TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI SEMINAR
PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG
GVHD: Thầy NGƠ VĂN Q
Sinh viên thực hiện: HUỲNH THANH TÂN
Lớp: DH8TC
MSSV: DTC073528
Long xuyên, ngày 24 tháng 5 năm 2010
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
000
000
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Long xuyên, ngày…… tháng…… năm 2010
Người nhận xét
LỜI CẢM ƠN
000
000
Tơi dã hồn thành xong được bài seminar không chỉ là thành quả
của riêng bản thân tôi mà cịn có sự giúp đỡ của rất nhiều người. Vì thế,
tôi xin chân thành cám ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong thời gian
qua.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu
trường đại học An Giang, thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã
truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức có ích.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Ngơ Văn Q đã
nhiệt tình hướng dẫn và chỉ bảo tơi để tơi có thể hồn thành tốt bài
seminar trong suốt thời gian làm chuyên đề seminar.
Chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo và các anh chị nhân
viên tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến tất cả những người đã luôn
đồng hành và động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Xin chúc mọi người dồi vào sức khỏe và thành công trong công
việc và cuộc sống.
Long Xuyên, ngày 24 tháng 05, năm 2010
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Thanh Tân
TĨM TẮT
000
000
Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang, tiền thân là Xí nghiệp Đơng
lạnh An Giang được xây dựng năm 1985 do Công ty Thủy sản An Giang đầu tư cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị và chính thức đi vào hoạt động tháng 3 năm 1987.
Công ty Agifish đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” liên tục trong 4 năm
2003 - 2006 do người tiêu dùng bình chọn. Ngồi ra, Cơng ty được Thời báo Kinh tế Việt Nam và
Triển lãm Thương hiệu Việt Nam bình chọn là thương hiệu mạnh trong
năm 2004.
Hiện nay, Công ty Agifish là công ty xuất khẩu cá nước ngọt hàng đầu của ngành thủy
sản Việt Nam. Sản phẩm chính của Cơng ty là cá Basa và cá Tra đông lạnh, Công ty đứng thứ
2 cả nước về xuất khẩu thủy sản với năng lực chế biến xuất khẩu 20.073 tấn
thành phẩm/năm.
Lợi nhuận là mục tiêu mà cơng ty ln quan tâm đến vì lợi nhuận là hệ quả của các quyết
định quản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tỷ số sinh lợi phản ánh kết quả của
hàng loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp. Vậy các tỷ số sinh lợi của công ty biến động
như thế nào qua các năm và nguyên nhân gì gây ra biến động ấy sẽ được trình bày trong bài
seminar này. Đề tài tập trung phân tích các tỷ số doanh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu
thủy sản An Giang trong 3 năm 2007, 2008 và 2009. Đề tài gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan
Chỉ nêu lên lý do chọn đề tài, mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu và cuối cùng
là ý nghĩa của việc phân tích các tỷ số sinh lợi của công ty.
Chương 2 : Cơ sở lý thuyết
Đưa ra những vấn đề chung về phân tích các tỷ số sinh lợi, các khái niệm liên quan đến các
tỷ số, giới thiệu về các tỷ số và phương pháp dupont để tiên cho việc phân tích.
Chương 3: Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Nêu khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang như q trình hình
thành và phát triển của cơng ty, vị thế, chiến lược phát triển của công ty,cơ cấu tổ chức và bộ máy
quản lý của công ty.
Chương 4: Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang
Chương này tập trung vào phân tích các tỷ số sinh lợi của công ty qua 3 năm 2007, 2008 và
2009. Xong ta cũng đánh giá tình hình đầu tư của cơng ty ra sao, kết quả hoạt đông kinh doanh của
công ty và những biến động của của các tỷ số để đưa ra giải pháp giúp công ty.
Chương 5: Kết luận
Tổng hợp lại những kết quả phân tích tại chương 4. Qua đó đưa ra một số kết luận và kiến nghị.
