Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giải pháp tín dụng nhằm phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.56 KB, 92 trang )

Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bất kỳ một nền kinh tế, dù đang phát triển ở mức độ nào thì sự đa dạng
của các loại hình doanh nghiệp (DN) luôn tồn tại. Bên cạnh những DN quy
mô lớn, đợc xem là đầu tàu phát triển, không thể thiếu sự đóng góp đáng kể
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DN V&N), mà vị trí và vai trò của nó đà đợc thực tế khẳng định.
Là hình thức tổ chức kinh doanh năng động, thích ứng nhanh với thị trờng, tạo nhiều việc làm... các DN V&N đÃ, đang và sẽ trở thành chiến lợc phát
triển quan trọng, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia và địa phơng.
Để hỗ trợ loại hình DN này, nhiều chính sách đà đợc sử dụng, trong đó tín
dụng đợc xem là một trong những giải pháp quan trọng và có tính chất quyết
định.
ở nớc ta, đại bộ phận các DN có quy mô vừa và nhỏ. Những năm vừa
qua, Nhà nớc đà ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích loại
hình kinh tế năng động này. Chính quyền và các TCTD trên địa bản tỉnh TTH
cũng đà tích cực hỗ trợ phát triển các DN V&N, nhằm góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH), duy trì
tăng trởng ở mức cao và bền vững. Tuy nhiên, hoạt động này còn nhiều bất
cập và hạn chế, cha thực sự trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ quá trình
khởi sự, tồn tại và phát triển các DN V&N.
Xuất phát từ thực tế này, tôi đà mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp tín
dụng nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế",
làm Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình.
2. Mục đích đề tài
2.1. Mục đích chung: xác lập hệ thống giẩi pháp tín dụng khả thi đối với sự
phát triển DN V&N ở Thừa Thiên Huế (TTH).
2.2 Mục đích cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng đối với
DN V&N;
- Đánh giá thực trạng và phân tích tác động của tín dụng đối với DN
V&N;
- Đề xuất định hớng và giải pháp chủ yếu, nâng cao hiệu quả tín dụng


hỗ trợ phát triển DN V&N ë TTH.

1


3. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Tín dụng đối với sự phát triển DN V&N (có vốn đăng ký dới
10 tỷ đồng hoặc dới 300 lao động, có đăng ký kinh doanh, trừ cơ sở cá thể).
- Nội dung: Tác động và giải pháp tín dụng đối với DN V&N.
- Phạm vi không gian: tỉnh TTH
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng và tác động của tín dụng đối
với DN V&N trong giai đoạn 2001-2003 và đề xuất giải pháp từ nay đến năm
2010.

Chơng 1

Cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng đối với
Doanh nghiệp võa vµ nhá
1.1 Doanh nghiƯp võa vµ nhá trong nỊn kinh tế quốc dân
1.1.1 Khái niệm và một số quy định về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DN V&N) đợc tiếp cận dựa trên quy mô của
các doanh nghiệp (DN). Việc xác định DN V&N phụ thuộc vào loại tiêu thức
đợc sử dụng để quy định giới hạn phân loại quy mô DN. Mặc dù, có sự khác
biệt nhất định giữa các nớc về quy định cụ thể các tiêu thức phân loại này,
song sự tơng đồng chung về khái niệm DN V&N đợc thể hiện khá rõ nét:
DN V&N là những cơ sở sản xuất - kinh doanh có t cách pháp nhân,
kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô DN trong những giới hạn nhất
định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đợc
trong từng thêi kú. Nguån [56].


2


Qua nghiên cứu tiêu thức phân loại DN V&N ở các nớc, có thể nhận
thấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất thờng đợc sử dụng trên thế giới là:
số lao động thờng xuyên, vốn sản xuất - kinh doanh, doanh thu, giá trị gia tăng,
lợi nhuận... Khái niệm DN V&N mang tính tơng đối, nó thay đổi theo từng giai
đoạn phát triển KT-XH nhất định của từng nớc, tõng thêi kú vµ tõng ngµnh
nghỊ cơ thĨ... Trong tõng thời kỳ, các tiêu thức và tiêu chuẩn giới hạn lại đợc
điều chỉnh cho phù hợp với đờng lối, chính sách, chiến lợc và khả năng hỗ trợ
của mỗi quốc gia. Những tiêu thức phân loại DN V&N đợc dùng để làm căn cứ
thiết lập những chính sách hỗ trợ DN V&N của các Chính phủ.
Có thể thấy rõ những đặc điểm trên qua số liệu ở Bảng 1.1, về các tiêu
thức đợc sử dụng và giới hạn tiêu chuẩn quy mô DN V&N ở một số nớc trên
thế giới. Việc xác định giới hạn các tiêu thức này có ý nghĩa rất quan trọng, là
cơ sở để xác định cơ chế quản lý với những chính sách u tiên thích hợp và xây
dựng cơ cấu tổ chức, quản lý có hiệu quả.
Bảng 1.1 Tiêu thức xác định DN V&N ë mét sè níc vµ vïng l·nh thỉ
Níc vµ
l·nh thỉ

Sè lao động

Inđônêxia
Philippin
Xingapo
Thái Lan
Mianma
Hàn Quốc


< 100
< 200
< 100
< 100
< 100
< 300 trong CN-XD

0,6 tỷ rupi

Đài Loan
Nhật Bản

<20 thmại,dịch vụ
< 300 trong CN-XD
< 100 trong bán buôn

0,25 triệu
1,4 triệu USD
< 30 triệu yên

< 50 trong bán lẻ

< 10 triệu yên

< 300 trong ngành khác
< 500 trong CN & dịch vụ
< 250
< 500 trong CN & dịch vụ
< 250
< 500


< 100 triệu yên

ôxtrâylia
EU
Canađa
Mêxicô
Mỹ

Các tiêu thức áp dụng
Tổng vốn

Doanh thu

< 2 tỷ rupi
100 triệu pê sô

< 499 triệu USD
< 20 triệu baht
< 0,6 triệu USD

< 27 triệu ECU

Trong thg mại, dịch vụ
<1,4 triệu USD
Tmại, d vụ <1,4 triệu USD

40.000 ECU
< 20 triệu Đô la Canađa


< 7 triệu USD

Nguồn: Kỷ yếu khoa học, Dự án chính sách hỗ trợ phát triển DN V&N , [26]

