Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Vai trò của bảo hiểm thất nghiệp đối với đời sống công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2009 2016 (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.47 KB, 75 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ VĂN VÂN

VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI
ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

HÀ NỘI, năm 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ VĂN VÂN

VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP ĐỐI VỚI
ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2016
Ngành: Xã hội học
Mã s ố: 8.31.03.01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. TRỊNH DUY LUÂN

HÀ NỘI, năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Lê Văn Vân, học viên cao học Khoa xã hội học đợt 1/2016 tại
Học Viện Khoa học Xã hội. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Vai trò của bảo

hiểm thất nghiệp đối với đời sống công nhân tại các khu công nghiệp tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2009 - 2016” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số
liệu nghiên cứu thu được từ thực nghiệm và không sao chép. Kết quả nghiên cứu là
khách quan, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có vấn đề xảy ra.
Học viên

Lê Văn Vân


LỜI CẢM TẠ
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo của

Học viện Khoa học Xã hội đã tận tình giúp đỡ tôi trong 2 năm học vừa qua; Quý
thầy cô giảng dạy trong khoa Xã hội học đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những
kiến thức quý báu cho tôi trong thờ i gian học tập tại học viện; Quý thầy, cô trong
hội đồng chấm luận văn, đã có nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện nghiên
cứu này.
Đặc biệt tôi xin gửi lờ i cảm ơn sâu sắc tớ i GS.TS Trịnh Duy Luân, thầy
đã tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ, hướ ng dẫn tôi hoàn thiện luận văn.
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin cảm ơn Trung Tâm Dịch Vụ Việc

Làm tỉnh Bỉnh Dương và các cộng nhân đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thu thập thông tin thực hiện đề tài..
Vì điều kiện thời gian cũng như kinh nghiêm còn hạn chế nên luận văn


này không thể tránh đượ c những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo,
đóng góp ý kiến của quý thầy cô để hoàn chỉnh quyển luận văn. /.

Tác giả

Lê Văn Vân


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ

TÀI...........................................................................................................15
1. Cơ sở lý luận .........................................................................................15
2. Lý thuyết áp dụng ..................................................................................16
3.Tổng quan về địa bàn nghiên c ứu ............................................................18
Chương 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở BÌNH
DƯƠNG ...................................................................................................22
2.1. Đặc điểm nhân khẩu xã hộ i c ủa những công nhân tại khu công nghiệp
Bình Dương thuộ c mẫu nghiên c ứu ............................................................22

2.2. Một số đặc điểm tham gia bảo hiể m thất nghiệp c ủa công nhân............25
2.3. Công tác triển khai bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân .......................28
Chương 3: BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA
NGƯỜI CÔNG NHÂN Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH DƯƠNG 42

3.1. Mức độ trợ giúp c ủa bảo hiểm thất nghiệp để trang trải cuộ c s ống c ủa công

nhân ..........................................................................................................42
3.2. Công tác thực hiên giải quyết bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010 –
2016..........................................................................................................52
3.3. Đánh giá của ngườ i công nhân v ề Bảo hiểm thất nghiệp ......................55

KẾT LUẬN..............................................................................................57
KHUYẾN NGHỊ ......................................................................................60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BHTN:

Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT:

Bảo hiểm y tế

GTVL:

Giới thiệu việc làm

NLĐ:

Người lao độ ng

TTDVVL:


Trung tâm dịch vụ việc làm


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bả ng 2.1. Đặc điểm chung c ủa mẫ u nghiên c ứu......................................... 22
Bả ng 2.2. Thời gian tham gia .................................................................... 25
Bả ng 2.3. Cảm nhận của công nhân........................................................... 26
Bả ng 2.4. Các hỗ trợ mà công nhân quan tâm ........................................... 27
Bả ng 2.5. Số lần và s ố tiền hưở ng trợ c ấp.................................................. 28
Bả ng 2.6. Thời gian nhận trợ c ấp .............................................................. 28
Bả ng 2.7. Cấp thẻ BHYT cho công nhân ................................................... 29
Bả ng 2.8. Tư vấn giớ i thiệu việc làm cho công nhân .................................. 30
Bả ng 2.9. Các lý do công nhân đưa ra ....................................................... 31
Bả ng 2.10. Các kênh tìm việc ................................................................... 32
Bả ng 2.11. Công nhân liên h ệ để họ c nghề ................................................ 33
Bả ng 2.12. Cảm nhận c ủa công nhân về kinh phí ....................................... 33
Bả ng 2.13. Các lý do mức kinh phí không hợp lý....................................... 34
Bả ng 2.14. Sự tự tin c ủa công nhân sau khi được đào tạo nghề ................... 35
Bả ng 2.15. Các lý do c ủa công nhân đưa ra ............................................... 36
Bả ng 2.16. Mức độ trợ giúp c ủa BHTN..................................................... 42
Bả ng 2.17. Các chi phí trong đời s ống công nhân....................................... 44
Bả ng 2.18. Việc lự a chọn mua thực phẩm của công nhân ........................... 44
Bả ng 2.19. Việc khám chữa bệnh của công nhân và ngườ i thân .................. 46
Bả ng 2.20. Nhu c ầu vui chơi, giải trí c ủa công nhân.................................. 47
Bả ng 2.21. Chăm lo con con cái ................................................................ 48
Bả ng 2.22. Việc chăm lo cho cha mẹ......................................................... 50
Bả ng 2.23. Tâm lý c ủa ngườ i công nhân khi nhận trợ c ấp .......................... 51
Bả ng 2.24. Công tác giải quyết BHTN qua từng năm ................................. 52

