Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Sự ảnh hưởng của lạm phát lãi xuất tỷ giá đến tình hình tài chính công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tên sinh viên:

LÊ THANH LONG

Chuyên ngành: Tài
Nghiệp

Chính Doanh

Long Xuyên, tháng 04 năm
2006

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
Sinh viên thực hiện: LÊ THANH LONG
Lớp: DH3TC Mã số SV: DTC021638
Giáo viên hướng dẫn: Th.S ĐẶNG HÙNG VŨ

Long Xuyên, tháng 04 năm
2006


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG



Giáo viên hướng dẫn: Th.S ĐẶNG HÙNG VŨ

Người chấm, nhận xét 1: …………………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người chấm, nhận xét 2: …………………………
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày 02 tháng 06 năm 2006



LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam được dự báo sẽ trở thành thành viên của WTO giữa năm
2006, điều này sẽ cải thiện sức hấp dẫn của môi trường kinh doanh. Tuy
nhiên, Việt Nam cũng như các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đối mặt
với nhiều thử thách, bao gồm lạm phát ở mức cao, rủi ro về tỷ giá hối đối,
tình hình biến động lãi suất. Vì vậy, để thành cơng và hạn chế những thử
thách, mỗi doanh nghiệp nên có một kế hoạch kinh doanh gắn liền với lạm
phát – lãi suất – tỷ giá. Qua mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá sẽ
giúp cho doanh nghiệp một cái nhìn tổng quan về thị trường tài chính, có
được kế hoạch đầu tư, tài trợ hợp lý và hiệu quả, giúp cho doanh nghiệp
đứng vững trên con đường hội nhập. Và đây là đề tài “sự ảnh hưởng của
lạm phát – lãi suất – tỷ giá đến tính hình tài chính” mà tơi xin được trình
bày.
Mặc dù đã cố gắng nhưng tơi cũng cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong
nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn để đề tài

được hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cám ơn cơng ty Agifish cùng thầy hướng dẫn Đặng
Hùng Vũ và tất cả các giáo viên của khoa kinh tế quản trị kinh doanh, của
trường Đại Học An Giang và toàn thể các giáo viên ở trường Đại Học Kinh
Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã cung cấp kiến thức cho em hồn thành
chuyên đề này.
Chân thành cám ơn!!!.

MỤC LỤC


i


Tiêu đề

Trang

Chương 1: Tổng quan...........................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
1.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 2
Chương 2: Mối quan hệ gữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá.................................. 3
2.1. Lý thuyết ngang giá lãi suất IRP................................................................3
2.2. Lý thuyết ngang giá sức mua PPP............................................................. 6
2.2.1. Hình thức tuyệt đối........................................................................... 6
2.2.2. Hình thức tương đối.......................................................................... 7
2.2. Hiệu ứng FISHER quốc tế IFE.................................................................. 10
Chương 3: Giới thiệu về cơng ty..........................................................................13

3.1. Lịch sử hình thành..................................................................................... 13
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty..............................................................13
3.1.2. Sơ đồ tổ chức và hội đồng quản trị................................................... 14
3.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty..........................................16
3.3. Vị trí địa lý................................................................................................. 16
3.4. Tình hình tiêu thụ và phát triển kinh doanh...............................................17
3.4.1. Các hoạt động chính..........................................................................17
3.4.2. Tình hình tiêu thụ và cơ cấu thị trường xuất khẩu...........................17
3.4.3. Định hướng phát triển....................................................................... 18
3.5. Thuận lợi và khó khăn............................................................................... 19
3.5.1. Thuận lợi........................................................................................... 19
3.5.2. Khó khăn...........................................................................................19
Chương 4: Phân tích tài chính & ảnh hưởng của tỷ giá đến lợi nhuận của
doanh nghiệp .............................................................................................................. 20
4.1. Một vài chỉ số tài chính phản ánh tình hình lợi nhuận của cơng ty........... 20
4.1.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu..........................................................20
4.1.2. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu.................................................21
4.1.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản....................................................22
4.2. Phân tích về cơ cấu thị trường và ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến lợi
nhuận của doanh nghiệp trong năm 2005..................................................................... 23
4.2.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản An Giang.................................................................................................................23

ii


4.2.2. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong
năm 2005.......................................................................................................................25
Chương 5: Dự báo tỷ giá USD/VND, EUR/VND, EUR/USD năm 2006.......... 30
5.1. Diễn biến kinh tế trong năm 2005 .............................................................30

5.1.1. Điểm lại kinh tế Việt Nam trong năm 2005......................................30
5.1.2 Diễn biến nền kinh tế Mỹ năm 2005..................................................32
5.1.3. Kinh tế Châu Âu trong năm 2006..................................................... 33
5.2. Dự báo tỷ giá..............................................................................................33
5.2.1 Diễn biến tỷ giá USD/VND và EUR/VND các năm qua...................33
5.2.2. Dự báo tỷ giá USD/VND năm 2006................................................. 34
5.2.3 Dự báo tỷ giá EUR/VND năm 2006.................................................. 35
5.2.4. Dự báo tỷ giá EUR/USD năm 2006..................................................37
5.2.5. Đánh giá về tỷ giá dự báo năm 2006................................................ 39
Chương 6: Tỷ giá dự báo ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp ..................42
6.1. Xây dựng kế hoạch tài trợ cho doanh nghiệp năm 2006........................... 42
6.2. Tài trợ bằng danh mục ngoại tệ................................................................. 44
6.3. Phân tích tình hình XNK đối với sự ảnh hưởng của tỷ giá năm 2006....... 51
6.3.1. Kế hoạch kinh doanh năm 2006........................................................51
6.3.2. Phân tích tác động của tỷ giá đến lợi nhuận 2006............................ 53
6.4. Giải pháp....................................................................................................54
6.4.1. Giải pháp thứ nhất: Tài trợ bằng danh mục ngoại tệ........................ 54
6.4.2. Giải pháp thứ hai: Đa dạng hóa rổ ngoại tệ...................................... 56
Kiến nghị và kết luận ..........................................................................................61
1. Kiến nghị.......................................................................................................61
1.1. Đối với doanh nghiệp...........................................................................61
1.2. Đối với ngân hàng................................................................................62
1.3. Đối với Nhà nước.................................................................................62
2. Kết luận.........................................................................................................62