3


Từ khái niệm chung về DN V&N, các tiêu thức và giới hạn tiêu chuẩn đợc
sử dụng trong phân loại DN V&N trên thế giới, kết hợp với điều kiện cụ thể và
đặc điểm về phát triển KT-XH, quan niệm chung vỊ DN V&N ë níc ta lµ:
DN V&N lµ những cơ sở sản xuất - kinh doanh có t cách pháp nhân,
không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả
mÃn các quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề tơng øng víi tõng
thêi kú ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ. Nguồn [56].
Trớc tháng 6 năm 1998, ở nớc ta sử dụng 2 tiêu thức chủ yếu là lao
động và vốn để xác định DN V&N. Do cha có quy định chính thức của Chính
phủ nên việc lợng hoá bằng các giới hạn cụ thể rất khác nhau, tuỳ theo quy
định của từng cơ quan chức năng. Nguồn [16].
Hiện nay, theo quy định của Thủ tớng Chính phủ tại Nghị định số
90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001, xác định tiêu thức DN V&N là
những DN có vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng
năm không quá 300 ngời.
Nh vậy, tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, có đăng ký kinh
doanh và thoả mÃn một trong hai tiêu thức trên, đều đợc coi là DN V&N.
Theo cách phân loại này, ở ViƯt Nam hiƯn nay sè DN V&N chiÕm kho¶ng
93% tỉng số DN hiện có. Cũng cần lu ý rằng, khái niệm và giới hạn phân loại
trên chỉ mang ý nghĩa tơng đối, cần thờng xuyên đánh giá, điều chỉnh cho phù
hợp với tình hình phát triển KT-XH và khả năng hỗ trợ của Nhà nớc, trong
từng thời kỳ.
1.1.2 Vai trò cđa Doanh nghiƯp võa vµ nhá trong nỊn kinh tÕ thị trờng

Mặc dù còn có các quy định khác nhau, nhng sự phát triển của DN
V&N trên thế giới, đà khiến cho Chính phủ các nớc nhận thức đầy đủ hơn về
vai trò của DN V&N, trong nền kinh tế.
Thứ nhất, DN V&N đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra công
ăn việc làm, góp phần ổn định xà hội.
Sự tồn tại và phát triển DN V&N là một phơng tiện có hiệu quả, để giải
quyết vấn đề thất nghiệp, là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm. Lý do đơn giản là
loại hình doanh nghiệp (DN ) này thờng đợc dễ dàng tạo lập với một lợng vốn
không lớn. Nó cũng có thể đáp ứng đợc nhu cầu thay đổi thờng xuyên của thị
trờng. Vì vậy, mặc dù số lao động làm việc trong một DN V&N không nhiều,
nhng với số lợng rất lớn DN V&N trong nền kinh tế, đà tạo ra rất nhiều việc
làm cho x· héi.

4


Bảng 1.2 Lao động chia theo loại hình DN ở nớc ta thời kỳ 2000 - 2002
Đơn vị: Ngàn ngời
Ttrởng bquân%
2000
2001
2002
1.301
1.351
1.444
5,3
787
762
815
1,7

182
152
159
-6,3
236
277
339
20,0
622
899
1.206
39,2
DN có vốn nớc ngoài
407
489
691
30,3
Tổng số
3.536
3.933
4.657
14,8
Nguồn: Thực trạng DN qua kết quả điều tra 2001 - 2003, [49].
ở nớc ta, tổng số lao động hiện đang làm việc trong các DN tại thời điểm
31/12/2002 là 4,657 triệu ngời, hầu hết là DN V&N, gấp trên 3 lần năm 1995 và
gấp 1,3 lần năm 2000, tăng bình quân hàng năm 14,8% trong thời kỳ 2000 2002. Nhìn chung, ở các nớc đang phát triển, số lợng DN V&N thờng chiếm từ
90% đến 95% tổng số DN và giải quyết việc làm cho khoảng 2/3 lực lợng lao
động xà hội. Xét trên góc độ giải quyết việc làm, DN V&N luôn đóng vai trò
quan trọng hơn các DNL, nhất là trong thời kú kinh tÕ suy tho¸i.
Thø hai, DN V&N cung cÊp một khối lợng lớn sản phẩm và lao vụ, đa

dạng và phong phú về chủng loại, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
DN V&N với một số lợng đông đảo trong nền kinh tế, đà tạo ra sản lợng và thu nhập đáng kể cho xà hội. Mặt khác, do đặc tính linh hoạt, năng
động, DN V&N có khả năng đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng,
phong phú và độc đáo của ngời tiêu dùng. Những sản phẩm có tính chất lặt
vặt, nhỏ lẻ không thích hợp với các DNL. Năm 2001, DN V&N ở Mỹ tạo ra
trên 54% GDP, tơng tự ở Nhật Bản là 59%, ở Đức là 57%. Nguồn: [36].
Trên bảng 1.3, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (hầu hết là DN
V&N) chiếm đến 47,67% GDP cả nớc và tăng trởng khá nhanh thêi kú 2000 2003. Chøng tá DN V&N ë níc ta đà đóng góp đáng kể cho xà hội.
Bảng 1.3
Cơ cấu và nhịp độ tăng GDP
theo thành phần kinh tế ở nớc ta thời kỳ 2000 - 2003
Đơn vị tính: %

Các loại hình
DNNN TW
DNNN địa phơng
DN tập thể
DN t nhân
Cty TNHH, cổ phần

Thành phần kinh tế
I. Cơ cấu GDP (giá hiện hành)
1. Kinh tế Nhà nớc
Trong đó: DNNN
2. Kinh tế ngoµi qc doanh
3. Kinh tÕ cã vèn níc ngoµi

2000
100
38,52

27,73
48,20
13,27

2001
100
38,40
27,29
47,84
13,76

2002
100
38,31
27,15
47,79
13,9

2003
100
38,33
27,20
47,67
14,00

5


II. Nhịp độ tăng GDP (so sánh)
6,79

6,89
7,04
7,24
1. Kinh tế Nhà nớc
7,72
7,45
6,88
7,31
Trong đó: DNNN
14,03
6,85
7,26
7,70
2. Kinh tế ngoài quốc doanh
5,05
6,36
6,97
7,00
3. Kinh tế có vốn nớc ngoài
11,44
7,0
7,96
8,06
Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tÕ TW CIEM, [57].
Thø ba, DN V&N gãp phÇn quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển
cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lÃnh thổ.
Trên thÕ giíi, quy lt "tÝnh kinh tÕ nhê quy m«" đà là cơ sở cho sự
phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Nền kinh tế tồn tại với nhiều loại hình
DN, với nhiều quy mô khác nhau phụ thuộc vào những ảnh hởng khách quan,
bởi các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành quy định. Mỗi quy mô với

u thế của mình, lại đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau theo sự phân công tự
nhiên của nền kinh tế. Kinh nghiệm trớc đây, khi chúng ta tập trung phát triển
kinh tế tập thể, quy mô lớn đà phá vỡ quy luật này và hậu quả là nền kinh tế
mất thăng bằng, gây ra khủng hoảng kinh tế trầm trọng, làm thay đổi cả cơ
chế điều hành, quản lý.
Mặt khác, các DNL thờng tập trung ở các vùng đô thị, nơi có cơ sở hạ
tầng phát triển đà gây ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát
triển kinh tế, văn hoá, xà hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong
một quốc gia. Chính hoạt động của DN V&N đà tạo lập sự phát triển cân đối
giữa các vùng và lÃnh thổ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hơn.
Thứ t, DN V&N góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t
trong dân c và sử dụng tối u các nguồn lực tại địa phơng.
Việc thành lập DN V&N không cần nhiều vốn, đà tạo cơ hội cho đông
đảo dân c có thể tham gia đầu t. Mặt khác, trong quá trình hoạt động, các DN
V&N có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè thân
thuộc. Chính vì vậy, DN V&N đợc coi là phơng tiện có hiệu quả trong việc
huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân c và biến nó thành các
khoản vốn đầu t.
Với quy mô vừa và nhỏ, lại đợc phân bố phân tán ở hầu khắp các địa
phơng, các vùng lÃnh thổ nên DN V&N có khả năng tận dụng các tiềm năng
về lao động, về nguyên vật liệu với trữ lợng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu
sản xuất quy mô lớn, nhng sẵn có ở địa phơng, sử dụng các sản phẩm phụ
hoặc phế liệu, phế phẩm của các DNL.
Thứ năm, DN V&N góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.