I
MỤC LỤC
000
000
TÓM TẮT.........................................................................................................................................I
MỤC LỤC........................................................................................................................................II
DANH MỤC CÁC BẢNG – SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ..........................................................................III
BẢNG..............................................................................................................................................III
SƠ ĐỒ.............................................................................................................................................III
BIỂU ĐỒ.........................................................................................................................................III
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................IV
Chương 1. TỔNG QUAN.................................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................1
1.2. Mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu............................................................................................1
1.3. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................2
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................................................3
2.1. Những vấn đề chung về phân tích các tỷ số tài chính..........................................................3
2.2. Các khái niệm liên quan........................................................................................................3
2.3. Các tỷ số sinh lợi...................................................................................................................5
2.3.1. Tỷ số lợi nhuần thuần trên doanh thu (ROS).................................................................5
2.3.2. Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản (ROA).............................................................5
2.3.3. Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu (ROE)........................................................6
2.4. Phương pháp phân tích Dupont.............................................................................................6
Chương 3. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY
SẢN AN GIANG...............................................................................................................................9
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty...............................................................................9
3.2. Ngành nghề kinh doanh và một số sản phẩm chính...........................................................10
3.2.1. Ngành nghề kinh doanh................................................................................................10
3.2.2. Một số sản phẩm chính................................................................................................11
3.3. Cơ cấu bộ máy quản lý công ty...........................................................................................12
3.4. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành..........................................13
3.5. Định hướng chiến lược phát triển của công ty...................................................................14
Chương 4. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THUỶ SẢN AN GIANG...................................................................................................15
4.1. Tình hình đầu tư của công ty...............................................................................................15
4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.........................................................................15
4.3. Phân tích các tỷ số sinh lợi..................................................................................................16
4.3.1. Tỷ số lợi nhuần thuần trên doanh thu (ROS)...............................................................16
4.3.2. Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản (ROA)...........................................................17
4.3.3. Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu (ROE).....................................................18
4.4. Mơ hình phân tích Dupont...................................................................................................20
II
4.5. Những nguyên nhân làm tăng, giảm tỷ số sinh lợi.............................................................24
4.6. Giải pháp..............................................................................................................................25
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................25
5.1. Kết luận................................................................................................................................25
5.2. Kiến nghị.............................................................................................................................26
PHỤ LỤC
Bảng cân đối kế tốn của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang năm 2007, 2008,
2009
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần XNK thuỷ sản An Giang năm
2007, 2008, 2009
TÀI LIỆU THAM KHẢO
II
DANH MỤC CÁC BẢNG - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ
000
000
BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ sở hữu cổ phần của các cổ đơng của Cơng ty..........................................................10
Bảng 4.0. Tình hình tài sản ngắn hạn của cơng ty năm 2007, 2008, 2009........................................15
Bảng 4.1. Tình hình tài sản ngắn hạn của cơng ty năm 2007, 2008, 2009........................................15
Bảng 4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007, 2008, 2009..................................16
Bảng 4.3: Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang năm 2007, 2008, 2009.............................................................................................................17
Bảng 4.4: Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang năm 2007, 2008, 2009.............................................................................................................18
Bảng 4.5: Tỷ số lợi nhuận thuần trên vôn chủ sở hữu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
An Giang năm 2007, 2008, 2009........................................................................................................19
Bảng 4.6: Hệ số sử dụng vốn cổ phần của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang năm
2007, 2008, 2009................................................................................................................................20
Bảng 4.7.Tỷ số nợ của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang năm 2008 và 200923
Bảng 4.8. Bảng tổng chi phí trong 3 năm 2007, 2008, 2009.............................................................24
Bảng 4.9.Tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu chi phí trên tổng chi phí năm 2007, 2008, 2009..................24
Bảng 4.10.Chi phi tài chính của cơng ty năm 2007, 2008, 2009.......................................................25
Bảng 5.1. Cơ cấu tài sản, vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần XNK thủy sản An Giang ..............26
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích Dupont......................................................................................................7
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản An Giang...........................12
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ phân tích Dupont của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang năm
2008.....................................................................................................................................................21
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ phân tích Dupont của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang năm
2009.....................................................................................................................................................22
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.3: Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang...................................................................................................................................................16
Biểu đồ 4.4: Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
An Giang.............................................................................................................................................17
Biểu 4.5: Tỷ số lợi nhuận thuần trên vôn chủ sở hữu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
An Giang.............................................................................................................................................18
Biểu 4.6: Hệ số sử dụng vốn cổ phần của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang.....19
III
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
000
BH
DH
ĐTNH
HĐTC
LN
QLDN
ROE
ROA
ROS
TNDN
TS
TCDH
XKH
000
Bán hàng
Dài hạn
Đầu tư ngắn hạn
Hoạt động tài chính
Lợi nhuận
Quản lý doanh nghiệp
Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản
Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản
Tài chính dài hạn
Xuất nhập khẩu
IV
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.
Lý do chọn đề tài:
Nhìn chung, năm 2009 nền kinh tế Việt Nam tiếp tục chịu tác động nặng nề của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới nhưng cũng nhanh chóng vượt lên khó khăn để có những bước đột phá trong
những tháng cuối năm và là một trong số ít quốc gia Châu Á có tăng trưởng dương. Bên cạnh đó,
theo số liệu của Tổng Cục Hải Quan Việt Nam năm 2008 xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt
1.236 nghìn tấn, trị giá 4,509 tỷ USD, tăng 33,7% về khối lượng và 19,8% về giá trị so với cùng kì
năm trước, tuy nhiên năm 2009 lại được dự báo là một năm đầy khó khăn và thách thức cho ngành
thủy sản nước nhà.
Kể từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế lan rộng trên tồn cầu thì ngành thủy sản của Việt Nam
đã ít nhiều bị ảnh hưởng. Khó khăn nhất là việc khi Nhà Nước đưa ra chính sách siết chặt tín
dụng , lãi suất ngân hàng khiến nhiều người ni cá lâm vào tình trạng lỗ vốn và phải bỏ ao, hậu
quả là giảm khá lớn diện tích ni trồng thủy sản nên năm 2009 con cá tra, cá basa khó có cơ hội
phát triển mạnh như năm 2008.
Trước tình hình đó,một số cơng ty xuất khẩu thuỷ sản như : Nam Việt, Công ty cổ phần
xuất nhập khẩu thuỷ sản Cửu Long… ít nhiều cũng đã chịu ảnh hưởng, và riêng đối với Công ty
xuất nhập khẩu thuỷ sản An Giang là công ty là một trong những nhà chế biến thực phẩm thuỷ sản
hàng đầu của Việt Nam góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội trong nước cũng chịu
một phần tác động của sự biến động đó.
