Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.21 KB, 194 trang )

MỤC LỤC
Triết học.......................................................................................................3
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC..................................9
Chính trị học nâng cao...............................................................................14
NGOẠI NGƯ................................................................................................21
LÝ THUYẾT KINH TẾ VI MÔ VÀ ỨNG DỤNG..................................................27
LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ VÀ ỨNG DỤNG..................................................40
Phát triển kinh tế bền vững........................................................................47
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI ĐẠI HIÊN NAY...........................52
Kinh tế tài nguyên và môi trường...............................................................69
Phân tích lượng và chất của tăng trưởng kinh tế......................................77
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ
HỘI NHẬP...................................................................................................82
Tên học phần: Kinh tế biển đảo Việt Nam (Tiếng Anh: Economy of Marine
and Islands of Vietnam)...........................................................................102
Tên học phần: Sự tiến triển của các lý thuyết kinh tế trong lịch sử..........108
Giá trị Học thuyết kinh tế của C.Mác trong thời đại ngày nay..................114
- Tên học phần: Giá trị học thuyết kinh tế của V.I.Lênin...........................119
Chủ nghĩa tư bản hiện đại và những vấn đề kinh tế chính trị thế giới......125
Những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ lên..........................132
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam....................................................................132
KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI.........................141
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI..................143
1.1.Quan niệm, đặc điểm của nền kinh tế chuyển đổi..........................144
1.1.1. Quan niệm nền kinh tế chuyển đổi..........................................144
1.1.2. Đặc điểm chung và tính quy luật phát triển của nền kinh tế
chuyển đổi.........................................................................................144
1.1.3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ chuyển đổi ở các nước xã hội chủ
nghĩa trước đây..................................................................................144
1.2. Sự cần thiết của sự chuyển đổi mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang thị trường............................................................................144


1.2.1. Đặc thù của sự hình thành, vận động của nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa ở các nền kinh tế chuyển đổi...................................................144
1.3. Mô hình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang thị trường
của Liên Bang Nga và các nước Đông Âu..........................................144
Tên học phần: NHƯNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN ĐẠI.....................148
Phân tích chứng khoán và phân tích thị trường chứng khoán..................151
Các học thuyết về tiền tệ và những vấn đề cơ bản của chính sách tiền tệ
.................................................................................................................155
Tên học phần: THỂ CHẾ KINH TẾ QUỐC TẾ..............................................158
7. Học liệu................................................................................................170
1. Daron Acemoglu- Jame A Robinson -dịch giả: Nguyễn Thị Kim Chi, Vũ
Thành Tự Anh hiệu đính (2014); Tại sao các quốc gia thất bại, Nxb Trẻ, HN
.................................................................................................................170
Tên học phần: TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở
VIỆT NAM..................................................................................................173
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.............................................176
Khủng hoảng kinh tế và những vấn đề kinh tế thế giới hiện nay.............184
Chương 1: ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NƯỚC TA THỜI KỲ
ĐẨY MẠNH CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ..........................................190


1.1.Các luận cứ khoa học về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.................................190
1.2. Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua 30 năm đổi mới..........191
1.3. Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
và hội nhập quốc tế giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến 2030.............191


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học

1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học
phương Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018
Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây
hiện đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288
Email:

2. Thông tin chung về học phần
Tên học phần bằng tiếng Anh: Philosophy
Mã môn học/học phần: TM001
Số tín chỉ: 04
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần:
Bắt buộc:


Tự chọn: 
- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 04
+ Giờ lý thuyết: 3,5 (53 tiết)
+ Giờ thực hành: 0,5 (15 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa
Triết học.
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học góp phần cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng
của Triết học nói chung và triết học Mác – Lenin nói riêng. Trên cơ sở nắm vững
kiến thức cơ bản, người học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng
vào nghiên cứu các khoa học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề
trong đời sống khách quan, toàn diện và đúng đắn hơn.


CĐR 1. Nắm được về khái lược lịch sử triết học phương Đông, phương
Tây, lịch sử triết học Mác – Lênin.
CĐR 2. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương
pháp luận của vấn đề Bản thể luận; Phép biện chứng; Nhận thức luận.
CĐR 3. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương
pháp luận của triết học chính trị - xã hội: Hình thái kinh tế – xã hội, Giai cấp –
dân tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.
CĐR 4. Vận dụng được lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử vào nhận thức và hoạt động
thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn
đề từ góc độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ

thống.
CĐR 6. Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học khái lược lịch sử triết học.
- Những nội dung cơ bản của triết học, như: Bản thể luận, Phép biện chứng,
Nhận thức luận, Triết học chính trị - xã hội từ lập trường triết học mác-xít.
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình
Phân bổ
thức,
thời gian Yêu cầu
phương
đối với
STT
CĐR
pháp
sinh
LT TH
giảng
viên
dạy