6


Ngày nay, mối quan hệ giao lu kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia phát

triển rộng rÃi đà giúp các sản phẩm truyền thống dễ dàng xuất khẩu. Việc phát
triển DN V&N đà thúc đẩy khả năng khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh ở
các địa phơng mỗi nớc.
Bên cạnh đó, việc thành lập các DN V&N dễ dàng sẽ làm gia tăng số lợng DN và khả năng cung ứng sản phẩm, lao vụ cho xà hội, góp phần tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
Thứ sáu, DN V&N hỗ trợ đắc lực cho DN quy mô lớn, là cơ sở để hình
thành những DN, tập đoàn kinh tê' lớn mạnh trong quá trình phát triển kinh
tế thị trờng.
Các doanh nghiệp lớn (DNL) thờng không thể cung cấp đủ hàng hoá và
dịch vụ cho toàn bộ thị trờng. Với đặc trng nhỏ lẻ, năng động, DN V&N tập
trung vào những "thị trờng ngách" đảm bảo khả năng cân đối cung cầu của thị
trờng. Mặt khác, DN V&N sẽ là những vệ tinh cung cấp bán thành phẩm hay
các sản phẩm phụ trợ, giúp cho các DNL hoạt động hiệu quả hơn.
Một DN mới thành lập, không phải lúc nào cũng có đủ nguồn lực tài
chính để hoạt động với quy mô lớn. Trong quá trình hoạt động, các cơ sở nhỏ
này tự tích luỹ vốn, kinh nghiệm để dần trở nên lớn mạnh, từ DN "vệ tinh", hỗ
trợ cho các DNL trở thành các công ty mẹ, các tập đoàn kinh tế. DN V&N là
khởi nguồn cho sự hình thành và phát triển các loại hình DNL trong xà hội.
Tóm lại, tuy mỗi nớc có đặc điểm và trình độ phát triển không giống
nhau, nhng loại hình DN V&N đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát
triển KT-XH ở các nớc. Vì vậy, sự tồn tại và phát triển của các DN V&N là
một tất yếu khách quan và cần thiết.
1.1.3 Đặc điểm của Doanh nghiƯp võa vµ nhá
1.1.3.1 Mét sè u thÕ
Trong nỊn kinh tế thị trờng, mỗi loại hình DN có những u thế và hạn
chế riêng. Có thể thấy, DN V&N có những u thế chủ yếu sau đây:
Một là, DN V&N năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi
của thị trờng.
Đây là một u thế nổi trội của DN V&N. Với quy mô vừa và nhỏ, bộ
máy quản lý gọn nhẹ, DN V&N dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu

có hạn trong những thị trờng chuyên môn hoá. Mặt khác, DN V&N thờng có
mối liên hệ trực tiếp với thị trờng và ngời tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy
với sự biến động của thị trờng. Với cơ sở vật chất kỹ tht kh«ng lín, DN

7


V&N đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quy
mô mà không gây ra những hậu quả nặng nề cho xà hội.
Chính nhờ tính linh hoạt, khả năng thích ứng với thị trờng và chấp nhận
rủi ro ở mức độ khá cao của mình mà loại hình DN này có đợc khả năng đổi
mới, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế và do đó, tự nó đà thể hiện đợc
chức năng kinh tế to lớn đối với xà hội.
Hai là, DN V&N đợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi
phí cố định thấp.
Với u thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần nhiều vốn, các
DN V&N rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại
to lớn do môi trờng khách quan tác động lên. Mặt khác, một số DN V&N đợc
thành lập mang tính gia đình, bè bạn nên khi gặp khó khăn, DN dễ dàng tự hạ
thấp tiền lơng, cùng với tinh thần nỗ lực vợt bậc. Những thuận lợi này sẽ giúp
cho DN V&N giảm đợc chi phí cố định, tận dụng lao động với giá thấp để có
thể hoạt động với hiệu quả cao hơn.
Ba là, DN V&N tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh.
Khác với các DNL - cần thị trờng lớn, đòi hỏi phải có sự bảo hộ của
chính phủ - DN V&N hoạt động với số lợng đông đảo, thờng không có tình
trạng này. Các DN V&N có tính tự chủ cao, dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự
do cạnh tranh, không ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nớc. Chính ®iỊu ®ã lµm cho
nỊn kinh tÕ sèng ®éng vµ thóc đẩy sự phát triển theo hớng bền vững, ổn định.
Đây lµ mét u thÕ quan träng cđa DN V&N.
Bèn lµ, DN V&N có thể phát huy đợc tiềm lực trong nớc.

Thuận lợi của DN V&N là nắm bắt đợc những điều kiện cụ thể của đất
nớc về tài nguyên, lao động. Trong khi DNL, việc sử dụng nguyên liệu sẵn có
tại địa phơng thờng gặp khó khăn do trữ lợng thấp, không đảm bảo cho sản
xuất lớn thì ngợc lại, các DN V&N rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao
động và tận dụng các tài nguyên, t liệu sản xuất sẵn có tại địa phơng, phát huy
hết tiềm lực cho SXKD.
Năm là, DN V&N góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các
vùng trong một quốc gia.
Với sự tạo lập dễ dàng, DN V&N có thể phát triển rộng rÃi ở mọi vùng
lÃnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo ra sự
phát triển cân bằng giữa các vùng trong mỗi nớc.

8


Thông thờng, DN V&N cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩm
tiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng, khoảng 5% sản phẩm dành
cho xuÊt khÈu. Nh vËy c¸c DN V&N thùc sù gãp phần đắc lực cho sự tăng trởng kinh tế, tạo sự công bằng và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.
1.1.3.2 Một số hạn chế
Bên cạnh những u thế nêu trên, DN V&N cũng có những hạn chế vốn
có của nó, bao gồm:
Một là, khả năng tài chính thấp.
Với u thế tạo lập dễ dàng do chỉ cần một lợng vốn ít, DN V&N thờng có
năng lực tài chính thấp, dẫn đến nhiều bất lợi trong quá trình SXKD.
Trớc hết, vốn chủ sở hữu ít nên khả năng vay vốn cũng gặp khó khăn.
Các DN V&N thờng thiếu tài sản thế chấp cho khoản tiền dự định vay. Ngay ở
những nớc phát triển nh Mỹ, Nhật Bản..., các ngân hàng cũng e ngại khi cho
các DN V&N vay vốn, vì khả năng gặp rủi ro lớn và không đủ tài sản đảm bảo
vốn vay.
Tiếp đến là do quy mô kinh doanh không lớn, các DN V&N cũng ít có