Nhưng cơng ty ln xác định rõ về các mục tiêu của mình là tăng lợi nhuận, hoàn thành
những chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra, chính vì vậy mà tơi chọn đề tài nghiên cứu là
“Phân tích các tỷ số sinh lợi của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” để giúp cho
công ty, hay những nhà đầu tư, ngân hàng hiểu rõ về tình hình kinh doanh của cơng ty và có đưa ra
quyết định đầu tư sáng suốt hơn.
1.2. Mục tiêu và ý nghĩa nghiên cứu:
- Mục tiêu nghiên cứu:
+ Phân tích các tỷ số sinh lợi của công ty trong năm 2007,2008,2009.
+ Tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến các tỷ số sinh lợi, từ đó đề ra những giải pháp
góp phần nâng cao khả năng sinh lợi của cơng ty.
- Ý nghĩa nghiên cứu:
+ Việc phân tích các tỷ số sinh lời của cơng ty sẽ góp phần giúp công ty đánh giá được
hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình,từ đó giúp cho các nhà quản lý có thể xác định được
những điểm mạnh và điểm yếu cũng như những tồn tại và hạn chế để có thể điều chỉnh q
trình hoạt động sao cho có lợi nhất.
+ Bên cạnh đó, thơng qua việc phân tích các tỷ số sinh lợi sẽ giúp cho các nhà đầu tư, ngân
hàng…hiểu rõ về tình hình hoạt động của cơng ty và từ đó sẽ có những quyết định hợp lý cho
việc đầu tư của mình.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 1
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
Phân tích các tỷ số sinh lời của Công Ty Cổ Phần XNK Thuỷ Sản An Giang trong 3 năm
2007, 2008, 2009,dựa trên bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu :
+ Thu thập các số liệu từ báo đài, internet…, thu thập các số liệu từ bảng CĐKT và Bảng
BCKQHĐKD của công ty
+ Thu thập các thông tin cần thiết khác từ các giáo trình, tài liệu tham khảo và các tài liệu
khác có liên quan.
- Phương pháp phân tích,xử lý số liệu:
+ Sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh để phân tích các tỷ số sinh lợi của công ty.
+ Đồng thời cũng kết hợp dùng phương pháp phân tích Dupont để phân tích những nguyên
nhân của những biến động của các tỷ số sinh lợi của công ty qua 3 năm 2007, 2008, 2009.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 2
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Những vấn đề chung về phân tích các tỷ số tài chính
Trong q trình phân tích đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng ta thường
có nhận định là chúng quá cao hay quá thấp. Để đưa ra nhận định này, chúng ta phải dựa trên
các hình thức liên hệ của các tỷ số. Do đó có ba yếu tố cần xem xét khi đánh giá các tỷ số:
- Khuynh hướng phát triển: xem xét khuynh hướng biến động qua thời gian là một biện
pháp quan trọng để đánh giá tỷ số đang trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hướng tốt
đẹp.
- So sánh các tỷ số của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành: việc so sánh các tỷ số
của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành và với các tiêu chuẩn của ngành cũng cho phép
người phân tích rút ra những nhận định rấy có ý nghĩa về vị thế của cơng ty trên thị trường, sức
mạnh tài chính của công ty so với đối thủ cạnh tranh…Trên cơ sở đó các nhà quản trị có thể đề
ra những quyết định phù hợp với khả năng của công ty.
- Những đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp: các doanh nghiệp đều có những đặc điểm
riêng tạo ra sự độc nhất, vô nhị của chúng. Các đặc điểm này thể hiện trong đầu tư, cơng nghệ,
rủi ro, đa dạng hóa sản phẩm và nhiều lĩnh vực khác. Do đó mỗi doanh nghiệp cần thiết lập một
tiêu chuẩn cho chính nó sau khi đưa các yếu tố này vào xem xét.
2.2. Các khái niệm liên quan.
- Doanh thu: Doanh thu hay cịn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó là toàn bộ số tiền sẽ
thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh thu đóng
vai trị quan trọng trong suốt q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu càng
lớn lợi nhuận càng cao, doanh thu còn là cơ sở để xác định lãi, lỗ sau một quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và là nhân tố quyết định tạo ra lợi nhuận.Ta có thể hiểu rõ về
doanh thu thông qua:
+ Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ: Là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ gồm giảm giá
hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.
+ Doanh thu thuần: Là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng cho
các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ khó địi khơng phát
sinh trong kỳ báo cáo.
- Chi phí: Chi phí là biểu hiện bằng tiền tồn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa phát sinh trong q trình hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp thu
được nhiều hay ít thì cịn tuy thuộc vào chi phí của doanh nghiệp đó nhiều hay ít, bao gồm:
+ Giá vốn hàng bán: là giá trị trực tiếp xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi
phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc
là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác
được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kì
GVHD: Ngơ Văn Quí
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 3
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
+ Chi phí tài chính: phát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh thơng thường của
doanh nghiệp, như chi phí tiền lãi vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên
khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền…những chi phí này phát sinh dưới dạng
tiền và các khoản tương đương tiền.