DANH MỤC BIỂU BẢNG

iii




Biểu bảng

Trang

Bảng 3.1: Số lượng thành viên của hội đồng quản trị...................................................14
Bảng 4.1: Phân tích lợi nhuận trên doanh thu...............................................................20
Bảng 4.2: Phân tích lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu...................................................... 21
Bảng 4.3: Phân tích lợi nhuận trên tổng tài sản............................................................ 22
Bảng 4.4: Phân tích cơ cấu thị trường...........................................................................23
Bảng 4.5: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Agifish năm 2005...................................... 25
Bảng 4.6: Tỷ giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2005.....................26
Bảng 4.7: So sánh xu hướng biến động của tỷ giá đến lợi nhuận.................................26
Bảng 4.8: Lãi lỗ chênh lệch tỷ giá................................................................................ 28
Bảng 5.1: Một số chỉ tiêu quang trọng của Việt Nam trong năm 2006........................ 31
Bảng 5.2: Chỉ tiêu cơ bản trong năm 2006 của Mỹ...................................................... 32
Bảng 5.3: Chỉ tiêu kinh tế của EU năm 2006............................................................... 33
Bảng 5.4: Dự báo tỷ giá USD/VND trong năm 2006................................................... 34
Bảng 5.5: Dự báo tỷ giá EUR/VND trong năm 2006................................................... 35
Bảng 5.6: Dự báo tỷ giá EUR/USD trong năm 2006....................................................37
Bảng 5.7: Tổng hợp dự báo tỷ giá trong năm 2006...................................................... 38
Bảng 5.8: Luồng ngoại tệ USD của doanh nghiệp năm 2005.......................................41
Bảng 6.1: Hạng mục đầu tư năm 2006......................................................................... 42
Bảng 6.2: So sánh lãi suất tài trợ có hiệu lực với lãi suất nội tệ................................... 43
Bảng 6.3: Phân phối xác suất về phần trăm thay đổi giá trị ngoại tệ USD...................44
Bảng 6.4: Lãi suất tài trợ có hiệu lực ứng với phần trăm thay đổi của tỷ giá...............45
Bảng 6.5: Tính lãi suất tài trợ có hiệu lực danh mục ngoại tệ...................................... 45
Bảng 6.6: Lãi vay của ngân hàng ngoại thương........................................................... 48
Bảng 6.7: Số tiền vay 30% USD và 70% EURO..........................................................48
Bảng 6.8: Trả nợ vay và lãi vay bằng 30% USD và 70% EUR...................................49

Bảng 6.9: Trả nợ vay và lãi vay theo phương án vay 15% ngoại tệ USD................... 49
Bảng 6.10: So sánh kế hoạch tài trợ nợ bằng danh mục ngoại tệ và 85% VND.......... 50
Bảng 6.11: Kế hoạch kinh doanh năm 2006................................................................. 51

iv


Bảng 6.12: Tỷ giá dự báo tác động đến tổng doanh thu............................................... 53
Bảng 6.13: Biến động tỷ giá năm 2004.........................................................................53
Bảng 6.14: Biến động tỷ giá năm 2005.........................................................................54
Bảng 6.15: Kế hoạch kinh doanh theo giải pháp 1....................................................... 54
Bảng 6.16: Giải pháp 1 tỷ giá ảnh hưởng đến lợi nhuận trong năm 2006.................... 55
Bảng 6.17: Mức độ ảnh hưởng của tỷ giá dự báo với DMNT.....................................55
Bảng 6.18: Bảng tỷ trọng ngoại tệ thanh toán.............................................................. 57
Bảng 6.19: Giải pháp 2 tỷ giá ảnh hưởng đến lợi nhuận trong năm 2006.................... 57
Bảng 6.20: Ảnh hưởng của tỷ giá với đa dạng hóa rổ ngoại tệ năm 2006....................58
Bảng 6.21: So sánh với kế hoạch năm 2006................................................................. 59

DANH MỤC ĐỒ THỊ


v


Đồ thị

Trang

Đồ thị 2.1: Phân tích ngang giá lãi suất bằng đồ thị..................................................... 5
Đồ thị 2.2: Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị................................................... 9

Đồ thị 2.3: Phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế bằng đồ thị............................................11
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần XNK thủy sản An Giang..................... 15
Đồ thị 4.1: Phân tích lợi nhuận & doanh thu................................................................ 20
Đồ thị 4.2: Phân tích lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.................................................... 21
Đồ thị 4.3: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.................................................................22
Đồ thị 4.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2003...................................................... 23
Đồ thị 4.5: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2004...................................................... 24
Đồ thị 4.6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2005...................................................... 24
Đồ thị 4.7: So sánh doanh thu hàng nội địa và hàng xuất khẩu....................................25
Đồ thị 4.8: Xu hướng biến động của tỷ giá đến lợi nhuận............................................27
Đồ thị 4.9: Diễn biến tỷ giá năm 2005..........................................................................29
Đồ thị 5.1: Diến biến tỷ giá cuối năm của năm 2000 – 2005...................................... 33
Đồ thị 5.2: Tỷ giá hối đoái 3 tháng đầu năm 2006....................................................... 38
Đồ thị 6.1: So sánh lãi suất tài trợ có hiệu lực vay 30%USD và 70%EUR..................47
Đồ thị 6.2: Mức độ rủi ro tài trợ bằng danh mục ngoại tệ............................................ 47
Đồ thị 6.3: So sánh tài trợ nợ bằng danh mục ngoại tệ và 85% VND.......................... 50
Đồ thị 6.4: Kế hoạch cơ cấu thị trường xuất khẩu 2006............................................... 51
Đồ thị 6.5: Cơ cấu thị trường nhập khẩu năm 2006......................................................52
Đồ thị 6.6: Doanh thu hàng xuất khẩu và doanh thu hàng nội địa năm 2006...............52
Đồ thị 6.7: Diễn biến mức độ thay đổi của tỷ giá với DMNT...................................... 56
Đồ thị 6.8: Đa dạng hóa rổ ngoại tệ với sự biến động của tỷ giá..................................58
Đồ thị 6.9: So sánh với kế hoạch năm 2006................................................................. 59

