Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Sách 10 Đề Thi Sinh Học THPT + Đáp Án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.97 MB, 63 trang )

SÁCH TỔNG HỢP ĐỀ THI THPT QUỐC GIA

SINH HỌC
BỘ

10

ĐỀ THI

CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
XUẤ T BẢ N 2019
Chúc các bạn thi tốt!
Ng –M - N


ĐỀ 01

ĐỀ THI THỬ CHUYÊN BẮC GIANG – BẮC GIANG – LẦN I

Câu 1: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa ở động vật ?
(1)Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn.
(2) ở thú ăn thịt, thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học trong dạ dày giống như ở người.
(3) Ruột non ở thú ăn thịt ngắn hơn ở thú ăn thực vật.
(4) Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ngoại bào.
(5) Tất cả các loài thú ăn động vật đều có manh tràng phát triển.
(6) Một trong những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4.
Câu 2: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:


A. Axitamin và vitamin
B. Nước và các ion khoáng.
C. Amit và hoocmôn
D. Xitôkinin và ancaloit.
Câu 3: Xét các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì dẫn đến đột biến gen.
(2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.
(3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến.
(4) Đột biến gen phát sinh trong pha S của chu kỳ tế bào.
(5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1.
15
Câu 4: Hai phân tử ADN chứa đoạn N có đánh dấu phóng xạ.Trong đó ADN thứ nhất được tái bản 3 lần .
ADN thứ 2 được tái bản 4 lần đều trong môi trường chứa N14 . Số phân tử ADN con chứa N15 chiếm tỷ lệ:
A. 8,33%
B. 75%
C. 12.5%
D. 16.7%.
Câu 5: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát
của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,7 Aa :0,3aa . Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F3 là:
A. 60,625% cây hoa đỏ : 39,375% cây hoa trắng B. 39,375% cây hoa đỏ : 60,625 cây hoa trắng.
C. 62,5% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa trắng
D. 37,5% cây hoa đỏ : 62,5% cây hoa trắng.
Câu 6: So sánh tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có và không có bao mielin dưới đây, nhận định nào là
chính xác?
A. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh không có bao mielin tùy thuộc

vào vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh.
B. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin chậm hơn sợi thần kinh không có bao mielin.
C. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn sợi thần kinh không có bao mielin.
D. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin bằng sợi thần kinh không có bao mielin.
Câu 7: Hệ sinh thái nông nghiệp:
A. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên B. Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
D. Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 8: Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu
(2) Hồng cầu hình liềm
(3) Bạch tạng.
(4) Hội chứng klinefelter
(5) Dính ngón tay 2,3
(6) Máu khó đông.
(7) Hội chứng Turner
(8) Hội chứng Down
(9) Bệnh mù màu.
Những thể đột biến nào là đột biến NST ?
A. 1, 3, 7, 9
B. 1, 2, 4, 5
C. 4, 5, 6, 8
D. 1, 4, 7, 8.
Câu 9: Thành phần kiểu gen của thế hệ xuất phát trong một quần thể là 0,49 AA:0,42 Aa:0,09 aa . Biết rằng
tỷ lệ đực cái trong quần thể là 1:1 . Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quần thể trên ?
A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1.
B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%.
C. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%.
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỷ lệ 46%.
Câu 10: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai

A. Nhờ các enzym tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ – 5’
Câu 11: Cho các phương pháp sau đây:


(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4.
Câu 12: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:
(1) Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.
(2) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.
(3) dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực cái trong quần thể.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2.
Câu 13: Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do một
gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người
vợ có bố bị bệnh máu khó đông, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng; bên phía người chồng có bố bị bạch tạng.
Những người khác trong cả hai gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh một

đứa con, xác suất để đứa con này là con trai và không bị cả hai bệnh là:
A. 31,25%
B. 20,83%
C. 41,67%
D. 62,5%.
Câu 14: Điều nào sau đây nói về tần số hoán vị gen là không đúng:
A. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng lớn.
B. Tần số hoán vị gen luôn lớn hơn 50%.
C. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp giao.
D. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thực vật có hoa hạt kín có hiện tượng thụ tinh kép.
B. Hạt phấn là giao tử đực và túi phôi là giao tử cái.
C. Sau thụ tinh noãn biến đổi thành hạt, bầu phát triển thành quả.
D. Quá trình thụ phấn của hoa có thể nhờ gió, động vật hoặc con người.
Câu 16: Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác
nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây có quả nặng nhất (120g) lai với cây có quả nhẹ nhất
(60g) được F1. Cho F1 giao phấn tự do được F2. Cho biết khối lượng quả phụ thuộc vào số lượng alen trội có
mặt trong kiểu gen, cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì cây cho quả nặng thêm 10g. Xét các kết luận dưới
đây:
(1) Đời con lai F2 có 27 kiểu gen và 8 kiểu hình.
(2) Cây F1 cho quả nặng 90g.
(3) Trong kiểu gen của F1 có chứa 3 alen trội (là một trong 20 kiểu gen).
3
(4) Cây cho quả nặng 70g ở F2 chiếm tỉ lệ
.
32
(5) Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thành phần kiểu gen và kiểu hình ở F3 tương tự như
F2.
A. 4

B. 1
C. 3
D. 2
Câu 17: Có bao nhiêu nhận xét đúng về hô hấp ở tế bào thực vật?
(1) Hô hấp hiếu khí ở tế bào gồm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền điện tử.
(2) Khi không có O2 một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP.
(3) Chuỗi truyền điện tử tạo ra nhiều ATP nhất.
(4) Hô hấp tạo ra ATP và năng lượng.
(5) ATP tổng hợp ở chuỗi truyền điện tử theo cơ chế hóa thẩm.
(6) Hô hấp ở tế bào gồm cả hô hấp sáng.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6.
Câu 18: Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(2) Cách li địa lý sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thề dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành loài mới.
(4) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật.