+ Chi phí bán hàng: là tồn bộ các chi phí phát sinh cần thiết để tiêu thụ sản phẩm,
hàng hóa của doanh nghiệp, bao gồm : chi phí bảo quản đóng gói, vận chuyển, bóc vác,chi phí
chào hàng giới thiệu, quảng cáo, khấu hao tài sản cố định và những chi phí liên quan đến dự
trữ, bảo quản sản phẩm, hàng hóa…
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tồn bộ chi phí chi ra cho việc tổ chức và quản lý
trong tồn bộ doanh nghiệp. Đó là những chi phí hành chính, kế tốn, quản lý chung…
- Lợi nhuận: Sau một thời gian hoạt động nhất định doanh nghiệp sẽ có thu nhập bằng tiền.
Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng
bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó, lợi nhuận phụ thuộc vào hoạt động
sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Lãi gộp là phần còn lại của doanh
thu sau khi trừ chi phí khả biến, là phần đóng góp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến.
+ Lợi nhuận trước thuế: là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
+ Lợi nhuận sau thuế: là phần còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân
sách Nhà nước, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đối với các doanh nghiệp.
- Tài sản
+ Tài sản ngắn hạn: Là giá trị vốn của doanh nghiệp trong thời gian ngắn mà do doanh
nghiệp nắm giữ và kiểm sốt, nó có thể đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trong tương lai bao
gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải
thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác.
+ Tài sản dài hạn: những tài sản của doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng,
luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn hơn
hoặc bằng 1 năm).
- Tổng nợ: Là bao gồm các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các quỹ khen thưởng phúc lợi tại
thời điểm báo cáo tài chính.
- Nguồn vốn
+ Nợ phải trả: Là loại tài khoản dùng để phản ánh các khoản nợ phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ,
bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công
nhân viên và các khoản phải trả khác.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 4
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
+ Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh
nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong cơng ty, được tạo ra
từ số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh (lợi nhuận chưa phân phối) và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
2.3. Các tỷ số sinh lợi
Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp đồng thời cũng là hệ quả của các quết định quản
trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu về tỷ số sinh lợi phản ánh hàng loạt kết quả về chính sách và
quyết định của cơng ty. Các tỷ số về lợi nhuận là đáp số cuối cùng về hiệu năng của quản trị
của doanh nghiệp, nó cịn đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng đối với doanh thu thuần,
tổng tài sản có và vốn riêng của doanh nghiệp.
Nhóm tỷ số này bao gồm:
- Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu
- Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
2.3.1.
Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS)
Sự biến động của tỷ số này phản ánh dự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của
các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Công thức như sau:
Lợi nhuận thuần
ROS =
Doanh thu thuần
x 100
Ý nghĩa: Đo lường khả năng tạo lợi nhuận của doanh thu, tức là cứ một đồng doanh
thu thuần thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
2.3.2.
Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số này cho biết khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Công thức như sau:
Lợi nhuận thuần
ROA =
Tổng tài sản
x100
Ý nghĩa: Phản ánh kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả của các tài sản
được đầu tư vào doanh nghiệp.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 5
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
2.3.3.
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sơ hữu.
Công thức như sau:
Lợi nhuận thuần
ROE =
Vốn chủ sở hữu
x100
Ý nghĩa: Phản ánh hiệu quả của vốn tự có, đo lường mức sinh lời của vốn chủ sở
hữu, tức là một đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần:
Phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cổ phần bằng tài sản có của doanh nghiệp.
Cơng thức như sau:
Tổng tài sản
Hệ số sử dụng vốn cổ phần =
Vốn cổ phần
x100
Ý nghĩa: Đo lường khả năng tạo ra tài sản của vốn cổ phần tức một đồng vốn cổ phần sẽ
tạo ra bao nhiêu tài sản.
2.4. Phương pháp phân tích tài chính Dupont
Thơng qua các tỷ số sinh lợi cho thấy hiệu quả quản trị của doanh nghiệp thì phương pháp
Dupont cho thấy các nguyên nhân của tình trạng đó.
Phương pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ số tài chính.
Đó là mối quan hệ giữa các tỷ số: Vòng quay tài sản, tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA),
tỷ số nợ, tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS), tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE). Mối quan hệ đó thể hiện qua sơ đồ sau:
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 6
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân tích Dupont
ROE
ROA
1- Tỷ số nợ
ROS
Doanh thu
thuần
Số vịng quay tài sản
Lợi nhuận sau
thuế
Tổng
chi phí
Doanh thu
thuần
Tổng
doanh thu
Tổng tài sản
Tài sản
ngắn hạn
hạn
Tài sản
dài hạn
Giá vốn
Doanh thu thuần
Khoản phải thu
TSCĐ
Chi phí BH
Doanh thu
HĐTC
TS ngắn hạn
khác
Đầu tư tài
chính DH
Chi phí QLDN
Thu nhập khác
Hàng tồn kho
TS dài hạn
khác
Chi phí khác
Tiền và đầu tư
ngắn hạn
Chi phí tài chính
Thuế TNDN
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 7
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Giải thích sơ đồ:
- Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) bằng tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản (ROA)
chia cho hiệu của một trừ tỷ số nợ.
- ROA bằng tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (ROS) nhân cho số vòng quay tài sản.
- Số vòng quay tài sản sẽ bằng doanh thu thuần chia cho tổng tài sản
- Tổng tài sản thì bằng tài sản ngắn hạn cộng cho tài sản dài hạn.
