TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN VĂN THIỆT
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG THU HOẠCH LÚA Ở XÃ VĨNH BÌNH,
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ NĂM BA
Long Xuyên, tháng 5 năm 2010m 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ NĂM BA
PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG THU HOẠCH LÚA Ở XÃ VĨNH BÌNH,
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Thạc sĩ Trần Minh Hải
Nguyễn Văn Thiệt
Lớp: DH8QT
MSSV: DQT073469
Long Xuyên, tháng 5 năm 2010m 2010
CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ BA ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Minh Hải
Giáo viên chấm, nhận xét 1:....................................................................
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Giáo viên chấm, nhận xét 2:....................................................................
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật trong canh tác lúa đã được áp dụng rộng rãi, góp
phần kiểm sốt được năng suất, chất lượng lúa. Thế nhưng khoa học kỹ thuật trong và sau
thu hoạch giường như vẫn đang là một bước tiến dài cần rất nhiều thời gian. Cứ mỗi vụ,
mỗi năm nhiều trang báo lại cùng nhau đưa tin phản ánh thất thoát trong và sau thu hoạch
ở các tỉnh thành trên khắp đồng bằng sông Cửu Long. Thất thoát trong thu hoạch là một
vấn đề đáng bàn và cần phải sớm khắc phục, bởi những con số thống kế được đưa ra hiện
nay đã lên đến hàng trăm tỷ đồng mỗi năm, con số này chỉ phản ánh trung bình ở một tỉnh.
Như vậy nếu tính ra tất cả tỉnh thành nông nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long thì con số
lãng phí này là rất lớn.
Thu hoạch lúa là một quá trình quan trọng trong qui trình sản xuất lúa. Quá trình
thu hoạch phải trải qua nhiều công đoạn như: thu gặt, suốt tách hạt, vận chuyển về đổ ra
sân phơi hoặc lị sấy, vơ bao lúa khô và mang vào kho lưu trữ, bảo quản chờ bán. Nếu như
các công đoạn từ lúc xuống giống và chăm sóc đã làm rất tốt thì các cơng đoạn ở q trình
thu hoạch cũng phải đầu tư và thực hiện thật kỹ càng. Có như vậy, cơng việc trồng lúa mới
đem lại được những hiệu quả mong đợi, tối ưu nhất. Như vậy, những thông tin phản ánh
các yếu tố ảnh hưởng và trình độ về cách thức và phương tiện trong thu hoạch cần phải
được quan tâm theo dõi, từ đó làm cơ sở triển khai hướng phát triển và phát hiện những sai
khuyết cần khắc phục trong thu hoạch. Trước tiên, những thông tin về thu hoạch trên sẽ
được điều tra và phản ánh ở địa bàng xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, từ
đó làm cơ sở và phương pháp triển khai nghiên cứu rộng hơn về phạm vi địa lí sau này.
Đề tài nghiên cứu này sẽ nhằm phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình,
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang trong thời điểm thu hoạch lúa vụ Đơng Xn năm 2010.
Phân tích tình hình thực tế về hiện trạng thu hoạch lúa ở xã bao gồm: thời gian thu hoạch,
cách thức, phương tiện thu hoạch và chi phí thu hoạch, qua đó sẽ có cái nhìn tổng quát về
trình độ áp dụng khoa học-kỹ thuật thực tế của người nơng dân ở xã Vĩnh Bình.
Đề tài nghiên cứu được tiến hành qua hai bước: (1) Nghiên cứu sơ bộ, sử dụng kỹ
thuật phỏng vấn chuyên sâu nhằm kiểm tra mức độ hiểu của đáp viên đối với đề tài nghiên
cứu dựa trên bản câu hỏi thăm dò đã thiết kế sẵn, với cách thức trao đổi và phỏng vấn, từ
đó hiệu chỉnh được bản câu hỏi chính thức. Tiếp theo là bước 2, nghiên cứu cính thức, sử
dụng bản câu hỏi đã hiệu chỉnh phỏng vấn 50 hộ nơng dân có diện tích trồng lúa trong xã
để thu thập dữ liệu. Dữ liệu thu được sẽ được kiểm tra, làm sạch, sau đó cho nhập dữ liệu
vào phần mềm Excel chạy kết quả, tiến hành các bước phân tích theo các mục tiêu của đề
tài đề ra.
