học Quốc gia TP.HCM, 2006.


×