Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo quy định của bộ luật hình sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.7 MB, 198 trang )

B ộ r ư PHÁP
1’RUỞNG ĐẠỈ HỌC’ LỊÍẰỈ HA NO!

\

\

>

sSẵSi
iiíC ■' ể

'
,/■

Đ Ể TÀI NGHIÊN C á K H O A H Ọ C
(C AP Í"R\ -ỜNG1

€Ắ C TỘI XÂM PHẠM'
TRẬT
y '
tf

*

. .

'ị--

í HEO QUY ĐINH í LA BỘ Ll Ạ.T HĨNH Sỉ
V



À THƯC ĩ ĨẺN

'

'' ■ - :
Hủ;

* .'

i

ị ằặi.. ì

'ị''ỉỉS.. Phạm Vã ụ lỉá a

m ỉm * * # * *

- ~ ^ W * H g ữ i . S r s r r M . > * ’HỊ Ị ỹ

Ịlẵ lđ ilầấS

Thư k ý đẻ

'■ •

» Ì Ị r ê ỳ ã iÌ^ u Ì >ÌMHIH^

^


^

NHÍĨNG VẤN ĐÊ LY LliẬN

íik SịẠ • «/2009


B ộ T ư PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC
(CẨP TRƯỜNG)

CÁC TỘI
• XÂM PHẠM
• TRẬT
• T ự• CÔNG CỘNG

THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH s ự
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN






MS - i-ri
Chủ nhiêm đề tài:

TS. Cao Thi Oanh


Thư kỷ đề tài:

ThS. Phạm Văn Báu





ỊtrungTâm t Í ố n T t i n

th ư v ọ
TRƯỜNG OẠI MỌr í UẬT HÀ NÔ;

Ị DMQí\!3 c-r.

/Ỉ4Ữ

Hà Nội - 8/2009




MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

1

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA T H ựC HIỆN ĐỀ TÀI


2

DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI

3

PHẦN MỞ ĐẦU

4

PHẦN THÚ HAI
BÁO CÁO TỔNG THUẬT VỀ NỘI DƯNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỀ TÀI

12

I. Lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng

13

II. Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự công cộng

19

III. Những bất cập và phưoìig hưóng hoàn thiện quy định về các
tội xâm phạm trật tự công cộng

24

PHẦN THỨ BA

NỘI DUNG CÁC CHUYÊN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI

35

Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận về các tội xâm phạm trật tự
công cộng

36

Chayên đề 2: Tội gây rối trật tự công cộng - lý luận và thực tiễn

45

Chayên đề 3: Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt - lý luận và
thực tiễn
Chuyên đề 4: Tội hành nghề mê tín, dị đoan - lý luận và thực

60
tiễn

78

C hiyên đề 5: Tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc - lý
luận và thực tiễn

89

C hiyên đề 6: Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội nà có - lý luận và thực tiễn
C hiyên đề 7: Tội rửa tiền - lý luận và thực tiễn


103
130

C hiyên đề 8: Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp ngưòi chưa
thành niêi phạm pháp - lý luận và thực tiễn

141


Chuyên đề 9: Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ - lý luận và
thực tiễn
Chuyên đề 10: Tội chúa mại dâm, tội môi giói mại dâm - lý luận
và thực tiễn
Chuyên đề 11: Tội mua dâm nguòi chưa thành niên - lý luận và
thưc tiễn
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG ĐỀ TÀI


1.

BLDS

Bô luât dân sư

2.

BLHS

Bô luât hình SU’


3.

CTTP

Cấu thành tội phạm

4.

GS.

Giáo sư

5.

Nxb.

Nhà xuất bản

6.

PGS.

Phó giáo sư

7.

TAND

Tòa án nhân dân


8.

TANDTC

Tòa án nhân dân tối cao

9.

TNHS

Trách nhiệm hình sự

10.

Tr.

Trang

11.

TS.

Tiến sỹ

12.

TSKH.

Tiến sỹ khoa học


13.

VKSND

Viện kiểm sát nhân dân

14.

VKSNDTC

Viện kiểm sát nhân dần tối cao

15.

XHCN

Xã hội chủ nghĩa















DANH SÁCH CỘNG
TÁC VIÊN THAM GIA T H ựC
HIỆN


• ĐÈ TÀI
(Xếp theo thứ tự A, B, C)

rri r

STT

• t

Tác giả

Chuyên đề số

1 .

ThS. Pham Văn Báu

3 ,6

2.

TS. Lê Đăng Doanh


4 ,7

3.

TS. Đô Đức Hông Hà

10, 11

4.

TS. Hoàng Văn Hùng

1

5.

TS. Nguyễn Văn Hương

8

6.

TS. Cao Thị Oanh

2 ,9

7.