Qua kết quả phân tích cho thấy, phần lớn nơng dân ở xã Vĩnh Bình thu hoạch vụ
Đơng Xn vào khoảng nữa đầu tháng 3 năm 2010, với phương tiện cơ giới được sử dụng
nhiều nhất là máy gặt đập liên hợp. Tuy nhiên, trong cách thức thu hoạch vẫn còn áp dụng
phương pháp phơi mớ, điều này cũng là một trong các nguyên nhân gây thất thoát, hao hụt
trong thu hoạch. Về phương tiện vận chuyển, chủ yếu bằng máy kéo, sau khi vận chuyển
về lúa được phơi nắng ngay trên sân trước nhà bằng các công cụ chưa hiện đại hóa cao
như: thúng, móng xúc lúa, các loại cào tự chế… Sau khi lúa phơi xong, đa số người nơng
dân ở xã Vĩnh Bình đã bán liền thu hồi các khoản vốn và lợi nhuận. Mặt khác, nhìn một
cách tổng quan từ kết quả phân tích, loại chi phí chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí thu
hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình là chi phí cắt suốt (hay chi phí thu hoạch trên đồng chiếm tỷ lệ
52%/cơng) và chi phí chuẩn bị cao su, lưới bao chiếm tỷ lệ thấp nhất 9% (do còn sử dụng
lại từ các mùa trước).
Như vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài lệu tham khảo phản ánh hiện trạng
thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình. Đó là những mặt đạt yêu cầu và những mặt chưa phù hợp,
giúp người nơng dân nhìn lại q trình áp dụng khoa học-kỹ thuật, phương tiện hiện đại
trong thu hoạch, để ngày càng hoàn thiện hơn về đảm bảo chất lượng và năng suất, giảm
thiểu chi phí, thất thốt trong và sau thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN................................................................................................1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................1
1.3 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2
1.4 Phát thảo phương pháp nghiên cứu................................................................................2
1.5 Ý nghĩa của đê tài nghiên cứu........................................................................................2
1.6 Cấu trúc của báo cáo dự kiến.........................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU...............................4
2.1 Giới thiệu chương..........................................................................................................4
2.2 Cơ sở lý thuyết...............................................................................................................4
2.3 Mơ hình nghiên cứu.......................................................................................................9
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................11
3.1 Giới thiệu chương........................................................................................................11
3.2 Thiết kế quy trình nghiên cứu......................................................................................11
3.3 Các bước của quy trình nghiên cứu.............................................................................12
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ................................................................................................12
3.3.2 Nghiên cứu chính thức........................................................................................13
3.3.2.1 Tổng thể và mẫu............................................................................................13
3.3.2.2 Biến và thang đo và phương pháp phân tích dữ liệu.....................................14
3.4 Kết luận........................................................................................................................14
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................................................15
4.1. Mô tả hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
15
4.1.1. Thời gian thu hoạch...........................................................................................15
4.1.2.Cách thức và phương tiện thu hoạch...................................................................15
4.1.3.Chi phí thu hoạch................................................................................................18
4.2. Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An
Giang...............................................................................................................................25
4.2.1.Thời gian thu hoạch............................................................................................25
4.2.2. Cách thức và phương tiện thu hoạch..................................................................25
4.2.3. Chi phí thu hoạch...............................................................................................28
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN..................................................................................................30
PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CHẠY EXCEL
31
ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU.......................................................................33
BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC..................................................................34
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................38
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 2.1. Hệ thống sản xuất tác nghiệp...............................................................................4
Hình 2.2. Mơ hình khái qt hệ thống thu hoạch lúa...........................................................5
Hình 2.3. Lưu đồ tiến trình thu hoạch lúa trên đồng............................................................6
Hình 2.4. Lưu đồ tiến trình phơi lúa thủ cơng.....................................................................7
Hình 2.5. Lưu đồ tiến trình sấy lúa......................................................................................8
Hình 2.6. Lưu đồ tiến trình lưu kho và bảo quản lúa sau khi làm khơ................................9
