Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế x• hĩi vùng kinh tế mới bắc ô lâu, huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.81 KB, 86 trang )

Mở đầu

1. TíNH CấP THIếTđề TàI
Cách đây 40 năm Đảng và Nhà nớc ta đề ra chủ trơng phát triển sản
xuất nông nghiệp, đẩy mạnh khai hoang tận dụng những đất đai còn bỏ
hoang, bỏ hóa, những đất bồi ven sông, ven biển kết hợp việc tổ chức khai
hoang gần và nhỏ gắn với việc tổ chức ng ời ở đồng bằng lên khai hoang
xây dựng kinh tế và phát triển miền núi. Quyết định 116/HĐBT của Hội
đồng Bộ trởng khẳng định nhiệm vụ quản lý toàn diện của Nh aỡ nổồùc về
việc quản lý công tác phân bố lao động và xây dựng vùng kinh tế mới.
Bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc ,
Đảng và Nhà nớc ta đề ra 11 chơng trình phát triển kinh tế, trong đó có ch ơng trình phát triển Nông nghiệp và kinh tế Nông thôn. Muốn thực hiện
thành công chơng trình này thì phải thực hiện chủ tr ơng di dân, giÃn dân
xây dựng các vùng kinh tế mới. Công việc này đ ợc thực hiện trong cả nớc,
song mỗi tỉnh, mỗi huyện có đặc thù riêng, nên việc vận dụng chủ tr ơng
nh thế nào cho phù hợp có hiệu quả đang là vấn đề cần thiết cần đ ợc
nghiên cứu. Vì vậy: "Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
kinh tế- xà hội vùng kinh tế mới Bắc Ô Lâu, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa
Thiên Huế", đợc tác giả chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học
chuyên ngành kinh tÕ n«ng nghiƯp (khãa II, 2001-2004) cđa Tr êng §¹i häc
Kinh tÕ, §¹i häc HuÕ.


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là: Trên cơ sở phân tính đánh giá tình
hình sản xuất, đời sống kinh tế xà hội những hộ đến xây dựng vùng kinh tế
mới, những hộ đà sống lâu năm ở xung quanh và từ đó tập trung nghiên
cứu đề xuất những giải pháp cụ thể, khả thi và có tính hƯ thèng nh»m ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi vïng kinh tế mới Bắc Ô Lâu phù hợp với chủ tr ơng
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, nông nghiệp nông thôn hiện nay của Đảng


và Nhà nớc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề
định canh định c và vùng kinh tế mới.
- Phân tích đánh giá thực trạng tình hình định canh định c và vùng
kinh tế mới ở vùng kinh tế mới Bắc Ô Lâu xà Phong Mỹ.
- Đề xuất những định hớng và giải pháp cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ x·
héi vïng kinh tÕ mới Bắc Ô Lâu xà Phong Mỹ.
III. PHạM VI NGHIÊN cứu
3.1. Về mặt nội dung
Chủ yếu đề cập đến thự trạng phát triển vùng kinh tế mới và nghiên
cứu giải pháp cụ thể thuộc lĩnh vực phát triển Nông nghiệp và Nông thôn
tại địa bàn nghiên cứu.
3.2. Về không gian
Vùng kinh tế mới Bắc Ô Lâu của huyện Phong Điền, gồm cả vùng
định canh định c Hạ Long phía bắc xà Phong Mỹ huyện Phong Điền tỉnh
Thừa Thiên Huế. Vùng Bắc Ô Lâu nằm về tả ngạn sông Ô Lâu thuéc l u vùc


Khe Mạ, cách trung tâm xà phong Mỹ 5 km và cách trung tâm huyện lỵ
Phong Điền 16 km với tỉng diƯn tÝch 3.800 ha.
3.3. VỊ thêi gian
Ph©n tÝch thùc trạng kinh tế xà hội đ ợc tiến hành theo các mốc
thời gian di dân lên xây dựng vùng kinh tế mới và định canh định c các hộ
dân tộc ít ngời sau năm 1975. Tập trung thu thập số liệu thứ cấp trong ba
năm 2000 2002. Số liệu sơ cấp nghiên cứu theo các mốc thời gian cụ
thể có liên quan đến chủ trơng và phát triển cña vïng.


Chơng I

Tổng quan vấn đề lý luận và thực tiễn sự hình thành
việc di dân và phát triển các khu kinh tế mới ở Việt
Nam và thừa thiên Huế

1.1. Sự HìNH THàNH VIệC DI DÂN Và PHáT TRIểN VùNG KINH
Tế MíI ë VIƯT NAM
1.1.1. ViƯt Nam cã mét bỊ dµy lịch sử hơn bốn ngàn năm
Năm mơi bốn dân tộc sống trên đất Việt Nam ngày nay, từ thế hệ này
sang thế hệ khác đà anh dũng, kiên c ờng đấu tranh chống thiên tai và giặc
ngoại xâm để xây dựng nên Tổ quốc Việt Nam t ơi đẹp. Lịch sử của dân tộc
Việt Nam là lịch sử dựng n ớc và giữ nớc mạng nặng dấu ấn của công cuộc
định canh định c, di dân phát triển vùng kinh tế mới và chống giặc ngoại
xâm. Dấu chân của 54 dân tộc Việt Nam đi mở đất, định canh định c phát
triển kinh tế, xà hội, bảo vệ tổ quốc, tạo lập nên bản sắc văn hóa dân tộc
đặc sắc - văn hóa Việt Nam, không nơi nào, không lúc nào là không có.
1.1.2. Di dân dựng nớc và giữ nớc của dân tộc việt nam
Các cuộc chuyển c đầu tiên của dân tộc ta là từ vùng rừng núi, trung
du, hải đảo và ven biển lần theo các dòng sông tụ hội lại để khai phá vùng
đồng bằng. Quá trình hình thành và xây dựng đất n ớc vững mạnh của dân
tộc Việt Nam là quá trình di dân liên tục để chinh phục những miền đất
hoang hóa, xây dựng nên các thôn xóm, làng mạc trù phú, phồn vinh. Với
công cụ bằng sắt trong tay, những ng ời Lạc Việt từ các vùng rừng núi và
trung du Bắc Bộ tràn xuống khai thác các vùng đồng bằng châu thổ của các
sông Hồng, sông Thái Bình lập nên các quốc gia Âu Lạc, Văn Lang. Đứng
đầu nhà nớc Văn Lang là các Vua Hùng.