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
vi



BH
CKĐDH

CKĐTNH
DMNT
DN
ĐTTCNH

bán hàng
chứng khoán đầu tư dài hạn
chứng khoán đầu tư ngắn hạn
danh mục ngoại tệ
doanh nghiệp
đầu tư tài chính ngắn hạn

ĐVT

đơn vị tính

HTK

hàng tồn kho

HĐTC

hoạt động tài chính

HĐKH

hoạt động kinh doanh

HĐQT


hội đồng quản trị

KH

khách hàng

LN

lợi nhuận

NB

người bán

NN

Nhà nước

NK

nhập khẩu

TSCĐ

tài sản cố định

TNDN

thu nhập doanh nghiệp


TT
TTS
TP.HCM
TC
VCSH
VN
XNK
XK
XDCB

thị trường
tổng tài sản
thành phố Hồ Chí Minh
tài chính
vốn chủ sở hữu
Việt Nam
xuất nhập khẩu
xuất khẩu
xây dựng cơ bản

vii



Chương 1: Tổng quan

Chương 1

TỔNG QUAN


1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Gia nhập vào hiệp hội quốc tế không chỉ tạo ra những cơ hội mà cịn có những
thách thức to lớn đang chờ phía trước. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải tận dụng những cơ
hội và vượt qua được những thử thách đó. Khi đó, đất nước vững tin bước vào thời kỳ
đa phương hóa – đa dạng hóa, cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, để phát triển đúng hướng
con đường xã hội chủ nghĩa và từng bước hội nhập vào kinh tế khu vực một cách thành
công nhất.
Đối với công ty hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cụ thể là công ty cổ phần
xuất nhập khẩu thủy sản An Giang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu thủy
sản sang nhiều nước trên thế giới, tỷ giá sẽ ảnh hưởng nhiều đến nguồn lợi nhuận.
Ngồi ra tỷ giá ln là một chỉ tiêu khó dự đốn vì nó bao hàm cả lạm phát, lãi suất và
các biến động của thị trường.
Do vậy, doanh nghiệp phải rất chú ý đến sự biến động của tỷ giá cũng như các
cơng cụ dự báo và phịng ngừa rủi ro tỷ giá. Nhà quản trị tài chính phải am hiểu về tỷ
giá, nắm bắt được thông tin trên thị trường tiền tệ, lạm phát, lãi suất và chính sách ngoại
hối của từng quốc gia có quan hệ kinh tế. Sử dụng tốt các công cụ dự báo, doanh nghiệp
có thể phản ứng một cách nhạy bén trước sự biến động của tỷ giá. Ngồi ra, doanh
nghiệp có thể nắm bắt được đối thủ cạnh tranh nước ngoài của họ sẽ chịu ảnh hưởng
như thế nào về các biến động trong tỷ giá, lãi suất, chi phí lao động và lạm phát. Những
đặc tính này có thể tác động đến chi phí sản xuất và chính sách giá cả của đối thủ cạnh
tranh nước ngồi. Từ đó, doanh nghiệp có thể tận dụng được những cơ hội và hóa giải
những thách thức, đưa doanh nghiệp đứng vững hơn trên con đường hội nhập.
Trong thời học tập ở trường Đại Học An Giang, em đã được trang bị một kiến
thức nền tảng về kinh tế, phương pháp phân tích kinh tế, kết hợp với sự tìm tịi qua báo
chí, tài liệu, internet… giúp em thấy được tầm quan trọng vấn đề lạm phát, lãi suất, tỷ
giá ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời mối quan hệ của
lạm phát – lãi suất – tỷ giá sẽ giúp cho doanh nghiệp tối ưu hóa việc đầu tư, tối đa hóa
nguồn lợi nhuận từ việc xuất khẩu sản phẩm và cả cơ hội kinh doanh tiền tệ mà doanh
nghiệp cần quan tâm. Riêng công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, với đề
tài “SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT – LÃI SUẤT – TỶ GIÁ ĐẾN TÌNH

HÌNH TÀI CHÍNH” rất cần thiết đối với cơng ty cho quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh ở hiện tại và tương lai.

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

1


Chương 1: Tổng quan

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ năm
2004 đến 2005.



Xem xét tỷ giá ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trong
các năm vừa qua 2004, 2005.



Dự báo tỷ giá năm 2006 ảnh hưởng đến doanh số của cơng ty.



Đưa ra các giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tỷ giá.


1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thu thập số liệu bằng việc điều tra hỏi trực tiếp cơ quan thực tập.



Thu thập các báo cáo tài chính và tài liệu của cơ quan thực tập qua các năm
gần nhất của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH).



Tìm hiểu thông tin các niêm giám thống kế về tỷ giá, lạm phát, lãi suất và
tình hình phát triển thủy sản của tỉnh và cả nước.



Thơng tin trên báo chí, truyền hình và internet.



Phân tích số liệu bằng phương pháp:
So sánh.
Phân tích chỉ số
Phương pháp thống kê.



Vận dụng các lý thuyết tài chính quốc tế.


1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang (AGIFISH), sử dụng nguồn số liệu từ công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
An Giang cung cấp.