Hình 2.7. Mơ hình nghiên cứu...........................................................................................10
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề tài...............................................................................12
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện thời gian thu hoạch lúa vụ Đơng Xn năm 2010..................15
Hình 4.2. Cắt thủ cơng.......................................................................................................15
Hình 4.3. Máy gặt lúa xếp dãy GX120..............................................................................15
Hình 4.4. Máy suốt lúa.......................................................................................................16
Hình 4.5. Máy gặt đập liên hợp.........................................................................................16
Hình 4.6. Phơi mớ..............................................................................................................16
Hình 4.7. Vận chuyển lúa bằng trâu bị.............................................................................17
Hình 4.8. Vận chuyển lúa bằng máy kéo...........................................................................17
Hình 4.9. Phơi lúa trên mặt sân, đường.............................................................................17
Hình 4.10. Các cơng cụ sử dụng trong cơng đoạn phơi lúa...............................................17
Hình 4.11. Lưu trữ trong kho.............................................................................................18
Hình 4.12. Lưu trữ ngồi trời.............................................................................................18
Bảng 4.13. Bảng thể hiện các khoảng mục chi phí bao, lưới và cao su.............................18
Bảng 4.14. Bảng thể hiện các khoảng mục chi phí trong khâu cắt suốt............................20
Bảng 4.15. Bảng thể hiện các khoảng mục chi phí trong khâu vận chuyển......................21
Bảng 4.16. Bảng thể hiện các khoảng mục chi phí trong khâu phơi.................................23
Bảng 4.17. Bảng danh mục chi phí thu hoạch...................................................................24
Hình 4.18. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các phương tiện sử dụng trong thu hoạch trên đồng.....25
Hình 4.19. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phơi mớ ở xã Vĩnh Bình...............................................26
Hình 4.20. Tỷ lệ các phương tiện vận chuyển được sử dụng trong thu hoạch lúa............26
Hình 4.21. Máy xúc lúa......................................................................................................27
Hình 4.22. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số nông dân dựa lại và bán ngay sau khi phơi xong.....27
Hình 4.23. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số nhà kho ở xã Vĩnh Bình...........................................28
Hình 4.24. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các khoản mục cấu thành tổng chi phí thu hoạch.........28
Bảng 1: Thời gian thu hoạch..............................................................................................30
Bảng 2: Phương tiện sử dụng trong thu hoạch trên đồng..................................................30
Bảng 3: Số hộ phơi mớ......................................................................................................30
Bảng 4: Các loại phương tiện vận chuyển.........................................................................30
Bảng 5: Nơi lưu trữ............................................................................................................31
Bảng 6: Các khoản mục cấu thành chi phí thu hoạch........................................................31
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.
Cơ sở hình thành đề tài
Thị trường lúc nào cũng ưu tiên cho lúa chất lượng cao. Do đó, hiện nay người nơng dân
ngồi mối quan tâm về năng suất và chi phí thì chất lượng cũng được đăc biệt quan tâm. Thế
nhưng chất lượng, năng suất và chi phí sản xuất lúa khơng chỉ hồn tồn phụ thuộc vào giai
đoạn kỹ thuật trên giống, phương pháp chăm sóc mà cịn ở giai đoạn thu hoạch. Q trình thu
hoạch cũng góp phần quan trọng khơng ít trong q trình sản xuất lúa. Q trình thu hoạch
khơng tạo thêm năng suất, chất lượng nhưng nó lại ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng
lúa. Q trình thu hoạch có thể làm giảm đi năng suất và chất lượng lúa nếu các công đoạn và
thao tác trong đó khơng được quan tâm đúng mức.
Hậu quả của việc xem thường quá trình thu hoạch là tỷ lệ thất thoát trong và sau thu hoạch
cao ở mức báo động, như ở Tiền Giang là khoảng 400 tỷ đồng mỗi năm (số liệu theo Tin kinh
tế [trực tuyến] cập nhật 15/4/2010), bên cạnh đó thì chất lượng lúa cũng giảm do kỹ thuật
trong và sau thu hoạch không đúng như phơi mớ, lưu trữ lúa khi còn độ ẩm cao làm gạo bên
trong hạt bị gãy, màu hạt lúa xuống sắc, lúa bị lên mọng.. Đồng thời chi phí thu hoạch cũng
tăng do quy trình thu hoạch dài, trải qua nhiều bước, công đoạn nên làm phát sinh nhiều
khoản mục chi phí cộng với chi phí phát sinh do khắc phục hậu quả trong và sau thu hoạch
như phơi, sấy lại. Như vậy, những thông tin về tình hình thu hoạch lúa, cụ thể là phương pháp
kỹ thuật, công nghệ, phương tiện sử dụng trong và sau thu hoạch nên được quan tâm theo dõi.
Trước tiên, phạm vi nghiên cứu thu hẹp ở xã Vĩnh Bình là vì lý do hạn chế về nguồn lực. Lý
do chọn xã Vĩnh Bình là vì thuận tiện cho nhà nghiên cứu và Vĩnh Bình là một xã nơng
nghiệp vùng sâu của huyện Châu Thành, An Giang. Xã Vĩnh Bình có 4 ấp gồm: Vĩnh Phước,
Vĩnh Lộc, Vĩnh Thọ và Vĩnh Thành. Các nguồn lực kinh tế chính của xã bao gồm: nơng
nghiệp, thủy sản và chăn ni. Trong đó, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nhất. Cây trồng
trong lĩnh vực nơng nghiệp rất đa dạng, trong đó cây lúa đóng vai trị chủ đạo, đóng góp hàng
năm khoảng 47.5001 tấn lúa mỗi năm cho xã. Diện tích đất sử dụng cho trồng lúa là 3.660.8 2
ha chiếm 88% diện tích đất nơng nghiệp.