1.1.3. Di dân trong các triều đại phong kiến từ khi giành đ ợc độc lập
Sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán
(năm 908), đất nớc ta bớc sang thời kỳ độc lập và cũng là thời kỳ có các

cuộc di dân lớn nhằm khai thác các vùng đất để mở mang bờ cõi củng cố
và phát triển nền độc lập của dân tộc mình. Cc di d©n cã tỉ chøc. KĨ tõ
khi níc ta giành đợc độc lập từ tay Phong kiến Phơng Bắc và cũng là cuộc
di dân có ý nghĩa lớn lao trong quá trình phát triển của dân tộc ta là cuộc
dời kinh đô Hoa L về Thăng Long. Vào năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định
dời đô về thành Đại La (Hµ Néi ngµy nay). Cïng víi viƯc di chun của
quan lại triều đình, một bộ phận đông dân c ở kinh thành Hoa L cùng di
chuyển theo, tạo thành mét cc di d©n lín cã ý nghÜa chun c từ miền
núi xuống đồng bằng.
Thế kỷ XV có hai dạng chuyển c:chuyển c gần và chuyển c xa. Chuyển
c gần thờng do các cá nhân và gia đình đứng ra tỉ chøc, chun c xa lµ tõ
vïng nµy sang vïng khác. Hớng chuyển c chủ yếu là từ Bắc vào Nam, thời
nhà Trần có các cuộc chuyển c vào Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Nghĩa
Bình.
1.1.4. Di dân khai hoang trong triều Nguyễn
Chúa Nguyễn là Nguyễn ánh dựa vào thế lực bên ngoài đà đánh bại
triều đại Tây Sơn, khôi phục lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn (1802). Bỏ
qua những mặt hạn chế tiêu cực, thì nhà Nguyễn là một trong những triều
đại chú ý nhiều nhất đến công cuộc khẩn hoang để chấn h ng đất nớc, nhằm
giải quyết những vấn đề kinh tế, xà hội của triều đại mình. Cũng có thể nói
triều Nguyễn đà có những chính sách và hình thức khai hoang phong phú,
để lại cho đời sau nhiều bài học kinh nghiệm.
1.1.5. Di dân khẩn hoang trong thêi Ph¸p thc
Díi thêi thc Ph¸p, do chÝnh sách độc quyền về kinh tế của bọn thống


trị mà khoảng 50% nông dân Việt Nam không có ruộng cày, trở thành đội
quân lang thang dễ bị thu hút vào các đồn điền với đồng l ơng rẻ mạt và
phải lao động cực nhọc. Đến năm 1890 cả n ớc đà có 116 đồn điền, ấp của
Pháp, năm 1896 cả Đông Dơng có 393 đồn điền đến năm 1901 có 717 cái.

Một số dân c không chịu nổi ách thống trị của bọn xâm l ợc cũng trốn
vào rừng hoặc các bÃi sình lầy để mở đất sinh sống. Hiện nay ch a có một
công trình nào nghiên cøu vỊ di d©n, khÈn hoang cđa nh©n d©n trong giai
đoạn thực dân Pháp xâm l ợc. Chỉ biết rằng không phải Thực dân Pháp kiểm
soát đợc mọi làng quê Việt Nam trong thời kỳ đô hộ.
1.1.6. Di dân và phát triển kinh tế mới sau Cách Mạng tháng 8
Khi vừa mới giành đợc chính quyền, chính phủ Việt Nam dân chủ
công hòa tiếp thu một ngân khố trống rỗng và phải giải quyết những hậu
quả nặng nề về giặc dốt, giặc đói và bệnh tật do thực dân để lại, đặc biệt là
nạn đói khủng khiếp do bọn Phát xít Nhật và thực dân Pháp gây ra đà làm
chết hơn 2 triệu ngời. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kêu gọi toàn dân tăng gia
sản xuất để chống giặc đói. Một phong trào khẩn hoang phục hóa để sản
xuất lơng thực chống đói đợc nhân dân hởng ứng mạnh mẽ. Khi thực dân
Pháp phản bội Hiệp định sơ bộ, quay trở lại xâm chiếm n ớc ta, tháng 12
năm 1946, nh©n d©n ta theo lêi hiƯu triƯu cđa Hå Chủ Tịch đà đứng lên
kháng chiến chống lại bọn thực dân Pháp xâm l ợc. Công cuộc di dân trong
giai đoạn kháng chiến chống Pháp mang một ý nghĩa và nội dung đặc biệt.
Đó là di dân để xây dựng các vùng căn cứ, hậu ph ơng nhằm trờng kỳ kháng
chiến.
1.1.7. Công cuộc khai hoang di dân phát triển vùng kinh tế mới giai
đoạn 1960-1975
Nghị quyết Trung ơng lần thứ V (tháng 7/1961) về vấn đề phát triển
nông nghiệp trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961-1965 đà nêu vÊn ®Ị


vỊ khai hoang x©y dùng vïng kinh tÕ míi: "VỊ khai hoang của nhân dân
phải tận dụng những đất còn bỏ hoang, bỏ hoá, những đất bồi ven sông,
ven biển, kết hợp việc tổ chức khai hoang gần và nhỏ với việc tổ chức ng ời
ở đồng bằng lên khai hoang ở miền núi dựa vào lực l ợng hợp tác xà là
chính, đồng thời có giúp đỡ tích cực của Nhà n ớc. Cũng trong năm 1961,

Bác Hồ đà phát động phong trào vận động nhân dân miền xuôi đi xây dựng
và phát triển kinh tế văn hoá miền núi. Đây đ ợc coi là mốc lịch sử mở đầu
cho công cuộc di dân khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới của n ớc ta
trong giai đoạn sau Cách mạng tháng tám.
Từ năm 1960, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng công tác di dân
khai hoang phát triển vùng kinh tế mới. Nhiều nghị quyết của Đảng, nhiều
bài phát biểu của các lÃnh đạo đà đề cập đến vấn đề này. Tháng 4/1964
Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 bàn về kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân
5 năm lần thứ nhất 1961-1965 nói rõ thêm: Vận động đồng bào miền xuôi
tham gia phát triển kinh tế miền núi phải sớm có kế hoạch toàn diện, cụ
thể và phải tăng cờng chỉ đạo để chuyển một phần năng lực miền xuôi lên
miền núi, mở thêm diện tích trồng trọt, xây dựng những khu vực sản xuất
mới, nhằm phát triển lơng thực, cây công nghiệp, chăn nuôi, trồng và khai
thác lâm sản và phát triển công nghiệp địa ph ơng" và đề ra chỉ tiêu cụ thể:
"Trong 5 năm phải khai hoang 45 vạn ha kể cả nông tr ờng quốc doanh".
Năm 1965 đa hệ số sử dụng đất bình quân lên 1,8 lần.
Ngày 03/4/1964 tại kỳ häp thø VIII Qc héi khãa II, trong bµi nãi
chun với các đại biểu Quốc hội, Bác Hồ đà nói đến kết quả cuộc vận
động đồng bào miền xuôi lên tham gia ph¸t triĨn kinh tÕ miỊn nói. B¸c
nãi: "HiƯn nay đà có hơn 32 vạn đồng bào miền xuôi xung phong lên miền
núi và vỡ đợc độ 20 vạn mẫu tây ruộng nơng. Trong số những ngời xung
phong phần lớn là đồng bào, nông dân, một phần là bà con thđ c«ng nghiƯp