1 1. Khái lược lịch sử
Giảng 30
5
Nghiên 1,5,6,7,8,9
triết học

cứu tài
1.1. Lịch sử triết học
thuyết,
liệu, tìm
phương Đông.
Hỏi –
hiểu về
1.1.1. Triết học Ấn Độ
đáp,
lịch sử
cổ - trung đại.
thảo
triết học;
1.1.2. Triết học Trung
luận
tham gia
quốc cổ - trung đại.
thảo luận
1.2. Lịch sử triết học


phương Tây
1.2.1. Triết học Hy Lạp
cổ đại

1.2.2. Triết học Tây Âu
Trung cổ - Phục hưng
– Cận đại
1.2.3. Triết học Cổ
điển Đức
1.3. Lịch sử triết học
Mác - Lênin
1.3.1. Điều kiện, tiền
đề ra đời triết học Mác
1.3.2. Các giai đoạn
phát triển của Triết học
Mác – Lênin
1.3.3. Thực chất và ý
nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mác
và Ănggghen thực hiện
2. Các chuyên đề triết
học
2.1. Bản thể luận
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Vấn đề bản thể
luận trong lịch sử triết
học
2.1.3. Vấn đề bản thể
luận trong triết học
Mác – Lênin
2.1.4. Ý nghĩa phương
pháp luận
2.2. Phép biện chứng
2.2.1. Phép biện chứng

là gì?
2.2.2. Lịch sử PBC
2.2.3. Phép biện chứng
mác-xit – Những nội
dung cơ bản
2.2.4. Ý nghĩa phương
pháp luận
2.3. Nhận thức luận
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Nhận thức luận
trong lịch sử triết học

Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

23

10

Nghiên 2,3,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu, tìm
hiểu về
Bản thể
luận,

PBC,
Nhận
thức
luận,
Triết học
chính trị
- xã hội;
tham gia
thảo luận


trước Mác
2.3.3. Nhận thức luận
mác-xit – Những nội
dung cơ bản
2.3.4. Nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận
và thực tiễn
2.4. Triết học chính
trị - xã hội
2.4.1. Học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội và
con đường đi lên
CNXH ở Việt Nam
2.4.2. Vấn đề giai cấp,
nhà nước, cách mạng
xã hội và ý nghĩa của
nó đối với sự nghiệp
xây dựng CNXH ở
Việt Nam

2.4.3. Ý thức xã hội và
vấn đề xây dựng đời
sống tinh thần ở Việt
Nam hiện nay
2.4.4. Quan niệm của
chủ nghĩa Mác – Lenin
về con người và vấn đề
phát huy nhân tố con
người ở nước ta hiện
nay
Tổng số tiết

53

15

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
6.2. Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị
Quốc gia - Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb
Chính trị - Hành chính, 2011



+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung
Quốc thời kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2012.
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII),
Nxb Chính trị quốc gia, H.
+ C. Mác, Ph. Ăngghen, Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia.
+ V.I. Lênin, Toàn tập, 55 tập, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình
Hình thức
Trọng số điểm
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên
Đánh giá ý thức
lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham
0,1
gia vào các hoạt động học tập
Đánh giá định kỳ
Bài tập
0,3
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến
Thi hết học phần
0,6
Tiểu luận cuối môn
8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
A. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
1. Vấn đề bản luận trong triết học Trung Quốc cổ đại.
2. Tư tưởng triết học chính trị - xã hội trong triết học Trung Quốc cổ - trung đại.

3. Vấn đề bản thể luận trong triết học Ấn Độ cổ đại.
4. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Ấn Độ cổ đại.
5. Tư tưởng triết học Phật giáo trong triết học Ấn Độ cổ đại.
B. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY
6. Vấn đề bản thể luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.
7. Vấn đề bản thể luận trong triết học Tây Âu Cận đại.
8. Vấn đề bản thể luận trong triết học Cổ điển Đức.
9. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết
học phương Tây trước Mác.
10.Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử trong vấn đề bản thể
luận.
11.Vấn đề nhận thức luận trong triết học Hy Lạp cổ đại.
12. Vấn đề nhận thức luận trong triết học Tây Âu Cận đại.
13.Vấn đề nhận thức luận trong triết học Cổ điển Đức.
14. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử về vấn đề nhận thức
luận.
15. Sự khác biệt giữa triết học Mác và triết học trong lịch sử trong vấn đề chính trị xã hội.
8.2. Hệ thống vấn đề ôn tập:
A. PHẦN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
1. Triết học Trung Quốc cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái
tiêu biểu)
2. Triết học Ấn Độ cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu
biểu)


3. Triết học Hy Lạp cổ đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu
biểu)
4. Triết học Tây Âu Trung cổ - Phục hưng - Cận đại (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm
chủ yếu; Trường phái tiêu biểu)
5. Triết học Cổ điển Đức (Bối cảnh ra đời; Đặc điểm chủ yếu; Trường phái tiêu

biểu)
6. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen
thực hiện.
B. PHẦN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Vấn đề bản thể luận trong triết học và vấn đề bản thể trong Triết học Mác –
Lênin.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan và ý nghĩa phương pháp luận.
3. Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
4. Phép biện chứng trong lịch sử triết học trước Mác và những nội dung cơ bản của
phép biện chứng duy vật.
5. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và ý nghĩa phương pháp luận.
6. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển và ý nghĩa phương pháp luận.
7. Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử - cụ thể và ý nghĩa phương pháp luận.


CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(Dành cho bậc đào tạo cao học các chuyên ngành LLCT và Truyền thông)
1. Mã môn học/ học phần: CHTG01002
2. Số tín chỉ: 2
+ Lý thuyết: 1.5 tương đương 38 giờ lên lớp
+ Thảo luận, thực hành, thực tập: 0.5
+ Môn học: Bắt buộc
3. Điều kiện tiên quyết: Không
4. Khoa, bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa Tâm lý giáo dục và Nghiệp vụ sư
phạm.
5. Mô tả môn học:
Học phần này trang bị cho học viên nội dung tổng quan về khoa học; quy
luật phát triển của khoa học công nghệ; về nghiên cứu khoa học và đặc thù trong
nghiên cứu khoa học lý luận & truyền thông; Thiết kế và triển khai nghiên cứu

độc lập một đề tài khoa học; đồng thời, giúp học viên nắm được yêu cầu và
phương pháp tổ chức nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu.
6. Mục tiêu môn học:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng:
- Lý thuyết
Có hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại và chuyên sâu về khoa học, nghiên
cứu khoa học, nguyên tắc và định hướng phát triển nghiên cứu khoa học lĩnh
vực lý luận chính trị và truyền thông trong bối cảnh hiện nay.
Thực hành
Có năng lực lựa chọn, triển khai một đề tài nghiên cứu.
Bảo vệ kết quả nghiên cứu và tham gia các hội đồng đánh giá nghiệm thu,
phổ biến kết quả nghiên cứu; đồng thời có khả năng hoạch định chiến lược hoạt
động khoa học của đơn vị.
- Về thái độ:
+ Có hứng thú, yêu thích và mong muốn được tham gia nghiên cứu khoa học.
+ Có thái độ tích cực trong nghiên cứu khoa học. Có tác phong, tinh thần
làm việc khoa học.
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết về nội dung môn học trong công
tác chuyên môn và hoạt động thực tiễn.
7. Nội dung học phần:
Chương trình chi tiết
Chuyên đề 1: Nhập môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học ( 5 tiết)
TT
Nội dung

Số tiết lên lớp
Số
Trong đó
tiết
Tổng

LT TL- TH- tự
số
BT TN học


1.1.

Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu
1.1.1 Đối tượng nghiên cứu
1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp hệ thống - cấu trúc
- Phương pháp lịch sử - logic
1.2
Tổng quan về khoa học và nghiên
cứu khoa học
1.2.1. Quan niệm về khoa học và nghiên cứu
khoa học
- Khoa học và quy luật phát triển của
khoa học
+ Khái niệm và Phân loại khoa học
+ Quy luật phát triển của khoa học
- Nghiên cứu khoa học
+ Khái niệm
+ Chức năng
+ Đặc điểm
1.3.
Nghiên cứu khoa học lĩnh vực
LLCT và Truyền thông ở nước ta

hiện nay
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của khoa học
LLCT & TT
1.3.2. Yêu cầu của NCLLCT & TT ở nước ta
hiện nay
1.3.3. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong
nghiên cứu khoa học LLCT & TT
- Quan điểm khách quan
- Quan điểm toàn diện
- Quan điểm lịch sử - cụ thể
1.3.4. Các nhân tố tác động đến chất lượng
nghiên cứu khoa học LLCT & TT ở
nước ta hiện nay

1

1

0

0

2

1.
5

0.5

0


2

1.
5

0.5

0

Chuyên đề 2: Các loại hình NCKH và định hướng phát triển khoa học ở
nước ta hiện nay (5 tiết)
Số
TT
tiết
Số tiết lên lớp
Nội dung
tự
học
2.1.
Loại hình NCKH
1
1
0
0
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Cơ sở phân chia loại hình nghiên cứu


2.2.


Một số loại hình NCKH:

2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.

Nghiên cứu cơ bản
Khái niệm
Đặc điểm
Các loại NCCB
Vị trí, vai trò của NCCB
Nghiên cứu ứng dụng
Khái niệm
Đặc điểm
Vị trí, vai trò của NCUD
Nghiên cứu triển khai - thực nghiệm
Khái niệm
Đặc điểm
Vị trí, vai trò của NCTK - TN
Mối quan hệ các loại hình NCKH và
thực tiễn
- Mối quan hệ giữa các loại hình NC
- Mối quan hệ giữa các loại hình NC với
thực tiễn
Định hướng phát triển nghiên cứu
khoa học trong giai đoạn hiện nay ở
nước ta
- Các mô hình chiến lược phát triển

NCKH
- Mô hình chiến lược phát triển KH-CN ở
Việt nam hiện nay
Quan điểm
Phương hướng
Giải pháp

2.4.
-

2

1.
5

0.5

0

1

0

1

0

1

0.5 0.5


0

Chuyên đề 3: Thiết kế và triển khai nghiên cứu một đề tài khoa học (15
tiết)
TT

Số tiết lên lớp

Nội dung
3.1.

Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm
chứng giả thuyết nghiên cứu
3.1.1. Vấn đề nghiên cứu và sự hình thành ý
tưởng nghiên cứu
- VĐNC và phương pháp phát hiện
VĐNC
- + Khái niệm VĐNC

Số
tiết
tự
học

5

3

2


0


- + Phương pháp phát hiện VĐNC
- Hình thành ý tưởng nghiên cứu
- + Khái niệm ý tưởng nghiên cứu
- + Quá trình hình thành ý tưởng nghiên
cứu
3.1.2. Xây dựng và kiểm chứng GTNC
- Xây dựng GTNC
+ Khái niệm và phân loại GTNC
+ Phương pháp xây dựng GTNC
- Kiêm chứng GTNC
+ Khái niệm GTNC và yêu cầu đối với
quá trình KCGTNC
+ Phương pháp KC GTNC
3.2.
Xây dựng cơ sở thuyết của một đề tài
nghiên cứu
3.2.1 Đề tài khoa học và căn cứ lựa chọn một
đề tài nghiên cứu
- - Khái niệm và cấp độ ĐTNC
- Căn cứ lựa chọn một đề tài nghiên cứu
3.2.2. Cơ sở lý thuyết của một đề tài nghiên cứu
- Khách thể và Đối tượng nghiên cứu
- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
- Phạm vi và giới hạnh nghiên cứu
- Khái niệm trung tâm của đề tài nghiên
cứu

- Những điều kiện tác động đến đối tượng
nghiên cứu
3.3.
Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên
cứu một đề tài khoa học
3.3.1. Xây dựng đề cương nghiên cứu một đề
tài khoa học
3.3.2. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu một đề tài
khoa học

5

3

5

2

0

1

4

Chuyên đề 4. Các phương pháp nghiên cứu khoa học (10 tiết)
TT

Số tiết lên lớp

Nội dung

4.1.
4.1.1
4.1.2

Lý luận về phương pháp nghiên cứu
khoa học
Định nghĩa phương pháp NCKH
Đặc trưng của phương pháp NCKH

Số
tiết
tự
học

2

1

1

0


4.1.3
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.
4.3.

4.3.1
4.3.2
4.3.3

Phân loại phương pháp NCKH
Các phương pháp nhận thức khoa học
Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp quy nạp – diễn dịch
Phương pháp lịch sử - logic
Phương pháp từ cụ thể đền trừu tượng và
ngược lại
Các phương pháp thu thập thông tin
trong nghiên cứu khoa học
Các phương pháp nghiên cứu tài liệu
khoa học
Các phương pháp thực nghiệm trong
NCKH
Các phương pháp nghiên cứu phi thực
nghiệm

3

2

1

0

5


3

2

0

Chuyên đề 5: Nghiệm thu, đánh giá công trình nghiên cứu khoa học (3 tiết)
TT

Số tiết lên lớp

Nội dung
5.1.

Mục đích đánh giá công trình nghiên
cứu

1

1

Tiêu chí đánh giá một công trình khoa
học
- Tiêu chí pháp lý
- Tiêu chí khoa học
5.2
Phương thức đánh giá công trình khoa
học
5.2.1. Phương pháp nhận xét kết quả nghiên
cứu một công trình khoa học

5.2.2. Tổ chức nghiệm thu và công bố kết quả
nghiên cứu
5.2.3. Chuyển giao kết quả nghiên cứu

1

1

1

1

5.2

Số
tiết
tự
học
20


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chính trị học nâng cao
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Xuân Phong - Chức danh, học hàm, học vị: GVCC,
PGS,TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan:

- Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động: 0967472999.Địa chỉ email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử tư tưởng chính trị
- Văn hóa chính trị, văn hóa từ chức
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị
- Khoa học lãnh đạo, quản lý
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Dương Thi Thục Anh- Chức danh, học vị: GVC, TS
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Tầng 9, A1 - Địa chỉ liên hệ: Khoa Chính trị học
- Điện thoại cơ quan:
- Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động:
0985192772
-Địa chỉ email:
- Các hướng nghiên cứu chính: - Lịch sử tư tưởng chính trị;
- Chính trị học Việt Nam;
- Quản lý xã hội, Kỹ năng lãnh đạo quản

Giảng viên 3:
- Họ và tên:Võ Thị Hoa - Chức danh, học vị:GVC, Tiến sĩ
- Thời gian làm việc:
- Địa điểm làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
- Điện thoại cơ quan: Tầng 9, A1
- Điện thoại nhà riêng:
- Điện thoại di động:
0912069479 - Địa chỉ email:


- Các hướng nghiên cứu chính: Quyền lực chính trị, các lý thuyết phát
triển
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Chính trị học đại cương
- Mã học phần: CHCT01003 - Số tín chỉ: 02
- Các học phần tiên quyết:
Triết học.
- Loại học phần: + Bắt buộc: 
+ Lựa chọn:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết:
22,5 giờ


