NHÓM 14
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN
CƯƠNG THÁNG 10-1930 CỦA ĐẢNG
(1930-1945)
NHÓM 14
Lâm Văn Phước Thịnh
1613345
Phạm Thân Quang Vinh
1614129
Nghiêm Thị Thắm
1713212
Dương Tuấn Kiệt
1712199
Đỗ Anh Tú
1713831
Luận
Luậncuơng
cuơngchính
chínhtrị
trị10-1930
10-1930
A
OPTION
OPTION
OPTION
B
GIAI
GIAIĐOẠN
ĐOẠN1930
1930–– 1935
1935
OPTION
GIAI
GIAIĐOẠN
ĐOẠN1936
1936–– 1939
1939
C
OPTION
OPTION
OPTION
D
OPTION
TỔNG
TỔNGKẾT
KẾT
E
OPTION
OPTION
GIAI
GIAIĐOẠN
ĐOẠN1939
1939–– 1945
1945
Phương pháp cách mạng
Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương
ic
ph
gra
Inf
o
gr a
ph
ic
Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền
Inf
o
Inf
og
r ap
hic
Vai trò lãnh đạo của Đảng
Phương hướng chiến lược cách mạng
Inf
og
ra p
hic
Inf
o
g ra
ph
ic
Quan hệ với cách mạng thế giới
Lực lượng cách mạng
EDUCATION
INFOGRAPHICS
Nội dung của Luận cương chính trị 10-1930
Luận cương chính trị 10-1930
Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương
Thợ thuyền, dân cày và
các phần tử khốn khổ
Địa chủ phong kiến &
chủ nghĩa đế quốc
Luận cuơng chính trị 10-1930
Phương hướng chiến lược cách mạng
Lúc đầu là cách
mạng tư sản
dân quyền
Tính chất thổ địa
và phản đế
Đấu tranh đi
Bỏ qua thời kì
thẳng lên con
tư bản
đường xã hội
chủ nghĩa
Luận cuơng chính trị 10-1930
Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền
-Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để
-Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Hai nhiệm vụ chiến lược này có mối quan hệ khăng khít với nhau.
- Trong đó “ vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo
dân cày.
Tiểu tư sản:
•
•
•
•
Bộ phận thủ công nghiệp
Tiểu tư sản thương gia
Tiểu tư sản trí
Các phần tử lao khổ
Dân cày: là lực
lượng đông đảo
nhất.
Tư sản:
•
•
Giai cấp vô sản: vừa là động
Tư sản thương
lực chính vừa là giai cấp lãnh
nghiệp
đạo cách mạng
Tư sản công nghiệp
Luận cuơng chính trị 10-1930
Phương pháp cách mạng
Đảng phải lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chính phủ của địch, giành lấy chính quyền.
Võ trang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn pháp nhà binh”
Luận cuơng chính trị 10-1930
Quan hệ với cách mạng thế giới
Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới.
Giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là vô sản Pháp.
Đồng thời phải liên lạc mật thiết với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa
Luận cuơng chính trị 10-1930
Vai trò lãnh đạo của Đảng
_Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng.
_Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, kỉ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần
chúng.
_Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu
chung cho quyền lợi giai cấp vô sản ở Đong Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ
nghĩa cộng sản.
Luận cuơng chính trị 10-1930
Ý nghĩa và ưu điểm:
_ Luận cương chính trị là sản phẩm của trí tuệ tập thể
_ Kết quả của sự vận dụng đúng đắn những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đường lối Quốc tế
Cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam, cách mạng ở Đông Dương
_ Phát triển và hoàn chỉnh hóa “Chính cương và Sách lược tóm tắt” của Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
2/1930
_ Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, phương pháp cách mạng.
Luận cuơng chính trị 10-1930
Mặt hạn chế:
–
–
Không vạch ra được mâu thuẫn chủ yếu.
Luận cương không đề ra được một liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc
Pháp và tay sai.
–
–
Luận cương chưa đánh giá đúng mức vai trò cách mạng của các giai cấp.