khả năng huy động đợc vốn trên thị trờng. Vì vậy, phần lớn các DN V&N
luôn ở trong tình trạng thiếu vốn. Điều đó khiến cho khả năng và hiệu quả
hoạt động của DN bị giới hạn, ngay cả khi có cơ hội kinh doanh rất tốt.
Hai là, DN V&N bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc,
thiết bị và tiêu thụ sản phẩm.
Với quy mô kinh doanh không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp, mua
nguyên vật liệu với số lợng ít nên không đợc hởng các khoản chiết khấu giảm
giá. Trong trờng hợp cần phải nhập máy móc, thiết bị của nớc ngoài, DN
V&N do thiếu thông tin và quan hệ thờng phải thông qua đại lý nên giá cả đắt
hơn. Bên cạnh đó, cũng do khả năng tài chính hạn hẹp, DN V&N khó thực
hiện các chiến lợc marketing và xúc tiến thơng mại nên khó tìm kiếm và phát
triển thị trờng ở trong và ngoài nớc.
Ba là, DN V&N thiếu thông tin, trình độ quản lý thờng bị hạn chế.
Trong thời đại ngày nay, thông tin cũng là một đầu vào rất quan trọng
của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do khó khăn trong việc tiếp
cận thông tin thị trờng, công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến, nên trình độ
quản lý của đội ngũ điều hành trong các DN V&N cũng thờng bị hạn chế.
Bốn là, DN V&N ít có khả năng thu hút đợc các nhà quản lý và lao
động giỏi.

9


Với quy mô sản xuất kinh doanh không lớn, sản phẩm tiêu thụ không
nhiều, DN V&N khó có thể trả lơng cao cho ngời lao động. Và cùng với sự thiếu
vững chắc trong hoạt động SXKD, DN V&N khó có khả năng thu hút đợc những
ngời lao động có trình độ cao trong sản xuất và quản lý, điều hành.
Năm là, hoạt động của DN V&N thiếu vững chắc.
Mặc dù có u thế linh hoạt, nhng do khả năng tài chính hạn chế, khi có
biến động lớn trên thị trờng, các DN V&N dễ rơi vào tình trạng phá sản. Tuy

nhiên, ở các nớc số lợng DN V&N đợc thành lập mới luôn lớn hơn số bị phá
sản. Điều đó không dẫn đến tình trạng xáo động lớn nền KT-XH và cũng phản
ánh sức sống mÃnh liệt của loại hình DN này.
Cùng với những hạn chế nêu trên, trong quá trình hoạt động, DN V&N
còn có thể nảy sinh một số tiêu cực nh hiện tợng trốn, lậu thuế, làm hàng giả,
gây ô nhiễm môi trờng... gây hậu quả cho xà hội. Chính những hạn chế và tiêu
cực nảy sinh trong quá trình hoạt động của loại hình DN này, nên cần có sự hớng dẫn, điều chỉnh và hỗ trợ của Nhà nớc.
1.1.4 Các đặc trng cơ bản của Doanh nghiƯp võa nhá ë ViƯt Nam
§Õn nay, sau 3 năm thực hiện Nghị định 90/2001/NĐ-CP về việc trợ
giúp phát triển DN V&N, trên phạm vi cả nớc đà có hơn 130.000 DN V&N
đăng ký kinh doanh, chiếm 97% tổng số DN. Trong đó, các DN V&N hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm 17%, xây dựng 14%, nông
nghiệp 14%, dịch vụ chiếm 55%. Hằng năm, đối tợng DN V&N đà đóng góp
26% GDP, nộp NSNN 14%, tạo ra giá trị tổng sản lợng công nghiệp đạt 31%,
kim ngạch xuất khẩu chiếm 12%, tạo công ăn việc làm cho 25% lực lợng lao
động trong cả nớc. Nguồn [53, 19-21]. Số liệu trên cho thấy vai trò và những
đóng góp quan trọng của DN V&N trong quá trình phát triển KT-XH của đất
nớc. Tuy nhiên, trong thời gian qua, DN V&N còn gặp một số trở ngại sau
đây:
1.1.4.1 Về tình hình sản xuất kinh doanh
Theo đánh giá của của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thì
tình hình sản xuất kinh doanh của các DN V&N, trong một vài năm gần đây
đều có sự giảm sút. Điều này cho thấy, nhiều DN V&N đang trong tình trạng
khó khăn. Bên cạnh yếu tố trợt giá và tăng tỷ giá ngoại tệ và việc phát triển
chậm của nền kinh tế, các DN còn thiếu chủ động trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, cũng nh nguồn lực đầu vào.
1.1.4.2 Về vốn

10



Vốn luôn là vấn đề nhức nhối của các DN V&N níc ta, cã ®Õn 55% sè
DN thiÕu vèn. Bëi lẽ,nguồn vốn của DN hạn chế, lại vay mợn từ các kênh tài
chính phi chính thức, đặc biệt là từ bạn bè, ngời thân. Biểu đồ 1.4 cho thấy chỉ
có 12,5% DN V&N vay vèn tõ c¸c tỉ chøc tÝn dụng, đến 67,5% vay từ bạn bè
ngời thân và 20% từ nguồn khác.
Mặt khác, thị trờng chứng khoán của nớc ta đà loại các DN V&N ra
khỏi cuộc chơi. Đa sè c¸c DN V&N khi tiÕp cËn víi khu vùc tài chính chính
thức đều gặp khó khăn và hạn chế lớn nh: không có sự bảo lÃnh của các tổ
chức đại diện, lÃi suất cao, khối lợng ít, thời gian ngắn, thủ tục rờm rà...
1.1.4.3 Về thị trờng
Xem xét những yếu tố ảnh hởng lớn đến các hoạt động của các DN
V&N thì đa số các DN này không có thị trờng tiêu thụ ổn định, đặc biệt là thị
trờng xuất khẩu còn hạn chế, thể hiện sự yếu kém và thiếu khả năng cạnh
tranh của các DN V&N ở nớc ta.
Biểu đồ 1.4
Cơ cấu nguồn vốn của DN V&N
67,50%

70,00%
60,00%
50,00%
40,00%
30,00%
20,00%

20,00%

12,50%


10,00%
0,00%

Nguồn: Kinh tế
Việt
Việnbạnnghiên
cứu
Trung
(CIEM),
[57].
Vay
ngânNam
hàng 2003 - Vay
bè ng ời
thânQLKT
Vay
từ các ơng
nguồn
khác
1.1.4.4 Về công nghệ và thiết bị
Công nghệ là yếu tố quyết định tới năng suất, chất lợng của sản phẩm,
giúp các DN có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng. Tuy nhiên, do bị hạn chế bởi
nguồn vốn nên các DN khó có thể tự mình đổi mới và áp dụng công nghệ và
kỹ thuật tiên tiến, chỉ đợc khoảng 10%/ năm tính theo vốn đầu t. Vì vậy trình
độ thiết bị và công nghệ của các DN V&N ở nớc ta vẫn còn lạc hậu khá xa, so với
mức trung bình của thế giới.
1.1.4.5 Về trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của lực lợng lao động
Trình độ và tay nghề của ngời lao động và đội ngũ quản lý ở các DN V&N
cũng là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay. Theo ớc tính thì ®a sè c¸c chđ