+ Giờ thực hành:
15 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Chính trị học/ Chính trị phát
triển
3. Mục tiêu của học phần
Học xong phần học Chính trị học nâng cao giúp cho người học kiến thức
cơ bản về khoa học chính trị với lịch sử ra đời các tư tưởng với các giá trị của
nó; Thể chế chính trị thế giới ở các nước trên thế giới và Việt Nam; Quyền lực
chính trị và quyền lực chính trị ở Việt Nam. Hệ thống tổ chức quyền lực chính
trị.
4. Chuẩn đầu ra
CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về các giá trị trong lịch sử tư
tưởng chính trị từ thời kỳ cổ đại, đến trung đại, cận đại và đương đại ở cả
phương Đông và Phương Tây; Nhớ được các nội dung về thể chế chính trị, thể
chế bầu cử, quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước…
CĐR 2: Hiểu và phân biệt được các khái niện, các nội dung: Các giá trị tư

tưởng chính trị ở các thời kỳ lịch sử ở phương Đông, phương Tây; Các yếu tố
cấu thành hệ thống chính trị; Các thể chế chính trị trong lịch sử; Nắm chắc được
quy luật chính trị cơ bản, tình hình chính trị quốc tế; Định hướng phát triển xã
hội ở Việt Nam.
CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các vấn
đề chính trị diễn ra trong đời sống xã hội. Khái quát được bằng sơ đồ của các
chế độ xã hội và nguyên lý,cơ chế vận hành của nó.Vận dụng vào việc nghiên
cứu thực tiễn ở Việt Nam.
CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các vấn đề
chính trị và từ đó tổng hợp để chỉ ra bản chất của các hoạt động đó. Người học
so sánh được tính ưu việt của từng loại hình thể chế chính trị; Vận dụng được
những giá trị trong hoạt động thực tiễn; Vận dụng được những kiến thức về hệ
thống chính trị để phân tích, đánh giá vai trò của các chủ thể chính trị trong hệ
thống chính trị ở Việt Nam.
CĐR 5. Kỹ năng mềm
- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm
- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
- Kỹ năng tư duy hệ thống,khái quát các vấn đề về chính trị
CĐR 6. Thái độ, phẩm chất đạo đức
-Sẵn sàng đối diện với khó khăn gặp phải trong học tập, nghiên cứu và
cuộc sống; Có thái độ kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học tập, sáng tạo.
- Trung thực, thẳng thắn, trong sáng; cảm thông, chia sẽ và sẵn sàng giúp
đỡ bạn bè.
- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập, sáng tạo.
- Truyền đạt, khái quát lại được kiến thức môn học
5. Tóm tắt nội dung học phần
- Môn học có nhiệm vụ làm rõ hoàn cảnh lịch sử xuất hiện và những nội
dung cơ bản của những tư tưởng chính trị tiêu biểu trên thế giới và Việt Nam từ
thời cổ đại, trung đại, cận đại và đến nay. Trên cơ sở đó chỉ ra những giá trị quan
trọng về tư tưởng chính trị trong lịch sử nhân loại.



- Môn học trang bị cho học những tri thức về những qui luật, tính qui luật
giành, giữ, tổ chức, thực thi và kiểm soát quyền lực chính trị, tập trung ở quyền
lực nhà nước. Trên cơ sở đó giúp người học nhận thức sâu sắc hơn về bản chất
quyền lực chính trị, phương thức tổ chức, cơ chế vận hành và thực thi của quyền
lực chính trị.
- Ngoài ra môn học còn đi sâu nghiên cứu các loại hình thể chế chính trị
trên thế giới đương đại với: thể chế quân chủ và thể chế cộng hoà. Trên cơ sở
nghiên cứu tổng quan về thể chế chính trị thế giới đương đại, môn học đi sâu
nghiên cứu một số loại hình thể chế tiêu biểu: Anh, Mỹ, Pháp, Đức và ở Việt
Nam.
6. Nội dung chi tiết học phần
Hình
Phân bổ
thức, thời gian
phươ
Yêu cầu
STT
Nội dung
ng
đối với
CĐR
pháp LT TH sinh viên
giảng
dạy
NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ
1
TƯỞNG CHÍNH TRỊ
10

5
TRONG LỊCH SỬ
Giá trị tư tưởng chính trị
phương Đông
1.1.1.Đặc trưng tư tưởng
chính trị phương Đông
1.1.2.Giá trị tư tưởng chính
trị Trung Quốc
1.1.3.Giá trị tư tưởng chính
trị Ấn Độ cổ - trung đại
1.1.4.Giá trị tư tưởng chính
trị Việt Nam truyền thống
1.2. Giá trị tư tưởng chính
trị phương Tây
1.2.1. Đặc trưng tư tưởng
chính trị phương Tây
1.2.2. Giá trị tư tưởng về
thiết lập mô hình thể chế
chính trị tối ưu
1.2.3.Giá trị của tư tưởng
về quyền lực chính trị, tam
quyền phân lập, quyền lực
nhà nước là của nhân dân
1.2.4.Giá trị của tư tưởng
nhà nước pháp quyền, quan
hệ bình đẳng giữa nhà