Hội nghị đã không đúng khi quyết định thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo và được Hội nghị hợp nhất thông qua.
Luận cuơng chính trị 10-1930
Nguyên nhân của hạn chế
–
–
–
Do những người lãnh đạo nhận thức máy móc, giáo điều.
Không nắm được đầy đủ đặc điểm tình hình xã hội và giai cấp ở Việt Nam.
Chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi khuynh hướng “tả” trong Quốc tế Cộng sản.
A
FINIS
D
H
OPTION
C
OPTION
1939 -
B
OPTION
1945
1936 –
A
OPTION
STAR
1939
1930 –
1935
TINYPPT designed template for presentation in
PowerPoint
T
Quá trình phát triển và những hạn chế (1930-1935)
Hoàn cảnh lịch sử
Cao trào CM 1930-1931
Đại hội lần I
03
ng
tro
Tì
nh
nh
hì
hì
nh
01
nh
Tì
th
ế
gi
ới
Hoàn cảnh lịch sử
ớc
nư
02
Tình hình chính trị - xã
hội
Quá trình phát triển và những hạn chế (1930-1935)
Phong trào cách mạng & chủ trương khôi phục của Đảng
Phong trào XôViết Nghệ Tĩnh 1930-1931
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
Trong các tháng 9 và 10 – 1930, Ban Chấp hành Nông hội ở thôn, xã thành lập các uỷ ban tự quản
theo kiểu Xôviết.
Nghệ An, Xôviết ra đời tháng 9/1930.
Hà Tĩnh, Xôviết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931.
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931
DIỄN BIẾN PHONG TRÀO XÔ VIẾTNGHỆ TĨNH
•
Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng
nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế ở các huyện Nam Đàn, Thanh Chương, Diễn Châu, Anh Sơn (Nghệ An), Kỳ Anh
(Hà Tĩnh) … được công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng .
•
Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12/09/1930 với khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc !”.
Đến gần Vinh, con số lên tới 3 vạn người, xếp hàng dài 4 km. Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị
thương 126 người. Chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã .
•
Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã lãnh đạo nhân dân làm chủ vận mệnh, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội ở địa
phương, làm chức năng của chính quyền: Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Chủ Trương Khôi Phục Của Đảng
•
Tháng 06/1932, Ban lãnh đạo Trung ương công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông
Dương, khẳng định:
•“Kinh nghiệm hai năm tranh đấu dạy ta rằng con đường giải phóng độc nhất chỉ là con đường võ trang
tranh đấu của quần chúng”
Chủ Trương Khôi Phục Của Đảng
Chương trình hành động đề ra 4 yêu cầu:
1.Đòi các quyền tự do tổ chức, xuất bản, ngôn luận, đi lại
2.Bỏ những luật hình đặc biệt đối với người bản xứ, trả lại
sách đàn áp, giải tán hội đồng đề hình.
3.Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác.
4.Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối.
trong nước và ra nước ngoài.
tự do cho tất cả tù chính trị, bỏ ngay chính
ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN I:
•
Từ 27/3 đến ngày 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất họp tại Ma Cao (Trung Quốc),có 13 đại biểu trong và
ngoài nước.
•
Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu của Đảng: củng cố và phát triển Đảng; tranh thủ quần chúng rộng rãi; chống chiến tranh đế
quốc.
•
Thông qua Nghị quyết chính trị, điều lệ Đảng,vận động công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, phụ nữ; về công tác
trong các dân tộc thiểu số, đội tự vệ, cứu tế đỏ.
•
Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 13 người do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, Nguyễn Ai Quốc làm đại diện
của Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản.
Giải quyết hạn chế:
Qua 4 năm,
Đảng đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho một cao trào cách mạng mới.
Thành quả lớn nhất đạt được: khẳng định thực tế quyền lãnh
đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của
giai cấp công nhân thông qua Đảng tiền phong của mình.
Phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm
quý giá về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt
trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.