Như vậy, đề tài nghiên cứu sẽ là “Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình,
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang”. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp những thông tin cần
thiết về trình độ áp dụng kỹ thuật và phương tiện hiện đại trong và sau thu hoạch của nông
dân xã Vĩnh Bình. Trên cơ sở đó, phát hiện những mặt chưa hợp lý và còn yếu kém để khắc
phục và định hướng phát triển, từ đó làm giảm chi phí, tỷ lệ thất thoát và đảm bảo chất lượng
lúa trong và sau thu hoạch.
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
Mô tả hiện trạng thu hoạch lúa của nơng dân xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An
Giang.
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
1.3.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tại xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang.
Phạm vi thời gian là thời điểm thu hoạch vụ Đông Xuân năm 2010.
1
Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Bình. 2009. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-XH 2009 và phương hướng
nhiệm vụ đến năm 2010. An Giang.
2
Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Bình. 2009. Báo cáo đã dẫn
GVHD: Ths Trần Minh Hải
1
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
1.4.
Phát thảo phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được tiến hành theo 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức.
Bước nghiên cứu sơ bộ, bước nghiên cứu định tính, sử dụng các hình thức thu thập
thơng tin, dữ liệu như: quan sát tình hình thu hoạch lúa, phỏng vấn trực tiếp 5 đáp viên là
nơng dân thuộc xã Vĩnh Bình. Ngồi ra, bước này cịn tham khảo báo cáo kết thúc năm về
tình hình kinh tế năm 2009 của xã Vĩnh Bình và một số bài viết liên quan trên mạng. Các
thông tin thu được trong bước này sẽ được sử dụng để lập bản câu hỏi chính, phục vụ cho
bước nghiên cứu chính thức.
Tiếp theo, nghiên cứu chính thức, bước nghiên cứu định lượng, tiến hành phỏng vấn 50
nông dân thuộc xã Vĩnh Bình. Dữ liệu thu được sẽ được tổng hợp vào phần mềm Excel để
chạy kết quả.
Tổng thể và mẫu: Đối tượng được phỏng vấn là nông dân thuộc xã Vĩnh Bình, huyện
Châu Thành, tỉnh An Giang. Số mẫu được chọn hai lần để phục vụ tương ứng cho hai bước
nghiên cứu là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Số mẫu ở dạng nghiên cứu sơ bộ
được chọn phi ngẫu nhiên dựa trên phán đốn và tính thuận tiện. Ở nghiên cứu chính thức
thì số mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu hạn mức, nghĩa là các đáp viên được
chọn dựa vào tính thuận tiện cho đến khi phỏng vấn đầy đủ số đáp viên. Cỡ mẫu sẽ được
trình bày rõ hơn trong chương Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu bằng Excel gồm thống kê miêu tả, vẽ biểu
đồ minh hoạ thông qua sử dụng các số đo tập trung như: mode, trung vị và trung bình số
học.
1.5.
Ý nghĩa của đê tài nghiên cứu
Kết quả của đề tài nghiên cứu là một bức tranh phản ánh hiện trạng thu hoạch lúa ở xã
Vĩnh Bình. Qua đó, thể hiện trình độ áp dụng kỹ thuật, phương tiện hiện đại trong khâu thu
hoạch của nông dân xã Vĩnh Bình. Thơng tin này sẽ hỗ trợ cho nơng dân đánh giá được thực
trạng trình độ áp dụng kỹ thuật của mình trong quy trình thu hoạch, phát hiện những mặt còn
yếu, chưa hợp lý để cải thiện nhằm đảm bảo chất lượng, năng suất và giảm thiểu chi phí sản
xuất.
1.6.
Cấu trúc của báo cáo dự kiến
Chương 1: Gíới thiệu đề tài nghiên cứu
Trong chương này, nhà nghiên cứu sẽ giới thiệu một cách khái quát nhất về cơ sở hình
thành đề tài, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, phương pháp được áp dụng trong quá trình
nghiên cứu và ý nghĩa thực tế của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Một số định nghĩa có liên quan đến đề tài nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu hiệu
chỉnh được xây dựng dựa trên các lý thuyết liên quan sẽ được trình bày.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Nội dung trình bày của chương này bao gồm các bước của quy trình nghiên cứu, các
phương pháp chọn mẫu, các biến đề cập, thang đo, phương pháp thu thập dữ liệu trong mỗi
bước và phương pháp áp dụng trong phân tích dữ liệu.
GVHD: Ths Trần Minh Hải
2
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Mô tả và đánh giá hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình.
Chương 5: Kết luận
Kết quả chính của đề tài nghiên cứu.
GVHD: Ths Trần Minh Hải
3
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1.