11


DN và lực lợng lao động trong các DN V&N có trình độ cấp II (40- 45%), số lao
động có trình độ tay nghề giản đơn, cha đợc qua đào tạo chiếm khoảng 60-70%,
trong khi chỉ một số lợng nhỏ các chủ DN có trình độ đại học.
1.2 Tín dụng ®èi víi Doanh NghiƯp Võa & Nhá
1.2.1 TÝn dơng vµ đặc điểm cơ bản
1.2.1.1 Khái niệm về tín dụng
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La tinh: Creditium, có nghÜa lµ tin tëng, tÝn nhiƯm. TiÕng Anh gäi lµ Credit. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín
dụng có nghĩa là sự vay mợn. Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời quyền sử
dụng một lợng giá trị dới h×nh thøc hiƯn vËt hay tiỊn tƯ tõ ngêi së hữu sang ngời sử
dụng và sau đó hoàn trả lại với một lợng giá trị lớn hơn. Nguồn [34, 205-206] và
[28, 90-91].
Trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhng dù ở
bất cứ dạng nào, tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất
hàng hoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính chất của nền sản xuất
hàng hoá trong xà hội quyết định. Sự vận động của tín dụng chịu sự chi phối
của các quy luật kinh tế.
1.2.1.2 Đặc điểm cơ bản của tín dụng
Hoạt động tín dụng có ba đặc điểm cơ bản sau đây:
Về pháp lý: Khi mét TCTD cho DN vay, qun sư dơng vèn thuộc DN,
tức là đơn vị này có đủ quyền định đoạt, sử dụng số vốn trên, vốn vay trở thành
nguồn hình thành nên tài sản của DN và DN có đầy đủ quyền sở hữu, sử dụng,
định đoạt đối với tài sản này. Sau khi thiết lập quan hệ tín dụng, quan hệ pháp luật
về phía TCTD có đặc điểm là quan hệ trái quyền, tức là TCTD chỉ có thể thực hiện
quyền thu hồi nợ vay thông qua hành vi trả nợ của ngời có nghĩa vụ trả nợ, với đặc
điểm pháp lý này, TCTD phải gánh chịu rủi ro lớn.
Về đối tợng tài sản đầu t: Nếu nh tín dụng ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho tài

sản lu động và đợc hoàn trả bởi kết quả các khoản tiền thu về tơng ứng; thì tín
dụng trung, dài hạn tài trợ bất động sản, động sản, công cụ lao động của DN, việc
hoàn trả tín dụng trung, dài hạn chỉ có thể đợc thực hiện cơ bản bởi khấu hao và lợi
nhuận.Tính chất này dẫn đến lọai hình tín dụng trung, dài hạn chịu tác động mạnh
của thị trờng, lÃi suất và rủi ro cao.
Về đặc điểm thông tin tín dụng: Thông tin từ DN và tổ chức cho vay có
đặc điểm là không cân xứng: một bên thờng không đủ thông tin về phía đối tác để

12


có cơ sở ra các quyết định đúng đắn hơn và ngợc lại. Vì vậy cần có sự tiếp cận và
trao đổi thông tin để TCTD có thể điều hành công tác thẩm định và t vấn cho DN
về nhu cầu vay vốn và quyết định đầu t.
1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa & nhỏ
Đối với các DN V&N thì khó khăn lớn nhất là vấn đề vốn. Vì thiếu vốn nên
trang thiết bị thờng lạc hậu, mặt bằng sản xuất không đáp ứng nhu cầu mở rộng
sản xuất, đổi mới công nghệ để có đợc lợi thế cạnh tranh ở trong nớc và xuất khẩu.
Với các DN nhanh nhạy nắm bắt đợc cơ hội trong kinh doanh, do thiếu vốn nên
khó lòng khởi sự thành lập DN mới hoặc tiếp tục đầu t để ®ãn lÊy thêi c¬, vËn héi
trong kinh doanh.
Thùc tÕ, vèn ë c¸c DN V&N rÊt nhá bÐ. C¸c DN V&N quốc doanh trớc
đây thờng dựa vào vốn ngân sách nhng hiện nay việc huy động vốn qua kênh này
đà bị loại bỏ, trừ một số rất ít DN đặc thù. Đối với các DN t nhân, vì khả năng và
nguồn lực tài chính hạn hẹp, họ không thể huy động đủ số vốn cần thiết cho sản
xuất, nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, kể cả vốn huy động từ gia đình, bạn bè
hay vay ngoài xà hội víi l·i st cao. Qua thùc tÕ ®iỊu tra, ngn vốn từ bên ngoài
còn chiếm tỷ lệ rất lớn, so với vốn tự có trong tổng vốn hoạt động của DN. Ngay
tại Nhật Bản, vốn tín dụng cũng chiếm khoảng 70% trong tổng nguồn vốn hoạt
động của DN. ở Việt Nam, con số này lên tới 80-90% và có thể nói rằng, DN

đang "sống" bằng vốn tín dụng ngân hàng. Nguồn [25].
Vai trò của tín dụng đối với các DN V&N đợc thể hiện ở mấy khía cạnh sau:
Một là, tín dụng trực tiếp hỗ trợ DN V&N tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật,
thúc đẩy DN khởi sự . Trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển nh nớc ta trong
giai đoạn hiện nay, vốn tín dụng càng có vai trò to lớn và tích cực trong việc hỗ trợ
lọai hình DN V&N. Đặc biệt giúp DN nắm bắt kịp thời các cơ hội đầu t. Hai là,
tín dụng thúc đẩy các DN mạnh dạn đầu t chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất, ứng
dụng thành tựu khoa học và đổi mới công nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng
cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, góp phần quyết định đến việc hạ giá thành
và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.
Ba là, tín dụng góp phần thoả mÃn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời để
thanh toán khi có sự chênh lệch vỊ møc tiỊn tƯ hiƯn cã víi nhu cÇu chi trả. Khi
khối lợng sản xuất của DN tăng lên, nhu cầu tăng vốn đợc bổ sung một phần
thông qua hệ thèng tÝn dông.