TS. Hô Sỹ Son


5




1. Một số vấn đề lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng

2. Tội gây rối trật tự công cộng - lý luận và thực tiễn

3. Tội xâm phạm thi thể, mồ m ả, hài cốt - lý luận và thực tiễn

4. Tội hành nghề mê tín dị đoan - lý luận và thực tiễn

5. Tôi đánh bac, tôi tổ chức đánh bac hoăc gá bac - lý luân và thuc tiễn




7







o




t/





6. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ngưòi khác phạm tội mà có - lý
luận và thực tiễn

7i Tội rửa tiền - lý luận và thực tiễn

8. Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chửa chấp người chưa thành niên phạm pháp -

lý luận và thực tiễn

9. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy - lý luận và thực tiễn

10. Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm - lý luận và thực tiễn

11. Tội mua dâm người chưa thành niên - lý luận và thực tiễn


PHẦN MỎ ĐẦU

I. Tính câp thiết của đê tài
Tính cấp thiết của đề tài "Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo quy định
của BLHS - những vấn đề lý luận và thực tiễn" được thể hiện trên 3 phương diện cơ
bản sau đây:
M ột là, cơ sở chính trị, pháp lý: Ngày 24-5-2005, Bộ Chính trị đã có Nghị
quyết số 48/NQ-TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt

Nam và một trong những quan điểm chỉ đạo là xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói
chung và pháp luật hình sự nói riêng, đáp ứng yêu cầu của quá trình cải cách tư pháp
ở Việt Nam và quá trình hội nhập. Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị lại ban hành Nghị
quyết số 49/NQ-TW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, cải cách
tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, các thành tựu đã đạt được của nền
tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của
nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp
ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai1. N hư vậy, theo tinh thần của
hai Nghị quyết này, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện BLHS nói chung và quy định
về các nhóm tội cụ thể nói riêng là nhiệm vụ được đặt ra trong giai đoạn hiện nay.
H ai là, cơ sở lý luận: Việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định của BLHS
về các tội xâm phạm trật tự công cộng là cơ sở để nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ
án hình sự về các tội xâm phạm trật tự công cộng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay, góp phần bào vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp
pháp khác của công dân... Hơn nữa, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong những
năm gần đây cho thấy, một số quy định của BLHS về các tội xâm phạm trật tự công
cộng còn chưa đầy đủ, chưa cụ thể, lại thiếu những văn bản hướng dẫn áp dụng, dẫn

1 Bộ Chính trị (2005), N ghị quyết s ố 49/N Q -T W ngày 02 -6 -2 0 0 5 v ề Chiến lư ợc C ả i cách tư p h á p đến năm

2020.


đến tình trạng hiểu không đúng, áp dụng không thống nhất các quy định đó trong việc
quả giải quyết các vụ án hình sự về các tội xâm phạm trật tự công cộng.
Ba là, cơ sở tlíực tiễn: Các tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, đặc biệt là
các tội phạm về cờ bạc, mại dâm, tội gây rối trật tự công cộng... đang gia tăng mạnh
và diễn biến rất phức tạp. số liệu thống kê của TANDTC cho thấy, trong 5 năm
(2004-2008) trên cả nước đã xảy ra 23.292 vụ phạm các tội xâm phạm trật tự công

cộng, với 69.817 bị cáo. Như vậy, hàng năm trung bình có khoảng gần 4.600 vụ xâm
phạm trật tự công cộng với khoảng 14.000 bị cáo bị xét xử sơ thẩm. Đặc biệt, trong
giai đoạn này, cả số vụ và số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng đều có
xu hướng tăng đáng kể. Nếu so năm đầu của giai đoạn nghiên cứu (2004) với năm
cuối của giai đoạn nghiên cứu (2008) thì số vụ phạm các tội xâm phạm trật tự công
cộng tăng 5.620/3.690 = 52,30%; số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng
tăng 18.156/10.551 = 72,08%. Những số liệu trên cho thấy việc nghiên cứu những
vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội xâm phạm trật tự công cộng nhằm khắc phục
những hạn chế, giải quyết những vướng mắc cũng như nâng cao nhận thức về các tội
này nhằm xử lý ngày càng tốt hon loại tội này là công việc có ý nghĩa thực tiễn sâu
sắc.
Ý thức được tất cả những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài "Các tội xâm
phạm trật tự công cộng theo quy định của BLHS - những vẩn đề lý luận và thực tiễn"
làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.
II. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, các tội xâm phạm trật tự công cộng được đề cập trong nhiều tài
liệu như:
1.

Giảo trình: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam của Trường Đ ại học Luật Hà

N ội do GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Tập 2, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
năm 2007, tr. 193-258. Giáo trình Luật hình sự Việt Nam Phần các tội phạm của Học
viện C ả m sát nhân dân do TS. Khổng Văn Hà chủ biên, Tập II, Học viện Cảnh sát
nhân dân. Bộ môn Pháp luật, Hà Nội, năm 2005, tr. 88-108. Giảo trình Luật hình sự


Việt Nam (Phần các tội phạm) của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội do
PGS.TSKH. Lê Cảm chủ biên, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2003, tr. 602622...
2. Sách: Mô hình Luật hình sự Việt Nam của GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Nxb.

Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006, tr. 67. Tình huống pháp luật (Tập 3), An ninh
quốc gia và trật tự, an toàn xã hội của Nxb. Tư pháp, (Tài liệu tập huấn pháp luật cho
cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Lạng Sơn), Hà Nội, năm 2006. H ướng dẫn học tập
môn Luật hình sự Phần các tội phạm do ThS. Cao Văn Hào chủ biên của Trường đại
học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005, tr. 60-81. Bình luận khoa học BLHS
năm 1999 của Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, năm 2000. Hội thào Pháp luật về đẩu tranh phòng, chổng tội hợp pháp
hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có của Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội, năm
2000. Bình luận án của ThS. Đinh Văn Quế, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, năm
1998. Tìm giải pháp ngăn chặn tệ nạn mua, bản dâm trẻ em của Hoàng Bá Thịnh,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998...
3. B ài viết tạp chỉ:
- Tap chí Dân chủ và pháp luât: P ham Đình Khánh (1999), "Cần hoàn thiện
các quy định của pháp luật về xử lý mại dâm", (số 9). Đinh Trọng Tài (1997), "Thực
trạng xét xử tội chứa mãi dâm, tội môi giới mãi dâm và những kiến nghị", (số 2).
Thanh Tủ (1996), "Nạn mãi dâm và việc xét xử theo BLHS năm 1999", (số 1)...
- Tap chí Khoa học pháp lí: Vũ D uy Cương (2002), "Rửa tiền, một tội phạm
quốc tế điển hình", (sổ 5)...
- Tap chí Luât hoc: P ham Văn Báu (2004), "Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài
sản do người khác phạm tội mà có trong Luật hình sự Việt Nam ", (số 5). Cao Thị
Oanh (2002), "Tội đánh bạc trong Luật hình sự Việt Nam", (số 5). Nguyễn Hữu
Thanh (2001), "v ề hành vi "rửa tiền" theo Luật hình sự Việt Nam ", (số 6)...
- Tap chí Tòa ản nhân dân: B an Biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2005),
"Trần Thanh Lâm và Hà Thị Ngọc Sơn đồng phạm tội đánh bạc", (số 3). Quách


Thành Vinh (2003), "Điều 198 BLHS năm 1985 và Điều 245 BLHS năm 1999 quy
định "tội gây rối trật tự công cộng"", (số 7). Cao Thị Oanh (2003), "Vấn đề hoàn
thiện các quy định về các tội cờ bạc trong BLHS năm 1999", (số 1). Nguyễn Kim
Cương (2001), "Xử lý các tội phạm đánh bạc", (số 8). Đinh Trọng Tài (2000), "Vấn

đề xác định hậu quả đối với các xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng và
các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính theo BLHS năm 1999", (số 10)...
4.

Luận văn thạc sỹ: Đấu tranh phòng, chổng tội cờ bạc trên địa bàn thành

p h ổ Hà Nội của TS. Cao Thị Oanh, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2002...
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và có hệ thống cơ sở
lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện các quy định của BLHS Việt Nam về các tội
xâm phạm trật tự công cộng bao gồm những bất cập trong các quy định về tình tiết
định tội, tình tiết định khung hình phạt, các quy định về hình phạt có thể áp dụng đối
với người phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng cũng như những vướng mắc
trong thực tiễn áp dụng, từ đó chỉ ra phương hướng hoàn thiện các quy định về các tội
xâm phạm trật tự công cộng.
Từ tình hình nghiên cứu các tội xâm phạm trật tự công cộng nêu trên có thể
khẳng định rằng, việc nghiên cứu đề tài "Các tội xâm phạm trật tự công cộng theo
quy định của BLHS - những vấn đề lý luận và thực tiễn" là công việc cần thiết.
III. Phương pháp nghiên cứu đề tài
1. Phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là phép duy vật biện chứng và phép
duy vật lịch sử.
2. Phương pháp đặc thù của khoa học xã hội để nghiên cứu đề tài là phương
pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so
sánh...
IV. Mục đích nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm 3 mục đích sau:
1. Góp phần hoàn thiện các vấn đề lý luận về các tội xâm phạm trật tự công
cộng.


2. Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập của giảng

viên và sinh viên trong các cơ sở đào tạo luật trên phạm vi cả nước.
3. Cung cấp thêm tài liệu phục vụ việc sửa đổi BLHS và xây dựng các văn bản
hướng dẫn thi hành về nhóm tội phạm này.
V. Phạm vỉ nghiên cứu đề tài
Đề tài sẽ nghiên cứu tất cả các tội xâm phạm trật tự công cộng (được quy định
trong 12 điều luật, từ Điều 245 đến Điều 256 của BLHS năm 1999), dưới góc độ
khoa học luật hình sự.
VI. Nội dung nghiên cứu đề tài
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 6 vấn đề cơ bản sau đây:
1. Khái quát lịch sử lập pháp đổi với các tội xâm phạm trật tự công cộng;
2. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tự công cộng;
3. Phân biệt các tội xâm phạm trật tự công cộng với nhau và với các tội khác
có CTTP gần giống;
4. Những bất cập trong các quy định về các tội xâm phạm trật tự công cộng;
5. Thực tiễn áp dụng và những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy
định về các tội xâm phạm trật tự công cộng;
6. Đề xuất phương hướng hoàn thiện các quy định về các tội xâm phạm trật tự
công cộng.
VII. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Đây là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu và toấn diện về các tội xâm
phạm trật tự công cộng theo quy định của BLHS năm 1999 dưới góc độ luật hình sự.
Sản phẩm nghiên cứu sẽ cung cấp các kiến thức, thông tin tổng quát và toàn diện về
các cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như những kiến nghị phù hợp góp phần hoàn thiện
pháp luật hình sự nước ta về các tội xâm phạm trật tự công cộng, đáp ứng yêu cầu
nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm, thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện hệ
thống pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng. Ngoài ra, sản phẩm này có
thể được sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc sửa đổi toàn diện BLHS, làm sách


nghiên cứu cho các nhà khoa học, luật gia và các cán bộ giảng dạy, cũng như phục vụ

cho nhu cầu học tập của các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc
chuyên ngành Tư pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật ở bậc đại học và sau đại học.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài còn có thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho các cán bộ nghiên cứu và cán bộ thực tiễn đang công tác tại các cơ quan bảo
vệ pháp luật khi áp dụng quy phạm pháp luật hình sự liên quan đến những vấn đề lý
luận tương ứng được giải quyết trong đề tài. Hơn nữa, việc triển khai nghiên cứu đề
tài là cơ hội thuận lợi để cán bộ nghiên cứu khoa học pháp lý tích luỹ kinh nghiệm,
phát triển tư duy sáng tạo trong nghiên cứu khoa học pháp lý hình sự.
VIII. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
Phần m ở đầu:
I. Tính cấp thiết của đề tài
II. Tình hình nghiên cứu đề tài
III. Phương pháp nghiên cứu đề tài
IV. Mục đích nghiên cứu đề tài
V. Phạm vi nghiên cứu đề tài
VI. Nội dung nghiên cứu đề tài
VII. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
VIII. Kết cấu của đề tài
IX. Tổ chức thực'hiện đề tài
Phần thứ hai: Báo cáo tổng thuật về nội dung nghiên cứu của đề tài
I. Lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng
II. Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự công cộng
III. Những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về các tội xâm phạm
trật tự công cộng
Phần th ử ba: Nội dung các chuyên đề trong đề tài
Chuyên đề 1: Một số vấn đề lý luận về các tội xâm phạm trật tự công cộng


Chuyên đề 2: Tội gây rối trật tự công cộng - lý luận và thực tiễn

Chuyên đề 3: Tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt - lý luận và thực tiễn
Chuyên đề 4: Tội hành nghề mê tín, dị đoan - lý luận và thực tiễn
Chuyên đề 5: Tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc - lý luận và thực
tiễn
Chuyên đề 6: Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà
có - lý luận và thực tiễn
Chuyên đề 7: Tội rửa tiền - lý luận và thực tiễn
Chuyên đề 8: Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm
pháp - lý luận và thực tiễn
Chuyên ãề 9: Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ - lý luận và thực tiễn
Chuyên đề 10: Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm - lý luận và thực tiễn
Chuyên đề 11: Tội mua dâm người chưa thành niên - lý luận và thực tiễn
IX. Tổ chức thực hiện đề tài
Tháng 02/2009 ký hợp đồng với Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội về
việc thực hiện đề tài.
Tháng 3/2009 tiến hành cuộc họp triển khai thực hiện đề tài giữa Chủ nhiệm
đề tài, Thư ký đề tài và các cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài; các cộng tác viên
nhận chuyên đề để thực hiện đề tài.
Tháng 4/2009 Chủ nhiệm đề tài thu thập tài liệu, số liệu... và cung cấp cho các
cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài nghiên cứu, triển khai công việc.
Tháng 5/2009 họp giữa Chủ nhiệm đề tài, Thư ký đề tài và các cộng tác viên
để giải quyết vướng mắc và thống nhất lần cuối nội dung từng chuyên đề trong tổng
thể các vấn đề mà đề tài đặt ra.
Tháng 6/2009 Chủ nhiệm đề tài thu bài của các cộng tác viên, biên tập, góp ý
để các cộng tác viên chỉnh sửa chuyên đề của mình cho phù hợp với yêu cầu của đề
tài.


