Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.32 KB, 36 trang )

những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động vốn đầu
t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội
1.1. Sự cần thiết phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
1.1.1. Khái niệm, phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
1.1.1.1. Khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất, hay sức
sản xuất đợc quyết định bởi lực lợng sản xuất. Đến lợt mình, toàn bộ lực lợng
sản xuất chỉ có thể hoạt động bình thờng trên cơ sở nền tảng hoàn chỉnh hoặc có
đầy đủ các điều kiện. Nó bao gồm bản thân ngời lao động, t liệu lao động, t liệu
sản xuất và công nghệ. Trong t liệu sản xuất có một bộ phận tham gia vào quá
trình sản xuất với tính cách là những cơ sở, phơng tiện chung mà thiếu nó thì
quá trình sản xuất và những dịch vụ trong sản xuất sẽ trở nên khó khăn hoặc
không thể diễn ra đợc. Toàn bộ những phơng tiện đó gộp lại trong khái niệm kết
cấu hạ tầng. Vậy kết cấu hạ tầng ở đây là khái niệm dùng để chỉ những phơng
tiện làm cơ sở mà nhờ đó các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và các
dịch vụ đợc thực hiện.
Về khái niệm kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là một khái niệm rộng, theo
quan điểm của Phó giáo s - tiến sĩ Đỗ Hoài Nam và tiến sĩ Lê Cao Đoàn nêu tại
đề tài khoa học Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hoá [Nhà xuất bản Khoa học xà hội Hà Nội 2001, tr 16] cho
rằng: Hạ tầng kinh tế xà hội của một xà hội hiện đại là một khái niệm dùng để
chỉ tổng thể những phơng tiện và thiết chế, tổ chức làm nền tảng cho kinh tế - xÃ
hội phát triển. Vậy kết cấu hạ tầng ở đây là khái niệm dùng để chỉ những ph ơng tiện làm cơ sở nhờ đó các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và các
dịch vụ đợc thực hiện. Tơng ứng với mỗi lĩnh vực hoạt động của xà hội có một
loại kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội chuyên dùng: kết cấu hạ tầng trong kinh tế
phục vụ cho hoạt động kinh tế, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực quân sự phục cho
hoạt động quân sự, kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực văn hoá, xà hội phục vụ cho
hoạt động văn hoá xà hội. Song cũng có những loại kết cấu hạ tầng đa năng có
tầm hoạt ®éng lín phơc vơ cho nhiỊu lÜnh vùc ho¹t ®éng khác nhau nh: điện


năng, giao thông vận tải, thuỷ lợi kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phụckết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục
vụ cho phát triển kinh tế và xà hội. Với quan niệm của GS.TSKH Lê Du Phong
khẳng định: Kết cấu hạ tầng là tổng hợp các yếu tố và điều kiện vật chất - kỹ
thuật đợc tạo lập và tồn tại trong mỗi quốc gia, là nền tảng và điều kiện chung
cho các hoạt động kinh tế - xà hội, các quá trình sản xuất và đời sống diễn ra


trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng nh trong mỗi khu vực, mỗi
vùng lÃnh thổ của ®Êt níc” [45, tr 5]. XÐt ë gãc ®é nµo thì kết cấu hạ tầng kinh
tế - xà hội cũng là một yếu tố, một chỉ số của sự phát triển. Trong tiến trình phát
triển, vai trò và tầm quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ngày một
tăng lên. Nếu sự phát triển hiện đại đợc giải quyết ở cuộc cách mạng khoa học
công nghệ, ở nền kinh tế thị trờng mở, ở quá trình quốc tế hoá hoạt động kinh tế,
thì kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là nền tảng trong đó diễn ra các quá trình của
phát triển hiện đại, thiếu hệ thống thông tin viễn thông hiện đại, thiếu hệ thống
giao thông vận tải hiện đại, thiếu những công trình kiến trúc phục vụ các hoạt
động dịch vụ, xà hội, văn hoá thì sự phát triển giờ đây khó có thể diễn ra đợc. Vì
vậy xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội trở thành một nội dung
quyết định của sự phát triển, một mặt kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là những
lực lợng sản xuất và thiết chế đem lại sự thay đổi về chất trong phơng thức sản
xuất nhng mặt khác kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là những lực lợng sản xuất
và thiết chế có tính chất xà hội hoá cao, có tầm ảnh hởng rộng lớn, vì thế sự phát
triển của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đem lại sự thay đổi về điều kiện vật
chất của toàn bộ sinh hoạt trong kinh tế xà hội.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc thể hiện bằng các công trình xây
dựng, kiến trúc, thiết bị trong không gian bao gồm:
- Kết cấu hạ tầng kinh tế là hệ thống vật chÊt kü tht phơc vơ cho sù ph¸t
triĨn cđa c¸c ngành, các lĩnh vực: hệ thống điện, các công trình cấp, thoát nớc,
công trình cầu, đờng kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục
- Kết cấu hạ tầng xà hội là hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt

động văn hoá, xà hội nhằm thoả mÃn và nâng cao trình độ dân trí và tinh thần
của nhân dân đồng thời cũng là điều kiện chung cho quá trình tái sản xuất sức
lao động và nâng cao trình độ lao động của xà hội gồm: các cơ sở liên quan đến
môi trờng, thông tin, các công trình văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, các
công trình công cộng khác kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục
-Kết cấu hạ tầng môi trờng là toàn bộ hệ thống vật chất kỹ thuật phục vụ
cho việc bảo vệ, giữ gìn và cải tạo môi trờng sinh thái của đất nớc và môi trờng
đời sống của con ngời gồm: Các công trình phòng chống thiên tai, công trình
bảo vệ đất đai, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống cung cấp xử lý và tiêu thải nớc
sinh hoạt kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục


Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tuy không trực tiếp tham gia sáng tạo sản
phẩm nhng không thể thiếu trong toàn bộ quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế
thị trờng, kết cấu hạ tầng kinh tế - x· héi cịng cã 2 thc tÝnh:
+ Cã gi¸ trị bởi các công trình không thể tự nhiên mà có, mà phải qua đầu
t xây dựng với kinh phí rất lớn trong thời gian dài.
+ Có giá trị sử dụng theo đúng mục đích, công năng khi đầu t xây dựng.
Hơn thế nữa các sản phẩm kết cấu hạ tầng trong nền kinh tế thị trờng sẵn
sàng tham gia trao đổi - thanh toán vì thế kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thoả
mÃn điều kiện trở thành hàng hoá - hàng hoá công cộng. Theo Kinh tế học công
cộng của Joseph E.Stinglitz đợc coi là hàng hoá công cộng vì hàng hoá công
cộng thuần tuý có hai đặc tính quan trọng. Thứ nhất là nó không thể phân bổ
theo khẩu phần để sử dụng. Thứ hai là ngời ta không muốn sử dụng nó theo
khẩu phần [24, tr 166].
Hàng hoá công cộng cũng nh hàng hoá thông thờng, có thể tách quá trình
sản xuất với tiêu dùng. Nhng sự khác nhau là hàng hoá thông thờng sản xuất ra
để cá nhân tiêu dùng, hàng hoá công cộng sản xuất ra cho cả cộng đồng sử
dụng. Hàng hoá thông thờng đợc sản xuất sau đó đem ra thị trờng trao đổi nhằm
kiếm lợi nhuận, chính một phần lợi nhuận này để tiếp tục quay vòng tăng vốn để