13


Bốn là, tín dụng giúp cho DN mở rộng khả năng sử dụng vốn có hiệu quả .
Việc vay vốn tín dụng theo mức độ xuất hiện nhu cầu của vốn góp phần mở rộng
khả năng kinh doanh và tăng cêng tÝnh tù chñ kinh doanh cña DN.
Nh vËy, cã thể khẳng định rằng, không một DN nào hoạt động mà không
cần nhu cầu hỗ trợ từ nguồn vốn bên ngoài và tín dụng chính là nguồn vốn đáp
ứng tích cực, đầy đủ và đúng đắn nhất cho nhu cầu này. Do đó, xét về mặt lý luận
và thực tiễn th× ngn vèn tÝn dơng cã ý nghÜa quan träng đối với sự hình thành,
tồn tại và phát triển DN nói chung, DN V&N nói riêng.
1.2.3 Nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dờng nh mô hình lý thuyết của Arrow-Debreu về thị trờng cạnh tranh hoàn
hảo không còn thích hợp trong việc giải thích tính chất phức tạp của thị trờng hiện
đại. Đặc điểm nổi bật là sự bất hoàn hảo về thông tin và sự tồn tại của chi phí giao

dịch (transaction cost), nên vấn đề tiếp cận vốn của DN luôn bị hạn chế. Tình trạng
trầm trọng hơn đối với các nớc đang phát triển, nơi mà hệ thống tài chính thờng
cha theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế, cha tạo đợc nhiều dịch vụ tài chính
nhằm đáp ứng các nhu cầu tín dụng của DN. Không tiếp cận đợc nguồn vốn, c¸c
DN- chđ thĨ kinh tÕ quan träng cđa nỊn kinh tế- không thể đầu t vào các quá trình
sản xuất và làm cho tổng cầu thấp hơn so với tiềm năng của nó. Nếu nhìn vấn đề
dới góc độ của một hàm sản xuất truyền thống, thì sự yếu kém của hệ thống tài
chính ảnh hởng xấu tới sự tăng trởng kinh tế thông qua tác động làm giảm quá
trình tích luỹ vốn và làm chậm tiến trình phát triển của khoa học công nghệ (Levin
1997).
Sự bất cân xứng về thông tin mà tác động của nó có thể là sự lựa chọn xấu
(adverse selection) và sự suy giảm về đạo đức (moral hazard) ảnh hởng tới hành vi
của các chủ thể kinh tế, và do đó tới sự phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, đà đợc đề cËp kh¸ nhiỊu trong c¸c lý thut kinh tÕ (Akerlof 1970, Stiglitz và Weiss
1981, Myers và Majluf 1984). Các DN V&N do ít thông tin, nên bị thua thiệt
nhiều hơn so với DNL;đồng thời, quy mô khoản vay của loại hình DN này thờng
nhỏ dẫn tới chi phí giao dịch cao và dễ bị các TCTD từ chối tài trợ.
1.2.4 Hình thức và hoạt động của các Tổ chức tín dụng hỗ trợ DNV&N
1.2.4.1 Các hình thức tín dụng hỗ trợ
Tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên có thể dựa vào các
căn cứ sau đây để phân loại hình thức tín dụng dành cho DN V&N.
Dựa vào thời hạn, có ba loại: tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn
dới 1 năm thờng đợc dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của

14


DN; tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho
vay vốn mua sắm tài sản cố định (TSCĐ), cải tiến và đổi mới thiết bị kỹ thuật và
mở rộng, xây dựng các công trình nhỏ của DN có thời hạn thu hồi vốn nhanh; tín
dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đợc sử dụng để cấp vốn cho

xây dựng cơ bản, cải tiến, đầu t công nghệ mới và mở rộng sản xuất có quy mô
lớn.
Dựa vào đối tợng tín dụng, có hai loại: tín dụng vốn lu động là loại tín dụng
đợc thực hiện chủ yếu cho vay vốn lu động tạm thời thiếu hụt và chiết khấu chứng
từ có giá; tín dụng vốn cố định là loại tín dụng đợc cung cấp để hình thành vốn cố
định của DN (loại tín dụng này đợc thực hiện dới hình thức cho vay trung và dài
hạn).
Dựa vào chủ thể tín dụng: Theo căn cứ này, tín dụng đợc chia làm bốn loại:
Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các DN, đợc biểu hiện dới hình thức
mua, bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trớc khi nhận hàng hóa; Tín dụng ngân
hàng là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các TCTD với các DN (trong mối
quan hệ này, tín dụng đóng vai trò trung gian cho nên ngân hàng vừa là ngời cho
vay, vừa là ngời đi vay); Tín dụng Nhà nớc là hình thức tín dụng thể hiện mối
quan hệ giữa nhà nớc và các DN thông qua các tổ chức tín dụng.
Ngoài ra, đối với DN V&N hình thức tín dụng thuê mua đợc sử dụng rất
phổ biến, đặc biệt ở nớc ngoài. Đây là hình thức tín dụng đáp ứng tốt nhất cho nhu
cầu đầu t của các DN V&N trong điều kiện loại hình DN này còn những hạn chế
về vốn mua sắm thiết bị, để đầu t chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất. Hình thức tín
dụng này thực chất là cho vay trung và dài hạn nhng bằng tài sản, thay vì bằng
tiền. Có hai loại tín dụng thuê mua:
Tín dụng thuê mua trả góp (Hire - Purchase Financing) là hình thức vay
trực tiếp bằng cách mua các loại tài sản (máy móc thiết bị) và trả góp. Trong thời
gian thi hành hợp đồng, quyền sở hữu tài sản do ngời bán - ngời cho thuê giữ. Nó
sẽ đợc chuyển cho ngời mua - ngời thuê vào thời điểm hết hạn hợp đồng nếu ngời
thuê hoàn thành các nghĩa vụ theo qui định. Bằng cách này DN có thể nhận đợc tài
sản ngay lập tức mà không cần phải thơng lợng với ngân hàng hay một công ty tài
chính nào để vay tiền và cũng không phải cầm cố bất cứ loại tài sản nào.
Tín dụng thuê mua (Lease financing) là hình thức thuê tài chính hay thuê
vận hành (Finance lease or operating lease) để thuê tài sản của công ty thuê mua
hay công ty tài chính. Khi DN thuê một tài sản thì họ sẽ đợc quyền sử dụng tài

sản, theo thoả thuận và phải trả tiền thuê theo định kỳ cho ngời chủ tài sản. Đồng

15


thời nó cũng cho phép DN lựa chọn trả lại tài sản sau khi đà thực hiện nghĩa vụ
thông báo với chủ tài sản theo qui định trong hợp đồng. Điểm thuận lợi là DN có
đợc một tài sản để sử dụng mà không phải mua nó. Đây là một hình thức tài trợ rất
hay đợc sử dụng để có tài sản.
Bảo lÃnh vốn vay cũng là một hình thức tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ
DN V&N, trong điều kiện các DN này thiếu tài sản thế chấp hoặc thiÕu uy tÝn
trong quan hƯ vay vèn víi c¸c tỉ chøc tÝn dơng. C¸c DN cã thĨ nhê mét ph¸p nhân
đứng ra bảo lÃnh việc vay nợ của tổ chức tín dụng. Nợ đến hạn, nếu bên vay không
trả đợc thì bên bảo lÃnh phải trả thay nh trách nhiệm của bên vay.
Nh vậy, quá trình vận động, chu chuyển tuần hoàn của vốn qua 3 giai
đoạn: dự trữ - sản xuất - tiêu thụ và qua 3 hình thái: vốn tiền tệ - vốn sản xuất - vốn
hàng hoá. Quá trình này, các DN luôn cần có sự điều hoà và cân bằng tài chính,
nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho SX-KD và sử dụng vốn có hiệu quả. Đây là cơ sở
để tồn tại và phát triển các hình thức tín dụng. Do tính chất phong phú và đa dạng,
hoạt động tín dụng có nhiều hình thức, mỗi hình thức sẽ có tác động ở mức độ
khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của DN. Với DN V&N,
các hình thức tín dụng nêu trên đều có tác động tích cực, đặc biệt hình thức tín
dụng u đÃi của Nhà nớc, tín dụng thuê mua và bảo lÃnh là phù hợp nhất.
1.2.4.2 Hoạt động của các Tổ chức tín dụng hỗ trợ DNV&N
Tín dụng là phơng tiện giúp các tổ chức kinh tế và dân c thực hiện tiết kiệm,
tích tụ và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu t . Các TCTD-cầu nối giữa tiết
kiệm và đầu t hỗ trợ DN- gồm một số tổ chức sau đây:
QHTPT, Quỹ đầu t địa phơng, Quỹ bảo lÃnh DN... đợc nhận vốn đầu t và
phát triển từ ngân sách hoặc từ các nguồn vốn khác nh huy động tiền gửi, phát
hành trái phiếu nhng không đợc huy động tiết kiệm dân c. Tuy ®ỵc u ®·i vỊ l·i