Tháng 7/2009 Chủ nhiệm đề tài thu lại bài đã sửa của các cộng tác viên, biên
tập lại và viết Báo cáo tổng thuật nội dung nghiên cứu của đề tài.

Tháng 8/2009 Chủ nhiệm đề tài nộp toàn bộ đề tài cho Phòng Quản lý khoa
học của Trường Đại học Luật Hà Nội.


PHẦN TH Ứ HAI

BÁO CÁO TỔNG THUẬT
VỀ NỘI DUNG NGHIÊN

cứ u CỦA ĐÈ TÀI


I. LÝ LUẬN
VÈ CÁC TỘI
TRẬT
TỤ• CÔNG CỘNG

• XÂM PHẠM



1. Khái quát lịch sử lập pháp về các tội xâm phạm trật tự công cộng
Trong số các tội xâm phạm trật tự công cộng có những tội liên quan trực tiếp
đến các tệ nạn xã hội như mại dâm, cờ bạc, mê tín, dị đoan. Nhàm mục đích đấu tranh
phòng, chổng tội phạm toàn diện và hạn chế đến mức thấp nhất các tệ nạn xã hội nên
các tội xâm phạm trật tự công cộng đã được quy định khá sớm trong các văn bản
pháp luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Tại Sắc lệnh số 168-SL ban hành ngày 14/4/1948, Nhà nước đã quy định các
tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc và các hình phạt tương ứng. Điều 1 sắc lệnh quy định:
“Tất cả các trò chơi cờ bạc dù là có tính may rủi hay là có thể dùng trí khôn để tỉnh

nước mà được thua bằng tiền đều bị coi là tội đánh bạc

và bị p hạt”. Điều 2 sắc lệnh

quy định: “Những người nào tổ chức một cuộc đánh bài, đánh bạc, một trò chơi...
không cứ ở một nơi nào đều bị phạt tù từ 2 năm đến 5 năm và phạt bạc từ 10.000
đồng đến 100.000 đồn g ’’2, sắc lệnh 168 không chỉ coi các hành vi đánh bạc, tổ chức
đánh bạc là tội phạm mà còn đưa ra định nghĩa hành vi đánh bạc, xác định dấu hiệu
pháp lý của tội đánh bạc, tội tổ chức đánh bạc, quy định phạt tiền là hình phạt chính
bên cạnh tù giam, xác định người đồng phạm trong đánh bạc và quy định tịch thu tiền
và tang vật khác trong các vụ đánh bạc. sắc lệnh cũng quy định người phạm tội đánh
bạc hay tổ chức đánh bạc thì không được hưởng án treo và nếu phạm thêm tội khác
như cướp tài sản hay trộm cắp tài sản thì sẽ bị truy cứu TNHS cả về những tội này để
ổn định trật tự chung của xã hội. Để áp dụng sắc lệnh số 168, Bộ Tư pháp đã ban
hành các văn bản hướng dẫn thi hành sau: Nghị định số 32-NĐ ngày 6/4/1852, Thông
tư số 301-VHH/HS ngày 19/1/1957 và Thông tư số 2098-VHH/HS ngày 31/5/19573.
Các văn bản pháp luật hình sự trên đã xác định rõ khoản tiền nào của người phạm tội
thì bị tịch thu, hình phạt tiền được xác định theo giá gạo trên thị trường, các trò chơi
bài lá như tam cúc, tu lơ khơ ... hoặc các trò chơi khác không được thua bằng tiền thì
không bị cấm. Nghị định số 32 ngày 6/4/1952 của Bộ Tư pháp, Thông tư số 1080
2 Tập luật lệ vệ tư pháp, B ộ Tư pháp xuất bàn, Hà N ội, 1957, tr. 88.
3 Tập luật lệ về tư pháp, B ộ Tư pháp xuất bàn, Hà N ộ i, 1957, tr. 227.


ngày 25/9/1961 và Công văn số 1071 ngày 7/9/1965 của TANDTC đã xác định
TAND huyện xét xử các hành vi vi cảnh “hình sự nhố" và ra quyết định phạt tiền
người phạm tội đánh bạc không lớn.
Trong Công văn số 228-HS2 ngày 19/2/1963 của TANDTC gửi TẠND tỉnh
N ghệ An có xác định hành vi đào phá mồ mả là hành vi xâm phạm trật tự công cộng,
xúc phạm đến tự do tín ngưỡng, tình cảm con người, phân biệt trường hợp xử lý về