Giới thiệu chương
Chương 1 đã trình bày tổng quát về đề tài nghiên cứu. Chương 2 sẽ giới thiệu một số định
nghĩa, mơ hình có liên quan làm cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu. Sau đó, một mơ hình nghiên
cứu phù hợp được xây dựng thông qua cơ sở lý thuyết và thực tiễn.
2.2.
Cơ sở lý thuyết
Sản xuất 3 là chức năng hoặc hệ thống biến đổi đầu vào thành đầu ra có giá trị cao hơn
(đầu vào). Các yếu tố của đầu vào và đầu ra được thể hiện qua mơ hình khái quát hệ thống sản
xuất tác nghiệp sau:
Hình 2.1. Hệ thống sản xuất tác nghiệp
Máy móc,
cơng cụ
Lao
động
Vật liệu
Đầu
vào
Sản phẩm/dịch vụ
Tiền lương
Q trình biến đổi
Đầu ra
Những ảnh hưởng
đến mơi trường
Vốn
Quản
lý
u cầu và
phản hồi
(Nguồn: Nguyễn Thành Long. 2005. Tài liệu Quản trị sản xuất.)
Đầu vào gồm vật liệu, máy móc, lao động, vốn, quản lý (bao gồm cả thông tin) sẽ được
đưa vào quá trình biến đổi, nơi con người vận hành, làm việc song hành với máy móc, cơng
cụ để làm biến đổi tất cả giá trị của các yếu tố đầu vào thành thành phẩm ở đầu ra có giá trị
cao hơn. Vì vậy, q trình biến đổi có thể xem như là một quy trình sản xuất, dùng để chỉ
cách thức, phương tiện để chuyển đầu vào thành đầu ra 4. Phần giá trị mang lại là phần giá trị
sản phẩm/dịch vụ tạo ra, lớn hơn giá trị chi phí bỏ và tạo ra trong suốt q trình tác nghiệp.
Thông qua đo lường hiệu quả hoạt động dựa vào chi phí và năng suất thì ở đầu ra sẽ có những
phản hồi, yêu cầu phù hợp đối với đầu vào và quá trình biến đổi giúp hệ thống sản xuất hoạt
động linh hoạt, giảm thiểu chi phí và tăng năng suất hơn.
Trong sản xuất nơng nghiệp thì q trình tác nghiệp cũng hoạt động theo hệ thống sản
xuất tác nghiệp trên. Đó cũng là một q trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành các đầu ra.
Mục đích của q trình chuyển hóa này cũng là để tạo ra giá trị gia tăng cho người mua, cụ
thể là thương lái thu mua nơng sản. Nhìn chung, mơ hình sản xuất nơng nghiệp gồm 3 giai
đoạn chính : (1) Giống (chọn và xử lý giống trước khi gieo xạ), (2) Chăm sóc (bón phân, phun
thuốc để ni cây và phòng trừ sâu bệnh), và (3) thu hoạch và sau thu hoạch (thu hoạch lúa
chín, làm khơ và lưu trữ) được thực hiện liên tiếp nhau.
3
4
Nguyễn Thành Long. 2005. Tài liệu giảng dạy Quản trị sản xuất: trang 2.
Nguyễn Thành Long. 2005. Trang 31. Tài liệu đã dẫn
GVHD: Ths Trần Minh Hải
4
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Tách riêng ra từ quy trình sản xuất nơng sản, thu hoạch là một quá trình gặt hái, thu lượm
các thành quả từ cây trưởng thành. Thu hoạch theo nghĩa chung bao gồm cả khâu sau thu
hoạch, nghĩa là cả việc loại bỏ, phân loại làm sạch, đóng gói, vận chuyển đến kho lưu trữ hoặc
thị trường tiêu thụ.
Lúa5, một trong năm loài cây lương thực chính của thế giới (lúa, ngơ, lúa mì, sắn, khoai
tây), lồi thực vật sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, thậm chí cịn cao hơn với các lá
mỏng hẹp bản (2-2,5 cm) và dài từ 50-100 cm. Cây lúa non gọi là mạ. Khi lúa trưởng thành
và trổ hoa thì các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió và cơn trùng từ nhiều cụm hoa phân nhánh cong
hay rủ xuống dài từ 30-50cm. Các hạt lúa gọi là hạt thóc, hạt nhỏ cứng, dài từ 5-12mm và
dày từ 2-3mm. Thóc sau khi xát bỏ vỏ ngồi thì thu được sản phẩm chính là gạo và các phụ
phẩm là cám và trấu. Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới.
Như vậy, thu hoạch lúa là một quá trình thực hiện tuần tự qua nhiều bước, cụ thể là: thu
gặt, suốt tách hạt ,vận chuyển về đổ ra sân phơi hoặc lò sấy, đóng gói (vơ bao) lúa khơ và
mang vào kho lưu trữ, bảo quản chờ bán.