2


nước và công dân
1.2.5. Giá trị tư tưởng
chính trị phải là sự thông
thái, thủ lĩnh chính trị vừa
có đức, vừa có tài
1.2.6. So sánh tư tưởng
chính trị phương Tây và
phương Đông
1.3.Giá trị tư tưởng chính
trị Mác-Lê nin
1.3.1. Đặc trưng của tư
tưởng chính trị Mác- Lênin
1.3.2. Những giá trị của tư
tưởng chính trị MácĂngghen
1.3.3. Những giá trị của tư
tưởng chính trị V.I.Lênin
1.3.4. Giá trị thực tiễn của
tư tưởng chính trị Mác –
Lênin trong thời đại ngày
nay
1.4.Giá trị tư tưởng chính
trị Hồ Chí Minh
1.4.1. Giá trị của sự thống
nhất giữa tính khoa học,
cách mạng và nhân văn
trong tư tưởng chính trị Hồ
Chí Minh
1.4.2. Giá trị của tư tưởng
”chính trị là đạo đức”
1.4.3. Giá trị của tư tưởng

đại đoàn kết
1.4.4. Giá trị của tư tưởng
độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội
1.4.5. Giá trị của tư tưởng
về xây dựng Đảng, xây
dựng Nhà nước và về
quyền lực của nhân dân
QUYỀN
LỰC

QUYỀN LỰC CHÍNH
TRỊ
2.1. Một số vấn đề cơ bản
về quyền lực
2.1.1. Khái niệm quyền lực

7

5


3

2.1.2. Đặc điểm quyền lực
2.1.3. Phân loại quyền lực
2.2. Quyền lực chính trịKhái niệm, đặc điểm,
chức năng
2.2.1. Khái niệm quyền lực
chính trị

2.2.1. Khái niệm quyền lực
chính trị
2.2.3. Chức năng của
quyền lực chính trị
2.3. Yêu cầu cơ bản và
phương pháp giành, thực
thi quyền lực chính trị
2.3.1. Yêu cầu cơ bản của
quyền lực chính trị
2.3.2. Phương thức giành
và thực thi quyền lực chính
trị
2.4. Quyền lực chính trị ở
Việt Nam hiện nay
2.4.1. Tính chất của quyền
lực chính trị
2.4.2. Cơ chế thực hiện
quyền lực chính trị
2.4.3. Nội dung quyền lực
chính trị của nhân dân
2.5. Quyền lực nhà nước
ở Việt Nam hiện nay
2.5.1. Đặc điểm Nhà nước
pháp quyền Việt Nam
2.5.2. Nguyên tắc tổ chức
quyền lực nhà nước
THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
3.1. Thể chế chính trị thế
giới đương đại
3.1.1. Một số khái niệm cơ

bản
3.1.2. Đặc trưng cơ bản của
thể chế chính trị thế giới
đương đại
3.2. Một số mô hình thể
chế chính trị tiêu biểu
trên thế giới
3.2.1. Thể chế chính trị

5.5

5


Vương quốc Anh và Bắc
Ailen
3.2.2. Thể chế chính trị Mỹ
3.2.3. Thể chế chính trị
Đức
3.2.4. Thể chế chính trị
Pháp
3.2.5. Thể chế chính trị
Trung Quốc
3.3. Thể chế chính trị Việt
Nam hiện nay
3.3.1. Hiến pháp
3.3.1.Thể chế Đảng Cộng
sản Việt Nam
3.3.2. Thể chế nhà nước
3.3.3. Các tổ chức chính

trị- xã hội
3.3.4. Thể chế bầu cử
3.3.5. Kết quả đổi mới thể
chế chính trị Việt Nam thời
kỳ đổi mới
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc (HLBB)
a. Khoa Chính trị học, hoc viện Báo chí và Tuyên truyền: Chính trị học nâng
cao, NXB CTQG- ST, H.2015.
7.2. Học liệu tham khảo (HLTK)
a. Dương Xuân Ngọc (Chủ biên): Chính trị học đại cương, NXB CTQG, H.
1999.
b. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sử tư tưởng
chính trị, NXB CTQG, H. 2009.
c.Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Thể chế chính trị thế
giới đương đại, NXB CTQG-HC, H. 2009.
d. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tập bài giảng Quyền
lực chính trị và cầm quyền
e. Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiều môn chính
trị học, NXB Lý luận chính trị, H. 2005.
f.Nguyễn Văn Vĩnh: Giáo trình chính trị học đại cương, NXB Giáo dục 2015
g. Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và
khoa học chính trị, NXB. Lý luận chính trị, H. 2006.
h. C. Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, T. 4, Nxb CTQG, H. 1995.
i. V.I. Lênin toàn tập, T. 33 Nxb Tiến bộ, M. 1980
k. Hồ Chí Minh toàn tập, T. 12, Nxb CTQG, 1996.
l.Văn kiện Đại hội Đảng XI, XII
8. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá



Loại hình
Đánh giá ý thức

Hình thức
Trọng số điểm
Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên
0,1
lớp…
Đánh giá định Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra…
0,3
kỳ
Thi hết học Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn
0,6
phần
9. Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận
1. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Trung Quốc và tác động của
những tư tưởng đó đến chính trị Việt Nam.
2. Phân tích những giá trị tư tưởng chính trị Việt Nam trong lịch sử và việc vận
dụng của Đảng ta trong lãnh đạo xây dựng nền chính trị xã hội chủ nghĩa hiện
nay.
3. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị phương Tây thời kỳ cổ đại và
cận đại. Ý nghĩa của những giá trị đó đối với thực tiễn chính trị hiện nay.
4. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Mác- Ăngghen và sự vận dụng,
phát triển trên thế giới hiện nay.
5. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Lênin và ý nghĩa thực tiễn của
những tư tưởng ấy.
6. Phân tích những giá trị của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh và sự vận dụng
của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
7. Trình bày khái niệm quyền lực và đặc điểm của quyền lực.
8. Hãy phân loại quyền lực.