và buôn bán nhỏ chuyển sang nghề sản xuất nông nghiệp và độ 9 vạn cháu
thanh niên và học sinh.
Nhân dịp này Bác có mấy lời nhắn nhũ:
- Đồng bào miền núi đà cố gắng nên cố gắng hơn nữa giúp đồng bào
miền xuôi mới lên.
- Đồng bào xung phong lên miền núi cần an tâm công tác, có quan hệ

thật tốt với đồng bào nơi mình đến, phải tôn trọng phong tục tập quán và
lợi ích của đồng bào địa phơng.
- Đồng bào miền núi và đồng bào miền xuôi phải đoàn kết chặt chẽ,
thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau nh anh em một nhà.
Bác Hồ rất quan tâm đến công việc di dân khai hoang xây dựng phát
triển vùng kinh tế mới. Không những Bác có các bài viết, các buổi nói
chuyện ở nhiều cuộc hội nghị mà Bác đà đi thăm các vùng kinh tế mới.
Ngày 26/3/1962 Bác Hồ về thăm xà kinh tế mới Nam C ờng thuộc huyện
Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Bác đà có buổi tọa đàm với bà con xà viên xÃ
Nam Cờng. Việc đến thăm của Bác đà động viên rất lớn đến chính quyền
và nhân dân xà Nam Cờng, giúp họ vợt qua nhiều khó khăn trong quá trình
phát triển kinh tế xà hội của xÃ.
Trong những năm 1960, phong trào đi xây dựng và phát triển kinh tế
văn hóa miền núi đợc phát động rộng khắp trong toàn dân, đặc biệt là các
tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh khu IV cũ. Những nam, nữ thanh niên
từ các tỉnh đồng bằng tổ chức thành những đoàn thanh niên xung phong ra
đi không với ý thức làm giàu cho bản thân mà với tinh thần "Ta đi khai phá
miền tây, rừng núi bao la bừng giấc say". Đi để đánh thức tiềm năng đất
đai cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, h ởng ứng phong trào Cách
mạng của §¶ng.


Để thực hiện công tác khai hoang phát triển vùng kinh tế mới. Nhà n ớc đà giao nhiệm vụ cho 2 tổ chức cùng làm: Bộ Nông tr ờng chỉ đạo xây
dựng các nông trờng, quản lý thống nhất theo sự chỉ đạo chung của Nhà n ớc các xí nghiệp nông lâm tr ờng; Tổng cục khai hoang nhân dân chỉ đạo
thực hiện theo chính sách đối với các HTX đi khai hoang phát triển vùng
kinh tế mới. Trong những năm 60, trên các vùng đất hoang ở Trung du và
miền núi còn có nhiều thuận lợi: đất rộng, ng ời tha, đất tốt... dân kinh tế
mới ở các nơi đến có thể xen ghép vào các HTX đà có hoặc xây dựng thành
các HTX mới.
Mục tiêu lớn nhÊt cđa khai hoang x©y dùng vïng kinh tÕ míi ở các

vùng miền núi trong thời gian này là l ơng thực. Trong những năm 60, bình
quân lơng thực đầu ngời ở nớc ta cha đạt đợc 300kg/ngời trong khi đó nhu
cầu lơng thực lại rất lớn, đặc biệt là nhu cầu l ơng thực cho cuộc kháng
chiến giải phóng miền nam thống nhất đất n ớc.
Từ năm 1960-1975 miền Bắc đà di dân phát triển kinh tế văn hóa
miền núi đợc 1.050.000 ngời, chủ yếu là dân của các tỉnh thuộc đồng bằng
sông Hồng lên khai hoang mở đất ở các tỉnh Trung du và miền núi phía
Bắc; đà khai hoang mở rộng diện tích để sản xuất nông nghiệp đ ợc 500.000
ha. Nhiều vùng chuyên canh cây chè do dân kinh tế mới và các nông tr ờng
quốc doanh lập ra trong thời gian này.
1.1.8. Di dân phát triển kinh tế mới giai đoạn 1976-1990
Sau năm 1975, đất nớc đợc hoàn toàn giải phóng, địa bàn di dân đ ợc
mở rộng. Các vùng Tây nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
trở thành những vùng tiếp nhận dân đến lớn. Bên cạnh việc di dân nội
vùng, nội tỉnh có một số lợng lớn dân di chuyển từ Bắc vào Nam.


Giai đoạn 1976-1980 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất của công tác
khai hoang kinh tế mới. Nhà nớc u tiên vốn, tập trung chỉ đạo, nhân dân hồ
hỡi phấn khởi vì đất n ớc đợc thống nhất, nay tập trung phát triển sản xuất,
nhắm nâng cao đời sống.
Mặc khác, sau khi giải phóng hoàn toàn Miền Nam, trong số ngụy
quân, ngụy quyền đợc hồi hơng về quê cũ làm ăn sinh sống, có một bộ
phận đợc tổ chức đến các vùng kinh tế mới. Hàng chục huyện mới, hàng
trăm xà mới, hàng nghìn hợp tác xà và tập đoàn sản xuất đ ợc hình thành và
phát triển trong thời kỳ này. Các vùng chuyên canh cây công nghiệp nh
cao su ở miền Đông Nam Bộ, cà phê ở Tây Nguyên phát triển, trong đó có
sự đóng góp rất lớn của nhân dân và lực l ợng quân đội đi phát triển kinh tế
mới. Đội ngũ công nhân nông nghiệp phát triển mạnh về số l ợng đáp ứng
yêu cầu lao động để sản xuất cao su, cà phê, chè cho các nông tr ờng, kể cả

các nông trờng do quân đội quản lý.
Để thúc đẩy công tác di dân đi xây dựng các vùng kinh tế mới, trong
năm 1980 và 1981 Nhà nớc đà ban hành ba chính sách lớn: Quyết định của
Hội đồng chính phủ số 95/CP, ngày 27 tháng 3 năm 1980 "Chính sách xây
dựng vùng kinh tế mới " qui định hình thức di dân để thành lập các hợp tác
xÃ. Nghị quyết của Hội ®ång chÝnh phđ sè 82/CP, ngµy 12/3/1980 "VỊ ®iỊu
®éng tun dụng lao động vào làm việc tại nông tr ờng quốc doanh ở các
vùng kinh tế mới " qui định hình thức tuyển dụng các hộ gia đình vào làm
việc tại các nông trờng quốc doanh. Quyết định của Hội đồng chính phủ số
254/CP, ngày 16/6/1981 "Bổ sung chính sách khuyến khích

khai hoang

phục hóa" qui định di dân theo hình thức xen ghép. Quyết định 95/CP của
Hội đồng chính phủ nêu rõ mục tiêu của di dân xây dựng các vùng kinh tế
mới là: "Mở rộng diện tích nông lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới là
nhiệm vụ kinh tế cực kỳ quan trọng nhằm phát triển sản xuất, phân bổ lại
lực lợng lao động góp phần củng cố quốc phòng và tạo điều kiện đẩy mạnh