(5) Hình thành loài bằng cách li địa lý xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiêu giai đoạn trung gian chuyển
tiếp.
(6) Cách li địa lý luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản.
A. (2), (4)
B. (1),(5)
C. (3), (6)
D. (3),(4).
Câu 19: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm

sắc thề thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu
mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi cái thân xám,
cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng thu được F1 100% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ.
Cho F1 giao phối với nhau được F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ và kiểu hình ruồi
thân xám, cánh cụt, mắt trắng là 51,25%. Biết không có đột biến. Cho các kết luận sau:
(1) Con ruồi cái F1 có tần số hoán vị gen là 30%.
AB D D ab d
AB D D AB D
X X × X Y  F1:
X X ×
X Y.
(2) Con ruồi cái F1 có kiểu
AB
ab
ab
ab
(3) Tỉ lệ ruồi cái dị hợp 3 cặp gen ở F2 là 15%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F2 là 31,25%.
(5) Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F2, xác suất lấy được một con cái thuần chủng
là 14,2%.
Số kết luận đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.
Câu 20: Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Đặc điểm di truyền của bệnh này
là:
A. Bệnh được di truyền theo dòng mẹ.
B. Nếu bố bị bệnh thì tất cả con trai đều bị bệnh.
C. Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh.

D. Chỉ có bố hoặc mẹ bị bệnh thì tất cả đời con đều bị bệnh.
Câu 21: Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây:
(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỉ thứ Tư (Đệ tứ) của đại Tân sinh.
(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội.
(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.
(4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4.
Câu 22: Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường.
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu.
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 23: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi.
(3) đột biến và di – nhập gen là nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể sinh vật.
(4) các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
(5) Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen khác trong quần
thể.
(6) Chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hoàn toàn một alen trội có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại

alen trội.
Số phát biểu đúng theo quan điểm hiện đại về tiến hóa là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3.
Câu 24: Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất?
A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất
B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.
C. Bậc dinh dưỡng thứ 3
D. Bậc dinh dưỡng thứ 4.


Câu 25: Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng số liên kết hidro là 3450 liên kết. Trên mạch 1 có số
lượng nuclêôtit loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nuclêôtit loại A trên mạch đó. Số lượng nuclêôtit loại A
trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai:
A. Mạch 2 có số lượng các loại nucleotit A = 575; T =115 ; G = 345; X = 345.
B. Phân tử ADN có A = T = G = X = 690.
C. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN trên là 2758.
D. Khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nuclêôtit loại X
Câu 26: Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. Ốc bươu vàng được nhập vào nước ta từ Trung Quốc,
thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc
bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quan hệ giữa ốc bươu
đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ:
A. Khống chế sinh học B. Ức chế - cảm nhiễm C. Cạnh tranh cùng loài D. Cạnh tranh khác loài.
Câu 27: Ở một loài thực vật , xét hai cặp gen (A,a và B ,b) phân li độc lập cùng quy định màu hoa . Khi trong
kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ , khi chỉ có một loại alen trội A thì cho kiểu
hình hoa vàng , khi chỉ có alen trội B thì kiểu hình hoa hồng , khi có hoàn toàn alen lặn thì cho kiểu hình hoa
trắng. Cho biết không xảy ra đột biến có bao nhiêu cách sau đây giúp xác định chính xác kiểu gen của một cây
đỏ T thuộc loài này ?

(1) Cho cây T tự thụ phấn.
(2) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp về hai cặp gen.
(3) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp về 1 cặp gen
(4) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng.
(5) Cho cây T giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử.
(6) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2.
Câu 28: Xét các ví dụ sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể phối với dê tạo thành hợp từ nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn
cho hoa khác.
Có bao nhiêu ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.
Câu 29: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau khi phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein
(2) khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzyme đặc hiệu ,axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dich mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là:
A. (2) và (4)
B. (1) và (4)
C. (3) và (4)

D. (2) và (3).
Câu 30: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đột biến đảo đoạn ?
A. Đột biến đảo đoạn có thể làm cho một gen nào đó đang hoạt động trở nên không hoạt động.
B. Đột biến đảo đoạn có thể dẫn đến làm phát sinh loài mới.
C. Đột biến đảo đoạn có thể xảy ra ở dộng vật và thực vật.
D. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể.
Câu 31: Nghiên cứu ở một loài thực vật người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân không xảy ra đột biến
và trao đổi chéo có thể cho tối đa 28 loại giao tử. Lai 2 cây của loài này với nhau thu được một hợp tử F1. Hợp
tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi.
Hợp tử thuộc dạng:
A. Thể lệch bội
B. Thể tứ bội
C. Thể tam bội
D. Thể ba nhiễm.
Câu 32: Quả trình tiến hoá dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất không có sự tham
gia của những nguồn năng lượng nào sau đây?
A. Ánh sáng mặt trời B. Năng lượng sinh học C. Tia từ ngoại
D. Các tia chớp.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
B. Hệ tuần hoàn của động vật gồm 2 thành phần là tim và hệ mạch
C. Huyết áp tâm trương được đo ứng với lúc tim giãn và có giá trị lớn nhất.


D. Dịch tuần hoàn gồm máu hoặc hỗn hợp máu và dịch mô
Câu 34: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống
(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường
(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự
nhiên của môi trường.