tội đào phá mò mả với hành vi phá huỷ các di tích văn hoá, lịch sử là đối tượng điều
chỉnh của sắc lệnh số 65-SL ngày 23/11/19454. Đối với các tội phạm hình sự liên
quan đến tệ nạn xã hội - cờ bạc, ngày 08/01/1968 TANDTC đã công bố Bản tổng kết
số 9-NCPL huớng dẫn đường lối xét xử các tội đánh bạc. Bản tổng kết đã xác định
dấu hiệu pháp lý và đường lối xét xử các tội; đánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc, xác
định các tình tết tăng nặng và giảm nhẹ đối với các tội trên. Công văn số 482-NCPL
ngày 12/7/1968 của TANDTC gửi TAND huyện Tủa Chùa, tỉnh Lai Châu đã xác
định những hiện vật được gán nợ trong các vụ án liên quan đến các tội phạm đánh
bạc đều bị tịcằ thu sung quỹ nhà nước, chỉ những trường họp đặc biệt, người đánh
bạc do cơ hội, tài sản gán nợ lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nghề
nghiệp hoặc đới sống thì có thể được trả lại.
Đ ể bảo vệ tài sản XHCN và tài sản của công dân, ngày 21/10/1970 Nhà nước
ban hành Pháf lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN và tài sản công dân.
Hai Pháp lệnh trên quy định tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản XHCN hoặc tài sản
của công dân bị chiếm đoạt. Điều 17 Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản
XHCN quy địih: “ 7. Kẻ nào biết rõ là tài sản X H C N đã bị chiếm đoạt mà chứa chấp
hoặc tiêu thụ ời sản đó thì bị phạt tù từ 6 thảng đến 5 năm. 2. Phạm tội trong những
trường hợp sai đây: a) Có tỉnh chất chuyên nghiệp hoặc tải phạm nguy hiểm; b) Có
tổ chức; c) Chra chấp hoặc tiêu thụ tài sản có số lượng lớn hay là tài sản có giả trị
đặc biệt; d) Ding tài sản vào việc kinh doanh, bóc lột, đầu cơ đút lót hoặc vào những

4 Hệ thống hioá lu ậ lệ về hình sự, TA N D TC , Hà N ội, 1979, Tập 1, tr. 505.


việc phạm tội khác thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm”5. Điều 12 Pháp lệnh trừng trị
các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân cũng có nội dung tương tự nhưng có
khung hình phạt thấp hơn.
Kế thừa và phát triển các quy định trên đây, BLHS năm 1985 đã quy định
nhóm tội xâm phạm trật tự công cộng trong chương các tội xâm phạm an toàn và trật
tự công cộng, bao gồm: tội gây rối trật tự công cộng; tội xâm phạm thi thể, mồ mả,

hài cốt; tội hành nghề mê tín, dị đoan gây hậu quả nghiêm trọng; tội đánh bạc, tội tổ
chức đánh bạc hoặc gá bạc; tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp; tội
truyền bá văn hóa đồi trụy; tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm, tội mua dâm
người chưa thành niên; tội tổ chức dùng chất ma tuý.
BLHS năm 1999 khi quy định các tội xâm phạm trật tự công cộng đã kế thừa
các quy định trong BLHS năm 1985 và có một số thay đổi sau:
- Chuyển tội tổ chức dùng chất ma tuý sang chương các tội phạm về ma tuý để
thống nhất về khách thể loại của tội phạm;
- Quy định thêm tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có, tội này đã
được Luật sửa đổi, bổ sung BLHS ngày 19.6.2009 sửa thành tội rửa tiền;
- Sửa tội truyền bá văn hóa đồi trụy thành tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy;
sửa tội hành nghề mê tín, dị đoan gây hậu quả nghiêm trọng thành tội hành nghề mê
tín, dị đoan;
- Quy định tội đánh bạc và tội tổ chức đánh bạc, gá bạc ở hai điều luật độc lập;
quy định tội môi giới mại dâm và tội chứa mại dâm ở hai điều luật độc lập;
- Ngoài ra còn có một số sửa đổi khác liên quan đến dấu hiệu định khung tăng
nặng và hình phạt.
Mặc dù, các quy định của BLHS hiện hành về các tội xâm phạm trật tự công
cộng còn chứa đựng những hạn chế nhất định cần được nghiên cứu hoàn thiện nhưng