sản xuất kinh doanh tiếp. Còn hàng hoá công cộng không thể bán ngay đợc, mà
để phục vụ chung cho cộng đồng, ví dụ nh an ninh, quốc phòng. Vì vậy nguồn
vốn đầu t cho hàng hoá công cộng chủ yếu từ nguồn tài chính công và từ sự
đóng góp của cả xà hội.
* Xét về sở hữu cho thấy:
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội dới thời bao cấp đều do nhà nớc đầu t, sở
hữu thuộc về nhà nớc, xà hội nói chung và từng cơ sở kinh tế nói riêng đợc mặc
nhiên thừa hởng, khối lợng tài sản khổng lồ, không đợc đề cập đến cả trong tính
toán hệ thống tài khoản quốc gia. Khối lợng tài sản này không đợc xác định hao
mòn, không đợc khấu hao để tái đầu t. Trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc chủ
trơng xà hội hoá mọi nguồn lực, đà xuất hiện nhiều tổ chức, cá nhân và nhân dân
tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, đơng nhiên vấn đề sở hữu đa
dạng, nảy sinh xuất phát từ nguồn vốn đợc chảy ra từ thành phần kinh tế nào. Từ
đó việc chuyển giao, mua bán, chuyển nhợng, xuất hiện dẫn đến kết cấu hạ tầng
đầy đủ t cách là loại hàng hoá đắt giá.
* Xét về quyền sử dụng:


Mọi kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội có đặc điểm là đợc sử dụng chung,
phục vụ cho cả kinh tế - quân sự - sinh hoạt của cả cộng đồng. Chúng ta không
thể cực đoan nêu vấn đề bao nhiêu phần trăm sử dụng cho mục đích riêng rẽ
nào. Đến đây lại nảy sinh mẫu thuẫn mới: đà là tài sản chung thì ai khởi phát
việc đầu t, bỏ vốn, sửa chữa, thì quản lý. Sẽ luẩn quẩn trong vòng xoáy nếu
không giải thoát bằng một biện pháp có tính nguyên tắc: cả xà hội tham gia đầu
t và cộng đồng sử dụng.
* Xét về khả năng huy động vốn:
Trong báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội kỳ họp tháng 5/2006 xác
định: Kết cấu hạ tầng ®· sư dơng tíi 40% kinh phÝ ®Çu t cđa ngân sách và xấp
xỉ 40% trong số đó là nguồn vốn ODA và nguồn vốn to lớn đợc huy động từ
dân, nh vậy trên thực tế xây dựng kết cấu hạ tầng đà cuốn hút toàn xà hội tham

gia, trong lĩnh vực đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội không thể không có sự
đầu t của cả xà hội. Cho dù tiếp cận bằng cách nào cũng dễ dẫn đến sự khẳng
định muốn mau chóng xây dựng kết cấu hạ tầng, mau chóng hoàn chỉnh, sử
dụng và khai thác có hiệu quả, phải có sự góp sức của cả xà hội. Tuy nhiên các
công trình kết cấu hạ tầng cơ sở hạ tầng kinh tế - xà hội phải đợc đầu t đúng qui
hoạch, kế hoạch cấp quốc gia; phải có nguồn lực khổng lồ đợc phân khai và
phân kỳ từng giai đoạn; phải có sự góp công góp sức trong hàng loạt công việc
(thiết kế, khảo sát, thi công kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục) đặc biệt là nguồn vốn của cộng đồng.
* Xét về nghĩa vụ và quyền lợi cđa ngêi d©n:
Trong thêi gian võa qua, viƯc x©y dùng và hởng thụ các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tÕ - x· héi ë hai khu vùc n«ng th«n và thành thị có sự khác biệt rất
lớn. Công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ở thành thị đợc xây dựng với qui
mô rất lớn và hiện đại, ở nông thôn công trình qui mô lớn là rất hiếm, đặc biệt là
đối với vùng sâu, vùng xa. Vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội ở khu vực đô thị chủ yếu là nguồn vốn nhà nớc, ở nông thôn
trên 50% đợc huy động từ dân. Ngời dân sống trong thành thị chỉ việc hởng thụ
kết cấu hạ tầng do nhà nớc xây dựng, không phải đóng góp, trong khi đó ngời
dân sống ở thôn quê không những phải hoàn thành nghĩa vụ của ngời công dân
mà còn phải tham gia đóng góp khá nhiều tiền, của, công sức để xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội mới đợc thụ hởng. Vì vậy, vấn đề huy
động vốn và đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội cần
phải đợc chú ý để đảm bảo tính c«ng b»ng x· héi.


* Nếu xét kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là lĩnh vực đầu t thì chiến lợc
đầu t phát triển kết cấu hạ tầng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của kinh
tế - xà hội. Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng đúng là lựa chọn đợc những yếu tố
kết cấu hạ tầng trọng điểm làm nền tảng cho một tiến trình phát triển chung lâu
bền và thúc đẩy quá trình chuyển đổi trong phơng thức sản xuất, hình thành
những lực lợng sản xuất mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà héi thĨ hiƯn tÝnh hƯ

thèng cao, tÝnh hƯ thèng nµy liên quan đến sự phát triển đồng bộ, tổng thể cđa
kinh tÕ x· héi. Trong kinh tÕ thÞ trêng viƯc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội là một lĩnh vực đầu t kinh doanh, hơn nữa là lĩnh vực hoạt động kinh tế có
vốn đầu t lớn. Tính hiệu quả của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phụ thuộc vào
những yếu tố, trong đó yếu tố đầu t tới hạn, là đầu t đa công trình xây dựng
nhanh tới chỗ hoàn bị.
Tóm lại: kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là tổng hoà các yếu tố và điều
kiện vật chất - kỹ thuật đợc tạo lập trong một phạm vi quốc gia, một vùng, một
ranh giới địa lý, hành chính nhất định; là nền tảng cho sự phát triển sản xuất và
đời sống của cộng đồng tồn tại lâu dài và nó đánh dấu sự phát triển của mỗi dân
tộc, mỗi vùng và mỗi địa phơng. Với vai trò là hàng hoá công cộng, muốn có kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tốt phải huy động vốn đầu t của toàn xà hội và phải
đầu t, quản lý, sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn đầu t xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
1.1.1.2. Phân loại kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