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2.
Câu 35: Cho các ví dụ sau:
(1) Người bị bạch tạng kết hôn với người bình thường sinh con có thể bị bạch tạng.
(2) Trẻ em bị bệnh phêninkêtô niệu nếu áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
(3) Người bị bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm thì sẽ bị viêm phổi, thấp khớp, suy thận,...
(4) Người bị hội chứng AIDS thường bị ung thư, tiêu chảy, viêm phổi,...
(5) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa biểu hiện tùy thuộc độ pH của môi trường
đất.
(6) Ở người, kiểu gen AA qui định hói đầu, kiểu gen aa qui định có tóc bình thường, kiểu gen Aa qui
định hói đầu ở nam và không hói đầu ở nữ.
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình ?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5.
Câu 36: Đánh giá tính chính xác của các nội dung sau
(1) ADN tái tổ hợp phải từ hai nguồn ADN có quan hệ loài gần gũi.
(2) Gen đánh dấu có chức năng phát hiện tế bào đã nhận ADN tái tổ hợp.
(3) Platmit là thể truyền duy nhất được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen.
(4) Các đoạn ADN được nối lại với nhau nhờ xúc tác của enzim ADN - ligaza
A. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai
B. (1) đúng, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
C. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) đúng
D. (1) sai, (2) đúng, (3)sai, (4) sai.
Câu 37: Hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm gen liến kết cách nhau 40 cM, hai gen C, D nằm trên một

Ab CD ab Cd
×
NST với tần số hoán vị gen là 30%. Ở đời con của phép lai
loại hình đồng hợp lặn về tất cả
aB cd ab cd
các tính trạng chiếm tỉ lệ:
A. 1,5%
B. 3,5%
C. 1,75%
D. 7%.
Câu 38: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật?
A. Phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.
B. Thức ăn là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu hoặc thừa đều có thể bị
bệnh.
C. Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ
trứng ra.
D. Sinh trưởng của động vật diễn ra suốt đời sống cá thể.
Câu 39: Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các
con vật khác nhau có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm của phương pháp này là
A. Các cá thể tạo rạ rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B. Tạo ra các cá thệ có kiểu gen đồng nhất.
C. Tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
D. Thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và NST.
Câu 40: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 cặp gen qui định. Cho lai giữa cây hoa đỏ với cây hoa
trắng thu được 100% cây hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ ở đời F1 lai với cây hoa trắng P thu được Fa. Cho các cây Fa
tạp giao với nhau, ở F2 thu được tỷ lệ kiểu hình 56,25% cây hoa trắng: 43,75% cây hoa đỏ. Tính xác suất để
chọn được 4 cây hoa đỏ ở F2 mà khi cho các cây này tự thụ phấn thì tỷ lệ hạt mọc thành cây hoa trắng chiếm
12,5%?
24
26

1296
864
A.
B.
C.
D.
.
2401
2401
2401
2401


ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B A D B C C D C D B A B B B A A B A C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A A D C C C A D D C B D D C C B D B B


ĐỀ 02





ĐỀ 03 ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY – NINH BÌNH – LẦN II
Câu 1: Chim én (Delichon dasypus) thường bay về phương Nam về mùa đông và bay trở lại miền Bắc vào
mùa xuân khi thời tiết ấm áp. Đó là ví dụ về loại tập tính
A. Xã hội

B. Sinh sản
C. Lãnh thổ
D. Di cư.
Câu 2: Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chùy xinap → Màng sau xinap.
B. Màng sau xinap → Khe xinap → Chùy xinap → Màng trước xinap.
C. Màng trước xinap → Chùy xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
D. Chùy xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
Câu 3: Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.
B. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên.
C. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.
D. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
Câu 4: Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
A. Cung cấp năng lượng cho lá
B. Cung cấp cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp.
C. Hạ nhiệt độ cho lá
D. Vận chuyển nước, ion khoáng.
Câu 5: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp
nào sau đây?
A. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
B. Lai khác dòng.
C. Lại tế bào xôma khác loài
D. Công nghệ gen
Câu 6: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì?
A. Nơi tiếp xúc enzim ARN polimeraza
B. Mang thông tin quy định enzim ARN polimeraza.
C. Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa
D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
Câu 7: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và

sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là
A. 11 nm và 30 nm
B. 30 nm và 300 nm
C. 11nm và 300 nm
D. 30 nm và 11 nm.
Câu 8: Enzim tham gia cố định nitơ phân tử của các vi khuẩn thuộc chi Rhizobiam là:
A. Nitrogenaza
B. Cacboxylaza
C. Restrictaza
D. Oxygenaza.
Câu 9: Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành cây tứ bội?
A. Hai giao tử lệch bội (n+1) kết hợp với nhau.
B. Hai giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với nhau.
C. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử lệch bội (n+1).
D. Giao tử lưỡng bội (2n) kết hợp với giao tử đơn bội (n).
Câu 10: Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên
A. ADN
B. Hoocmôn insulin
C. ADN polimeraza
D. ARN polimeraza.
Câu 11: Ở người, sự rối loạn cơ chế phân bào dẫn đến sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế
bào đã phát sinh bệnh hoặc hội chứng nào sau đây?
A. Bệnh hồng cầu hình liềm
B. Hội chứng Down.
C. Hội chứng Turner
D. Bệnh ung thư.
Câu 12: Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau
đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các
phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung
của hai phương pháp này là

A. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
B. Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể.
C. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
D. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
Câu 13: Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định, khi kiểu gen
có cả alen A và alen B quy định kiểu hình hoa đỏ; các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng. Cho hai cây có kiểu
hình khác nhau (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa
đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của P là:
A. AaBB  Aabb
B. AaBb  aabb
C. AABb  aaBb
D. Aabb  aaBb .
Câu 14: Loài nào sau đây hô hấp bằng phổi?
A. Giun đất
B. Chim bồ câu
C. Cá chép
D. Châu chấu.