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

2


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá

CHƯƠNG 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA
LẠM PHÁT – LÃI SUẤT – TỶ GIÁ
2.1. Lý thuyết ngang giá lãi suất IRP (1)
Ngay khi các áp lực của thị trường làm cho lãi suất và tỷ giá thay đổi thì hoạt
động kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa khơng cịn khả thi nữa, chúng sẽ ở
vào một vị thế cân bằng gọi là ngang giá lãi suất (IRP).
Mối quan hệ giữa phần bù (hoặc chiết khấu) của ngoại tệ và chênh lệch lãi suất
theo IRP có thể được xác định như sau: Chúng ta hãy xem xét trường hợp một nhà đầu
tư Việt Nam.
Thực hiện kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa, tỷ suất sinh lợi từ hoạt
động này được xác định như sau:
Ah: Số lượng đồng bản tệ đầu tư ban đầu.
St: Tỷ giá giao ngay của đồng bản tệ.

if: Lãi suất tiền gửi ở nước ngoài.
Fn: Tỷ giá kỳ hạn khi chuyển ngoại tệ sang nội tệ.
Số lượng đồng bản tệ nhận được ở cuối kỳ An được xác định như sau:
An=(Ah/St)(1+if)Fn
Vì Fn=St(1+p) nên ta có thể viết lại cơng thức như sau:
An=(Ah/St)(1+if)[St(1+p)] = Ah(1+if)(1+p)
Gọi rf là tỷ suất sinh lợi từ đầu tư này như sau:
An − Ah
Ah
[A h (1 + i f )(1 + p)] − Ah
rf =
Ah
rf =(1+if)(1+p)-1
Nếu ngang giá lãi suất tồn tại tỷ suất sinh lợi nhận được từ kinh doanh chênh
lệch lãi suất có phịng ngừa (rf) sẽ bằng với lãi suất trong nước. Gọi ih là lãi suất trong
nước:
rf =

rf = ih
(1+if)(1+p)-1=ih
1 + ih
(1+p)=
1+ if
Được tham khảo trong tài liệu: PGS.TS Trần Ngọc Thơ và TS Nguyễn Ngọc Định. 2005. Tài
Chính Quốc tế. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê
1

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang


3


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
1 + ih
-1
1+ if
Đây là công thức xác định phần bù p theo ngang giá lãi suất.
 p=

 Ta xem xét ví dụ sau:
Lãi suất 1năm của VND là 6%. Lãi suất USD là 7%/1năm. Một nhà đầu tư Việt
Nam quyết đinh kinh doanh chênh lệch lãi suất với tỷ giá giao ngay 15.650VND/USD.
Như vậy USD sẽ thể hiện một phần chiết khấu như sau:
p=

1 + 0,06
− 1 = -0,00934 hay -0,934%.
1 + 0,07

Như vậy tỷ giá kỳ hạn sẽ là:
Fn=St(1+p)=15.650(1-0,00934)=15.503VND/USD
Nếu nhà đầu tư dùng 1.000.000VND đầu tư vào Mỹ:
Ơng ta sẽ dùng số tiền đó đổi sang USD với tỷ giá giao ngay 15.650VND/USD.
1.000.000/15.650=63,897USD
Ông ta sẽ dùng 63,897USD gởi vào ngân hàng ở với lãi suất 7% 1 năm, đồng
thời cũng bán kỳ hạn số USD nhận được sau 1 năm:
Vậy sau 1 năm ông ta nhận được số USD là:
63,897(1+7%)=68,369USD

Ông ta cũng bán số USD này với tỷ giá kỳ hạn đã thỏa thuận trước:
68,369 x 15.530 = 1.059.924,607 VND
Vậy hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa thu được tỷ suất
sinh lợi:
1.059.924,607 − 1.000.000
x100 = 5,992%
1.000.000
Ta thấy rằng hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa đã tạo ra
một tỷ suất sinh lợi gần bằng tỷ suất mà nhà đầu tư Việt Nam đáng lý nhận được nếu
nhà đầu tư đầu tư tiền của mình ở trong nước. Điều này khẳng định rằng kinh doanh
chênh lệch lãi suất sẽ không thu được lợi nhuận thặng dư nào nếu như IRP tồn tại.
Mối quan hệ giữa phần bù (chiết khấu) kỳ hạn và chênh lệch lãi suất theo thuyết
ngang giá lãi suất IRP có thể xác định dưới hình thức gần đúng:
p=

Fn − S t
= ih – if
St

Trong đó :
p: Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn.
Fn: Tỷ giá kỳ hạn
St: Tỷ giá giao ngay
ih: Lãi suất trong nước
if: Lãi suất nước ngoài

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang


4


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
Tỷ giá kỳ hạn bao gồm một khoản chiết khấu (có nghĩa là tỷ giá kỳ hạn thấp
hơn tỷ giá giao ngay). Mức độ lãi suất nước ngồi càng cao hơn lãi suất trong nước thì
chiết khấu kỳ hạn của đồng ngoại tệ càng cao.
Nếu như lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước, mối quan hệ lãi suất
trong IRP cho thấy phần bù trong tỷ giá kỳ hạn.
Phân tích ngang giá lãi suất bằng đồ thị
Chúng ta có thể khảo sát chênh lệch lãi suất và so sánh nó với phần bù hoặc
chiết khấu kỳ hạn bằng đồ thị.
Đồ thị 2.1: Phân tích ngang giá lãi suất bằng đồ thị
ih – if (%)
3