Kết cấu hạ tầng đợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Phân chia theo tiêu thức ngành kinh tế quốc dân: Kết cấu hạ tầng của
các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, Bu chính Viễn thông
(kết cấu hạ tầng kinh tế), giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thể dục thể thao ... (kết
cấu hạ tầng xà hội).
Kết cấu hạ tầng phục vụ lÜnh vùc kinh tÕ: lµ hƯ thèng vËt chÊt kü thuật
phục vụ cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực kinh tế nh hệ thống giao
thông vận tải; mạng lới chuyên tải và phân phối năng lợng điện; hệ thống thiết bị
công trình và phơng tiện thông tin liên lạc, bu điện, viễn thông và hệ thống thuỷ
lợi, thuỷ nông phục vụ cấp, tới tiêu nớc.
Kết cấu hạ tầng phục vụ lĩnh vực văn hoá xà hội là toµn bé hƯ thèng vËt
chÊt kü tht phơc vơ cho các hoạt động văn hoá xà hội đảm bảo cho viÖc



thoả mÃn và nâng cao trình độ dân trí văn hoá tinh thần cho dân c, cho quá
trình tái sản xuất sức lao động của xà hội nh các cơ sở, thiết bị và công trình
phục vụ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học các cơ sở y tế phục vụ chăm
sóc sức khoẻ ...
Cần chú ý rằng, sự phân tách trên đây chỉ là tơng đối vì những kết cấu hạ
tầng vừa phục vụ kinh tế, vừa phục vụ cho các hoạt động của đời sống văn hoá
xà hội. Chẳng hạn nh hệ thống mạng lới điện mở rộng đến nông thôn, đến vùng
sâu, vùng xa giúp cho việc phát triển các cơ sở sản xuất sử dụng động cơ, năng
lợng điện, nhng đồng thời phục vụ cho đời sống. ở những nơi có điện, ngời dân
có thể sử dụng các phơng tiện hiện đại nh đài, ti vi, máy tính kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục để tiếp cận với
những thông tin văn hoá xà hội, nâng cao dân trí.
Cách phân loại này nhằm xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của từng ngành cụ thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, từ đó xây dựng kế hoạch huy động vốn đầu t một
cách cân đối và hợp lý.
- Phân chia theo khu vực lÃnh thổ: kết cấu hạ tầng từng ngành, từng lĩnh
vực, hoặc liên ngành, liên lĩnh vực hợp thành một tổng thể hoạt động, phối hợp
hài hoà nhằm phục vụ sự phát triển của tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi - an ninh quốc
phòng trên từng vùng và cả nớc. Sự phát triển kinh tế - xà hội và kết cấu hạ tầng
kinh tÕ - x· héi trªn mét vïng l·nh thỉ cã mối quan hệ gắn kết, tơng đồng. Mỗi
vùng, với những đặc điểm kinh tế - xà hội riêng biệt, đòi hỏi có kết cấu hạ tầng
phù hợp, điển hình là kết cấu hạ tầng Đô thị và kết cấu hạ tầng nông thôn có
những sắc thái khác nhau nhng cũng có những nét tơng đồng. Kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội theo lÃnh thổ vừa là cơ sở cho viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa
vïng, nhng cũng là cầu nối liên kết các vùng, lÃnh thổ của một cơ thể.
- Phân loại theo sự phân cấp quản lý:
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội do trung ơng quản lý là những
tài sản quan trọng, có giá trị lớn, có vị trí chiến lợc quốc gia bao gồm: hệ thống
đờng quốc lộ, đờng sắt, sân bay, bến cảng, bu chính viễn thông, năng lợng, các
trung tâm tâm giáo dục, y tế, văn hoá xà hội lớn.

Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội do địa phơng quản lý (thành


phố, tỉnh, huyện) đó là những tài sản nh nêu trên nhng đợc nhà nớc phân cấp cho
địa phơng quản lý nh đờng giao thông liên tỉnh, liên huyện, liên xÃ, cầu, cống,
các trạm bơm tới tiêu, hệ thống cơ sở vật chất các ngành giáo dục, y tế, văn hoá
xà hội ở địa phơng.
Cách phân loại này nhằm xác định rõ trách nhiệm của từng cấp trong việc
quản lý, khai thác, sử dụng hệ thống các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội do từng cấp quản lý. Trên cơ sở đó để xây dựng kế hoạch huy động vốn để
đầu t theo qui hoạch, kế hoạch.
- Phân loại theo tiêu chuẩn chất lợng kinh tế - kỹ thuật:
Các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đạt tiêu chuẩn quốc tế là
những công trình đạt kỹ thuật cao, chất lợng tốt, đảm bảo chuẩn mực quốc tế qui
định nh: sân bay Tân Sơn Nhất, sân bay Nội bài, khách sạn 4, 5 sao kết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục
Các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đạt tiêu chuẩn quốc gia
hay địa phơng là những công trình cha đạt chất lợng quốc tế mà còn một vài
hoặc nhiều điểm, yếu tố về kỹ thuật, mỹ thuật, chất lợng cha đạt so với yếu
cầu nh: hệ thống tải điện, hệ thống đờng xá, cầu cống ở nớc ta hiện nay.
Cách phân loại này giúp cho nhà nớc có những định hớng đầu t trọng tâm,
trọng điểm, để nhanh chóng tạo điều kiện hoà nhập qc tÕ vµ më réng giao lu
qc tÕ víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi trong níc.
1.1.1.3. Vai trò của kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội có vai trò quan trọng, nó là tổng thể các
điều kiện, là cơ sở vật chất, kỹ thuật đóng vai trò nền tảng cơ bản cho các hoạt
động kinh tế - xà hội, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động đầu t trong
quá trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xà hội.
+ Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
có vai trò mở đờng, bà đỡ cho những hoạt động sản xuất, tiêu dùng, đời sống

sinh hoạt của toàn xà hội mới phát sinh phát triển.
+ Thông qua việc cung cấp điều kiện vật chất kỹ thuật cho công cuộc phát
triển kinh tế - xà hội, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Một quốc gia đang phát triển cần phải có đủ các dịch vụ nh giao
thông vận tải, điện lực, viễn thông, nớc, vệ sinh và môi trờng cùng với cơ sở vật


chất ngành giáo dục, y tế, thể dục thể thao ... Nếu kết cấu hạ tầng đó không tốt
sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động lao động và đời sống con ngời. Nó quyết định sự
tăng trởng và phát triển của các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch
vụ, tạo ra sự thay đổi căn bản trong cơ cấu của nền kinh tế, tạo điều kiện cơ bản
cho nhiều ngành nghề mới ra đời đặc biệt là sản xuất công nghiệp và dịch vụ,
kết cấu hạ tầng phát triển thì việc giao lu kinh tế, văn hoá giữa các vùng sẽ
thuận tiện hơn, giảm chi phí cho ngời tiêu dùng và các nhà sản xuất kinh doanh;
tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các địa phơng, đảm bảo các địa phơng khai
thác đợc tối đa các tiềm năng và lợi thế của mình để tạo ra sự phát triển nhanh
về mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu t từ bên ngoài, qua đó
cũng giải quyết đợc việc làm và nâng cao thu nhập cho ngời dân.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi cã ý nghÜa quan träng ë mỗi ngành, lĩnh
vực, mỗi vùng, mỗi quốc gia, thể hiện bộ mặt, trình độ phát triển, sự quan tâm
đầu t, trình độ lÃnh đạo quản lý của Chính phủ, sự đóng góp của cộng đồng đối
với mỗi ngành, mỗi vùng và cả quốc gia cả dân tộc đó. Thực tế ở đâu, nơi nào có
kết cấu hạ tầng tốt thì ở đó sản xuất và đời sống dân c đợc cải thiện rõ rệt. Phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nớc, trờng, trạm còn thể hiện sự công
bằng trong ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë c¸c vùng khó khăn. Do đó, chăm lo đến
đầu t kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội ở các vùng kinh tế trọng điểm để tạo động
lực phát triển, nhng đầu t kết cấu hạ tầng cho các vùng kinh tế khó khăn lại là cơ
sở để đảm bảo công bằng xà hội.
+ Phát triển hạ tầng kinh tế - xà hội không chỉ là vấn đề kinh tế - kỹ thuật
đơn thuần. Đây còn là vấn đề xà hội quan trọng trong sự phát triển. Không chỉ là
việc tập trung các nguồn lực để tạo ra đòn bẩy nâng kinh tế vợt qua một giới

hạn nào đó, mà còn là phơng thức đạt tới những mục tiêu xà hội - nhân văn. Là
một lĩnh vực đầu t và là một yếu tố có khả năng thay đổi rất lớn và cơ bản những
điều kiện chung của cuộc sống, đầu t phát triển hạ tầng trở thành một nội dung
quan trọng trong việc phân bổ những lợi ích trong sự phát triển đến với mọi ngời, tạo ra những phơng tiện cần thiết và không thể thiếu đợc cho mọi tầng lớp
dân c đợc thụ hởng những thành tựu của phát triển. Có thể nói phát triển hạ tầng
là cách thức chống tụt hậu và giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng và công
bằng. Nó là cái gạch nối giữa kinh tế và nhân văn và do đó, phát triển hạ tầng là
một lĩnh vực tổng hợp, lĩnh vực kinh tế - nhân văn.
1.1.2. Đặc điểm kết cấu hạ tầng kinh tế- xà hội

+ Kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi thĨ hiƯn tÝnh hƯ thèng cao. Tính hệ
thống này liên quan đến sự phát triển ®ång bé, tỉng thĨ kinh tÕ - x· héi. Bëi vËy,


việc quy hoạch tổng thể trong phát triển hạ tầng; phối, kết hợp giữa các loại hạ
tầng trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa chi phí và tăng đợc tối đa công
dụng, hiệu năng của kết cấu hạ tầng, cả trong khi xây dựng lẫn trong việc vận
hành khi hệ thống kết cấu hạ tầng đà đợc hoàn thành và đa vào sử dụng. Tính
chất đồng bộ, hợp lý trong sự phối hợp giữa các loại hạ tầng không chỉ có ý
nghĩa về kinh tế, mà còn cã ý nghÜa lín vỊ bè trÝ d©n c, tiÕt kiệm không gian, đất
đai xây dựng và sẽ hình thành đợc một cảnh quan văn hoá. Tính hợp lý là sự kết
hợp của các kết cấu hạ tầng trong một hệ thống đồng bộ mang tính kinh tế, xÃ
hội nhân văn.
+ Các công trình kết cấu hạ tầng là những công trình xây dựng lớn, chiếm
chỗ trong không gian. Sự hữu hiệu của chúng đem lại một sự thay đổi lớn cho
cảnh quan và tham gia vào quá trình sinh hoạt của các địa bàn c trú. Trong khi
xây dựng những công trình đó, ngời ta mới chú ý đến những công năng chính
của nó, mà quên đi, hay ít quan tâm đến khía cạnh xà hội, văn hoá của những
kết cấu hạ tầng đó, cho nên, đôi khi, nhờ những công trình đó, ngời ta đợc hởng
một số dịch vụ cần thiết, thì đồng thời lại làm suy yếu khía cạnh cảnh quan, văn

hoá, gây trở ngại cho sinh hoạt của dân c nếu nh công tác quy hoạch không đợc
coi trọng.
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội là một lĩnh vực đòi hỏi có vốn đầu t lớn,
thời gian đầu t kéo dài.
Khi nói đến đầu t kết cấu hạ tầng thì thờng đợc biểu hiện bằng tổng số
tiền cần chi hoặc đà chi, quy mô vốn đầu t lớn, bất kỳ nền kinh tế nào khi đầu t
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội cũng phải có vốn, vốn
đầu t đợc coi là yếu tố tiền đề vật chất. Vốn chính là phần tiết kiệm những tiêu
dùng hiện tại của xà hội thay vì bằng những tiêu dùng lớn hơn trong tơng lai.
Sự phát triển đòi hỏi một chiến lợc phân bổ nguồn vốn không chỉ giữa các
yếu tố trong hệ thống kết cấu hạ tầng, mà còn yêu cầu phân bổ vốn đầu t hợp lý
giữa lĩnh vực này và lĩnh vực phát triển kinh tế - xà hội. Trong điều kiện nguồn
vốn có hạn, nếu quá nhấn mạnh đến xây dựng kết cấu hạ tầng, sẽ ảnh hởng đến
các nguồn lực cho sự phát triển cđa c¸c lÜnh vùc kh¸c.
LÜnh vùc ph¸t triĨn kÕt cÊu hạ tầng với những công trình xây dựng mang
tính ấn tợng cao, đem lại cho ngời ta sự phô trơng sức mạnh, sự phồn thịnh và
năng lực của những nhà tổ chức. Chính điều này đà khiến cho lĩnh vực phát triển
kết cấu hạ tầng trở thành nơi nảy mầm và phát triển chủ nghĩa thành tích. Đến lợt mình, chủ nghĩa thành tích dẫn ngời ta đi vào những chơng trình, dự án phiêu
lu, làm kiệt quệ những nguồn lực trực tiếp phát triển kinh tế. Xây dựng kết cÊu


hạ tầng có nội dung là tạo dựng các công trình với những khoản đầu t lớn. Trong
điều kiện thiếu những thể chế kinh tế tài chính, chặt chẽ, thì xây dựng kết cấu hạ
tầng là một trong những lĩnh vực chứa nhiều khả năng thất thoát và tham nhũng
nhất.
Tính hiệu quả của các công trình xây dựng trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng
phụ thuộc vào hai yếu tố. Một là: yếu tố về thời gian, thời gian ngắn hay dài tuỳ
thuộc vào mục đích đầu t công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Trong nền
kinh tế thị trờng thì thời gian đầu t dài hay ngắn rất quan trọng, nó ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả mang lại. Thời gian đầu t càng dài thì giá trị của đồng vốn

càng biến động. Hai là, yếu tố đầu t tới hạn, là đầu t đa công trình xây dựng kết
cấu hạ tầng nhanh tới chỗ hoàn bị. Nếu các công trình không đạt nhanh tới chỗ
hoàn bị sẽ gây ra những thiệt hại đáng kể về kinh tế. Nếu chậm đạt tới chỗ hoàn
bị, các công trình sẽ chậm đa vào vận hành, mà chậm đa vào sử dụng, có nghĩa
là đọng vốn, đây sẽ là một nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả kinh tế của
các công trình kết cấu hạ tầng. Để khắc phục điều này, tất yếu phải tập trung
vốn, nhờ đó để đầu t xây dựng trong một thời hạn ngắn nhất, nhờ đó có thể đa
công trình hạ tầng sớm nhất vào sử dụng. Mặt khác, các công trình công cộng
khó thu hồi vốn, do đó sẽ khó khăn cho việc duy trì tái sản xuất ra những công
trình hạ tầng đó. Vì thế, việc xây dựng kết cấu hạ tầng đà khó, việc duy trì và tái
sản xuất ra chúng lại còn khó hơn. Việc hiện hữu những công trình xây dựng
trong lĩnh vực này là hiện hữu một đời sống kinh tế của nó, nhng thiếu những
nguồn vốn tự sản sinh của những kết cấu hạ tầng đó sẽ có nguy cơ hoang phế
dần những kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Bởi vậy, nếu những dự án, chơng
trình phát triển kết cấu hạ tầng không tính hết điều này, thì sau khi xây dựng
xong, để duy trì những kết cấu hạ tầng này trong trạng thái bình thờng, đòi hỏi
phải có những nguồn vốn từ bên ngoài đầu t trực tiếp. Những khoản vốn này dễ
trở thành những gánh nặng nợ nần triền miên. Chi phí cần thiết cho một công
cuộc đầu t lớn và phải nằm ứ đọng vốn trong suốt quá trình đầu t, thời gian thu
hồi vốn dài, có những loại kết cấu hạ tầng không trực tiếp thu hồi vốn. Phần lớn
các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội thuộc lĩnh vực hàng hoá công
cộng, gắn liền với vai trò đầu t của nhà nớc, của xà hội. Điều này có nghĩa kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phục vụ cho sản xuất và đời sống cho nên đòi hỏi lợng vốn đầu t rất lớn. Đợc huy động trên tất cả các nguồn nh: nguồn tài chính,
nguồn vốn tiềm năng, nguồn vốn vô hìnhkết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục
+ Kết cấu hạ tầng chiếm chỗ trong không gian và khả năng kém chuyển
nhợng của chúng có thể là vật cản ngáng trở, ách tắc cho quá trình phát triÓn