hợp tác kinh tế với nớc ngoài". Quả thực trong giai đoạn này công tác di
dân xây dựng vùng kinh tế mới đ ợc Đảng và Nhà nớc xem là một công việc
có ý nghĩa to lớn. Để thực hiện đợc các nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, Quyết
định 95/CP ban hành một hệ thống chính sách đồng bộ gồm có: Chính sách
đầu t, Chính sách đối với ngời lao động và hộ gia đình đi xây dựng vùng
kinh tế mới; Chính sách hỗ trợ về l ơng thực, chính sách cán bộ, chính sách
khuyến khích sản xuất.
Chính sách đầu t nêu bốn vấn đề. Trớc hết là nguyên tắc đầu t . Có 3
nguyên tắc đầu t phải đợc tuân thủ trong khi thực hiện xây dựng các vùng
kinh tế mới:

a. Đầu t đồng bộ và tập trung dứt điểm, tr ớc hết là đầu t chiều sâu để
củng cố và phát huy hiệu quả kinh tế của các cơ sở sản xuất đà và đang
xây dựng, đầu t các vùng sản xuất lơng thực với khối lợng lớn, vùng
chuyên canh cây công nghiệp và cây con xuất khẩu.
b. Chỉ đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất
hoặc các công trình chung cho tõng vïng kinh tÕ míi sau khi ®· tiến hành
điều tra khảo sát lập qui hoạch có tài liệu thiết kế có cấp thẩm quyền phê
duyệt.
c. Đơn vị đợc đầu t có trách nhiệm sử dụng đất đai tài nguyên tiền
vốn vật t theo đúng qui hoạch thiết kế và những qui định về kinh tế kỹ
thuật; đa các công trình vào sử dụng đúng thời hạn, có hiệu quả nhanh,
vững chắc.
Những nguyên tắc đầu t nêu trên thật sự rất tiến bộ. Tuy nhiên, trong
quá trình tổ chức thực hiện chúng ta đà không tuân thủ đ ợc các nguyên tắc
này do thiếu vốn và do địa phơng nào cũng đòi Nhà nớc có đầu t. Điều đó
dẫn đến vốn ngân sách bị rÃi mỏng, dàn đều. Nguyên tắc đầu t thứ hai nêu
tại Quyết định thì vào những năm 90 đ ợc qui định lại trong việc di dân
phát triển vùng kinh tế mới là di dân theo dự án.


- Chính sách đối với ngời lao động qui định các chế độ hỗ trợ cho
ngời lao động nơi đi, nơi đến, chính sách bảo vệ sức khỏe, chính sách
khuyến khích làm kinh tế gia đình và chính sách xét tuyển những ng ời đợc
phép đi xây dựng vùng kinh tế mới, theo quyết định số 95/CP thì:
ở nơi đi, ngời lao động đợc cấp tiền vé cho ngời đi và cớc phí vận
chuyển cho mỗi hộ từ 500-800kg hành lý đến nơi cơ sở mới, trợ cấp tiền ăn
đi đờng. Trang bị cho mỗi lao động hai công cụ sản xuất thích hợp.
ở nơi đến, trợ cấp tiền để làm nhà ở, ở những vùng có nhiều khó
khăn về vật liệu xây dựng có thể nâng thêm mức trợ cấp cho thích hợp với
tình hình thực tế.

- Về chính sách hỗ trợ lơng thực: Lơng thực trong thời gian này đợc
xem là mặt hàng chiến lợc. Nhà nớc quản lý việc phân phối lơng thực rất chặt
chẻ. Đối với những ngời đi xây dựng kinh tế mới, một mặt Nhà n ớc có chính
sách hỗ trợ thỏa đáng lơng thực cho họ, nhng mặc khác cũng có những qui
định khuyến khích họ tích cực sản xuất lơng thực, biểu hiện nh sau:
- Xà viên các hợp tác xà và tập đoàn sản xuất đi xây dựng các vùng
kinh tế mới đợc Nhà nớc bán trong năm đầu lơng thực qui gaỷo theo các
mức: lao động chính 18kg/tháng, lao động phụ 16kg/tháng, ng ời ăn theo
9kg/ngời/tháng.
- Từ năm thứ hai trở đi, hợp tác xà tập đoàn sản xuất nào có nhiệm vụ
sản xuất chính là lơng thực, phải tự giải quyết đủ lơng thực cho đơn vị
mình và có phần đóng góp vào cân đối l ơng thực cho vùng.
Ngoài ra, Nhà nớc có một số chính sách khuyến khích về phát triển
sự nghiệp giáo dục, y tế và tổ chức đời sống xà hội nhằm giúp các vùng
kinh tế mới phát triển đồng bộ và toàn diện. Mặt nh ợc điểm của chính sách
95/CP là một số qui định còn mang nặng tính bao cấp, ch a phát huy đợc
tính chủ động và sáng tạo của nhân dân, nh ng đó là vấn đề lịch sử.


Trong thời kỳ này Nhà nớc có chủ trơng giảm bớt một số cán bộ làm
việc ở khu vực hành chính chuyển sang sản xuất. Nghị quyết 82/CP của
chính phủ ban hành về "Việc điều động và tuyển dụng lao động vào làm
việc tại Nông lâm trờng quốc doanh tại các vùng kinh tế mới". Nhà n ớc có
một số chế độ u tiên đối với vióỷc điều động công nhân, viên chức đi xây
dựng các vùng kinh tế mới nh sau :
* Công nhân viên chức đợc điều động hẳn hoặc điều động tạm thời trên
một năm đi xây dựng sản xuất ở các nông lâm tr ờng đợc hởng các chế độ
đÃi ngộ:
a. Đợc hởng nguyên mức lơng chính, nếu đến nơi mới đ ợc giao nhiệm
vụ cao hơn thì đợc xếp lơng cao hơn cho đến khi trở về công việc cũ. Đợc

hởng các phụ cấp lơng theo công việc mới và theo khu vực mới.
b. Đợc trợ cấp ban đầu một khoản tiền tuỳ theo những vùng đến với
giá trị khác nhau để mua sắm những đồ dùng cần thiết.
c. Khi đến nơi công tác mới, hàng tháng đ ợc hởng thêm khoản phụ
cấp khuyến khích theo tỉ lệ tính theo mức l ơng chính.
d. Đợc nghỉ việc có lơng trong một số ngày để thu xếp công việc gia
đình.
đ. Đợc giải quyết nhà ở, giờng nằm, nhà ăn tập thể, nớc sinh hoạt,
vui chơi giải trí, học tập, chữa bệnh theo chế độ hiện hành. Đ ợc hởng lơng
thực thực phẩm theo chế độ chung và nghỉ phép năm đ ợc thanh toán tiền
tàu xe.
Đợc đem theo gia đình và nếu có gia đình đem theo hoặc lập gia đình
ở nơi mới sẽ đợc cấp đất thổ c và đất làm kinh tế gia đình tõ 300-1000m 2 ,
t theo sè lao ®éng phơ trong gia đình nhiều hay ít, tuỳ theo khả năng đất
đai từng vùng. Ngời trong gia đình nếu đủ tiêu chuẩn thì đ ợc u tiên xét