st, nhng ®èi tỵng cho vay từ nguồn vốn này rất hạn chế và phải đúng lĩnh vực và
địa bàn cần khuyến khích đầu t. Do vậy, chỉ một số ít DN V&N tiếp cận đợc
nguồn vốn này.
Các TCTD thuê mua: chuyên cung cấp tín dụng trung, dài hạn bằng hiện
vật, máy móc thiết bị, nhà xởng... đáp ứng nhu cầu của các DN V&N.
Dự án hỗ trợ của các Tổ chức phi Chính phủ: quy mô hoạt động của tổ
chức này còn nhỏ lẻ, triển khai chậm, thờng chỉ đầu t ở những khu vực kém phát
triển và cũng yêu cầu khắt khe việc thế chấp tài sản; nên các DN V&N ít có cơ
hội tiÕp cËn nguån vèn nµy.

16


Các Quỹ bảo lÃnh, Quỹ đầu t mạo hiểm vừa mới hình thành, hoạt động
mang tính thăm dò, cha phải là chỗ dựa đáng tin cậy cho các DN V&N muốn khởi
sự và phát triển.
Ngoài các nguồn vốn trên, DN V&N có thể huy động vốn thông qua phát
hành kỳ phiếu, trái phiếu trên thị trờng chứng khoán hoặc thị trờng không chính thức
nh huy động từ gia đình, bạn bè, vay ngoài xà hội... Tuy nhiên, do giới hạn của phạm
vi nghiên cứu nên Luận văn chỉ đề cập đến hoạt động tín dụng ngân hàng.
Nh vậy, cùng với tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi, hƯ thèng các TCTD
của nớc ta và nớc ngoài đang hoạt động trên lÃnh thổ Việt Nam cơ bản có thể đáp
ứng yêu cầu phục vụ cho các DN V&N. Tuy nhiên, vẫn còn khó khăn từ nhiều
phía, nên hoạt động nghiệp vụ tín dụng của các tổ chức này cha thực sự là "bà đỡ"
và chỗ dựa tin cậy cho sự hình thành và phát triển DN V&N ở Việt nam. Nội dung
này sẽ đợc đề cập cụ thể ở mục 1.4.2.
1.3 ảnh hởng tín dụng đến Doanh Nghiệp Vừa và nhỏ
1.3.1 Các nhân tố về phía tổ chức tín dụng
1.3.1.1 Năng lực thẩm định, giám sát và xử lý tín dụng
Năng lực thẩm định: Năng lực thẩm định tín dụng trớc khi cho vay là yếu

tố quyết định đảm bảo chất lợng tín dụng trung, dài hạn. Năng lực thẩm định tốt sẽ
góp phần loại trừ đợc sai lệch trong cung cấp thông tin, đánh giá đúng năng lực
của DN, dự đoán đợc khả năng sinh lời và rủi ro của khoản vốn vay.
Năng lực giám sát và xử lý tín dụng
Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất lợng tín dụng nh dự đoán, hạn chế
xảy ra tình trạng rủi ro đạo đức trong quan hệ tín dụng. Theo dõi mục đích sủ dụng
vốn vay theo cam kết, giám sát tài sản đảm bảo nợ vay và cuối cùng là phân tích
tình hình tài chính để theo dõi, t vấn việc sử dụng vốn, kịp thời đề xuất các biện
pháp nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của nguồn vốn tại DN. Công tác này
cần thực hiện một cách thờng xuyên trong cả 3 giai đoạn: Trớc, trong và sau khi
đà cho vay.
1.3.1.2 LÃi suất và nguồn vốn tín dụng trung, dài hạn
NHTM là một tổ chức họat động kinh doanh vì lợi nhuận, lÃi suất cho vay
phụ thuộc không chỉ các yếu tố kinh tế vĩ mô mà còn vào từng dự án và chủ thể
vay vèn cơ thĨ. ViƯc ¸p dơng l·i st kh¸c nhau là cần thiết, tùy thuộc đối tợng,
lĩnh vực đầu t, mức độ rủi ro của dự án...
Vốn để các ngân hàng cho vay trung, dài hạn hiện nay hình thành tõ mét sè
nguån chñ yÕu sau: Vèn tù cã, vèn ngân sách, vốn huy động của các thành phần

17


kinh tếvà từ nớc ngoài. Muốn đẩy mạnh hoạt động tín dụng, TCTD phải tăng cờng
huy động các nguồn vốn có chi phí thấp, ổn định và thời hạn phù hợp.
1.3.1.4 Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng
Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng quy định trách nhiệm, quyền
hạn của từng khâu, tõng bé phËn vµ mèi quan hƯ tõ khi thÈm định, thiết lập quan
hệ đến lúc hòan thànhviệc thu hồi hết số vốn đà cho vay. Tổ chức bộ máy và quy
trình quản lý hợp lý, chặt chẽ là biện pháp quan trọng và quyết định đến chất lợng
d nợ, góp phần rạn chế rủi ro tín dụng.

1.3.1.4 Tiêu chuẩn tín dụng trung, dài hạn
Tiêu chuẩn tín dụng là yêu cầu DN phải đạt đợc, trớc khi thiết lập quan hệ
kinh tế với các TCTD. Bao gồm các quy định về thủ tục, điều kiện và cam kết...là
kết quả của quá trình phân tích, thẩm định và thỏa thuận giữa các bên cho vay và
đi vay.
1.3.2 Các nhân tố của bản thân DN V&N
Kỳ vọng đầu t trung, dài hạn, tỷ suất lợi nhuận... của các DN V&N quyết
định đến nhu cầu vay vốn trung, dài hạn. Kỳ vọng đó càng lớn thì các TCTD càng
có điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng.
Khả năng của DN trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn của tín
dụng, nhằm tiêu chuẩn hóa khả năng của DN V&N trong quá trình vay vốn, đảm
bảo công tác thu hồi vốn về sau và đợc thể hiện ở những mặt sau đây:
Năng lực thị trờng của DN gồm sự phù hợp và đa dạng của sản phẩm ,
khả năng tiêu thụ, hệ thống phân phối, khả năng cạnh tranh...Bảo đảm đầu ra của
sản phẩm.
Năng lực sản xuất của DN biểu hiện qui mô và năng lực thiết bị, công
nghệ, bí quyết, trình độ quản lý... Việc nghiên cứu năng lực sản xuất cho thấy tính
cấp thiết, quy mô đầu t, tính khả thi của dự án hoặc phơng án đầu t mới.
Năng lực tài chính của DN: điều kiện tín dụng luôn quy ®Þnh mét tû lƯ cơ
thĨ, tèi thiĨu vèn tù cã trong tổng nguồn vốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có tham
gia đầu t vào dự án . Năng lực tài chính của DN còn thể hiện ở khả năng thanh
toán của DN, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo nợ vay. Năng lực tài chính của
DN càng cao thì khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng càng lớn, góp phần nâng
cao chất lợng tín dụng. Vì vậy, có thể dễ dàng thuyết phục các nhà tài trợ.
Năng lực quản lý của DN thể hiện ở chiến lợc kinh doanh, khả năng nắm
bắt cơ hội đầu t, thích ứng linh hoạt với thị trờng; khả năng tổ chức sản xuất và tiêu