kinh tế - xà hội. Không phải bản thân kết cấu hạ tầng quyết định hết thảy, mà
chỉ là một khâu, một yếu tố trong quá trình kinh tế - xà hội. Nó đơn thuần là

không gian trong đó diễn ra quá trình sản xuất, quá trình công nghệ và dịch vụ,
hoặc là các phơng tiện chuyển tải các dịch vụ mà thôi. Do đặc điểm này của kết
cấu hạ tầng, nếu quá nhấn mạnh làm cho chúng phình to, vợt khỏi những giới
hạn của nó, cố nhiên sẽ dẫn tới chỗ rơi vào chủ nghĩa hình thức, phô trơng, tạo
ra những kết cấu hạ tầng ít tính khả dụng, gây lÃng phí làm giảm sút năng lực
sản xuất thực tế, cản trở sự tăng trởng, phát triển. Nói khác đi, sự phát triển kết
cấu hạ tầng phù hợp với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xà hội sẽ là yếu tố
của sự phát triển bền vững. Trái lại, nó sẽ gây ra mất cân đối, sẽ dẫn tới sự mất
ổn định trong phát triển. Từ trớc tới nay, trong lý thuyết phát triển bền vững, ngời ta đà chú ý nhiều đến các yếu tố kinh tÕ, u tè vËt chÊt cđa mét sù ph¸t triĨn
bỊn vững, thêm vào đó là yếu tố sinh thái, môi trờng, nhân văn. Nhng rõ ràng
quản lý sự phát triển cã thĨ xem lµ u tè bao trïm chi phèi tổng thể sự phát
triển bền vững đó. Bởi vậy, xem xét sự phát triển, cần quan tâm chú ý đến yếu tố
quản lý sự phát triển. Sự quản lý này đợc thực hiện bởi Nhà nớc với những nội
dung: cung cấp thể chế, khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển; đa ra chiến lợc,
chính sách, quy hoạch, kế hoạch và những dự án cho sự phát triển; hình thành hệ
thống tài chính cần thiết cho đầu t phát triển; xác lập cơ chế thực hiện các lợi ích
trong phát triển; quản lý sự vận hành trên thực tế các quá trình kinh tế - xÃ
hội .Từ việc xem xét việc quản lý sự phát triển, ta có thể thấy các nguyên nhân
thành công và thất bại của sự phát triển.
1.2. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn đầu t phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế xà hội
1.2.1. Nguồn vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
1.2.1.1. Khái niệm vốn đầu t

Một số quan niệm về đầu t:
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về đầu t, nhng theo nghĩa chung nhất có
thể hiểu đầu t là một hoạt động có mục đích của con ngời thông qua việc bỏ vốn
(t bản) dài hạn vào một đối tợng hay một lĩnh vực nào đó nhằm thu đợc lợi ích
trong tơng lai.
Đầu t tài sản vật chất và sức lao động xây dựng các công trình kết cấu hạ

tầng kinh tế - xà hội: là loại đầu t, trong đó ngời có tiền bỏ tiền, tài sản đà có ra
để tiến hành các hoạt động nhằm duy trì và tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,
làm tăng năng lực sản xuất, kinh doanh và mọi hoạt động xà hội khác, là điều
kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân.
Trong đầu t tài sản vật chất, có đầu t các điều kiện c¬ së vËt chÊt, kü


thuật, kiến trúc, thông tin, dịch vụ tài chính, tạo nền tảng cơ bản cho các hoạt
động kinh tế - xà hội.
Đầu t sức lao động gồm đầu t công sức và đầu t trí tuệ của ngời lao động.
Hay có thể nói đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội bỏ một lợng
tiền vào việc tạo mới hay tăng cờng cơ sở vật chất, các điều kiện kỹ thuật, phơng
tiện, thiết chế, tổ chức làm nền tảng cho kinh tế - xà hội phát triển.
Trong thời gian bao cấp, vốn đầu t cha đợc chú ý đúng mức, các quan hệ
tài chính tiền tệ bị bóp méo, bản chất đích thực của vốn bị lu mờ. Trong điều
kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay thì đồng vốn mới đợc bộc lộ đúng bản chất,
vai trò của nó. Mác đà khái quát phạm trù vốn qua phạm trù t bản t bản là giá
trị mang lại giá trị thặng d. Vốn đầu t đợc thể hiện qua 5 đặc trng cơ bản sau:
- Vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của những tài sản, tài sản có thực, vốn là
tiền, nhng không phải mọi đồng tiền đều là vốn, chỉ khi nào chúng đợc sử dụng
vào mục đích kinh doanh thì mới biến thành vèn. Cịng nh tiỊn vèn lµ mét bé
phËn cđa tµi sản nhng không phải là mọi tài sản đều đợc coi là vốn. Tài sản có
thể là hữu hình và có thể là vô hình những tài sản này nếu đợc giá trị hoá và đa
vào đầu t thì đợc gọi là vốn đầu t.
- Vốn bao giờ cũng có ngời chủ đích thực.
- Trong nền kinh tế thị trờng thì vốn phải đợc quan niệm là hàng hoá đặc
biệt, vốn là hàng hoá đặc biệt đợc thể hiện: giá trị của vốn đợc sử dụng để sinh
lời và quyền së h÷u vèn víi qun sư dơng vèn cã thĨ đợc gắn với nhau, song có
thể tách rời nhau.
- Đồng vốn có giá trị về mặt thời gian, ở từng thời điểm khác nhau. Đồng

tiền đầu t càng dàn trải theo thời gian thì càng mất giá.
- Vốn phải đợc tËp trung vµ tÝch l. TÝch l vèn lµ viƯc làm tăng vốn cá
biệt của nhà đầu t, tập trung vốn làm tăng qui mô đối với toàn xà hội.
Từ đó rút ra khái niệm: vốn đầu t là giá trị tài sản xà hội đà đợc đảm bảo
vào đầu t nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai.
1.2.1.2. Các loại nguồn vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội

Nguồn vốn đầu t có ý nghĩa quan trọng trong việc huy động vốn đầu t xây
dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, vì nguồn vốn chính là nơi
sản sinh, cung cấp vốn, là những tiềm năng, khả năng để hình thành vốn đầu t.
Để thu hút vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội,
cần phân loại nguồn vốn đầu t và đánh giá đúng tầm quan trọng của từng nguồn
vốn. ở giác độ chung nhất trong phạm vi một quốc gia, nguồn vốn đầu t có thể
chia thành hai loại nguồn vốn.
* Nguồn vốn tài chính:
- Nguồn vốn đợc hình thành từ tiết kiệm trong nớc
Nguồn vốn trong nớc chủ yếu đợc hình thành từ các nguồn tiết kiệm còn
lại của thu nhập sau khi đà sử dụng cho mục đích tiêu dùng thờng xuyên. Tất


nhiên nguồn vốn tài chính có thể đợc hình thành ở trong nớc hoặc ở nớc ngoài,
bao gồm cả tiết kiệm của cả t nhân, các hộ gia đình và tiết kiệm của Chính phủ.
Trong nền kinh tế hàng hoá dòng vốn nớc ngoài rất quan trọng và không thể
thiếu đợc đối với các nớc đang phát triển. Song nguồn vốn tiết kiệm trong nớc
đóng vai trò quyết định. Có thể nói, tiết kiệm luôn ảnh hởng tích cực đối với
tăng trởng, nhất là ở những nớc đang phát triển, vì làm tăng vốn đầu t. Hơn nữa,
tiết kiệm đó là điều kiện cần thiết để hấp thụ vốn nớc ngoài có hiệu quả, đồng
thời giảm đợc sức ép về phía Ngân hàng Trung ơng trong việc hàng năm phải
cung ứng thêm tiền để tiêu hoá ngoại tệ.
Tiết kiệm của Chính phủ: Bao gồm tiết kiệm của ngân sách Nhà nớc và

tiết kiệm của các doanh nghiệp Nhà nớc.
Tiết kiệm của Ngân sách Nhà nớc là số chênh lệch giữa tổng các khoản
thu mang tính không hoàn lại chủ yếu là thuế và một phần nhỏ phí, lệ phí, thu
kháckết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục với tổng chi tiêu dùng của ngân sách. Chi ngân sách nhà nớc gồm chi
cho đầu t xây dựng cơ bản, chi thờng xuyên cho sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn
hoá xà hội, chi cho quản lý hành chính và an ninh quốc phòng.
Xu hớng chi tiêu công cộng của Nhà nớc ngày càng tăng, vì Nhà nớc ngày
càng cung cấp nhiều hàng hoá công cộng hơn. Một quan hệ thờng thấy trong
cân đối ngân sách quốc gia là cã béi thu hc béi chi. Béi thu cho thÊy Nhà nớc
đà có tiết kiệm để hình thành nên vốn đầu t phát triển nói chung và vốn đầu t
xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - x· héi nãi riªng. Tuy nhiªn
trong mét sè trêng hợp khi ngân sách bội chi nhng Nhà nớc vẫn có tiết kiệm (sổ
tiết kiệm dơn) vì trong các khoản chi của Nhà nớc có khoản chi đầu t xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Nh vậy muốn tiết kiệm từ ngân sách Nhà nớc thì
tốc độ tăng chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội
phải luôn luôn lớn hơn tốc độ tăng chi thờng xuyên và vấn đề không phải là bội
chi ít hay nhiều mà là phơng pháp xử lý, là định hớng đầu t vào công trình nào
thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - x· héi.
TiÕt kiƯm cđa doanh nghiƯp Nhµ níc lµ số lÃi ròng có đợc từ kết quả kinh
doanh. Đây là nguồn tiết kiệm cơ bản để doanh nghiệp Nhà nớc tạo vốn cho đầu
t phát triển. Trên thế giới các quốc gia đều tồn tại khu vực kinh tế qc doanh,
doanh nghiƯp Nhµ níc. Doanh nghiƯp Nhµ níc thêng đảm bảo cho nền kinh tế
quốc dân ở lĩnh vực then chèt, mịi nhän, kinh doanh nh÷ng lÜnh vùc t nhân
không đủ sức, đủ vốn hoặc không muốn làm vì hiệu quả kinh tế thấp, nhất là
lĩnh vực đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nh: Giao thông, thuỷ lợi,
năng lợng, dịch vụ công, môi trờng, an ninh quốc phòngkết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phụcsau khi thực hiện chủ
trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, hiện nay những doanh nghiệp đợc tồn


tại Nhà nớc bảo tồn vốn 100%.

Tiết kiệm của khu vực t nhân bao gồm tiết kiệm của các doanh nghiệp t
nhân và tiết kiệm của dân c.
Đối với tiết kiệm doanh nghiệp t nhân: Lợi nhuận thuế của doanh nghiệp
một phần chia cho các cổ đông góp vốn, một phần để lại doanh nghiệp không
chia để hình thành lên vốn đầu t. Tuy nhiên nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp t
nhân không phải chỉ do một phần lợi nhuận không chia này mà nó có cả một
phần khấu hao tài sản của doanh nghiệp.
Tiết kiệm của dân c phụ thuộc vào thu nhập và nhu cầu chi tiêu của mỗi
hộ gia đình, thu nhập của các hộ gia đình lại phụ thuộc vào thu nhập có thể sử
dụng vào các khoản thu nhập khác (vay, mợn, viện trợkết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục). Chính là khoản tiền
còn lại của thu nhập sau khi đà phân phối và sử dụng cho mục đích tiêu dùng
của hộ gia đình.
Vốn tín dụng Nhà nớc: Cùng với việc phát hành trái phiếu, Quỹ Tín dụng
cũng đợc thành lập tại nhiều địa phơng nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài
hạn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế trên địa bàn. Đây là một mô hình đợc
đánh giá là thực hiện khá thành công, hoạt động linh hoạt với hiệu quả đầu t cao.
Nhìn chung, các địa phơng đà thực hiện đa dạng các hình thức, công cụ huy
động vốn cho đầu t phát triển. Tuy nhiên, việc huy động vốn qua một số kênh
cho đầu t của các địa phơng vẫn có những hạn chế nhất định. Thực tế cho thấy
các ngân hàng thờng quan tâm tới hiệu quả và lợi nhuận. Trong khi đó, các dự
án hạ tầng không phải lúc nào cũng dựa trên hiệu quả tài chính nh một số dự án
đợc đầu t phục vụ xà hội và giải quyết các mục tiêu chiến lợc của Nhà nớc. Thực
tế này khiến các ngân hàng ngần ngại bỏ vốn vào dự án hạ tầng. Thực tế đà cho
thấy có nhiều dự án hạ tầng phải đầu t bằng vốn ngân sách Nhà nớc 100%, hoặc
doanh nghiệp đầu t nhng đợc hởng một số u đÃi nhất định. Nh các dự án về giao
thông đờng bộ, chỉ một số công trình có thể tổ chức thu phí để hoàn vốn. Mặt
khác, số lợng ngân hàng đầu t phát triển, nơi có khả năng cung øng vèn cho c¸c