tuyển dụng vào nông tr ờng, lâm trờng, những ngời khác đợc sắp xếp làm
hợp đồng, khoán việc hoặc làm kinh tế gia đình.
Đây là điểm có ý nghĩa và ảnh h ởng nhất của Nghị quyết 82/CP.
Chính hình thức tuyển dụng hộ gia đình vào các nông lâm tr ờng buổi đầu
có tác dụng thu hút rất lớn đến các cán bộ công nhân viên đến làm việc tại
các nông, lâm trờng.
Tuy nhiên hình thức tuyển dụng lao động có mang theo gia đình vào
các nông, lâm trờng chỉ tồn tại khi đợc Nhà nớc bao cấp. Khi đổi mới cơ
chế quản lý thì hình thức này không còn phù hợp.
Đối với học sinh tốt nghiệp các tr ờng đào tạo của Nhà nớc đợc điều
động khẩn tới các vùng kinh tế mới đ ợc u tiên các điểm sau:
- Đợc hởng 100% lơng khởi điểm và đợc giảm 1/3 thời gian tập sự.
Trong thời gian tập sự đợc hởng các chế độ trợ cấp ban đầu, phụ cấp

khuyến khÝch, trang cÊp b»ng hiƯn vËt, cÊp vèn s¶n xt bảo đảm sinh hoạt
vật chất và tinh thần, trang cấp quần áo lao động, nghỉ phép năm, nghỉ để
đem theo gia đình công nhân, viên chức đ ợc điều động lâu dài.
- Đợc trợ cấp ban đầu để mua sắm những đồ dùng cần thiết.
Việc mở ra quyết định đà thu hút một lực l ợng lao động nông thôn
vào lµm viƯc ë khu vùc Nhµ níc. Thùc tÕ sè lao động tăng lên nhanh chóng
ở các nông lâm trờng trong thời gian này là lực l ợng này, chứ không phải
là những cán bộ công nhân viên di chuyển đến. Nghị quyết 82/CP buổi đầu
có tác dụng cung cấp đủ lao động cho các nông lâm tr ờng, đặc biệt ở Tây
nguyên và Đông Nam Bộ từ sau ngày 30/4/1975 còn thiếu lao động. Nh ng
hình thức tuyển dụng cả hộ gia đình cũng để lại những khó khăn sau này.
Đối với thanh niên xung phong:
Đối với thanh niên đến tuổi làm nghĩa vụ quân sự , không đủ điều
kiện đi bộ đội thi động viên vào các đội thanh niên xung phong đi xây


dùng c¸c vïng kinh tÕ míi. VỊ tỉ chøc huy động và đÃi ngộ áp dụng theo
Chỉ thị số 460/TTg ngày 23/9/1978.
Năm 1986 Đảng và Nhà nớc bắt đầu thực hiện các chính sách đổi
mới, nhng sự đổi mới của công tác di dân và phát triển kinh tế mới vẫn ch a
theo kịp. Đây là thời kỳ đất n ớc đang lâm vào tình trạng khủng hoảng về
kinh tế, đồng tiền mất giá và hàng hoá khan hiếm. Khủng hoảng kinh tế đÃ
tác động đến công tác di dân và phát triển vùng kinh tế mới. Đầu t cho
công tác này bị giảm nhiều, nh ng do nhu cầu giải quyết việc làm và đời
sống nên số lợng dân đến các vùng kinh tế mới vẫn không giảm nh ng hớng
di dân đà có sự thay đổi. Các năm 1976-1980 h ớng di dân chủ yếu là BắcNam để khai phá các vùng đất hoang màu mỡ ở Tây Nguyên, Đông Nam
Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Sau khi các vùng đất hoang còn lại th ờng
là những nơi rất khó khăn, suất đầu t để khai thác tính cho 1 ha quá lớn.
Nhà nớc cha có điều kiện đầu t. Vì vậy hớng di dân sau các năm 1980 tập
trung vào khai thác đất hoang nội tỉnh là chính. Theo số liệu thống kê của

Cục Định canh định c và kinh tế mới thì thời kỳ 76-80 h ớng di dân Bắc
Nam là 70% hớng di dân nội tỉnh là 30%; sau các năm 1980 h ớng di dân
Bắc - Nam là 30%, nội tỉnh là 70%. Nhiều hình thức di dân đ ợc phát triển
vào thồỡi kỳ này: Một chốn đọi quê, Cơ sở 2 với ph ơng châm Gần, dễ
làm trớc, xa, khó làm sau. Các hình thức di dân thời kỳ này cũng rất đa
dạng, có thêm các hình thức sau: Di dân kinh tế mới trở lại biên giới, di
dân kinh tế mới ra đảo; di dân kinh tế mới vào các nông, lâm tr ờng; di dân
kinh tế mới xây dựng các làng xà hội; làng quân nhân.
Tiêu chuẩn chọn các hộ gia đình đi xây dựng kinh tế mới trong thời
kỳ này đợc qui định chặt chẽ hơn, cụ thể hơn, đó là: Trong số các hộ tự
nguyện viết đơn đi phát triển kinh tế mới, chỉ chọn những hộ có 3 ®iỊu
kiƯn sau:
- Cã søc lao ®éng


- Có vốn để phát triển sản xuất
- Có kinh nghiệm sản xuất ở nơi sẽ đến.
ở những vùng mới xây dựng trong thời gian đầu không đ a những hộ
quá khó khăn đi phát triển kinh tế mới, mặc dù những hộ đó tự nguyện.
Để tạo vốn cho những hộ gia đình đi phát triển kinh tế mới, trong
những năm 1980 đà nghiên cứu thí điểm cho, làm thử việc chuyển nh ợng
đất thổ c, đất canh tác của các hộ gia đình đi kinh tế mới cho những hộ
không đi kinh tế mới. Việc này đợc nhân dân đồng tình.
Cả một thời kỳ dài 15 năm từ 1976-1990, công tác di dân xây dựng
vùng kinh tế mới có khi thuận lợi, có khi khó khăn nh ng có thể nói đây là
thời kỳ hoạt động xây dựng vùng kinh tÕ míi diƠn ra m¹nh mÏ nhÊt, tỉ
chøc di dân đi phát triển vùng kinh tế mới đợc 3,93 triệu ngời, khai hoang
và đa vào sản xuất gần 1 triệu ha đất canh tác. Đây cũng là thời kỳ công
tác di dân phát triển vùng kinh tế mới bộc lộ hết những mặt mạnh, mặt yếu
để rồi đợc tổng kết và đa ra một cách làm mới, cách làm theo Quyết định