Như vậy vòng quay tài sản phụ thuộc vào hai nhân tố doanh thu thần và tổng tài sản
doanh thu và tài sản lại có mối quan hệ với nhau nên phản ánh được tình hình hoat động của
doanh nghiệp. Do đó vịng quay tài sản sẽ bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào? Trên cơ sở đó
doanh nghiệp muốn gia tăng vịng quay tài sản thì cần phân tích các nhân tố có quan hệ với nhau
để có thể tìm ra giải pháp.
- Lợi nhuận sau thuế chia cho doanh thu thuần ta sẽ có ROS, mà ROS sẽ cho thấy mức sinh lời
trên doanh thu, do đó có thể nói mức sinh lời cao hay thấp là do ảnh hưởng của các chi phí phát
sinh bao gồm các loại chi phí cơ bản như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quan lý
doanh nghiệp.
Sơ đơ phân tích Dupont cho thấy sự ảnh hưởng trực tiếp của tỷ số lợi nhuận trên doanh thu và
vòng quay tài sản đến ROE.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 8
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦY SẢN AN
GIANG
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
Tên gọi Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
AN GIANG.
Tên giao dịch đối ngoại: AN GIANG FISHERIES IMPORT & EXPORT JOINT
STOCK COMPANY.
Tên giao dịch viết tắt: AGIFISH Co.
Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, Phường Bình Đức, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang.
Điện thoại: (84.76) 852 939 – 852 368 – 852 783 Fax: (84.76) 852 202. Email:
Website: www.agifish.com.vn
Quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần số 792/QĐ – TTg
do Thủ tướng Chính phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5203000009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An
Giang cấp. Đăng ký lần đầu ngày 10 tháng 08 năm 2001. Đăng ký lần thứ 15 ngày 08 tháng 10
năm 2008.
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.01.1.001/GP do Bộ Thương mại cấp ngày
29/05/1995.
Mã số thuế: 16.00583588.1
Cơng ty Agifish có tài khoản giao dịch tại các Ngân hàng:
Vietcombank chi nhánh An Giang
- VNĐ: 015.100.000612.0
- USD: 015.137.000614.9
ANZ chi nhánh TP Hồ Chí Minh
- VNĐ: 3004354
- USD: 3588747
- Vốn điều lệ:
+ Khi thành lập: 41.791.300.000 đồng
+ Hiện tại: 78.875.780.000 đồng
+ Sau khi phát hành: 130.000.000.000 đồng
Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang (AGIFISH Co.) được thành lập từ
việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Thủy sản An Giang theo
Quyết định số 792/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001, được tổ
chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
• Ngày 01/09/2001, Cơng ty Agifish chính thức hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần và
được cấp phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt năm ngày 8/3/2002.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 9
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
• Năm 2000, Công ty Agifish được Nhà nước tặng danh hiệu "Anh Hùng Lao Động" và đã
trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong ngành thủy sản
• Cơng ty Agifish là thành viên của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
(VASEP) và Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI)
• Agifish áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong toàn bộ quá trình sản xuất: HACCP,
ISO 9001:2000, Safe Quality Food 1000 (SQF 1000), Safe Quality Food 2000 (SQF 2000), British
Retail Consortium (BRC), ISO 14000
• Agifish được phép xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường EU với 4 code: DL07,
DL08, DL09, DL360. Được cấp chứng chỉ HALAL để xuất khẩu sang cộng đồng người Hồi giáo
trong và ngồi nước
• Trên thị trường trong nước sản phẩm Basa Agifish là "Hàng Việt Nam chất lượng cao" liên
tục từ năm 2002 đến 2009
• Agifish là doanh nghiệp duy nhất trong ngành thủy sản được tặng danh hiệu "Thương hiệu
Việt Nam" (Vietnam Value)
Đến thời điểm 02/02/2007, cơ cấu sở hữu cổ phần trong Công ty như sau:
Bảng 3.1: Tỷ lệ sở hữu cổ phần của các cổ đông của Công ty
ĐVT: ngàn đồng
Số
Số lượng
Danh mục
Phần vốn
Tỷ lệ (%)
thứ tự
Cổ đông
1
Cổ đông Nhà nước
8.776.110
11,13
1
2
Cổ đông HĐQT, BGĐ, BKS
6.427.080
8,15
15
3
Cổ đông trong Công ty
1.254.900
1,59
32
4
Cổ đông ngồi Cơng ty
62.417.690
79,13
1.054
Tổng cộng
78.875.780
100,00
1.102
3.2. Ngành nghề kinh doanh và một số sản phẩm chính
3.2.1.
Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, chế biến và mua bán thủy, hải sản đông lạnh, thực phẩm, nơng sản, vật tư
nơng nghiệp; mua vật tư ngun liệu,hóa chất phục vụ cho sản xuất (khơng mang tính độc hại);
mua bán đồ uống các loại và hàng mỹ phẩm; sản xuất và mua bán thuốc thú y, thủy sản; sản xuất
và kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản; lắp đặt hệ thống cơ điện, thơng gió, điều hòa cấp
nhiệt, hệ thống làm lạnh, kho lạnh, điều hòa trung tâm, hệ thống bơm, ống nước, điều hòa khơng
khí; chế tạo thiết bị cho ngành chế biến thực phẩm, thủy sản; mua bán máy móc thiết bị chuyên
ngành chế biến thực phẩm, chế biến thủy sản; lai tạo giống, sản xuất con giống; nuôi trồng thủy
sản; Lắp đặt các hệ thống điện công nghiệp, dân dụng; lắp đặt đường dây trung, hạ thế và trạm biến
áp; lắp đặt điện trong nhà; San lắp mặt bằng; Xây dựng công trình dân dụng, cơng nghiệp; Mua bán
vật tư thiết bị cấp nước trong nhà, thiết bị, dụng cụ hệ thống điện; Kinh doanh bất động sản với
quyền sở hữu hoặc đi th, dịch vụ nhà đất.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 10
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Công ty Agifish có vị thế đặc biệt trong ngành thủy sản (sản xuất cá Tra, cá Basa), là
đơn vị đầu tiên trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá Basa, cá
Tra fillet. Agifish là doanh nghiệp đầu tiên tham gia hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả
nghiên cứu vào sản xuất giống nhân tạo cá Basa và cá Tra thành công, tạo ra bước ngoặt phát triển
nghề nuôi và chế biến cá Tra và cá Basa trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Lợi thế cạnh
tranh của Agifish là ổn định được nguồn nguyên liệu đầu vào, có trang thiết bị máy móc hiện đại,
và đã tạo được mối quan hệ đối tác với nhiều khách hàng lớn ở các thị trường nhập khẩu.
Là doanh nghiệp hoạt động trong ngành thuỷ sản, Agifish chịu rủi ro từ nguồn nguyên
liệu đầu vào (cá bè, ao hầm); rủi ro về điều kiện tự nhiên; rủi ro về thị trường tiêu thụ, thói quen
tiêu dùng của dân địa phương và hơn nữa, sản phẩm thủy sản chế biến đông lạnh chịu tác động
khắt khe về vệ sinh và an toàn chất lượng; các yếu tố khách quan về luật pháp nước sở tại. Ngoài
ra, Agifish còn chịu rủi ro đặc thù ngành về vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, rủi ro tỷ giá và một
số rủi ro khác.
3.2.2.
-
Một số sản phẩm chính.
Cá tra – cá Basa:
BASA FILLET TRẮNG HỒNG
-
BASA NGUYÊN CON
ĐẦU CÁ BASA
Sản phẩm giá trị gia tăng:
ỐC BƯU NHUỒI BASA
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
BASA CUỘN LÁ CHANH
BASA CUỘN RAU CẢI
Trang 11
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
-
Sản phẩm thuốc thú y:
KARNO-KOLAC-AGF115
KARNO-RENOL-AGF114
ANTIRED FISH-AGF110
3.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty: Ta có sơ đồ tổ chức như sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản
An Giang
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CHỦ TỊCH
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
PHĨ CHỦ TỊCH HĐQT
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
( phụ trách hàng nội địa,
Kế hoạch kinh doanh)
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
(phụ trách tài chính – kế
tốn)
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
(phụ trách kỹ thuật –
XDCB)
Trang 12
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần Xuất Nhập
khẩu Thủy sản An Giang. Đại hội đồng Cổ đơng có nhiệm vụ thơng qua các báo cáo của Hội đồng
Quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua, bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua
các chiến lược phát triển; bầu ra Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức
của Công ty.
Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳ đại hội, đứng đầu là
Chủ tịch Hội đồng Quản trị. Hội đồng Quản trị nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan
đến mục đích và quyền lợi của Công ty. Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy
sản An Giang có 11 thành viên.
Ban Kiểm soát
Ban kiểm soát thay mặt Đại hội cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
quản trị điều hành Công ty. Ban kiểm sốt có 3 thành viên.
Ban Giám Đốc
Tổng Giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị
và Đại hội đồng Cổ đông về quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Giúp việc cho Tổng Giám đốc có hai Phó Tổng Giám đốc và Kế tốn trưởng.
3.4. Vị thế của cơng ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
- Vị thế của Công ty trong ngành
• Cơng ty Agifish có vị thế đặc biệt trong ngành thủy sản (sản xuất cá Tra, cá Basa), là đơn vị
đầu tiên trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long sản xuất, chế biến và xuất khẩu cá Basa, cá Tra
fillet. Quá trình phát triển của Agifish gắn liền với sản phẩm độc đáo là cá Tra, cá Basa Việt Nam
nổi tiếng trên thị trường thế giới với chất lượng thịt cá trắng, vị thơm ngon.
• Cơng ty Agifish là doanh nghiệp đầu tiên tham gia hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả
nghiên cứu vào sản xuất giống nhân tạo cá Basa và cá Tra thành công, tạo ra bước ngoặt phát triển
nghề nuôi và chế biến cá Tra và cá Basa trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long.
• Cơng ty Agifish hiện là doanh nghiệp xuất khẩu cá Tra và cá Basa fillet đông lạnh đứng
hàng thứ 2 trong năm 2006 (20.073 tấn). Lợi thế cạnh tranh của Agifish là ổn định được nguồn
nguyên liệu đầu vào, có trang thiết bị máy móc hiện đại, và đã tạo được mối quan hệ đối tác với
nhiều khách hàng lớn ở các thị trường nhập khẩu.
- Triển vọng phát triển của ngành
Xu hướng thị trường thế giới là nhu cầu thủy sản ngày càng tăng, đối với sản phẩm cá Tra,
cá Basa đang được các nước nhập khẩu xem như là sản phẩm thay thế cá thịt trắng có nguồn gốc từ
các vùng biển nhờ giá cá tương đối thấp, chất lượng thơm ngon, sản lượng dồi dào và ổn định. Các
nhà máy chế biến thủy sản tại châu Âu rất cần nguyên liệu cá Tra và cá Basa Việt Nam.