Câu 15: Cho các loài động vật sau:
(1) Ong
(2) Bướm
(3) Châu chấu
(4) Gián
(5) Ếch.
Trong số các loài trên có bao nhiêu loài phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đột biến lệch bội?
A. Có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
B. Làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
C. Chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
D. Xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không thể phân li.
Câu 17: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng
xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể
B. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể
D. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 18: Khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
D. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
Câu 19: Một quần thể có thành phần kiểu gen: 0,09 AA + 0,42 Aa + 0,49 aa =1 . Tần số alen A và alen a trong
quần thể này lần lượt là:
A. 0,7 và 0,3
B. 0,3 và 0,7
C. 0,6 và 0,4
D. 0,51 và 0,49.
Câu 20: Đặc điểm không đúng ở mã di truyền của sinh vật nhân thực là
A. Không có xitôzin trong thành phần của bộ ba kết thúc.
B. Mỗi axit amin có thể do một số bộ ba mã hóa.
C. Được đọc liên tục theo chiều 5’ → 3’ trên mạch mã gốc của gen.
D. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin mêtionin.
Câu 21: Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?
A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.
Câu 22: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật
nhân thực là
A. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN
B. Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza D. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
Câu 23: Một đột biến ở ADN ti thể gây bệnh LHON cho người (gây chứng mù đột phát ở người lớn). Phát
biểu nào sau đây là đúng về sự di truyền bệnh này?
A. Bệnh chỉ xuất hiện ở nữ khi cả bố và mẹ mắc bệnh.
B. Bệnh chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái đồng hợp (aa).
C. Một người chỉ mắc bệnh khi cả ti thể từ cha và mẹ đều mang đột biến.
D. Bệnh có thể xuất hiện ở cả nam và nữ khi người mẹ mắc bệnh.
Câu 24: Hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Khí khổng đóng mở
B. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
D. Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.
Câu 25: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau:
5’AAA 3’ 5’XXX 3’ 5’GGG 3’ 5’ UUU 3’
5’XUU 3’ 5’ UXU 3’
Côdon
5’ UUX 3’
5’XUX 3’
Axit amin tương ứng Lizin
Prolin
Glyxin
Phêninalanin Leuxin
Serin
(Lys)

(Pro)
(Gly)
(Phe)
(Leu)
(Ser)
Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có trình tự axit amin: Pro Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G).
Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là:
A. 3’XXX GAG TTT AAA 5’
B. 3’GAG XXX TTT AAA 5’ .
C. 5’GAG XXX GGG AAA 3’
D. 5’GAG TTT XXX AAA 3’ .


Câu 26: Xét tổ hợp gen

Ab
Dd , nếu tần số hoán vị gen là 18% thì tỉ lệ phần trăm các loại giao tử hoán vị của
aB

tổ hợp gen này là:
A. ABD= ABd =abD=abd =9,0%
B. ABD= Abd =aBD=abd = 4,5% .
C. ABD= ABd =abD=abd = 4,5%
D. ABD= Abd =aBD=abd =9,0% .
Câu 27: Một quần thể ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a
quy định thân thấp. Cho biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số kiểu gen dị hợp tử gấp 8 lần
tần số kiểu gen đồng hợp tử lặn. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình của quần thể là:
A. 84% cây thân cao : 16% cây thân thấp
B. 96% cây thân cao : 4% cây thân thấp.
C. 36% cây thân cao : 64% cây thân thấp

D. 75% cây thân cao : 25% cây thân thấp.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) AaBb  aabb
(2) aaBb  AaBB
(3) aaBb  aaBb
(4) AABb  AaBb .
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2.
Câu 28: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, nếu các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
khác nhau thì chúng:
A. Sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
B. Luôn có số lượng, thành phần, trật tự các nuclêôtit giống nhau.
C. Di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.
D. Luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.
Câu 29: Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét 2 gen,
mỗi gen đều có hai alen, cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Cho cây thuần chủng có kiểu hình trội về
2 tính trạng giao phấn với cây có kiểu hình lặn tương ứng (P), thu được F1. Cho F1, tự thụ phấn, thu được F2.
Biết rằng không xảy ra đột biến và các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây không
đúng?
A. F2 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1: 2: 1.
B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình.
C. F1 dị hợp tử về 2 cặp gen đang xét.
D. F2 có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình.
Câu 30: Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong
đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể
giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại
giao tử tối đa là:

A. 6
B. 7
C. 8
D. 4.
Câu 31: Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ, alen B
quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây
lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 30%.
Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỷ lệ:
A. 50%
B. 10%
C. 5%
D. 20%.
Câu 32: Ở ruồi giấm, cho phép lai P : AaXDXd  AaXd Y . Biết mỗi gen quy định một tính trạng và các gen

 

đều trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỷ lệ ruồi F1 có kiểu hình giống ruồi đực P là:
3
3
1
1
A.
B.
C.
D. .
16
8
16
8
Câu 33: Ở một loài thực vật, cho P thuần chủng cây thân cao, hoa đỏ lai với cây thân thấp, hoa trắng thu được

F1 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 phân ly theo tỷ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ: 3 cây
thân cao, hoa trắng: 3 cây thân thấp, hoa đỏ: 1 cây thân thấp, hoa trắng. Lấy một cây thân cao, hoa trắng bất
kỳ thu được ở F2 cho tự thụ phấn. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thân thấp, hoa trắng thu được ở đời con là bao
nhiêu?
1
3
1
9
A.
B.
C.
D. .
6
16
9
1024
Câu 34: Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:


- Thí nghiệm 1: Đem cây có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì ra hoa đỏ, khi trồng
ở môi trường có nhiệt độ 35°C thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường
có nhiệt độ 20°C thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây có kiểu gen aa trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C hay 35°C đều ra hoa trắng.
Câu 35: Trong các kết luận sau được rút ra khi phân tích kết quả của các thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết
luận đúng?
(1) Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen AA.
(2) Cây có kiểu gen AA khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35°C ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa
trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì lại ra hoa đỏ, điều này chứng tỏ bố mẹ không truyền
cho con tính trạng đã hình thành sẵn.