dự án hạ tầng còn quá ít. Các ngân hàng thơng mại xuất hiện ngày một nhiều,

nhng về quy mô vốn sở hữu thấp, kéo theo đó là khả năng cung ứng vốn hạn
chế. Bản thân thị trờng tài chính Việt Nam còn thiếu các định chế về tài chính
phát triển, chuyên phục vụ cho các nhu cầu vốn trung, dài hạn. Mặt khác, do giá
cả luôn biến động, mức sống của ngời dân cha cao nên họ không có thói quen
tích luỹ và gửi vốn dài hạn vào ngân hàng. Nguồn vốn huy động của các ngân
hàng phần lớn cho việc đầu t phát triển kết cấu hạ tầng còn hạn chế. Hệ thống
các ngân hàng thơng mại không phải là kênh huy động chính để huy động vốn
đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
- Nguồn vốn nớc ngoài
Đối với nền kinh tế đang bớc đầu thực hiện công nghiệp hoá, do nguồn tiết
kiệm trong nớc thấp không đáp ứng đủ nhu cầu vốn nên cần phải thu hút nguồn
vốn nớc ngoài để tạo ra cú hích cho sự đầu t phát triển nền kinh tế vấn đề thu hút
vốn nớc ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ trong chính sách thu hút đầu t
của nền kinh tế đang phát triển, đó là, một mặt, phải ra sức huy động vốn nớc
ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xà hội, đồng thời phải kiểm soát chặt chẽ sự huy động vốn nớc
ngoài để ngăn chặn khủng hoảng. Để vợt qua những thử thách đó, đòi hỏi Nhà nớc phải tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi cho sự vận động vốn nớc ngoài, điều
chỉnh và lựa chọn các hình thức thu hút đầu t sao cho có lợi cho nền kinh tế.
Nguồn vốn nớc ngoài bao gồm:
Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA):
Là nguồn vốn do các nớc và các tổ chức quốc tế viện trợ không hoàn lại
hoặc cho vay với lÃi suất thấp hoặc không có lÃi suất. Nhằm hỗ trợ cán cân thanh
toán, có nghĩa hỗ trợ tài chÝnh trùc tiÕp chun giao tiỊn tƯ Ngn nµy thêng đợc
Chính phủ tập trung vào ngân sách Nhà nớc dùng để đầu t cho vay. Hình thức
viện trợ nguồn vốn bằng ngoại tệ ra thờng dới dạng máy móc thiết bị công trình
hoặc chuyên gia, có thể liên quan đến hỗ trợ cơ bản hay hỗ trợ kỹ thuật, hoặc cả
hai hình thức này. Đây là nguồn vốn có quy mô tơng đối lớn thờng đợc tập trung
vào các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội mang tÝnh chÊt quèc gia nh ®êng quèc lé, ®êng dây điện cao thế, cảng lớn, các công trình thuỷ điện, hồ đập
lớnkết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phụccó ý nghĩa then chốt, đột phá và chủ đạo tạo ra sự chuyển dịch lớn về cơ cÊu



kinh tế và động lực cho phát triển kinh tế đất nớc. Hỗ trợ kỹ thuật tập trung chủ
yếu vào chun giao tri thøc (chun giao c«ng nghƯ, thùc hiƯn công tác đào
tạokết cấu hạ tầng tồn tại và vận hành đều phục). Gần đây hình thức đầu t có nhiều u điểm đó là hình thức BOT (xây dựngvận hành-chuyển giao). Hình thức này thích hợp với việc đầu t các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội và đợc Nhà nớc Việt Nam quan tâm, khuyến khích.
Song hình thức này cũng phải đối mặt với những thử thách lớn, là gánh nặng nợ
của quốc gia trong tơng lai, chấp nhận các ràng buộc khi sử dụng nguồn vốn này.
Nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI): Là những khoản đầu t do
những tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài đa vào một nớc để sản xuất kinh doanh
hoặc góp vốn liên doanh với tổ chức cá nhân trong nớc theo quy định của Luật đầu
t nớc ngoài tại nớc đó. Nguồn vốn FDI về thực chất cũng là một khoản nợ, trớc sau
nó vẫn không thuộc quyền sở hữu và chi phối của nớc sở tại. Ngày hôm nay, nhà
đầu t nớc ngoài đa vốn vào và hết hạn họ lại rút ra, giống nh các khoản nợ, có vay
có trả. Hơn nữa, đối với các khoản nợ, ngời cho vay không có quyền can thiệp,
miễn là ngời đi vay thực hiện đúng nghĩa vụ trả tiền vay và phần lÃi suất. Trong đầu
t trực tiếp nớc ngoài với hình thức vốn nớc ngoài 100% thì chủ đầu t toàn quyền sử
dụng vốn, trờng hợp liên doanh, liên kết thì phải chia sẻ quyền sử dụng vốn. Việc
áp dụng hình thức này vào đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội có nhiều hạn chế vì: điều kiện thời gian để đầu t các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xà hội dài, vốn đầu t lớn, hiệu quả kinh doanh thấp.
* Nguồn vốn tiềm năng
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là những yếu tố tự nhiên mà con ngời có
thể sử dụng, khai thác và chế biến tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ lại con ngời.
Đặc điểm cơ bản của tài nguyên là chúng đợc hình thành do quá trình phát triển
của tự nhiên một cách lâu dài. Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quyết định đến
cơ cấu sản xuất, mức độ chuyên môn hoá và sự phân bổ lực lợng sản xuất. Là
yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho quá trình tích luỹ tập trung vốn và phát triển
của mỗi quốc gia.
- Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi qui định có khả
năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực biểu hiện trên hai mặt: số lợng nguồn
nhân lực bao gồm tổng số ngời làm việc trong độ tuổi theo qui định của nhà nớc.

Thời gian ở đây đợc hiểu là thời gian làm việc có thể huy động đợc của họ. Bộ
phận cơ bản trong nguồn nhân lực là nguồn lao ®éng bao gåm tỉng sè ngêi


trong độ tuổi qui định đang làm việc hoặc tích cực tìm việc làm. Nguồn nhân lực
là tài sản quí giá nhất của mỗi quốc gia vì con ngời là động lực của sự phát triển
song con ngời cũng là đối tợng hởng lợi ích của kết quả đầu t xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
* Các nguồn vô hình
- Nguồn khoa học và công nghệ: khoa học là tập hợp những hiểu biết về
tự nhiên, xà hội và t duy của con ngời. Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để
tạo ra các giải pháp kỹ thuật. Việc áp dụng công nghệ mới nh thông tin, điện tử,
tin học vào đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tÕ - x· héi lµ yÕu
tè hÕt søc quan trọng để rút ngắn thời gian thi công xây dựng, giảm giá thành,
nâng cao chất lợng công trình và tăng hiệu quả vốn đầu t.
- Các nguồn vô hình khác đó là những lợi thế về vị trí địa lý, lợi thế trong
thơng mại quốc tế, truyền thống dân tộc, cơ chế và phong cách quản lý.
1.2.1.3. Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu t với đối tợng đầu t

Vốn đầu t là nguồn lực khan hiếm, phần lớn đợc huy động từ tài chính
công và toàn xà hội nên phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xà hội có ý nghĩa to lớn đối với công tác huy động vốn đầu t.
Trong quá trình đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nếu không tiết
kiệm, để vốn lÃng phí thất thoát sẽ không đảm bảo chất lợng và giá trị sử dụng
của công trình. Trong quá trình huy động vốn phải coi trọng từ giai đoạn chuẩn
bị đầu t, dự án đầu t có phát huy hiệu quả hay không, có huy động đợc vốn
nhiều hay ít là do công việc ở giai đoạn này quyết định. Vì ở giai đoạn này xác
định rõ mức độ cần thiết khách quan của dự án đối với mục tiêu phát triển kinh