5 Hệ thốn g hoá luật lệ về hình sự, TA N D TC , Hà N ội, 1979, Tập 1, tr. 204, 455.


chúng đã góp phần tích cực vào đấu tranh phòng, chống các tội xâm phạm trật tự
công cộng.
2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm trật tự công
cộng
Các tội xâm phạm trật tự công cộng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội,
có lỗi, do người đủ điều kiện chủ thể thực hiện một cách trái pháp luật, xâm phạm các

quan hệ xã hội trong lĩnh vực trật tự công cộng.
Khách thể của các tội xâm phạm trật tự công cộng: là trật tự chung, phục vụ
lợi ích công cộng.
M ặt khách quan của các tội xâm pliạm trật tự công cộng: Nghiên cứu các
quy định từ Điều 245 đến Điều 256 của BLHS năm 1999 cho thấy các tội xâm phạm
trật tự công cộng được quy định chủ yếu dưới dạng CTTP hình thức. Cụ thể là, trong
số 12 tội xâm phạm trật tự công cộng có đến 10 tội được quy định dưới dạng CTTP
hình thức, bao gồm: tội gây rối trật tự công cộng; tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài
cốt; tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc; tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản
do người khác phạm tội mà có; tội rửa tiền; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người
chưa thành niên phạm pháp; tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy; tội chứa mại dâm;
tội môi giới mại dâm và tội mua dâm người chưa thành niên; chỉ có 2 tội được quy
định cả dưới dạng CTTP vật chất và CTTP hình thức là tội gây rối trật tự công cộng
và tội hành nghề mê tín dị đoan. Đổi với các tội xâm phạm trật tự công cộng được
quy định dưới dạng cấu thành tội phạm hình thức, dấu hiệu bắt buộc duy nhất trong *
mặt khách quan của tội phạm là dấu hiệu hành vi phạm tội. Đối với các tội xâm phạm
trật tự công cộng được quy định dưới dạng cấu thành tội phạm vật chất, các dấu hiệu
bắt buộc trong mặt khách quan của tội phạm bao gồm hành vi phạm tội, hậu quả của
tội phạm và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả của tội phạm.
Chủ thể của các tội xâm phạm trật tự công cộng: tất cả các tội xâm pham trật
tự công cộng đều có chủ thể thường, là người có năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật
định.


M ặt chủ quan của các tội xâm phạm trật tự công cộng: tất cả các tội xâm
phạm trật tự công cộng đều được thực hiện với lỗi cố ý trong đó có những tội được
thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp như tội rửa tiền, tội đánh bạc, tội tổ chức đánh b ạc...
3.

Phân biệt các tội xâm phạm trật tự công cộng vói nhau và vói các tội


khác có các dấu hiệu pháp lý tuong tự
Vấn đề định tội là một vấn đề khó khăn, phức tạp và đặc biệt quan trọng. Bởi
vì, như Mác nói, hiệu quả của pháp luật hình sự phụ thuộc rất nhiều vào tính đúng
đắn của công tác xét xử. “Định tội danh đủng sẽ là tiền đề cho việc phân hoá trách
nhiệm hình sự và cả thể hoả hình phạt một cách công minh, có căn cứ và đúng pháp
luật”6. Để định đúng tội danh và để loại bỏ những hậu quả tiêu cực, cần phân biệt các
tội xâm phạm trật tự công cộng với nhau và với các tội khác có các dấu hiệu pháp lý
tương tự.
T h ứ nhất, phân biệt tội xâm phạm thi thể, mồ mả, hài cốt với tội giết người
thuộc trường hợp “để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân” và tội cố ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Hai tội phạm này khác nhau cơ bản ở
đổi tượng tác động của tội phạm: đối tượng tác động của tội xâm phạm thi thể, mồ
mả, hài cốt là thi thể, mồ mả, hài cốt của người đã chết; còn đối tượng tác động của
tội giết người và tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác là con người đang còn sống.
T h ứ hai, phân biệt tội hành nghề mê tín dị đoan với tội vô ý làm chết người.
Hai tội phạm này khác nhau cơ bản ở mặt khách quan: mặt khách quan của tội hành
nghề mê tín dị đoan là hành vi hành nghề mê tín dị đoan như: xem quá khứ, dự đoán
tương lai hoặc thực hiện nhằm đuổi trừ tà ma hoặc nhằm mục đích chữa bệnh... và
hành vi này là nguyên nhân gây ra hậu quả chết người; còn mặt khách quan của tội vô
ý làm chết người là hành vi vi phạm các quy tắc an toàn về tính mạng, sức khoẻ con
người (những quy tắc này có thể chỉ là những quy định chung của cộng đồng dân cư
đã được mọi người thừa nhận) và đã làm chết nạn nhân.
6 Lê Cảm (2000), C ác nghiên cứu chuyên khảo vê Phần chung L uật Hình sự, tập 1, N xb. C ông an nhân dân, Hà
N ội, tr. 7-8.