(3) Nhiệt độ môi trường là 20°C hay 35oC không làm thay đổi sự biểu hiện của kiểu gen aa.
(4) Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, kiểu hình là kết quả của sự tương
tác giữa kiểu gen và môi trường.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2.
Câu 36: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, tính trạng
chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ,
thân cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7 cây thân
cao, hoa đỏ : 18 cây thân cao, hoa trắng : 32 cây thân thấp, hoa trắng : 43 cây thân thấp, hoa đỏ. Trong các kết
luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
AB
Dd .
(1) Kiểu gen của (P) là
ab
(2) Ở Fa có 8 loại kiểu gen.
(3) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ
0,49%.
(4) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa 30 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3.
Câu 37: Ở một quần thể người, bệnh M do một trong hai alen của một gen quy định. Một cặp vợ chồng: Hùng
bị bệnh M còn Hương không bị bệnh M, sinh được con gái là Hoa không bị bệnh M. Hoa kết hôn với Hà, Hà
không bị bệnh M và đến từ một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen gây bệnh M
4

, sinh được con gái là Hiền không bị bệnh M. Một cặp vợ chồng khác là Thành và Thủy đều không bị

10
bệnh M, sinh được con gái là Thương bị bệnh M và con trai là Thắng không bị bệnh M. Thắng và Hiền kết
hôn với nhau, sinh con gái đầu lòng là Huyền không bị bệnh M. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả
những người trong các gia đình. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu
dự đoán đúng?
31
(1) Xác suất để Huyền mang alen gây bệnh M là
.
65
7
(2) Xác suất sinh con thứ hai là trai bị bệnh M của Thắng và Hiền là
.
144
(3) Có thể biết chính xác kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
4
(4) Xác suất để Hà mang alen gây bệnh M là .
7
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1.
Câu 38: Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ.
Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng,
trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai
alen quy định. Trong các kết luận sau, theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
(2) Ở F2 có 4 loại kiểu gen.
(3) Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có tỉ lệ con đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
37,5%.
(4) Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 81,25%.

A. 2
B. 4
C. 3
D. 1.


Câu 39: Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập cùng qui định màu sắc hoa.
Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A cho kiểu
hình hoa vàng, các kiểu gen còn lại cho kiểu hình hoa trắng. Cho cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen (P) tự thụ phấn,
thu được F1 gồm 3 loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào
môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận phù hợp với kết quả của phép lai trên?
(1) Số cây hoa trắng có kiểu gen dị hợp tử ở F1 chiếm 12,5%.
(2) Cho tất cả các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 25 cây hoa đỏ :
6 cây hoa vàng : 5 cây hoa trắng.
(3) Cho tất cả các cây hoa vàng F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có số cây hoa vàng thuần chủng
8
chiếm tỉ lệ .
9
(4) Cho tất cả các cây hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 64 cây
hoa đỏ : 8 cây hoa vàng : 9 cây hoa trắng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4.
Câu 40: Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Bệnh
máu khó đông do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, alen B quy định
máu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ:
Nữ bị bệnh bạch tạng
I
1

2
3
4
Nữ bị bệnh máu khó đông
Nữ bình thường

II
1

2

3

4

5

6

7

Nam bị cả hai bệnh
Nam bị bệnh máu khó đông

III
1

2

3


4

5

Nam bình thường

?
Biết bố người đàn ông ở thế hệ thứ ba không mang alen gây bệnh, không phát sinh đột biến mới ở tất cả các
cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III2-3 sinh người con đầu lòng không bị bệnh. Xác suất để người con đầu
lòng không mang các alen bệnh là
5
10
60
35
A.
B.
C.
D.
.
12
17
119
68


ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D D A A C A A B A D C B B D C C B B C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

A B D C B C B A A D C C B B B D A C C A


SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ 04 ĐỀ THI THỬ LẦN I
(Đề có 04 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 121

Câu 81: Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Đacuyn là chưa
A. hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
B. đi sâu vào các con đường hình thành loài mới.
C. giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật.
D. làm rõ tổ chức của loài sinh học.
Câu 82: Trong trường hợp các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai có thể tạo ra ở đời con nhiều
loại tổ hợp gen nhất là:
A. AaBb × AABb.
B. aaBb × Aabb.
C. AaBb × aabb.
D. Aabb × AaBB.
Câu 83: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong

quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:
A. 0,0392DD + 0,9604Dd + 0,0004dd =1

B. 0,9604DD + 0,0392Dd + 0,0004dd =1
C. 0,0004DD + 0,0392Dd + 0,9604dd =1
D. 0,64DD + 0,34Dd + 0,02dd =1

Câu 84: ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên
một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Phép lai nào xuất hiện tỉ lệ phân tính
75% cao, tròn: 25%thấp bầu dục?
AB AB
aB aB
Ab Ab
AB AB
×
×
×
×
B.
.
C.
.
D.
.
A.
aB aB
Ab Ab
ab ab
ab ab
Câu 85: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm
A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit.
C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.

D. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Câu 86: Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là
A. đột biến.
B. biến dị tổ hợp.
C. quá trình giao phối.
D. nguồn gen du nhập.
Câu 87: Điều nào sau đây tiến hóa ở sinh vật nhân chuẩn sau khi chúng tách ra từ các sinh vật nhân sơ
A. AND.
B. Màng nhân.
C. Lớp kép phospholipit.
D. Protein.
Câu 88: Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau
một lần ngẫu phối là:
A. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
B. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa.
C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa.
D. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa.
Câu 89: Đem lai 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản được thế hệ F1. Đem lai
phân tích F1. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng di truyền liên kết không hoàn toàn ?
A. 1 : 1 : 1 : 1.
B. 9 : 3 : 3 : 1.
C. 3 : 3 : 1 : 1.
D. 9 : 6 : 1.
Câu 90: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 300nm là
A. sợi ADN.
B. sợi cơ bản.
C. sợi nhiễm sắc.
D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 91: Ở một loài thú, khi cho con cái lông đen thuần chủng lai với con đực lông trắng thuần chủng
được F1 đồng loạt lông đen. Cho con đực lai F1 lai phân tích, đời Fa thu được tỉ lệ 2 con đực lông trắng, 1

con cái lông đen, 1 con cái lông trắng. Nếu cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên được thế hệ F2. Trong
số các cá thể lông đen ở F2, con đực chiếm tỉ lệ
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 3/7.
D. 2/5.
Câu 92: Hiện tượng nào sau đây có thể hình thành bộ nhiễm sắc thể tam bội ?
A. Đột biến dị bội trên cặp nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến đa bội ở cơ thể 2n.
C. Sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử n.
D. Rối loạn cơ chế nguyên phân của một tế bào lưỡng bội.
Trang 1/4 - Mã đề thi 121 - />

Câu 93: Bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài sinh sản hữu tính được duy trì và ổn định qua các thế hệ là nhờ:
A. kết hợp của quá trình tự sao AND với quá trình sao mã.
B. kết hợp của 3 quá trình: tự sao - sao mã - giải mã.
C. kết hợp của sự nhân đôi AND với sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
D. kết hợp 3 cơ chế: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 94: Trật tự phân bố của các gen trong một NST có thể bị thay đổi do hiện tượng nào sau đây ?
A. Đột biến thể dị bội.
B. Đột biến thể đa bội.
C. Đột biến gen.
D. Đột biến đảo đoạn NST.
Câu 95: Nếu P thuần chủng khác nhau n tính trạng phân li độc lập, thì số loại kiểu gen có thể có ở F2 là:
A. 1n.
B. 3n.
C. 2n.
D. 4n.
Câu 96: Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu


A. nhễm sắc thể.
B. cá thể.
C. quần thể.
D. giao tử.
Câu 97: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
A. có chất cảm ứng.
B. không có chất cảm ứng.
C. không có chất ức chế.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 98: Cơ sở cho sự khác biệt trong cách tổng hợp liên tục và gián đoạn của các phân tử ADN là gì ?
A. ADN polymerase có thể nối các nucleotide mới với đầu 3’OH của một sợi đang phát triển
B. polymerase chỉ có thể hoạt động lên một sợi tại một thời điểm
C. ADN ligase chỉ hoạt động theo hướng 3’ → 5’
D. Nhân đôi chỉ cơ thể xảy ra ở đầu 5’
Câu 99: Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất
A. Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ.
B. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
C. Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai.
D. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai.
Câu 100: Ở cà chua, A: quả đỏ, a: quả vàng; B: quả tròn, b: quả dẹt; biết các cặp gen phân li độc lập. Để
F1 có tỉ lệ: 1 đỏ dẹt: 1 vàng dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
A. Aabb (đỏ dẹt) x aaBb (vàng tròn).
B. aaBb (vàng tròn) x aabb (vàng dẹt).
C. AaBb (đỏ tròn) x Aabb (đỏ dẹt).
D. Aabb (đỏ dẹt) x aabb (đỏ dẹt).
Câu 101: Ở cà chua 2n = 14. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được
16 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n – 1 – 1.
B. 2n + 1.
C. 2n+1+1.

D. 2n – 2.
Câu 102: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ
lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 ?
A. AaBb × AaBb.
B. Aabb × aaBb.
C. AaBb × aaBb.
D. Aabb × AAbb.
Câu 103: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là
A. đột biến.
B. đột biến điểm.
C. đột biến gen.
D. thể đột biến.
Câu 104: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O6 + O2 12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng).
B. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng).
C. C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O.
D. C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + Q (năng lượng).
Câu 105: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục
nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. hêlicaza.
B. ADN retriraza.
C. ADN pôlimeraza.
D. ADN ligaza.
Câu 106: Cho lai hai con ruồi giấm có kiểu gen AABbCc và aaBBCc. Kiểu gen nào sau đây có khả năng
nhất xảy ra ở con lai ?
A. AaBbCc.
B. AaBBCC.
C. AaBBcc.
D. AabbCc.
Câu 107: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá

trình phiên mã, đó là vùng
A. điều hoà.
B. vận hành.
C. kết thúc.
D. khởi động.
Câu 108: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
Trang 2/4 - Mã đề thi 121 - />

A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
D. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
Câu 109: Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là
A. E. coli.
B. virút.
C. plasmít.
D. thực khuẩn thể.
Câu 110: Một cây có kiểu gen AaBb. Mỗi hạt phấn của cây này đều có 2 nhân. Giả sử nhân thứ nhất có
kiểu gen là ab thì nhân thứ hai sẽ có kiểu gen là
A. ab.
B. Ab.
C. aB.
D. AB.
Câu 111: Khi tế bào khí khổng no nước thì
A. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.
B. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra.
D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra.
Câu 112: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 2, 3 và 4. Biết các gen đều nằm trên ba cặp NST thường
khác nhau. Số kiểu gen đồng hợp có thể có trong quần thể là

A. 24
B. 16
C. 8
D. 32
Câu 113: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất
thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
(2) Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số
đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
(3) Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 114: Ở một loài động vật, khi lai cá thể chân ngắn với cá thể chân dài thu được F1 100% cá thể chân
ngắn. Cho F1 tạp giao thu được F2, tiếp tục cho F2 tạp giao thu được F3 phân li theo tỉ lệ 13 cá thể chân
ngắn : 3 cá thể chân dài. Biết rằng tính trạng do một cặp gen quy định, quá trình giảm phân và thụ tinh
diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây sai?
A. Tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng chân dài.
B. Tính trạng chân dài chủ yếu gặp ở giới XY.
C. Cặp gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X.
Câu 115: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
(2) Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.
(4) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.
(5) Đột biên gen làm cho gen cũ bị mất đi, gen mới xuất hiện.