116/HĐBT, đó là đầu t theo dự án.
Trong các năm 1980, lĩnh vực đi xây dựng vùng kinh tÕ míi xt
hiƯn mét sè quan ®iĨm. Cã quan ®iĨm cho rằng trong tình hình mới không
nên đầu t cho công tác di dân và phát triển vùng kinh tế mới. Số tiền đầu t
cho công tác di dân xây dựng vùng kinh tế mới đó nên tập trung đầu t cho
thâm canh, tăng vụ và bảo quản các kho l ơng thực sẽ có hiệu quả hơn. Nhng nhiều ngời có quan điểm là trong tình hình hiện tại khi công nghiệp ch a
phát triển, lao động còn dôi d nhiều, các năng lực khác ch a khai thác đợc
thì việc di dân phát triển vùng kinh tế mới vẫn có ý nghĩa hết sức quan
trọng để phát huy nội lực, góp phần đ a đất nớc vợt qua khủng hoảng, vừa
giải quyết tốt việc làm lại vừa tăng thêm của cải cho xà hội. Đứng tr ớc
tình hình đó, Hội đồng Bộ tr ởng chỉ thị sơ kết 9 năm 1981-1990 công tác
di dân xây dựng vùng kinh tế mới (thực ra là tổng kết 10 năm). Một Ban


tổng kết 10 năm đợc thành lập bao gồm: Bộ lao động Th ơng binh và XÃ
hội, UBKH Nhà nớc, Bộ tài chính, Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực
phẩm, Bộ lâm nghiệp và một số ngành có liên quan khác.
Bộ lao động, Thơng binh và XÃ hội đợc cử làm cơ quan thờng trực
giúp Hội đồng Bộ trởng thực hiƯn viƯc tỉng kÕt.
Bạo cạo täøng kãút 10 nàm â nóu lón nhổợng kóỳt
quaớ õaỷt đợc, những tồn tại và tìm ra những nguyên nhân thành công
cũng nh thất bại, những bài học kinh nghiệm.
Kết quả đạt đợc trong 10 năm đà phân bố lại hơn hai triệu ng ời, khai
hoang hơn 52 vạn ha đất, đ a vào sản xuất 40 vạn ha, góp phần sản xuất
từng vùng, từng tỉnh, tạo ra các vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây
nông nghiệp; đáp ứng cơ bản nhu cầu lao động cho các vùng trọng điểm,
các ngành kinh tế mũi nhọn nh cao su, cà phê, dâu tằm tạo ra sự chuyển
biến tốt về phân bố lao động, dân c giữa các vùng trong cả nớc. Nhờ di dân
phát triển vùng kinh tế mới mà một số loài cây công nghiệp về diện tích và
sản lợng đà tăng lên đáng kể.

Di dân phát triển kinh tế mới đà tạo ra sự giao l u văn hoá theo nghĩa
rộng giữa các vïng. C¸c kinh nghiƯm canh t¸c tiÕn bé ë miỊn xuôi đ ợc du
nhập vào miền núi. Báo cáo tổng kết nêu lên ba nguyên nhân thành công :
Một là, chủ trơng của Đảng và Nhà n ớc đà đáp ứng đợc yêu cầu và
nguyện vọng của nhân dân nên đ ợc nhân dân hởng ứng, các cấp, các ngành
tổ chức thực hiện biến thành phong trào cách mạng rộng lớn của quần
chúng nhân dân.
Hai là, sự đầu t của nhaỡ nớc kết hợp với sự đóng góp của nhân dân
đà tạo ra sức mạnh vật chất giúp cho các vùng kinh tế mới phát triển tốt
tạo ra đợc nhiều cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Sự đóng góp của nhân dân lớn hơn 2,3 lần so với vốn và vật t do nhà nớc
bỏ ra. Tổng kết cũng đà nêu đ ợc một con số sinh động: Nhà n ớc đầu t 1


lạng vàng cho kinh tế mới thì bố trí đ ợc sáu hộ gia đình, khai hoang đ a vào
sử dụng đợc 4,1ha đất canh tác.
Một số nhợc điểm của công tác di dân và phát triển vùng kinh tế mới
cũng đợc làm sáng tỏ. Đáng quan tâm nhất trong những nh ợc điểm là kết
quả đạt đợc cha tơng xứng với đồng vốn Nhà n ớc bỏ ra, các vùng kinh tế
mới chậm định hình, đời sống cuả nhân dân ở các vùng kinh tế mới còn
gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đời sống tinh thần. Nguyên nhân của
những tồn tại là do chủ quan, nóng vội không thấy việc di dân phát triển
kinh tế mới là công viƯc mang tÝnh kinh tÕ - x· héi tỉng hỵp và rất khó
khăn phức tạp, do đó tổ chức thực hiện yếu dẫn đến cách làm quan liêu,
mệnh lệnh hành chính áp đặt, chỉ tiêu kế hoạch theo những mệnh lệnh chủ
quan thiếu căn cứ khoa học, lẫn lộn giữa chủ tr ơng và biện pháp.
Báo cáo tổng kết cũng đà rút ra đợc một số kinh nghiệm nh phải coi
di dân phát triển kinh tế mới là một bộ phận trong chiến l ợc phát triển
kinh tế xà hội của cả nớc. Mục tiêu của di dân và phát triển vùng kinh tế
mới là để phát triển một nền kinh tế sản xuất hàng hoá với sự tham gia của

nhiều thành phần kinh tế trong vùng kinh tế mới trên cơ sở đó ổn định,
nâng cao đời sống của nhân dân.
1.1.9. Di dân, phát triển vùng kinh từ mới trong giai đoạn Đổi mới từ
năm 1990 đến nay
Ngày 09 tháng 4 năm 1990 Hội đồng Bộ tr ởng ban hành quyết định
116/HĐBT cụ thể hoá các ý kiến kết luận của hội nghị tổng kết. Quyết
định 116/HĐBT giao cho Bộ Lao động - Th ơng binh và XÃ hội giúp Hội
đồng Bộ trởng quản lý thống nhất về lĩnh vực điều động lao động và dân c
và xây dựng vùng kinh tế mới trong cả n ớc nhằm đạt hiệu quả cao trên các
lĩnh vực:


- Phối hợp với các ngành, các địa ph ơng xây dựng phơng hớng, nhiệm
vụ, mục tiêu phân bổ lao động dân c và các vùng kinh tế mới.
- Hớng dẫn các ngành địa ph ơng xây dựng dự án về phân bổ lao động
và dân c và xây dựng vïng kinh tÕ míi theo ®êng lèi ®ỉi míi.
- Híng dẫn các ngành các địa phơng xây dựng kế hoạch phân bổ lao
động và dân c, xây dựng các vùng kimh tế mới hàng năm và 5 năm xem xét
và tổng hợp cùng UBKH Nhà nớc trình Hội đồng Bộ trởng.
- Xây dựng các chính sách về phân bổ lao động và dân c và xây dựng
vùng kinh tế mới trình Hội đồng Bộ tr ởng.
- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả vốn ngân sách đầu t cho các dự án
vùng dân c - kinh tế mới. Quản lý về mặt kế hoạch và h ớng dẫn sử dụng
vốn phân bổ lao động dân c và xây dựng kinh tế mới.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các mô hình phân bổ lao động và
xây dựng vùng kinh tế mới. Đào tạo và bồi d ỡng cán bộ ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm
vơ ®ỵc giao.
Bé lao ®éng cïng víi UBKH Nhà n ớc, Bộ Tài Chính ra Thông t
17/TTLB, ngày 20/11/1990 để cụ thể hoá một số vấn đề của Quyết định
116/HĐBT nh xây dựng dự án, kế hoaỷch cấp phát và quản lý vốn. Qua 2