Quy trình thu hoạch lúa cũng là một quy trình biến đổi đầu vào thành đầu ra bằng những
cách thức và phương tiện chuyên biệt. Trong trường hợp này thì đầu vào bao gồm: vật liệu là
cây lúa chín; các phương tiện, cơng cụ sử dụng trong thu hoạch như máy cắt, máy suốt,
phương tiện vận chuyển, lưỡi hái, móng xúc lúa,…; nhân cơng; vốn thành. Đầu ra là lúa khô
và phế phẩm là trấu (hạt lép). Quy trình biến đổi bao gồm thu hoạch trên đồng và làm khô.
Lưu trữ là một bước tiếp sau đầu ra. Vậy, mơ hình thu hoạch được khái qt như sau:
Hình 2.2. Mơ hình khái qt hệ thống thu hoạch lúa
Đầu vào
Lúa chưa cắt
Máy móc
Cơng cụ
Nhân cơng
Vốn
Chi phí thu
hoạch
Làm khô
Thu hoạch trên đồng
Đầu ra
Lúa khô
Trấu (hạt lép)
Lưu trữ
Xuyên suốt trong quy trình thu hoạch là một chuỗi các thao tác khác nhau của nhiều khâu
được thực hiện liên tiếp. Khâu trước là tiền đề cho khâu sau thực hiện. Sau đây là các lưu đồ
quy trình thể hiện chuỗi công việc thực hiện trong mỗi khâu của quá trình thu hoạch lúa:
5
Khơng tên. (Khơng ngày tháng năm). Lúa [trực tuyến]. Bách khoa toàn thư mở. Đọc từ:
(đọc ngày 25.03.2010)
GVHD: Ths Trần Minh Hải
5
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Tiến trình thu hoạch lúa trên đồng
Lưu kho
Chờ
Kiểm tra
Vận chuyển
Làm việc
Bước
Hình 2.3. Lưu đồ tiến trình thu hoạch lúa trên đồng
Mơ tả
1
Cắt lúa
2
Thu gơm lại thành bó
3
Mang đến máy suốt
4
Suốt tách hạt
5
Hứng lúa vào bao
6
Buột miệng bao
7
Gơm các bao lúa thành đóng
8
Kiểm tra số bao lúa
9
Vận chuyển lúa về nơi làm khô
GVHD: Ths Trần Minh Hải
6
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Tiến trình làm khơ lúa bằng phơi thủ cơng
Lưu kho
Chờ
Kiểm tra
Vận chuyển
Làm việc
Bước
Hình 2.4. Lưu đồ tiến trình phơi lúa thủ cơng
Mơ tả
1
Mang lúa lên phương tiện vận chuyển
2
Vận chuyển về sân
3
Đếm số bao lúa
4
Đổ trãi lúa ra sân phơi
5
Đảo lúa đều dưới nắng
6
Kiểm tra độ khô của lúa
7
Cho lúa khô vào bao
8
Kiểm tra số bao lúa khô
9
Đưa bao lúa khô vào nhà kho
GVHD: Ths Trần Minh Hải
7
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Tiến trình làm khơ lúa bằng hệ thống sấy
Lưu kho
Chờ
Kiểm tra
Vận chuyển
Làm việc
Bước
Hình 2.5. Lưu đồ tiến trình sấy lúa
Mơ tả
1
Mang lúa lên ghe hoặc chẹt
2
Vận chuyển về lò sấy
3
Đếm số bao lúa
4
Đổ trãi lúa ra nền lò sấy
5
Khởi động hệ thống sấy
6
Ngưng sấy, đảo lúa 1 lần
7
Khởi động lại hệ thống sấy
8
Chờ đến khi lúa khô
9
Kiểm tra độ khô của lúa
10
Cho lúa khô vào bao
11
Đếm số bao lúa khô
12
Đưa bao lúa khô vào nhà kho
GVHD: Ths Trần Minh Hải
8
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Tiến trình lưu kho bảo quản
Lưu kho
Chờ
Kiểm tra
Vận chuyển
Làm việc
Bước
Hình 2.6. Lưu đồ tiến trình lưu kho và bảo quản lúa sau khi làm khơ
Mơ tả
1
Mang bao thóc vào nơi bảo quản
2
Sắp xếp lúa thành đống trật tự
3
Kiểm tra độ vững chắc của đống lúa
4
Kiểm tra tác động của thời tiết và loài gặm nhắm.