18



thụ sản phẩm, quản trị nhân sự, quản trị tài chính.Trong đó, công tác tổ chức hạch
toán và báo cáo quyết toán thờng đợc các TCTD quan tâm hơn cả. Hệ thống tài
chính kế toán thống kê giúp cho các DN và các TCTD thông tin về hoạt động kinh
doanh của DN đảm bảo tính trung thực, khách quan, là cơ sở cho việc quyết định
đầu t đúng đắn.
Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp bảo đảm:
Hoạt động của DN gắn liền với quyền sở hữu một khối lợng tài sản nhất
định. Quyền sở hữu tài sản biểu hiện khả năng pháp lý DN đợc khai thác, thay đổi
cơ cấu, đầu t mới, nói gọn là chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản ®ã. Quan hƯ tÝn
dơng thêng ®a ra ®ßi hái vỊ tài sản đảm bảo bằng các hình thức thế chấp, cầm cố
hoặc đợc bảo đảm bằng bảo lÃnh của ngời thứ ba.
Sự đáp ứng của dự án đối với tiêu chuẩn tín dụng: chứng minh đợc tính cần
thiết,sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH,mục đích và hiệu
quả của dự án, khả năng vốn tự có, khả năng hoàn trả vốn từ bản thân dự án và các
hoạt động kinh doanh khác của DN.
Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN V&N khi tiếp cận
vay vốn tín dụng là không xây dựng đợc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi,
báo cáo tài chính không rõ ràng và thiếu tài sản thế chấp vay vốn. Những thủ tục
này đà cản trở quá trình tiếp cận giữa DN và tổ chức tín dụng.
1.3.3 Các nhân tố về phía môi trờng kinh tế-xà hội và môi trờng pháp lý
1.3.3.1 ảnh hởng của môi trờng KT-XH tới hoạt động tín dụng
Môi trờng KT-XH là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế và xà hội tác
động lên hoạt động của DN. Môi trờng kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thúc đẩy
sản xuất phát triển; do đó hoạt động tín dụng sẽ thuận lợi hơn.
Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng.
Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ, hoạt động tín
dụng sẽ gặp khó khăn về mọi mặt và nguy cơ phá sản dễ xảy ra. Ng ợc
lại, ở giai đoạn kinh tế tăng trởng thì nhu cầu tín dụng lại rất lớn. Vì
vậy, các TCTD phải nghiên cứu và dự báo chính xác để xây dựng chính
sách tín dụng phù hợp.

1.3.3.2 ảnh hởng của môi trờng pháp lý tới chất lợng tín dụng
Một môi trờng pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn định sẽ
có tác dụng rất lớn tới qui mô và chất lợng tín dụng. Trong nền kinh tế
thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, pháp luật đà trở thành bộ phận
không thể tách rời với hoạt động kinh tế. Với vai trò định h ớng và tạo

19


hành lang pháp lý giúp các thành phần kinh tế trong xà hội hoạt động
theo trật tự và khuôn khổ pháp luật, đảm bảo tính công bằng và bền
vững cho sự phát triển của xà hội. Môi trờng họat động tốt sẽ thúc đẩy
DN phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho họat động tín dụng.
1.3.3.3 ảnh hởng của môi trờng chính trị xà hội
Trong tình hình chính trị xà hội không ổn định thì kinh tế sẽ khó phát triển.
Hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ trì trệ. Và vì vậy, hoạt động của các TCTD cũng
sẽ rất khó khăn. Hơn nữa sự bất ổn về chính trị xà hội sẽ dẫn tới sự mất lòng tin
của các nhà đầu t và dân chúng.
Tác động của những nhân tố này đến hoạt động của DN V&N có thể đợc
nghiên cứu cụ thể thông qua việc đánh giá thực trạng hoạt động của các DN V&N
trên địa bàn TTH.
1.4 Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và ở Việt Nam
trong việc hỗ trợ tín dụng phát triển DN V&N
1.4.1 Kinh nghiệm của một số nớc về hỗ trợ phát triển DN V&N
1.4.1.1 Thực hiện tín dụng u đÃi
Ngoài các chính sách u đÃi về thuế, hầu hết các nớc trên thế giới đều rất chú
trọng đến các biƯn ph¸p cung cÊp tÝn dơng cho c¸c DN V&N. NhiỊu níc ®· thùc hiƯn
tÝn dơng u ®·i ®èi víi lọai hình DN này, đồng thời với việc thành lập các TCTD của
Nhà nớc nhằm tạo ra một kênh cung ứng riêng về vốn cho các DN V&N.
Mỹ là nớc có nền kinh tế mạnh vào bậc nhất trên thế giới, nhng các DN

V&N với những đặc tính vốn có của mình vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc vay
vốn. Để giúp đỡ các DN V&N, Chính phủ Mỹ đà thành lập "Ngân hàng cho DN
nhỏ" nhằm cung cấp tín dụng với lÃi suất u đÃi và thực hiện các dịch vụ về tín
dụng. Theo thống kê cha đầy đủ của Cục quản lý kinh doanh nhỏ (SBA) của Mỹ,
năm 1997, Mỹ có 125 chơng trình trợ giúp kinh doanh trị giá 75 tỷ USD. Trong
năm 1999, Mỹ có khoảng 200 chơng trình cấp liên bang tài trợ cho lọai hình DN
này... Nguồn [16].
ở các nớc EU , DN V&N có thể đợc vay u đÃi trong khuôn khổ "Chơng
trình tái thiết Châu âu". Bên cạnh đó, Chính phủ các nớc này cũng thành lập các
TCTD của Nhà nớc cung cÊp tÝn dơng cho c¸c DN V&N, nh ë Ph¸p cã Q tÝn
dơng vỊ trang thiÕt bÞ, Q tÝn dơng quốc gia ...
Tại Nhật Bản có 3 TCTD của Chính phủ chuyên cung cấp tín dụng cho các
DN V&N: Tổ chức tài chính nhân dân với chức năng chủ yếu là cho vay, đặc biệt
là cho vay đối với các DN nhỏ có tính chất gia đình; Tổ chức tài chÝnh NhËt B¶n

20



×