Đường IRP

A

2

Đầu tư ra trong nước có
lợi hơn

Y

1

0

-4

-3

Chiết khấu %

-2

Z

-1

0

B

-1

-2

1

2

3

4

Phần bù %
Đầu tư ra nước ngồi có

lợi hơn

-3

Ta thấy điểm B trên đồ thị thể hiện một khoản chiết khấu 1% với lãi suất nước
ngoài cao hơn lãi suất trong nước là 1% (ih – if = -1%)
Nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài 2% (ih – if = 2%) thì phần bù
kỳ hạn sẽ 2% tại điểm A.
Như vậy bất cứ điểm nào nằm trên đường chéo đi qua trục tọa độ đều tượng
trưng cho ngang giá lãi suất và cũng được xem là đường ngang giá lãi suất IRP. Ở tại đó
kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa khơng xảy ra.
Tại điểm Y phần bù kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài là 4%. Vậy những gì mà
nhà đầu tư mất trên lãi suất thấp hơn từ việc đầu tư ra nước ngoài sẽ bù đắp nhiều hơn
do phần bù kỳ hạn cao. Như vậy đầu tư ra nước ngồi sẽ có lợi hơn.
Tại điểm Z cho thấy lãi suất nước ngoài tăng cao hơn lãi suất trong nước 1%
trong khi tỷ giá kỳ hạn biểu thị 3% chiết khấu. Điểm này cho thấy tất cả những điểm
nằm bên trái đường IRP cho thấy nhà đầu tư trong nước sẽ có tỷ suất sinh lợi cao hơn so
với nhà đầu tư đầu tư ở nước ngoài. Ngược lại những điểm nằm bên phải đường IRP
cho thấy nhà đầu tư sẽ có tỷ suất sinh lợi cao hơn so với nhà đầu tư đầu tư ở trong nước.

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

5


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
 Những đánh giá về ngang giá lãi suất
Khi ngang giá lãi suất IRP không tồn tại, chúng ta có thể khơng có khả năng thu

được lợi nhuận thặng dư từ hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa. Lý
do là những khoản chi phí tiềm ẩn phát sinh thêm khi đầu tư ra nước ngồi so với đầu tư
trong nước. Những chi phí đó là chi phí giao dịch, những rào cản ngoại hối và những
luật thuế ở các quốc gia.
Nếu như nhà đầu tư xem xét thêm các chi phí tiểm ẩn như thế, thì điểm thật sự
phản ánh chênh lệch lãi suất và phần bù kỳ hạn phải ở rất xa đường IRP để làm cho kinh
doanh chênh lệch lãi suất có phịng ngừa có lợi.
2.2. Lý thuyết ngang giá sức mua PPP (2)
2.2.1. Hình thức tuyệt đối
Một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và gây nhiều tranh cãi nhất là ngang
giá sức mua, tập trung vào mối liên hệ lạm phát – tỷ giá hối đối. Có nhiều hình thức
khác nhau của lý thuyết này. Theo hình thức tuyệt đối, còn gọi là luật một giá cho rằng
“giá cả của sản phẩm giống nhau của hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính
bằng một đồng tiền chung”. Nếu có một chênh lệch trong giá cả khi được tính bằng một
đồng tiền chung hiện hữu, mức cầu sẽ dịch chuyển để các giá cả này gặp nhau.
Nếu ký hiệu: S – tỷ giá biểu thị số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ; P – giá
cả hàng hóa ở trong nước, tính bằng nội tệ; P* - giá cả hàng hóa ở nước ngồi, tính bằng
đồng ngoại tệ. Qui luật một giá được viết như sau:
P = S.P*
Cơ chế khôi phục trạng thái cân bằng của phương trình diễn ra là khác nhau
trong chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi.
a/ Trong chế độ tỷ giá cố định
Giả sử Qui luật một giá bị phá vỡ và ở trạng thái:
P>S.P*
Bất đẳng thức này nói lên rằng, hàng hóa ở trong nước là đắt hơn ở nước ngồi,
do đó làm phát sinh hành vi kinh doanh chênh lệch giá. Những nhà kinh doanh chênh
lệch giá sẽ tiến hành mua hàng hóa ở nước ngoài chuyển về bán trong nước. Do tỷ giá S
là cố định, nên hành vi kinh doanh chênh lệch giá làm cho: giá hàng hóa ở nước ngồi
tăng lên, tức P* tăng; và giá hàng hóa trong nước giảm xuống, tức P giảm; dẫn đến hai
vế của bất đẳng thức bằng nhau và thị trường trở lại trạng thái cân bằng. Do giá cả hàng

hóa thay đổi một cách chậm chạp, nên quá trình thiết lập cân bằng giá cả trên thị trường
khác nhau diễn ra tương đối dài.
Qua phân tích, chúng ta đi đến kết luận: trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái
cân bằng của qui luật một giá được thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ
nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và
trở nên ngang bằng với nhau.

Được tham khảo trong tài liệu: PGS.TS Trần Ngọc Thơ và TS Nguyễn Ngọc Định. 2005. Tài
Chính Quốc tế. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê
2

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

6


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
b/ Trong chế độ tỷ giá thả nổi
Do tỷ giá S là thả nổi nên có thể thay đổi một cách linh hoạt. Quá trình kinh
doanh chênh lệch giá mua hàng hóa ở nước ngồi về bán trong nước, làm cho cầu ngoại
tệ và cung ngoại tệ đều tăng; kết quả là tỷ giá S tăng lên. Do thị trường ngoại hối hoạt
động linh hoạt hơn nhiều so với thị trường hàng hóa, cho nên trong chế độ tỷ giá thả
nổi, mất cân bằng trong qui luật một giá được thiết lập trở lại chủ yếu là do có sự thay
đổi tỷ giá. Trong trường hợp đang xét, tỷ giá S tăng lên làm cho giá cả được thiết lập về
trạng thái cân bằng nhanh nhiều hơn.
Kết luận: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng thái cân bằng của quy luật một giá
được thiết lập trở lại thông qua sự thay đổi của tỷ giá hơn là thay đổi giá cả hàng hóa.
Q trình này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.