5
Thực hiện biện pháp phòng ngừa khắc phục tác động
Các công nghệ được sử dụng để thu hoạch thành quả từ các cây trưởng thành hay các cây
đến giai đoạn thu hoạch được gọi là công nghệ thu hoạch. Trong thu hoạch lúa, công nghệ
thu hoạch được sử dụng là các loại máy cắt xếp, máy suốt, máy gặt đập liên hợp,…Tiếp sau
khâu thu hoạch là khâu sau thu hoạch, các công nghệ được sử dụng trong khâu này gọi là
công nghệ sau thu hoạch. Hiện nay, công nghệ sau thu hoạch lúa là rất ít, có thể kể như lị
sấy, máy xúc lúa.
Theo báo Nhân dân6: Thất thốt trong thu hoạch hiện nay là một con số đáng kể và đáng
bàn, chẳng hạn như Tiền Giang: thất thoát trong và sau thu hoạch lúa gồm thu hoạch, phơi sấy
và tồn trữ không đạt yêu cầu là khoảng 14.000 tấn và “nếu tính giá bình qn ba triệu
đồng/tấn, mỗi năm nơng dân Tiền Giang mất 420 tỷ đồng”. Trước tình trạng đó thì “các nhà
khoa học có chung nhận định: Phải áp dụng cơ giới hóa trong thu hoạch thì mới nâng chất
lượng hạt gạo cũng như giúp người nông dân bớt thiệt hại khi thu hoạch” và đầu tư kho bảo
quản.
2.3.
Mơ hình nghiên cứu
Hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình sẽ tập trung mơ tả và phân tích các yếu tố: (1)
Thời gian thu hoạch, (2) các phương tiện sử dụng trong thu hoạch, (3) cách thức thu hoạch và
(4) chi phí thu hoạch. Q trình thu hoạch gồm các bước là (1) thu hoạch trên đồng , (2) vận
chuyển, (3) làm khô và (4) lưu trữ. Vì vậy, các phương tiện sử dụng và chi phí trong q trình
thu hoạch sẽ được kể theo nhóm của từng bước. Phần chi phí lưu trữ khơng được đưa vào
danh sách các khoản mục là vì đa phần các hộ nông dân đều không đầu tư nhà kho, do đó chi
phí lưu trữ lúc này chính là chi phí bao, lưới và cao su. Mặt khác, thời gian lưu trữ lúa của
nơng dân khơng lâu, khoảng trung bình từ 2 đến 3 tháng, chi phí đầu tư xây dựng nhà kho
6
Tuấn Vũ. 15.04.2010. Giảm thất thoát sau thu hoạch lúa ở Tiền Giang [trực tuyến]. Tin
Kinh tế. Đọc từ: />giam-that-thoat-sau-thu-hoach-lua-o-tien-giang/93909.113119.html (đọc ngày 29.04.2010)
GVHD: Ths Trần Minh Hải
9
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
khơng lớn, thời gian sử dụng nhà kho lâu, do đó chi phí khấu hao nhà kho cho việc lưu trữ lúa
2 mùa trong khoản từ 4 đến 6 tháng thì khơng nhiều, có thể bỏ qua.
Như vậy, mơ hình nghiên cứu được đưa ra như sau:
Hình 2.7. Mơ hình nghiên cứu
Máy cắt xếp dãy, lưỡi hái, máy
suốt, máy gặt đập liên hợp.
Máy kéo, ghe, chẹt, xe trâu, bị
kéo.
Máy xúc lúa, móng xúc lúa, cây
cào lúa, lưới.
Cao su, lưới, bao.
Phương
tiện
Thời
gian
Cách
thức
Cao su, lưới và bao
Cắt, suốt
Vận chuyển
Phơi
Chi
phí
Việc mơ tả và phân tích về hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình bao gồm 4 yếu tố là:
thời gian thu hoạch, phương tiện thu hoạch, cách thức thu hoạch và chi phí thu hoạch. Trong
đó, yếu tố thời gian thu hoạch sẽ cho biết thời điểm bắt đầu thu hoạch, thời điểm thu hoạch rộ
nhất và thời điểm kết thúc thu hoạch vụ Đông Xuân năm 2010 ở xã Vĩnh Bình. Các phương
tiện được sử dụng trong q trình thu hoạch là những cơng cụ, máy móc được liệt kê theo
nhóm thức tự các bước trong quá trình thu hoạch. Bắt đầu của quá trình thu hoạch lúa là khâu
trong thu hoạch. Trong khâu này, lúa tới giai đoạn thu hoạch sẽ được cắt, suốt, vào bao và vận
chuyển về sân phơi hay lò sấy để làm khơ. Các phương tiện máy móc được sử dụng trong
khâu này là máy cắt xếp dãy, máy suốt và máy gặt đập liên hợp. Tuy nhiên, trong công đoạn
cắt lúa có thể làm thủ cơng (cắt bằng lưỡi hái). Lúa suốt xong sẽ được vận chuyển về sân phơi
bằng xe máy kéo, trâu bò kéo hoặc ghe, chẹt. Sau đó, lúa được trãi ra phơi trên sân, lị sấy để
làm khô. Lúa thường không sấy vào vụ Đông Xuân vì thời tiết thuận lợi cho việc phơi nên các
công cụ sử dụng trong khâu phơi là các loại cây cào lúa, móng xúc lúa, lưới. Lúa khơ, được
vơ bao và mang lưu trữ ở kho, góc sân hay góc nhà. Các cách thức thu hoạch bao gồm các
phương pháp áp dụng trong từng khâu của quá trình thu hoạch như: cách thu hoạch trên đồng,
cách làm khô, cách lưu trữ, bảo quản. Chi phí thu hoạch bao gồm các khoản mục: Cao su, lưới
và bao; cắt, suốt; vận chuyển và làm khô.