Mặt khác thị trường đang được rộng mở như Ba Lan, Nga, các nước Nam Mỹ, v.v… Đặc
biệt, khi vụ kiện cá Tra, cá Basa tại thị trường Mỹ chấm dứt trong những năm sắp tới, việc xuất
khẩu vào Mỹ sẽ dễ dàng hơn, sản lượng tiêu thụ tăng nhanh. Sản lượng cá Tra, cá Basa đạt trên
400.000 tấn (năm 2005) đứng hàng thứ 3 sau cá hồi, cá rô phi và trên cá catfish Mỹ.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 13
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
- Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triển của Cơng ty với định hướng của ngành, chính
sách của Nhà nước và xu thế chung trên thế giới: Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chuẩn bị
cho Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Công ty định hướng phát triển trong những năm tới như
sau:
• Tổ chức lại sản xuất để phát triển bền vững: Đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ;
Thành lập Liên hợp sản xuất cá sạch AGIFISH (APPU - Agifish Pure Pangasius Union); Áp dụng
và thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Xây dựng và hợp chuẩn hệ thống các tiêu chuẩn chất
lượng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất khẩu; Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng uy tín và
thương hiệu, chất lượng và giá thành sản phẩm.
• Liên kết cộng đồng xây dựng vùng ni an tồn, thân thiện với môi trường: Không sử dụng
kháng sinh và hố chất bị cấm; Khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học; Thực hành nuôi tốt GAP
(Good Aquaculture Practice); Bảo vệ mơi trường.
• Liên kết giữa các Doanh nghiệp trong các Hiệp hội nghề nghiệp: Đẩy mạnh các hoạt động
xúc tiến thương mại; Trao đổi thông tin về thị trường, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân
lực; Xây dựng và quảng bá thương hiệu chung.
• Liên kết, hợp tác kinh doanh với các nhà phân phối lớn ở các thị trường: Xây dựng mối hợp
tác kinh doanh với các nhà phân phối lớn, các hệ thống siêu thị, chuỗi các nhà hàng, các tổ chức
dịch vụ thực phẩm tại các thị trường; Dự báo nhu cầu và diễn biến thị trường. Từng bước xây dựng
hệ thống phân phối thủy sản Việt Nam tại nước ngoài. Phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn cho
đầu tư xây dựng cơ bản và sản xuất kinh doanh. Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty sang các lĩnh vực khác:
* Xây dựng và lắp đặt các cơng trình dân dụng, điện nước; Kinh doanh bất động sản và các
hoạt động có liên quan đến bất động sản.
* Tăng cường đào tạo cho cán bộ quản lý doanh nghiệp, cán bộ nghiên cứu và cán bộ
marketing để chuẩn bị đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế thừa.
* Định hướng như trình bày bên trên hồn tồn phù hợp với định hướng phát triển của
ngành, chính sách của Nhà nước và xu thế chung trên thế giới.
3.5. Định hướng chiến lược phát triển của công ty
Định hướng chiến lược và yêu cầu phát triển cơng ty trong 05 năm tới là:
• Xây dựng đội ngũ cán bộ kế thừa
• Đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hố sản phẩm
• Mở rộng liên doanh liên kết
• Xây dựng và quảng bá thương hiệu để hội nhập kinh tế tồn cầu
• Xây dựng tập đồn Agifish hoạt động đa ngành nghề
GVHD: Ngơ Văn Quí
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 14
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ SINH LỜI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT
NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG
4.1. Tình hình đầu tư
Hoạt động đầu tư của công ty trong năm 2007, 2008, 2009 có nhiều thay đổi đặc biệt là
những thay đổi của các loại tài sản mà công ty đã đầu tư trong năm 2008 và 2009 tình hình biến
đổi của các tài sản như sau:
+ Đối với tài sản ngắn hạn
Bảng 4.0. Tình hình tài sản ngắn hạn của công ty năm 2007, 2008, 2009
(ĐVT: VNĐ)
Tài sản ngắn hạn
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tiền và các khoảm tương
13.706.072.850
20.105.519.219
18.811.729.995
đương tiền
22.829.594.030
30.473.311.418
32.902.165.085
Các khoản đầu tư TCNH
Các khoản phải thu ngắn hạn 139.534.016.739 310.322.670.423 354.883.381.741
176.313.202.085 265.348.848.856 246.601.378.300
Hàng tồn kho
7.953.703.100
15.077.905.489
10.662.325.126
TS ngắn hạn khác
360.336.588.804 641.328.255.405 663.860.980.247
Tổng
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2007, 2008, 2009)
Qua bảng trên ta thấy năm 2008 tài sản ngắn hạn tăng lên 641.328.255.405 tức tăng 77,98%
so với năm 2007 chủ yếu do các khoản phải thu ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn và hàng tồn kho
tăng nhiều cụ thể khoản phải thu ngắn hạn tăng từ 139.534.016.739 lên 310.322.670.423 tức
tăng 122,4% do phải thu khách hàng các khoản phải thu khác tăng, hàng tồn kho tăng
89.035.646.771 tương đương với 50,5%, các khoản đầu tư ngắn hạn tăng 33,48% chủ yếu là do
dầu tư chứng khốn ngắn hạn.