năm thực hiện Quyết định 116/HĐBT, tính đến ngày 25/02/1992 Bộ Lao
động- Thơng binh và Xà hội đà phối hợp cùng các ngành xây dựng 203 dự
án, trong đó 195 dự án đà đ ợc xét duyệt. Cơ chế điều hành của Quyóỳt
định 116/HĐBT đợc các địa phơng và nhiều Bộ, ngành đánh giá là phù hợp
và có hiệu quả. Tuy nhiên cơ chế đó chỉ tồn tại đến giữa năm 1992, Hội
õọửng Bộ Trởng có Quyết định số 327/HĐBT, ngày 15/09/1992 "Về một
số chủ trơng chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng bÃi bồi ven
biển và mặt nớc "Nhà nớc còn gọi là chơng trình 327. Một tổ chức mới đ ợc
thành lập để thực hiện chơng trình 327 gọi là Ban chỉ đạo ch ơng trình 327.


Ban chỉ đạo đợc tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng. ở Trung ơng Ban chỉ
đạo đặt tại Bộ Kế hoạch và Đầu t , ở địa phơng Ban chỉ đạo chơng trình 327
do đồng chí Phó chủ tịch UBND tØnh lµm tr ëng ban vµ giao cho së Kế
hoạch và Đầu t làm thờng trực - Bộ Lao động - Thơng binh và XÃ hội chỉ
đảm nhận nhiệm vụ di dân. Quyết định 327/HĐBT đ ợc nhiều lần điều
chỉnh và đến năm 1995 nó đ ợc thu hẹp lại chỉ còn nhiệm vụ trồng rừng và
bảo vệ rừng đầu nguồn và rừng đặc dụng. Đến khi Nhà n ớc có dự án trồng
mới 5 triệu ha rừng thì chơng trình 327 đợc thể hiện chủ yếu trong dự án
trồng mới 5 triệu ha rừng.
Năm 1995, trong bối cảnh đẩy mạnh việc cải cách hoàn chỉnh, công
tác di dân phát triển vùng kinh tế mới gắn chặt chẽ với ngành nông nghiệp
nên Chính phủ đà chuyển nhiệm vụ này từ Bộ Lao động - Th ơng binh và
XÃ hội sang Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm (theo Nghị định
26/CP ngày 17/04/ 1995 của Thủ t ớng Chính phủ) và thành lập Cục di dân
và phát triển vùng kinh tế mới. Ngày 1/11/1995, Chính phủ có Nghở định
73/CP thành lập Bọỹ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Nh vậy Cục
định canh định c và vùng kinh tế mới đợc thành lập từ ngày 1/11/1995 cho
đến nay.
Trong thời gian này, Nhà nớc có một số chơng trình phát triển miền

núi nhằm xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc, trong đó có ch ơng
trình 135. Nhiệm vụ của ch ơng trình là đầu t cơ sỏ hạ tầng 1.714 xà đặc
biệt khó khăn.
Tóm lại, từ khi có chủ tr ơng di dân, định canh định c và phát triển
vùng kinh tế mới õaợ õaỷt õổồỹc kóỳt quaớ nh sau:
- Cả nớc đà khai hoang đa vào sản xuất đợc 1,7 triệu ha; đà di dân
phát triển vùng kinh tế mới theo kế hoạch là 6,2 triệu ng ời và di dân ngoài
kế hoạch là 1,3 triệu ngêi.


- ĐÃ hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiƯp nh : chÌ ë
miỊn nói phÝa B¾c, cao su ở miền Đông Nam Bộ, cà phê ở Tây nguyên, lúa
ở đồng bằng sông Cửu Long.
- ĐÃ thực sự góp phần vào phân bố lao động và dân c phát triển kinh
tế xà hội giữ vững an ninh quốc phòng của đất n ớc, góp phần xoá đói giảm
nghèo, xây dựng nông thôn mới.
- ĐÃ tạo đợc một đội ngũ cán bộ làm kinh tế trong cả n ớc từ Trung ơng đến tỉnh và huyện.
1.2.DI DÂN, ĐịNH CANH ĐịNH CƯ Và PHáT TRIểN KINH Tế
MớI thừa thiên huế Từ 1975 ĐếN NAY
1.2.1. Bối cảnh
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 44 xÃ, thị trấn, miền núi. Trong đó có trên
26 xà và 6 bản lẻ thuộc đối t ợng định canh định c phân bố trên địa bàn của
6 huyện. Trong ®ã tËp trung ë hun A L íi 20 x·, 1 thị trấn, huyện Nam
Đông 11 xÃ. Còn lại ở huyện Hơng Trà, Phong Điền, Hơng Thuỷ, Phú Lộc.
Diện tích tự nhiên của toàn vùng gần 3100 km 2 (305565ha) chiếm 61%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh.
Từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị, đặc biệt là sau năm 1990,
thời kỳ đất nớc bớc sang công cuộc cải cách Kinh tế, công tác định canh
định c và phát triển kinh tế mới đà có những b ớc chuyển biến tích cực, bộ
mặt của các xaợ định canh định c đà có những bớc "thay da đổi thịt", ngày

càng có nhiều mô hình và nhiều ph ơng pháp làm ăn hay ở các xà định canh
định c xuất hiện.
1.2.2. Tổ chức chỉ đạo, thực hiện công tác định canh định c và phát
triển kinh tế mới


Trong hơn 26 năm qua (1975 - 2002) tỉnh Thừa Thiên Huế luôn quan
tâm đến công tác định canh định c và phát triển vùng kinh tế mới, đà có
nhiều Nghị quyết chuyên bàn về công tác định canh định c , công tác dân
tộc miền núi tuỳ từng gia đoạn lịch sử UBND Tỉnh đà có chỉ đạo Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với các ban, ngành, các địa ph ơng
có đối tợng tổ chức thực hiện chủ tr ơng của Đảng và Nhà nớc trong thời kì
đổi mới. UBND Tỉnh đà chỉ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi
cục định canh định c và vùng kinh tế mới tỉnh tiến hành xây dựng các dự
án định canh định c độc lập ồớ hầu hết các xà thuộc đối t ợng tổ chức định
canh định c trên địa bàn toàn tỉnh.
Quá trình tổ chức đinh canh định c và vùng kinh tế mới ở Thừa Thiên
Huế có thể chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: 1976-1990: Đây là gia đoạn ổn định. Tháng 5/1979 Th ờng vụ tỉnh uỷ đà có Nghị quyết 07, tháng 4/1988 lại ra Nghị quyết 10 về
công tác định canh định c ở khu vực thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số
của tỉnh.
Do điều kiện của đất nớc thời kỳ đó, phơng châm tiến hành cuộc vận
động định canh định c và kinh tễ mới là tuyên truyền, thuyết phục, h ớng
dẫn, giúp đỡ với phơng thức thận trọng từng bớc, có trọng điểm Nhà nớc và
Nhân dân cùng làm. Trong thời điểm này chủ yếu là vận động thuyết phục
bà con dân tộc ở rải rác hẻo lánh, xa trung tâm về tập trung thành bản làng
có sự hổ trợ của Nhà nớc. Mức hổ trợ 40.000 đ /một hộ. Không đáp ứng đợc
yêu cầu ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất của bà con. Do đó có một bộ
phận đồng bào các dân tộc không tự mình v ơn lên gặp khó khăn trong cuộc
sống mới là có xu thế tái du canh du c đà làm cho cuộc vận động định canh