(6) Đột biến gen làm cho alen cũ bị mất đi, alen mới xuất hiện.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 116: Một loài thực vật, cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình,
trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là
hoàn toàn; không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) F1 có 10 loại kiểu gen.
(2) Trong quá trình giảm phân của cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.
(3) Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
(4) Trong tổng số cây thân cao, quả chua ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 4/7.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 117: Một loài thực vật, tính trạng màu sắc quả do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập tương tác bổ
sung quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định
quả vàng, không có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A =
0,4 và B = 0,5. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Trang 3/4 - Mã đề thi 121 - />

I. Số loại kiểu gen của quần thể là 9 kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 48 đỏ : 43 vàng : 9 trắng.
III. Trong quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AABb.
IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 13/43.
V. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/12.
A. 2.
B. 3.

C. 5.
D. 4.
Câu 118: Ở một quần thể động vật có vú, A quy định lông xám trội hoàn toàn so với a quy định lông đen.
Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền là
0, 4 X aY : 0, 2 X A X A : 0,1X A X a : 0, 2 X a X a . Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở đời F1, kiểu hình con cái lông xám chiếm tỉ lệ 45%.
(2) Ở đời F2, kiểu hình con đực lông đen chiếm tỉ lệ 12,5%.
(3) Ở quần thể này sẽ không đạt cân bằng di truyền.
(4) Tỉ lệ kiểu gen liên tục bị thay đổi qua mỗi thế hệ sinh sản.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 119: Cho sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở người do gen lặn s quy định, alen tương
ứng S không quy định bệnh.

Cho biết bố mẹ của những người II5, II7, II10 và III13 đều không có ai mang alen gây bệnh. Theo lý
thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Xác suất để cặp bố mẹ IV17 - IV18 sinh một đứa con bị bệnh là 1/96.
(2) Xác suất để cặp bố mẹ IV17 - IV18 sinh một đứa con trai không bị bệnh là 39/80.
(3) Xác suất để cặp bố mẹ IV17 - IV18 sinh một đứa con bị bệnh, một đứa con bình thường là 3/80.
(4) Xác suất để cặp bố mẹ IV17 - IV18 sinh một đứa con gái đầu lòng bình thường, con trai sau bị
bệnh là 95/36864.
(5) Người IV16 có thể có kiểu gen dị hợp với xác suất 2/3.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 120: Một nhà khoa học đang nghiên cứu giảm phân trong nuôi cấy mô tế bào đã sử dụng một dòng
tế bào với một dột biến làm gián đoạn giảm phân. Nhà khoa học cho tế bào phát triển trong khoảng thời

gian mà giảm phân sẽ xảy ra. Sau đó bà quan sát thấy số lượng các tế bào trong môi trường nuôi cấy đã
tăng gấp đôi và mỗi tế bào cũng có gấp đôi lượng AND, Cromatit đã tách ra. Dựa trên những quan sát
này, giai đoạn nào của phân bào sinh dục bị gián đoạn trong dòng tế bào này ?
A. Kỳ sau I.
B. kỳ giữa I.
C. kỳ sau II.
D. kỳ giữa II.

-------------- HẾT ------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Trang 4/4 - Mã đề thi 121 - />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT LẦN I
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn thi: SINH HỌC 12

SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm - 40 câu trắc nghiệm)
TT
81
82
83
84
85
86
87
88
89

90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112

121
A
A
B
C
A

A
B
C
C
D
B
C
D
D
B
C
D
A
D
D
C
C
B
B
D
A
B
A
C
A
D
A

122
A

D
A
B
B
A
C
D
C
D
C
C
C
B
A
C
A
B
D
A
C
B
D
A
B
B
B
A
D
C
C

D

123
D
A
D
A
A
C
B
C
A
B
A
D
A
C
C
B
B
D
C
B
B
C
B
A
A
B
C

D
D
A
D
B

124
C
C
C
D
A
B
D
C
A
D
D
C
B
A
A
A
A
D
C
C
B
C
A

B
C
A
B
D
C
B
D
B

125
B
D
B
B
B
A
B
C
C
C
A
D
C
B
D
C
C
D
A

A
C
A
A
A
B
D
D
C
D
D
A
B

126
D
D
C
B
C
C
D
B
A
C
A
D
A
A
D

B
B
C
B
A
A
A
B
C
B
D
D
C
D
B
A
C

127
C
C
A
A
D
D
B
C
A
D
D

B
C
A
B
B
C
A
B
C
B
C
B
B
A
C
D
A
D
D
C
B

128
C
D
B
B
A
C
D

A
C
D
C
B
B
D
B
B
C
D
A
D
A
C
B
A
A
B
B
A
A
D
C
C


113
114
115

116
117
118
119
120

B
C
B
A
D
B
D
C

B
B
C
B
D
D
D
A

C
C
C
A
B
D

D
D

B
B
D
D
D
B
B
A

C
A
A
D
D
B
B
C

C
B
C
B
B
A
D
D


C
B
A
D
A
D
D
A

A
B
B
C
D
D
A
D


ĐỀ THI THỬ THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN – THÁI NGUYÊN – LẦN II