2.2.2. Hình thức tương đối
Hình thức tương đối của lý thuyết này là một hình thức khác giải thích cho khả
năng bất hồn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thế quan và hạn ngạch. Hình
thức này cơng nhận rằng do các bất hoàn hảo của thị trường, giá cả của những sản phẩm
giống nhau ở các nước khác nhau sẽ không nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một
đồng tiền chung. Tuy nhiên, theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm sẽ
phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận
chuyển và các hàng rào mậu dịch khơng thay đổi.
Giả dụ rằng chỉ số giá cả ở trong nước (Ph) và ở nước ngoài (Pf) bằng nhau. Bây
giờ giả dụ rằng theo thời gian, mức lạm phát trong nước là Ih trong khi mức lạm phát
của nước ngoài là If. Do lạm phát, chỉ số giá hàng hóa tiêu dùng (Ph) trong nước trở
thành: Ph(1+Ih). Chỉ số giá cả của nước ngoài (Pf) cũng sẽ thay đổi do lạm phát ở nước
đó: Pf(1+If).
Nếu Ih>If và tỷ giá giữa hai đồng tiền của hai nước đó khơng đổi, sức mua hàng
nước ngoài sẽ lớn hơn sức mua hàng trong nước. Trong trường hợp này, khơng có
ngang giá sức mua. Nếu Ihđó sức mua hàng hóa trong nước lớn hơn sức mua hàng hóa nước ngồi. Trong trường
hợp khơng có ngang giá sức mua.
Theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá hối đối sẽ khơng giữ ngun, mà sẽ
điều chỉnh để duy trì ngang giá sức mua. Nếu lạm phát và tỷ giá của đồng tiền nước
ngoài thay đổi, chỉ số giá cả nước ngồi từ góc độ của người tiêu dùng trong nước trở
thành: Pf(1+If)(1+ef).
Trong đó ef tiêu biểu cho phần trăm thay đổi giá trị của ngoại tệ. Theo lý thuyết
ngang giá sức mua, phần trăm thay đổi trong ngoại tệ (e f) sẽ thay đổi để duy trì ngang
giá trong chỉ số giá cả mới của cả hai nước. Chúng ta có thể tính e f theo các điều kiện
của ngang giá sức mua bằng cách đặt công thức cho chỉ số giá cả mới của nước ngồi
bằng với cơng thức tính chỉ số giá cả mới trong nước như sau:
Pf(1+If)(1+ef)=Ph(1+Ih)
Để tính được ef chúng ta có:
ef =


Ph (1 + I h )
−1
Pf (1 + I f )

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

7


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
Vì Ph=Pf nên loại trừ lẫn nhau, còn lại:

(1 + I h )
−1
(1 + I f )
Nếu Ih>If ; ef sẽ dương. Đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lạm phát trong nước vượt
quá lạm phát ở nước ngoài.
ef =

Nếu Ihlạm phát ở trong nước.
Giả dụ rằng tỷ giá hối đối ban đầu cân bằng. Sau đó đồng tiền trong nước chịu
mức lạm phát 5%, trong khi đồng ngoại tệ chỉ chịu mức lạm phát 3%. Theo ngang giá
sức mua, đồng ngoại tệ sẽ điều chỉnh như sau:
(1 + I h )
(1 + 0,05)
− 1=

− 1 =0,0194 hay 1,94%
(1 + I f )
(1 + 0,03)
Như vậy đồng ngoại tệ sẽ tăng giá 1,94% để đáp ứng mức lạm phát cao hơn
trong nước so với nước ngoài. Nếu tỷ giá hối đoái này thay đổi đúng như vậy, chỉ số giá
cả nước ngoài sẽ cao bằng với chỉ số giá cả trong nước từ góc độ của người tiêu dùng
trong nước. Thậm chí dù lạm phát ở nước ngồi thấp hơn nhưng dưới góc độ người tiêu
dùng trong nước việc tăng giá của đồng ngoại tệ sẽ đẩy chỉ số giá cả nước ngoài tăng
lên. Khi xem xét tác động của tỷ giá hối đoái, chỉ số giá cả của hai quốc gia đều tăng
5% từ góc nhìn của người trong nước, do sức mua hàng nước ngoài bằng với sức mua
hàng nội địa.
ef =

Ngồi cơng thức đã trình bày chúng ta cịn có một cơng thức khá đơn giản:
ef = Ih – If . Là phần trăm thay đổi của tỷ giá hối đoái sẽ gần bằng trong chênh lệch tỷ lệ
lạm phát giữa hai quốc gia.
Dùng ngang giá sức mua đánh giá biến động của đồng tiền trong tương lai
Giá trị mới của tỷ giá giao ngay của một đồng tiền nào đó (St+1) sẽ là một hàm số
của tỷ giá giao ngay ban đầu đã có trong tình trạng cân bằng (S t) và chênh lệch lạm
phát:

(1 + I h ) 
− 1
St+1=St  1 +
(1 + I f ) 



Công thức gần đúng sẽ là:
St+1=St [1+(Ih-If)]


Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

8


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị
Đồ thị 2.2: Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thị
Ih-If (%)
Đường ngang giá
sức mua - PPP
A