định c và xây dựng vùng kinh tế mới ngày càng phức tạp, kéo dài.
Giai đoạn 2: Tháng 4 năm 1990 sau Hội nghị tổng kết công tác định
canh định c và xây dựng vùng kinh tế mới, để xúc tiến công tác định canh


định c và kinh tế mới mạnh mẽ. Đảng và Nhà nớc đà có nhiều văn bản đề
cập đến công tác này nhất là khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và
quyết định 72 Hội đồng Bộ tr ởng. Công tác định canh định c và vùng kinh
tế mới đà chuyển qua giai đoạn 2 đầu t theo dự án gắn với ch ơng trình 327
của Chính phủ.
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, công tác ®Þnh canh ®Þnh
c trong thêi kú ®ỉi míi. UBND TØnh Thừa Thiên Huế đà chỉ đạo sở Nông
Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cục định canh định c và vùng kinh tế
mới tỉnh tiến hành xây dựng các dự án định canh định c độc lập ở hầu hết
các xà thuộc đối tợng tổ chức định canh định c trên địa bàn toàn tỉnh.
Việc tổ chức công tác định canh địng c và vùng kinh tế mới đầu t theo
dự án với những nội dung đổi mới gắn phát triển sản xuất với việc xây dựng
cơ sở hạ tầng nông thôn đà tạo thuận lợi trong việc sản xuất, phân phối l u
thông hàng hoá, tạo điều kiện cho bà con ổn định cải thiện cuộc sống vật
chất và tinh thần. Do đó kết quả đạt đ ợc của chơng trình ngày càng đợc rỏ
nét hơn.
Tháng 4 năm 2002 Thờng vụ tỉnh uỷ lại có Nghị quyết 07 bàn về
công tác chính sách đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế. Công tác
định canh định c và vùng kinh tế mới lại chuyêne sang giai đoạn đầu t phát
triển sản xuất gắn với việc sắp xếp lại dân c nhũng nơi cần thiết. Dự án đÃ
đầu t tập trung cho việc phát triển sản xuất quy hoạch lại dân c di dân tạo
điều kiện phát triển sản xuất nh lập vờn theo mô hình VAC, khai hoang
tăng vụ thâm canh lúa nớc, nơng rẫy, trồng cây ăn quả, đào ao thả cá, chăn
nuôi gia súc và gia cầm đồng thời dự án cũng dành kinh phí để tập huấn
nâng cao năng lực quản lý của già làng, tr ởng bản và hớng dẫn các biện

pháp trong kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt, từng b ớc đà xoá đợc đói, giảm đợc nghèo ở khu vực tổ chức định canh định c và vùng kinh tế mới.


1.2.3. Kết quả đạt đợc của công tác đinh canh định c và vùng kinh tế
mới
1.2.3.1. Tổng diện vận động định canh định c có đến ngày 31/12/2002
phân theo tiêu chí của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm
*Diện vận động định canh định c:
-Tổng số xà có diện vận động định canh định c : 27 xà và 6 bản lẻ.
-Tổng số hộ thuộc diện vận ®éng ®Þnh canh ®Þnh c : 7212 hé.
-Tỉng sè khÈu thuộc diện vận động định canh định c : 45778 khẩu.
*Trong đó số hộ thực tế còn định c du canh: 176 hộ, 921 khẩu (số hộ
này nằm ở các xà biên giới của A L ới nh xà Nhâm, Hồng Vân, Hồng
Thái ...)
*Số hộ cha có nhà ổn định : 1495 hộ = 20,7%
*Số hộ cha đủ đất sản xuất theo mức bình quân của tỉnh: 1668 hộ =
23,1%.
*Số hé cha cã níc s¹ch phơc vơ cho sinh ho¹t: 2435 hộ = 33,7%
1.2.3.2. Kết quả đạt đợc từ 1990-2002
*Tổng số hộ định canh định c hoàn thành: 7212 hộ.
*Khối lợng công trình hoàn thành:
-Về cơ sở hạ tầng:
+ Giao thông:

27 kw

+ Thuỷ lợi:

27 công trình


+ Cống qua đờng:

5 cái

+ Trờng học:

1710m 2

+ Giếng nớc:

255 cái

+ Nớc sinh hoạt:

6 công trình

+ Trạm xá:

225m 2

- Về phát triển sản xuất:
+ Khai hoang mµu:

2050ha


+ Khai hoang ruộng nớc:

211,2ha


+ Cải tạo đồng ruộng:

10ha

+ Trồng cây ăn quả, cây đặc sản: 892ha
+ Chăn nuôi trâu bò:

175.578 con

+ Đào ao thả cá:

70ha

+ Trồng rừng:

2261ha

+ Chăm sóc rừng:

3159ha

+ Quản lý bảo vệ rừng:

7982ha

+ Hổ trợ lập vờn:

322ha

*Tổng số vốn đầu t: 19.722 triệu đồng (vốn ngân sách Trung ơng). Trong

đó :
- Vồn đầu t phát triển:

17.553 triệu ®ång.

- Vèn sù nghiƯp kinh tÕ:

2169 triƯu ®ång

1.2.3.3. T×nh h×nh thực hiện dự án định canh định c và vùng kinh tế mới
Tổng số xà đà xây dựng dự án:

22 xÃ

Trong đó : - Số dự án các xà thuộc Ch ơng trình 135:

18 xÃ

- Số dự án các xà ngoài ch ơng trình 135:

04 xÃ

+ Tổng dự án đà hoàn thành:

22xÃ

1.2.4. Đánh giá chung
Với nhận thức sâu sắc về công tác định canh định c và vùng kinh tế
mới thực chất là tổ chức lại sản xuất xà hội nông thôn miền núi nhằm đ a
đồng bào dân tộc ®i theo con ® êng Êm no h¹nh phóc, thùc hiện sự bình

đẳng giữa các dân tộc.
Thuận lợi: Trong 12 năm qua, d ới sự lÃnh đạo của Đảng bộ, UBND
Tỉnh Thừa Thiên Huế, các Sở, Ban, Ngành địa ph ơng đà nổ lực thực hiện
tốt công tác định canh định c và phát triển vùng kinh tế mới cơ bản ổn
định, chấm dứt vĩnh viển nạn phá rừng làm n ơng rẩy, hiện tại không còn


×