9. Quyền lực chính trị là gì? Phân tích đặc điểm của quyền lực chính trị.
10. Phân tích những yêu cầu và chức năng của quyền lực chính trị.
11. Phân tích các phương thức thực thi quyền lực chính trị.
12. Phân tích đặc điểm quyền lực chính trị ở Việt Nam hiện nay.
13. Phân tích đặc điểm quyền lực nhà nước Việt Nam hiện nay.
14. Thể chế chính trị là gì? Phân tích đặc điểm và so sánh các mô hình thể chế
chính trị đương đại.
15. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Anh.
16. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Mỹ.
17. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Đức.
18. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Pháp.
19. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Trung Quốc.
20. Phân tích đặc điểm thể chế chính trị Việt Nam hiện nay.
21. Phân tích vai trò của Đảng ta trong lãnh đạo đổi mới, kiện toàn thể chế chính
trị, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới.


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGOẠI NGƯ
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Nga
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Tiến sĩ
- Các hướng nghiên cứu chính: Giảng dạy tiếng Anh, Dịch thuật tiếng Anh, tiếng
Anh báo chí, tiếng Anh học thuật.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Ngoại ngữ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Tầng 5, Nhà hành chính A1,
Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0904226044
- Email:

Giảng viên 2:
Họ và tên:
Lương Bá Phương
Chức danh, học hàm, học Tiến sĩ
vị:
Các hướng nghiên cứu
Lý luận ngôn ngữ, Dịch thuật
chính:
Thời gian và địa điểm
Khoa Ngoại ngữ - Tầng 5, A1, Học viện Báo chí &
làm việc:
Tuyên truyền
Địa chỉ liên hệ:
Văn phòng Khoa Ngoại ngữ, Tầng 5, Nhà hành
chính A1, Học viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu
Giấy, Hà Nội
Điện thoại:
0912656717
Email:

-

2. Thông tin chung về học phần
Tên học phần bằng tiếng Anh: Foreign Language
Mã môn học/học phần: CHNN01004
Số tín chỉ: 06
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần:
Bắt buộc:
Tự chọn: 

- Các điều kiện tiên quyết: học viên đã được điểm Đạt môn Tiếng Anh trong
kỳ thi tuyển sinh Cao học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 06
+ Giờ lý thuyết: 5 (75 tiết)
+ Giờ thực hành: 1 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Ngoại ngữ.
3. Mục tiêu của học phần


Học phần nhằm rèn luyện và củng cố các kỹ năng và kiến thức, đồng thời mở
rộng và phát triển các kỹ năng và kiến thức ngôn ngữ để đạt được các tiêu chí về
khung năng lực ngoại ngữ A2 theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
Kết thúc khóa học, người học sẽ đạt chuẩn bậc 2/6 theo khung năng lực ngoại
ngữ (cấp độ A2 theo khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu)
Học viên được nâng cao và biết sử dụng tiếng Anh có hiệu quả trong các
tình huống giao tiếp và về một số chủ điểm thông thường.
Xây dựng hệ thống bài giảng, bài tập, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả dạy tiếng Anh và hoạt động tự học tiếng Anh cho người học.
CĐR 1:
Hiểu biết về các kỹ năng giao tiếp Nghe, Nói, Đọc, Viết trong tiếng
Anh và các chiến lược giao tiếp cơ bản
CĐR 2:
Vận dụng được các nhóm từ vựng, kiến thức nền và các cấu trúc ngữ
pháp vào việc mô tả các thông tin và thể hiện ý nghĩ trong các tình
huống cụ thể
CĐR 3
Phân tích, đánh giá được các nội dung ngôn ngữ bằng tiếng Anh
CĐR 4:
Vận dụng được các kiến thức ngôn ngữ vào hoạt động thực tiễn

CĐR 5:
Phát triển các kỹ năng sản sinh ngôn ngữ, kỹ năng tư duy cá nhân,
tư duy sáng tạo khi thực hiện các chiến lược ngôn ngữ
CĐR 6:
Kỹ năng mềm
Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
Phát triển kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng
CĐR 7:
Thái độ
Làm việc nghiêm túc, dự các buổi học trên lớp và đảm bảo những
thời gian tự học ở nhà, thảo luận nhóm và dự đủ các bài kiểm tra
theo quy định, hăng hái xây dựng bài, có khả năng hợp tác, thuyết
trình trước lớp






4. Tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về:
Các vấn đề ngữ pháp, từ vựng và ngữ âm tiếng Anh cơ bản.
Những từ vựng được sử dụng trong các tình huống hàng ngày như bưu điện,
nhà hàng, du lịch, quê hương, đất nước…
Cách phát âm các phụ âm trong tiếng Anh;
Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết ở mức độ tiền trung cấp.
5. Nội dung chi tiết học phần
Hình
Phân bổ
thức,

thời gian Yêu cầu
phương
đối với
STT
Nội dung
CĐR
pháp
sinh
LT TH
giảng
viên
dạy
1  Nghe thông tin đơn Giảng
9
1
Nghe
1,2,3,4,5,6,7

giảng,
giản về thứ, ngày,
tìm hiểu
tháng,; giờ và số; nghe thuyết,






2 








3 






4 


và ghi chép lại hướng
dẫn
Học cách giới thiệu về
bản thân, sở thích,
nghề nghiệp và miêu tả
người, cách diễn đạt
định nghĩa
Đọc xác định ý chính
và chi tiết
Miêu tả bản thân
Nghe xác định nguyên
nhân và sửa lỗi sai,
nghe xác định đúng
sai, nghe hoàn thành

thông tin còn thiếu
Trao đổi thông tin về
kì nghỉ, bức ảnh, chủ
đề âm nhạc, và kể lại
câu chuyện theo tranh
Đọc xác định ý chính
và thông tin chi tiết,
tìm từ đồng nghĩa, sắp
xếp sự kiện theo trình
tự thời gian
Viết câu chuyện liên
quan đến bức ảnh
Nghe xác định đúng
sai, nghe hoàn thành
thông tin còn thiếu và
ghi chép thông tin theo
yêu cầu
Thảo luận về dự định
và lên kế hoạch cho kì
nghỉ
Đọc lướt đề xác định
tiêu đề của đoạn và đọc
kĩ để lấy thông tin chi
tiết nhằm hoàn thành
định nghĩa
Viết thư thân mật
Nghe xác định thông
tin chính và chi tiết
Trao đổi về kinh
nghiệm; luyện cách nói


Hỏi –
đáp,
thảo
luận

tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận

Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

9

1

Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu

tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận

Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

9

1

Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu
tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo

luận

Giảng

thuyết,
Hỏi –

9

1

Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu
tài liệu


sử dụng cấu trúc so
sánh, hỏi và chỉ đường
 Đọc xác định thông tin
chính và chi tiết
 Miêu tả nơi chốn

đáp,
thảo
luận

5  Nghe lấy ý chính và
thông tin chi tiết để

hoàn thành bài tập
 Hỏi và trả lời về bữa
tiệc, thói quen, sở
thích, mua sắm, kể về
sự kiện thể thao
 Đọc và đưa ra phản hồi
dựa theo các tình
huống cho sẵn, bày tỏ
ý kiến về vấn đề nêu ra
 Viết thư điện tử xã
giao
6  Nghe xác định đúng
sai
 Đưa ra lời khuyên cho
tình huống cho sẵn, hỏi
và trả lời theo bản câu
hỏi cho sẵn
 Đọc và trả lời câu hỏi
trắc nghiệm
 Viết thư cho bạn

Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

9


1

Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

9

1

7  Nghe lấy ý chính và
thông tin chi tiết về
người nổi tiếng, phát
minh của nhân loại
 Giới thiệu các thành
viên trong gia đình và
các sự kiện đáng nhớ,
thói quen và sở thích
trong quá khứ
 Đọc các mẩu chuyện
ngắn và điền thông tin
còn thiếu dựa trên suy
luận về nội dung, đọc
và nêu ý kiến về nhân
vật trong bài.


Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

9

1

và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận
Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu
tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận


Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu
tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận
Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu
tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận


Miêu tả nhà cửa
8  Nghe xác định đúng
sai
 Nói về thói quen trong
quá khứ

 Đọc bài về quá khứ
của người nổi tiếng
Viết: Nêu ý kiến

9

-

Giảng

thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

9

1

Luyện một số đề thi
theo định dạng A2

3

22

Tổng số tiết

75


30

Nghe
1,2,3,4,5,6,7
giảng,
tìm hiểu
tài liệu
và thực
hành các
kỹ năng,
tham gia
thảo
luận
Nghe
3,4,5,6,7
giảng,
thực
hành
luyện
các đề
thi, tham
gia thảo
luận

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
-Clive Oxenden, Christina Latham-Koenig, Paul Seligson, New English File
Pre-intermediate, Oxford University Press
- Bộ tài liệu gồm 5 đề đã được soạn theo đúng định dạng A2 khung tham chiếu

châu Âu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
6.2. Học liệu tham khảo
- Jack C. Richard, Tactics for listening , 2005, Oxford University Press
- David Nunan , Listen in 1, 2012, Cambridge University Press
- Stuart Redman, English Vocabulary in Use, 2003, Cambridge University Press
- Peter Lucantoni , KET Practice Tests Plus, 2002, Longman
- Jones, L., Let’s talk 1 (1nd edition), 2004, Cambridge University Press
/> /> /> /> /> /> /> /> />

×