5

C

4
3
2
1
0
-5

-4

-3


-2

-1

0
-1
-2

D

-3

1

2

3

4

5

% thay đổi tỷ
giá giao ngay
ngoại tệ

-4

B


-5
-6

Các điểm trên hình cho thấy rằng khi có một chênh lệch lạm phát giữa nước chủ
nhà và nước ngoài là x%, đồng tiền nước ngoài sẽ điều chỉnh x% do chênh lệch lạm
phát. Đường chéo nối tất cả những điểm này được gọi là đường ngang giá sức mua.
Ta thấy điểm A có mức chênh lệch lạm phát giữa trong nước được giả dụ bằng
9% và của nước ngồi là 5%, do đó (Ih – If = 4%). Từ điều này đưa đến một tăng giá
ngoại tệ đúng bằng 4% như điểm A.
Tại điểm B có mức chênh lệch lạm phát Ih – If = -5%. Điều này đưa đến một
giảm giá dự báo của ngoại tệ đúng bằng 5%.
Do đó điểm A và điểm B nằm trên đường ngang giá sức mua PPP, trên đường
này việc đầu tư ở trong nước hay nước ngoài đều có tỷ suất sinh lợi ngang nhau, sẽ
khơng có hình thức đầu tư kinh doanh chênh lệch giá.
Cịn tại điểm C trong hình tiêu biểu lạm phát trong nước cao hơn lạm phát nước
ngoài 4%. Tuy nhiên, đồng ngoại tệ chỉ tăng giá 1% để đáp ứng với chênh lệch lạm phát
này. Do đó xuất hiện khơng ngang giá sức mua. Sức mua hàng nước ngoài của người
tiêu dùng trong nước trở nên thuận lợi hơn so với sức mua hàng trong nước. Qua thời
gian, khi người tiêu dùng trong nước tận dụng sự không ngang giá sức mua bằng cách
mua hàng nước ngoài nhiều hơn, áp lực tăng trên giá trị đồng tiền nước ngoài sẽ làm
điểm C chuyển dịch về phía đường ngang giá sức mua. Như vậy tất cả các điểm nằm
bên trái đường ngang giá sức mua tiêu biểu cho sức mua thuận lợi đối với hàng nước
ngoài hơn hàng trong nước.
Tại điểm D tiêu biểu lạm phát trong nước thấp hơn lạm phát nước ngoài 3%.
Tuy nhiên, đồng ngoại tệ chỉ giảm giá 2%. Do đó xuất hiện khơng ngang giá sức mua.
Sức mua hàng nước ngồi khơng thuận lợi hơn so với sức mua hàng trong nước. Vì

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC


Trang

9


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
đồng ngoại tệ đã không yếu đi nên người tiêu dùng trong nước có thể khơng tiếp tục
mua hàng nước ngoài nữa, làm cho đồng ngoại tệ sụt giá, dẫn đến điểm D sẽ dịch
chuyển về phía đường ngang giá sức mua. Như vậy tất cả các điểm nằm bên phải đường
ngang giá sức mua tiêu biểu cho sức mua thuận lợi đối với hàng trong nước hơn hàng
nước ngoài.
Tuy nhiên lý thuyết ngang giá sức mua ln khơng duy trì liên tục bởi vì các
ngun nhân sau:
Các yếu tố ảnh hưởng: Ngoài chênh lệch lạm phát, tỷ giá hối đối cịn chịu ảnh
hưởng của các yếu tố khác. Đó là sai biệt trong lãi suất, mức thu thập và các biện phát
kiểm sốt của chính phủ. Khơng có hàng hóa thay thế cho hàng nhập khẩu.
2.2. Hiệu ứng FISHER quốc tế IFE (3)
Cùng với lý thuyết ngang giá sức mua, thì có một lý thuyết quan trọng khác liên
quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp là lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế. Lý
thuyết này sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian.
Mối quan hệ chính xác giữa lãi suất của hai nước và thay đổi tỷ giá hối đoái dự
kiến theo hiệu ứng Fisher quốc tế có thể được mơ tả như sau:
Đầu tiên, tỷ suất sinh lợi thực sự cho nhà đầu tư, đầu tư vào chứng khoán thị
trường tiền tệ (như là ký thác ở ngân hàng) ở nước họ chỉ là lãi suất của các chứng
khốn đó. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lợi thực sự của các nhà đầu tư đầu tư vào chứng khốn
thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng chỉ vào lãi suất nước ngồi (i f) mà còn
vào phần trăm thay đổi trong giá trị ngoại tệ (ef) của chứng chốn.
Cơng thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh theo tỷ giá hối đối) cịn
gọi là tỷ suất sinh lợi thực từ ký thác ở ngân hàng nước ngoài (hay bất kỳ chứng khoán
thị trường tiền tệ nào) là: r = (1+if)(1+ef) – 1.

Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính
trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư nước ngồi. Tức là: r = ih
Trong đó r là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ ký thác nước ngoài và i h là lãi suất ký
thác trong nước. Chúng ta có thể xác định mức độ mà đồng ngoại tệ phải thay đổi để
làm cho nhà đầu tư ở cả hai nước cùng tỷ suất sinh lợi bằng nhau. Lấy cơng thức tính r
và cho bằng ih ta có: r = (1+if)(1+ef) – 1 =ih.
(1+if)(1+ef) = (1+ih)
(1 + ih )
(1+ef) =
(1 + i f )
(1 + ih )
−1
(1 + i f )
 Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng:
ef =

Khi ih>if ; ef sẽ dương. Tức là, đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài
thấp hơn lãi suất trong nước. Sự tăng giá này sẽ cải thiện tỷ suất sinh lợi từ nước ngoài
cho các nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán nước ngoài
tương tự với tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán trong nước.
Được tham khảo trong tài liệu: PGS.TS Trần Ngọc Thơ và TS Nguyễn Ngọc Định. 2005. Tài
Chính Quốc tế. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản thống kê
3

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

10



Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
Khi ihhơn lãi suất nước ngoài. Sự giảm giá này sẽ làm giảm tỷ suất sinh lợi từ chứng khoán
nước ngồi dưới góc nhìn của nhà đầu tư trong nước, làm cho tỷ suất sinh lợi từ chứng
khốn nước ngồi không cao hơn từ tỷ suất sinh lợi từ chứng khốn trong nước.
Ví dụ: lãi suất cho ký thác ngân hàng trong nước thời hạn một năm là 10% và lãi
suất ký thác ngân hàng nước ngoài kỳ hạn một năm là 12%. Để tỷ suất sinh lợi thực của
hai đầu tư này bằng nhau từ góc nhìn đầu tư trong nước, đồng ngoại tệ sẽ thay đổi trong
thời kỳ đầu tư theo tỷ lệ phần trăm:
ef =

( 1 + 0 ,10 )
− 1 = − 0 ,01785 hay = − 1,785%
( 1 + 0 ,12 )