tế-xà hội của ngành, vùng, tỉnh và quốc gia. Xác định đầu vào, đầu ra tổng mức
đầu t, quy mô, kết cấu và một số khối lợng cơ bản của dự án. Do vậy phải thực
hiện tốt ở giai đoạn này nó sẽ ảnh hởng lớn đến hiệu quả của việc huy động vốn
đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Giai đoạn thực hiện đầu t thực
hiện đợc tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tiết kiệm vốn đầu t xây dựng cho chính dự
án đó. Giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thức sử dụng, ở giai đoạn
này phải tiến hành khẩn trơng và đúng quy trình nhằm xác định chính xác giá trị
tài sản cố định mới tăng cho nền kinh tế, trên cơ sở đó đơn vị quản lý sử dụng
sau này theo dõi vận hành và phát huy tác dụng của tài sản mới tăng.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội không chỉ có ý nghĩa trong nội bộ ngành mà còn góp phần nâng cao hiÖu


quả sản xuất kinh doanh của các ngành khác. Hoạt động sản xuất kinh doanh
muốn tăng trởng và phát triển phải dựa trên nền tảng kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội phát triển đồng bộ. Hơn nữa kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phát triển không
chỉ tạo nguồn tài chính để đầu t mà còn tạo ra nguồn vốn tiềm năng vô hình, một
tài sản hết sức quý giá. Mối quan hệ giữa kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội và các
ngàng kinh tÕ x· héi cã quan hƯ g¾n bã mËt thiÕt, đồng thời cũng là mối quan hệ
nhân quả. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội có thuộc tính hàng hoá công cộng nên
Nhà nớc không những thực hiện đầu t gián tiếp mà còn trực tiếp tham gia cùng
khu vực t nhân đầu t cung cấp hàng hoá công cộng. Ngời đầu t là doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và t nhân bao giờ cũng tính đến lợi ích khi bỏ vốn để đầu t
xây dựng một công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Vì vậy họ phải tính các
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu t theo thời gian hoàn vốn, giúp nhà
đầu t nhìn thấy rõ thời gian có thể thu hồi đợc hết vốn đầu t. Khu vực doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và t nhân ở các nớc đang phát triển chủ yếu đầu t vào
sản xuất, kinh doanh để sinh lời ngay, ít đầu t vào lĩnh vực xây dựng các công
trình kết cấu hạ tầng kinh tế - x· héi. Do ®ã hä cã thĨ kiĨm tra nên có quyết
định đầu t vào dự án đó hoặc có đầu t theo phơng án đó hay không. Kết hợp với
phơng pháp phân tích về tài chính nhằm đánh giá khả năng kinh doanh của dự

án đứng trên lợi ích của doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoặc t nhân. Các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh và t nhân quan tâm đặc biệt đến yếu tố lÃi suất của vốn
đầu t. Thông qua phân tích tài chính họ xác định đợc quy mô đầu t, cơ cấu các
loại vốn, tính toán thu, chi, lỗ, lÃi, những lợi ích thiết thực mang lại cho nhà đầu
t và cả cộng đồng.
Với các nội dung phân tích trên cho thấy mối quan hệ khách quan giữa
nguồn vốn đầu t và các lĩnh vực đầu t, là cơ sở cho Nhà nớc hoạch định chính
sách thu hút đầu t của toàn xà hội. Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu t với đối tợng đầu t đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Nguồn vốn trong nớc
Tiêu

GDP năm

Tổng tiết

dùng

hiện tại

kiệm


Tiết kiệm

Tiết kiệm

của nhà nớc

của dân c, DN


Trả nợ,

Nguồn vốn

Nguồn vốn

Ngân hàng

viện trợ dự

đầu t của

đầu t của

và TCTD

phòng

Nhà nớc

dân c, DN

trung gian

Lao động

Vốn tích luỹ từ

công ích


trớc của dân c, DN

Đầu t các công trình kết cấu
hạ tầng kinh tế - xà hội
Nguồn vốn

Nguồn vốn

ODA

FDI
Nguồn vốn
nớc ngoài

Sơ đồ 1.1:
Mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu t với đối tợng đầu t

Qua sơ đồ ta thấy rất rõ 2 nguồn vốn đầu t xây dựng các công trình kết
cấu hạ tÇng kinh tÕ - x· héi:
- Ngn vèn trong níc:
Tỉng sản phẩm quốc nội một phần để tiêu dùng, một phần đợc tiết kiệm,
chính phần tiết kiệm đó đợc cấu thµnh do tiÕt kiƯm cđa Nhµ níc, tiÕt kiƯm cđa
Nhµ nớc một phần để trả nợ, dự phòng, phần còn lại tiếp tục đầu t xây dựng các
công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội. Nguồn tiết kiệm trong dân c và
doanh nghiệp ngoài quốc doanh một phần đầu t trực tiếp xây dựng kết cấu hạ
tầng, còn một phần dự phòng đem gửi ngân hàng hoặc tài chính tín dụng trung
gian, ngân hàng và tài chính tín dụng trung gian lại cho các tổ chức vay để đầu t
hạ tầng. Ngoài các nguồn trên còn huy động từ các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh và đóng góp của nhân dân thông qua ngày công lao động công ích.

- Nguồn vốn nớc ngoài.
Bao gồm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và nguồn vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào Việt Nam để xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ


hội.
1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ
tầng

-Thu hút vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội nhằm đảm bảo những điều kiện thuận lợi cho sự hoạt động có hiệu quả của
quá trình tái sản xuất xà hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phát triển có tác động trực tiếp đến việc đẩy
nhanh quá trình tái sản xuất thông qua việc rút ngắn thời gian sản xuất, thời gian lu
thông, thời gian tiêu thụ hàng hoá, giảm chi phí không cần thiết, khai thác có hiệu
quả tiềm năng về lao động, tài nguyên của đất nớc. Mặt khác đặc trng của nền kinh
tế thị trờng là sự hoà nhập cả nớc thành một thị trờng thống nhất không có sự chia
cắt giữa các vùng. Để đẩy mạnh sự hoà nhập đó cần thiết phải huy động vốn đầu t
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nh: cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới hệ
thống giao thông, bến cảng, cầu phà, đảm bảo thông suốt và kịp thời đáp ứng yêu
cầu sản xuất và tiêu dùng của xà hội.
- Huy động vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội tạo ra sự
thay đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các
vùng trong cả nớc.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội phát triển là điều kiện cơ bản tạo cho
nhiều ngành, nghề mới ra đời đặc biệt là sản xuất công nghiệp và dịch vụ, tạo ra
sự dịch chuyển về cơ cấu nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ theo xu hớng công
nghiệp, dịch vụ ngày càng phát triển mạnh. Trên cơ sở cơ cấu kinh tế đợc xác
định cho mỗi thời kỳ, định hớng và các biện pháp thu hút đầu t cụ thể đối với
mỗi ngành, làm cho tỷ trọng vốn đầu t giữa các ngành khác nhau sẽ mang lại kết

quả tăng trởng khác nhau, ảnh hởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu ngành và
ảnh hởng chung đến tăng trởng của toàn bộ kinh tế. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xÃ
hội phát triển làm cho lu thông hàng hoá nhanh chóng, thuận tiện từ sản xuất
đến tiêu dùng giữa các vùng kinh tế, do đó nó xoá bỏ dần sự mất cân đối, tạo ra
sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế trong cả nớc. Cùng với quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành, hoạt động thu hút vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xà hội hợp lý còn có tác động đến cơ cấu thành phần kinh tế và tác
động đến mối quan hệ giữa đầu t khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân. Đầu t kết
cấu hạ tầng kinh tế - xà hội với vai trò là hàng hoá công cộng do Nhà nớc cung



×