GVHD: Ths Trần Minh Hải
10
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.
Giới thiệu chương
Chương 2 đã cung cấp một số định nghĩa liên quan cần thiết cho đề tài và mơ hình nghiên
cứu được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn. Tiếp theo đây là nội dung chương 4,
xây dựng một phương pháp nghiên cứu phù hợp nhằm giúp công việc nghiên cứu được trôi
trãi và hiệu quả. Nội dung chương này bao gồm: quy trình nghiên cứu, tổng thể và mẫu
nghiên cứu, các phương pháp được áp dụng trong thu thập và phân tích dữ liệu.
3.2.
Thiết kế quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu đề tài được thực hiện theo 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức.
Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ với phương pháp nghiên cứu định tính. Việc thu thập thơng tin
được tiến hành bằng việc quan sát tình hình thu hoạch lúa xã Vĩnh Bình. Ngồi ra, bước này
cịn tiến hành phỏng vấn 5 đáp viên là nông dân của xã Vĩnh Bình nhằm kiểm tra mức độ hiểu
của đáp viên đối với các thuật ngữ sử dụng trong phỏng vấn chuyên sâu và thu thập một số
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Thông tin thu thập được sẽ được ghi chép và tổng
hợp lại để phục vụ cho việc thiết kế bản hỏi phỏng vấn chính thức.
Bước 2: Bước nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng bằng cách phỏng vấn trực tiếp
50 nông dân thuộc xã Vĩnh Bình. Nội dung phỏng vấn được dựa trên bảng câu hỏi phỏng vấn
chính thức. Dữ liệu thu được sẽ được tổng hợp vào phần mềm Excel để phân tích cho ra kết
quả nghiên cứu theo đúng mục tiêu đã đặt ra.
Hai bước nghiên cứu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bước trước là tiền đề cho bước
tiếp sau thực hiện dễ dàng hơn. Mối quan hệ này được thể hiện qua quy trình trình tự các các
bước chi tiết sau:
GVHD: Ths Trần Minh Hải
11
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt
Phân tích hiện trạng thu hoạch lúa ở xã Vĩnh Bình, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý thuyết
Quá trình sản xuất
Quá trình thu hoạch
Cơng nghệ thu hoạch
Cơng nghệ sau thu hoạch
Mơ hình nghiên cứu
Đề cương phỏng vấn chuyên
sâu
Phỏng vấn chuyên sâu
(n = 5)
Nghiên
cứu sơ
bộ
Bản câu hỏi hiệu chỉnh
Phỏng vấn chính thức
(n = 50)
Nghiên
cứu
chính
thức
Tổng hợp và xử lý dữ liệu
Báo cáo
3.3.
Các bước của quy trình nghiên cứu
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ
Trong bước nghiên cứu này, bước nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp thu
thập thông tin là phỏng vấn chuyên sâu. Với phương pháp này, 5 nơng dân thuộc xã
Vĩnh Bình sẽ được chọn dựa vào quan sát, phán đoán sao cho thuận tiện để phỏng vấn.
Bản câu hỏi phỏng vấn sơ bộ được thiết kế sẵn theo hướng mở để dễ dàng ghi chép lại
các thông tin và các ghi chú trong buổi phỏng vấn, phục vụ cho việc xây dựng bản câu
hỏi phỏng vấn chính thức bước sau. Cách thức thực hiện cuộc phỏng vấn là trực tiếp đến
gặp đáp viên, trị chuyện với họ một cách bình thường, khơng gị bó và ép buộc. Mục
đích của buổi trị chuyện nhằm thu thập thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu và
kiểm tra mức độ hiểu của đáp viên về các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong nghiên
cứu đề tài.
GVHD: Ths Trần Minh Hải
12
SVTH: Nguyễn Văn Thiệt