ĐỀ 05

Câu 1: Ở thực vật, con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
Câu 2: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về kích thước của quần thể sinh vật?
I. Kích thước quần thể là không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

II. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
III. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới
diệt vong.
IV. Kích thước quần thể luôn ổn định và giống nhau ở tất cả các quần thể cùng loài.
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3.
Câu 3: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện sự cân bằng của môi trường trong cơ thể (cân bằng nội môi)?
I. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao, thận tăng cường tái hấp thụ nước trả về máu, tăng uống
nước.
II. Ở người, pH máu được duy trì khoảng 7,35 – 7,45 nhờ hoạt động của hệ đệm, phổi và thận.
III. Phổi và ruột non đều có diện tích bề mặt rộng.
IV. Nồng độ glucôzơ trong máu người được duy trì khoảng 0,1%.
A. 4
B. 1
C.2
D. 3.
Câu 4: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.
IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2.
Câu 5: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường

có đường lactôzơ và khi môi trường không có đường lactôzơ?
A. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
C. Một số phân tử lactôzơ liên kết với protein ức chế.
D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 6: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 2 alen quy định. Thực hiện một phép lai giữa
cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thế hệ F1 thu được toàn cây hoa hồng. Cho các cây
hoa hồng F1 tự thụ phấn thu được các hạt F2. Người ta chọn ngẫu nhiên 100 hạt F2 gieo thành cây chỉ thu được
các cây hoa đỏ và hoa hồng, cho các cây này tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, trong số các cây thu được ở thế
7
hệ cuối cùng, tỉ lệ cây hoa trắng thu được là
. Tỉ lệ của hạt mọc thành cây hoa hồng trong hỗn hợp 100 hạt
20
F2 nói trên là:
A. 80%
B. 60%
C. 20%
D. 40%.
Câu 7: Ở ruồi giấm cái, noãn bào nằm giữa các tế bào nang trứng có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng prôtein
và mARN thiết yếu cho sự phát triển của phôi. Ở một trong các gen mà mARN của chúng được vận chuyển
đến noãn bào có một đột biến X làm cho phôi bị biến dạng và mất khả năng sống sót. Có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Nếu đột biến là trội, các con ruồi ở đời F1 của ruồi bố có kiểu gen dị hợp tử và ruồi mẹ kiểu dại sẽ
sống sót.
II. Nếu đột biến là trội, các cá thể có kiểu gen đồng hợp tử về đột biến X không thể sống sót đến giai
đoạn trưởng thành.
III. Nếu đột biến là lặn, chỉ các phôi ruồi cái của ruồi mẹ dị hợp tử về đột biến X mới bị biến dạng.


IV. Nếu đột biến là lặn và tiến hành lai hai cá thể dị hợp tử về đột biến X để thu được F1, sẽ có khoảng

1
số cá thể ở F2 đồng hợp tử về gen X.
6
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2.
Câu 8: Những phát biểu nào dưới đây là đúng với các đặc điểm của nhóm thực vật C4?
I. Trong pha tối chỉ có chu trình Canvin.
II. Điểm bão hòa ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
III. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm để tránh mất nước.
IV. Quá trình cố định CO2 xảy ra 2 lần.
V. Lục lạp xuất hiện ở cả tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
A. I, IV,V
B. II, IV, V
C. I, II, III
D. III, IV, V.
Câu 9: Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm sau đây?
I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình
tiến hóa.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
IV. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2.
Câu 10: Ở một loài thực vật lưỡng bội, cho giao phấn 2 cây cùng loài có kiểu hình khác nhau (P), thu được
F1 gồm 100% cây dị hợp tử về 3 cặp gen. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 49,5%
cây hoa đỏ, cánh hoa kép: 6,75% cây hoa đỏ, cánh hoa đơn: 25,5% cây hoa trắng, cánh hoa kép: 18,25% cây

hoa trắng, cánh hoa đơn. Biết rằng tính trạng dạng cánh hoa do một gen có hai alen quy định, không xảy ra
đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Màu hoa của loài này do 2 gen không alen tương tác bổ sung với nhau quy định.
II. Ở F2 có tối đa 30 loại kiểu gen khác nhau.
III. Ở F2 cây hoa đỏ, cánh hoa kép thuần chủng chiếm 30%.
IV. Alen quy định cánh hoa kép trội hoàn toàn so với alen quy định cánh hoa đơn.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3.
Câu 11: Bộ ba nào sau đây cho tín hiệu kết thúc dịch mã?
A. 5’ AGU 3’
B. 5’ UGA 3’
C. 5’ AUG 3’
D. 5’ UUA 3’.
Câu 12: Cho 60 hạt đậu xanh vào một bình thủy tinh, đổ nước ngập hạt. Sau đó ngâm hạt trong nước khoảng
2 – 3 giờ, gạn hết nước ra khỏi bình. Cắm một nhiệt kế vào khối hạt sau đó nút kín bình và đặt bình vào một
hộp xốp. Nhiệt độ trong bình thay đổi như thế nào trong 24 giờ?
A. Nhiệt độ trong bình tăng dần lên
B. Nhiệt độ trong bình giảm dần đi.
C. Nhiệt đột trong bình giữ nguyên
D. Nhiệt độ trong bình lúc đầu giảm, sau đó tăng lên.
Câu 13: Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu,
alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm
trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20 cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng
này trong một gia đinh thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị
bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5)
kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người
trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.

II. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 10%.
III. Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 20%.
IV. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2.
Câu 14: Một NST có trình tự các gen là AB*CDEFG. Sau đột biến, trình tự các gen trên NST này là
AB*CFEDG. Đây là dạng đột biến nào?
A. Lặp đoạn NST
B. Mất đoạn NST.
C. Chuyển đoạn NST
D. Đảo đoạn NST.


×