T h ứ ba, phân biệt tội hành nghề mê tín, dị đoan với tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản. Hai tội phạm này khác nhau cơ bản ở hành vi khách quan: hành vi khách quan

của tội hành nghề mê tín dị đoan là hành vi hành nghề mê tín dị đoan dưới các hình
thức bói toán, đồng bóng, xem tướng số...; còn hành vi khách quan của tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản là hành vi gian dối, tạo lòng tin ở người quản lý tài sản và do nhầm
tưởng nên người quản lý tài sản đã giao tài sản cho người phạm tội.
Thủ' tư, phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội
mà có với tội rửa tiền. Hai tội này khác nhau cơ bản ở đối tượng tác động và hành vi
khách quan của tội phạm. Một là, đối tượng tác động của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ
tài sản do người khác phạm tội mà có là tài sản do người khác phạm tội mà có; còn
đối tượng tác động của tội rửa tiền chỉ là tài sản do người khác hoặc do chính người
“rửa tiền” phạm tội m à có. Hai là, người chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có thực hiện hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có như mua, bán h ộ ... trong khi người rửa tiền thực hiện các hành vi cụ
thể sau đây: l) Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng
hoặc giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có nhằm che
giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản đó; 2) Sử dụng tiền, tài sản biết rõ là do
phạm tội mà có vào việc tiến hành các hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động khác; 3)
Che giấu thông tin về nguồn gốc, bản chất thật sự, vị trí, quá trình di chuyển hoặc
quyền sở hữu đối với tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có hoặc cản trở việc xác
minh cầc thông tin đó; 4) Thực hiện một trong các hành vi nói trên đối với tiền, tài
sản biết rõ là có được từ việc chuyển dịch, chuyển nhượng, chuyển đổi tiền, tài sản do
phạm tội mà có.
T h ứ năm, phân biệt tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm
tội mà có với tội che giấu tội phạm. Hai tội phạm này khác nhau cơ bản ở hành vi
khách quan: hành vi khách quan của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có là hành vi chứa chấp tài sản hoặc tiêu thụ tài sản mà biết là do người


khác phím tội mà có; còn hành vi khách quan của tội che giấu tội phạm là hành vi
che giấu người phạm tội, xóa dấu vết của tội phạm, tiêu hủy vật chứng...
T iứ sáu, phân biệt tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc với tội lừa đảo chiếm đoạt

tài sản. Hai tội phạm này khác nhau cơ bản ở hành vi khách quan: hành vi khách quan
của tội đinh bạc, tổ chức đánh bạc là hành vi tham gia vào trò chơi bất hợp pháp (trò
chơi mà ỉự thắng thua của những người tham gia hoàn toàn mang tính khách quan, có
thể do nay rủi hoặc phụ thuộc vào khả năng nào đó của người tham gia hoặc phụ
thuộc và) cả hai - khả năng và may rủi), trong đó, người thắng được nhận còn người
thua phả trả một số tài sản nhất định; còn hành vi khách quan của tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản là hành vi gian dối, tạo lòng tin ở người quản lý tài sản và do nhầm tưởng
nên người quản lý tài sản đã giao tài sản cho người phạm tội (đây là trường hợp mà
một hoặc một số người tham gia hoặc tổ chức đánh bạc có thể hoàn toàn chủ động
trong việc thắng thua nhờ vào những thủ đoạn nhất định).
4. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm trật tụ- công cộng
Cac hình phạt chính được quy định đối với các tội xâm phạm trật tự công cộng
bao gồm: phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn và tù chung thân. Bên cạnh
hình phạt chính, người phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng còn có thể bị áp
dụng hình phạt bổ sung sau: phạt tiền, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, quản
chế, cấm đâm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
II.

TH ựC TIỄN XÉT X Ử CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT T ự CÔNG

CỘNG
Theo số liệu thống kê của TANDTC thì số vụ và số bị cáo bị xét xử sơ thẩm
về các tội xâm phạm trật tự công cộng trong những năm vừa qua được thể hiện như
sau:
Bảng thống kê số vụ và số bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự công cộng
đả được xét xử sơ thẩm ở Việt Nam trong giai đoạn 2004 - 2008
Năm

Điều


Số vụ

Sô bi cáo

2004

245

444

993




246

6

11

247

3

3

248

1347


5714

249

526

1879

250

271

474

251

0

0

252

3

4

253

223


278

254

723

968

255

134

209

256

10

18

T ông

3690

10551

245

374


1084

246

18

24

247

5

6

248

1612

6874

249

475

1857

250

260


478

251

6

7

252

2

2

253

226

295

254

628

837

255

179


285

256

9

21

Tông

3794

11770

245

338

1029

246

14

21

?
rr-1 A


2005

4
rfi A

2006


2007

2008

247

3

5

248

2266

8021

249

549

1813


250

333

597

251

2

2

252

1

1

253

249

323

254

641

902


255

181

272

256
?
Tông

14

27

4591

13013

245

320

938

246

16

86


247

2

2

248

3046

10592

249

891

2755

250

337

615

251

0

0


252

1

1

253

150

180

254

644

903

255

182

257

256

8

8


Tông

5597

16337

245

288

1004

246

8

36

247

3

5


×