Có nghĩa là đồng ngoại tệ của ký thác nước ngoài sẽ cần giảm giá 1,785% để
làm cho tỷ suất sinh lợi thực từ ký thác nước ngồi bằng 10% từ góc nhìn của nhà đầu
tư trong nước. Điều này sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi từ đầu tư nước ngoài bằng với tỷ
suất sinh lợi từ đầu tư trong nước.
Một công thức đơn giản hóa nhưng khơng chính xác bằng hiệu ứng Fisher quốc
tế là: ef = ih – if. Tức là phần trăm thay đổi tỷ giá hối trong thời kỳ đầu tư sẽ bằng sẽ
bằng chênh lệch lãi suất giữa hai nước.
Phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế bằng đồ thị:
Đồ thị 2.3: Phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế bằng đồ thị
ih – if (%)
3

Đường hiệu ứng Fisher
quốc tế

A

2

Y

1

0
-4

-3

-2

Z

-1

0

B

-1

1

2

3


4

% thay đổi tỷ giá
giao ngay của
đồng ngoại tệ

-2

-3

Quan sát trên đồ thị ta thấy điểm B phản ánh một trường hợp mà lãi suất nước
ngoài cao hơn lãi suất trong nước 1%. Tuy nhiên, đồng ngoại tệ đã giảm giá 1% để bù
trừ lợi thế lãi suất của nó. Như vậy, một nhà đầu tư khi ký thác ở nước ngồi sẽ có thể
đạt được một tỷ suất sinh lợi tương tự với tỷ suất sinh lợi có thể đạt được trong nước.

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

11


Chương 2: Mối quan hệ giữa lạm phát – lãi suất – tỷ giá
Tại điểm A biểu thị cho lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài 2%. Nếu
các nhà đầu tư trong nước đầu tư nước ngoài, họ ở vị thế bất lợi về lãi suất nước ngoài.
Tuy nhiên, theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, đồng ngoại tệ này sẽ tăng giá 2% để
bù trừ bất lợi của lãi suất.
Tất cả các điểm dọc theo đường hiệu ứng Fisher quốc tế phản ánh điều chỉnh tỷ
giá hối đoái để bù trừ chênh lệch trong lãi suất. Điều này có nghĩa một nhà đầu tư cuối

cùng sẽ đạt được cùng một tỷ suất sinh lợi (đã điều chỉnh theo các biến động tỷ giá hối
đoái) bất kì đầu tư trong nước hay đầu tư ở nước ngoài.
Các điểm bên dưới đường hiệu ứng Fisher quốc tế không cho rằng mối liên hệ
này sẽ hiện diện qua mỗi thời kì. Điểm chính của lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế
thường phản ánh tỷ suất sinh lợi từ ký thác nước ngồi cao hơn. Thí dụ, điểm Y biểu thị
lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài 2%. Ngoài ra, đồng ngoại tệ tăng giá
4%. Sự kết hợp lãi suất nước ngoài thấp hơn với tăng giá đồng ngoại tệ sẽ làm tỷ suất
sinh lợi nước ngồi cao hơn tỷ suất sinh lợi có thể có trong nước.
Các điểm nằm phía trên đường hiệu ứng Fisher quốc tế thường phản ánh tỷ suất
sinh lợi từ ký thác nước ngồi thấp hơn tỷ suất sinh lợi có thể thu được trong nước.
Điểm Z phản ánh lãi suất nước ngoài cao hơn lãi suất trong nước 1%. Tuy nhiên, điểm
Z cũng cho thấy rằng tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ giảm giá 3% để bù trừ nhiều hơn
lợi thế lãi suất.

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang

12


Chương 3: Giới thiệu về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
3.1. Lịch sử hình thành
3.1.1. Giới thiệu chung về cơng ty
Tiền thân của công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang là Xí nghiệp
Đơng lạnh An Giang, được xây dựng năm 1985 do Công ty Thủy sản An Giang đầu tư

cơ sở hạ tầng và trang thiết bị. Năm 1990, Xí nghiệp Đơng lạnh được sáp nhập vào
Công ty Xuất nhập khẩu Nông thủy sản An Giang và được đổi tên là Xí nghiệp Xuất
khẩu Thủy sản. Tháng 10/1995, Công ty Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang được
thành lập trên cơ sở sáp nhập giữa Xí nghiệp Xuất khẩu Thủy sản với Xí nghiệp Đơng
lạnh Châu Thành. Ngày 28/6/2001, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An
Giang được thành lập từ việc cổ phần hóa Cơng ty Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang
theo quyết định số 792/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Vốn điều lệ của Công ty là 41.791.300.000 đồng với cơ cấu sở hữu như sau:
- Cổ đông sáng lập Nhà nước (1 pháp nhân): 20%
- Cổ đông sáng lập cá nhân (10 người): 11,23%
- Cổ đông trong công ty: 26,07%
- Cổ đơng ngồi cơng ty: 42,7%
Trong đó: Cổ đơng nước ngồi (3 người) chiếm 6,42%.
Tên gọi cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN
GIANG
Tên giao dịch: ANGIANG FISHERIES IMPORT & EXPORT JONIT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: AGIFISH Co.
Vốn điều lệ: 41.791.300.000 đồng
Địa chỉ: 1234 Trần Hưng Đạo, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang.
Điện thoại: (84.76) 852 939-852 368-852 783
E mail:

Fax: (84.76) 852 202

Website: www.agifish.com.vn

Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 4.01.1.001/GP do bộ thương mại cấp
ngày 29/05/1995
Quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 729/QĐ-TTg

do Thủ tướng Chính Phủ ký ngày 28 tháng 06 năm 2001.
Mã số thuế: 16.00583588.1
Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh được cấp phép bao gồm: sản xuất kinh
doanh, chế biến và xuất nhập khẩu thủy – hải sản đông lạnh, nông sản thực phẩm và vật
tư nơng nghiệp.
Ngồi trụ sở chính Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, cơng ty
cịn có nhiều chi nhánh ở Thành Phố Hồ Chí Minh và cơng ty Agifish USA tại Hoa Kỳ.

Sinh viên thực hiên: Lê Thanh Long – DH3TC

Trang 13


×