Năm 2009 cơng ty chỉ tăng tài sản ngắn hạn lên 3,51% nên tổng tài sản ta có hiện là
663.860.980.247 nhưng trong năm 2009 cơng ty chỉ tăng các khoản phải thu ngắn hạn và đầu
tư ngắn hạn còn hàng tồn kho và các tài sản khác thì cơng ty khơng tăng mà giảm. Cụ thể các
khoản phải thu tăng 14,36%, đầu tư ngắn hạn tăng 7,97%, còn hàng tồn kho giảm 7,06% và các
tài sản ngắn hạn khác giảm 29,29%.
+ Đối với tài sản dài hạn
Bảng 4.1. Tình hình tài sản ngắn hạn của công ty năm 2007, 2008, 2009
(ĐVT: VNĐ)
Tài sản dài hạn
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Tài sản cố định
321.083.714.288 526.614.579.329 399.048.880.244
Các khoản đầu tư TCDH 150.575.000.000 165.314.718.655 137.678.000.000
TS dài hạn khác
12.211.360.825
13.968.963.378
9.355.698.095
Tổng
483.870.714.288 705.898.261.362 546.082.578.339
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn năm 2007, 2008, 2009)
Cơng ty đã tăng tài sản dài hạn năm 2008 lên 705.898.261.362 tức tăng 45,89% so với năm
2007 chủ yếu là: thứ nhất do tăng tài sản cố định lên 526.641.579.329 tức là tăng 64,01%, tài
sản cố định tăng bởi vì các máy móc thiết bị và thiết bị văn phịng tăng, thứ hai là các khoản
đầu tư dài hạn tăng 9,79% do công ty đầu tư vào công ty con và công ty liên kết, cuối cùng
tăng tài sản dài hạn khác là 14,39%.
GVHD: Ngơ Văn Q
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 15
Phân tích các tỷ số sinh lợi của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
Năm 2009 công ty không tăng tài sản dài hạn như tài sản ngắn hạn nữa mà giảm tài sản dài
hạn xuống còn 546.082.578.399 tức giảm 22,64% do giảm các loại tài sản cố định hữu hình và
vơ hình nên tài sản cố định giảm hết 24,22%, và năm 2009 không đầu tư vào cơng ty con nữa
do đó các khoản đầu tư dài hạn cũng giảm hết 16,71% chỉ còn 137.678.000.000, cịn tài sản dài
hạn khác thì giảm 33,03% xuống cịn 9.355.698.095.
Qua đó cho thấy cơng ty đã đầu tư nhiều trong năm 2008 và năm 2009 công ty đã giảm đầu
tư tài sản dài hạn chỉ còn tăng tài sản ngắn hạn.
4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2008, 2009 có nhiều thay đổi so với năm
2007 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007, 2008, 2009
(ĐVT: VNĐ)
Chi tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
DT thuần về bán hàng
1.233.733.966.075
2.079.596.849.181
1.334.297.723.292
và dịch vụ
LN gộp về bán hàng
162.624.337.173
316.568.604.514
106.001.576.972
và dịch vụ
Chi phí tài chính
13.706.879.219
70.183.582.572
32.783.396.190
Chi phí bán hàng
97.642.524.375
240.739.304.187
136.065.027.573
Chi phi QLDN
18.647.180.017
24.863.779.864
35.525.998.486
Thu nhập khác
1.399.881.311
701.056.331
(2.502.221.032)
LN sau thuế
38.020.149.676
11.451.501.621
14.359.043.818
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh năm 2007, 2008, 2009)
Ta thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng mạnh so với năm
2007 là 845.862.883.106 tăng lên 68,56% là do năm 2008 bán với số lượng nhiều và giá của
các sản phẩm bán hàng và dịch vụ cao, mặc dù giá vốn tăng 64,6% nhưng LN gộp về bán hàng
và dịch vụ vẫn tăng mạnh tăng đến 94,66% bởi vì LN gộp về bán hàng và dịch vụ bằng doanh
thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ cho giá vốn má mức tăng của giá vôn thấp hơn
mức tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Mặc dù doanh thu thuần tăng mạnh nhưng LN sau thuế lại giảm nhiều tới 69,88% Ln sau
thuế giảm lá do các chi phí đều tăng cụ thể chi phí tài chính tăng quá cao tăng gấp 4,1 lần so
với năm 2007, chi phí bán hàng tăng 1,47 lần, cịn chi phí QLDN thì tăng 0,33 lần vơi mức
tăng cao của các loại chi phí như vậy đã làm cho LN sau thuế năm 2008 thấp hơn nhiều so với
năm 2007.
Trong năm 2009 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm xuống còn
1.334.297.723.292 giảm 35,84% là do giá của các mặt hàng đã giảm nhiều so với năm 2008,
với mức giảm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và sự giảm 30,33% của giá
vốn đã làm cho LN gộp giảm 66,54% giá trị xuông còn 106.001.576.972, và LN sau thuế năm
2009 tăng hơn so với năm 2008 là 25,39% và làm cho LN sau thuế tăng lên 14.359.043.818 là
do trong năm 2009 công ty đã giảm chi phí tài chính và chi phí bán hàng cụ thể chi phí tài
chính giảm 53,29% so với năm 2008 và chi phí bán hàng giảm 43,48%
GVHD: Ngơ Văn Quí
SVTH: Huỳnh Thanh Tân
Trang 16