Bả ng 2.25. Đánh giá của công nhân .......................................................... 55


MỞ ĐẦU
1. Tính c ấ p thiết c ủa đề tài
Thất nghiệp là một hiện tượng xã hội thường thấy ở các quố c gia trên
thế giới. Trong nền kinh tế thị trường thì việc thất nhiệp có thể nhìn thấy rõ
rệt trong thị trường lao động sôi nổ i. Hiện tượng thất nghiệp dưới gốc độ xã
hộ i là một hiện tượng tiêu c ực . Đố i với người lao độ ng việc thất nghiệp dẫn
đến mất thu nhập không đảm bảo được cuộ c s ố ng, dễ tha hóa sa ngã vào

những việc phạm pháp, đối với xã hội thì đưa đến hiện tượng không tận dụng
được nguồn lao độ ng khó tạo ra s ự tăng trưởng kinh tế mong muốn. Trước
tình hình đó Ngày 1/1/2009, tại Việt Nam một loại hình bảo hiểm mới đã bắt
đầu có hiệu lực nhằm bảo vệ, hỗ trợ những đối tượng lao động tất nghiệp. Đó

là bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). S ự ra đời c ủa loại bảo hiểm này thật s ự là
một bước tiến lớn trong con đường phát triển của ngành b ảo hiểm Việt Nam
nói riêng và nổ lực đảm bảo an sinh xã hộ i của Đảng và Nhà nước ta nói
chung.
BHTN ở Việt Nam ra đời gắn với giai đoạn đầy khó khăn khủng hoảng
của nền kinh tế Việt Nam cũng như kinh tế thế giới dẫn đến tỷ lệ người thất
nghiệp tăng cao. Thực tế cho thấy BHTN đã mang lại những thành công nhất
định, cũng như tác độ ng tích c ực về mặt đời s ống kinh tế xã hội. BHTN cũng

là mộ t trong những trụ c ột trong chính sách b ảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm an
sinh xã hội luôn nhận được s ự quan tâm c ủa người lao độ ng và chính phủ coi
đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực đố i với sự phát triển bền vững đất nước.

Theo Cục Việc làm, Bộ Lao động- Thương binh và xã hộ i cho biết, sau hơn 8

năm thực hiện chính sách BHTN, s ố người tham gia và s ố người được thụ
hưởng ngày càng tăng. Tính đến hết tháng 10-2017, c ả nước có hơn 11,2 triệu
người tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), b ằng 85,6% so với s ố người

1


tham gia BHXH, trong đó có 3.472.378 người được hưởng trợ cấp thất

nghiệp, 114.956 người được hỗ trợ họ c nghề và khoảng 3.700.000 người được
tư vấn, giới thiệu việc làm.

Tuy nhiên vẫn còn những bất c ập và khó khăn trong quá trình thực
hiện BHTN như: mức hỗ trợ học nghề còn thấp khiến khó thu hút đối tượng
tham gia; đối tượng tham gia BHTN chưa bao phủ hết tất cả đối tượng có

quan hệ lao động; các quy định về điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động (NLĐ) chưa

chặt chẽ, do đó tương đối khó để người s ử dụng lao động tiếp cận được với
chế độ này.
Từ thực trạng trêncho thấy việc nghiên c ứu tác độ ng c ủa BHXH đến
đời s ống người lao động là rất c ần thiết nhằm có cách nhìn tổ ng quan về hiệu

quả c ủa BHXH. Do đó tôi chọn đề tài “ Vai trò củ a bả o hiểm thấ t nghiệp đối
với đời sống công nhân tạ i các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạ n
2009-2016”để làm luận văn Cao học. Kết quả của cuộc nghiên c ứu này s ẽ là
cơ sở dữ liệu tham khảo cho các nhà ho ạch định chính sách để có thể đưa ra

những biện pháp nâng cao chất lượng c ủa BHXH.

2. Tình hình nghiên c ứu đề tài
2.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Nhiều năm qua đã có nhiều nghiên c ứu về BHTN c ủa các tác giả ở
Việt Nam. Dưới đây tôi xin trình bày một s ố công trình nghiên c ứu mà tôi có
thể tiếp c ận được.
Bài nghiên c ứu “ Hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động hưởng bảo
hiểm thấ t nghiệp trên địa bàn tỉnh Quả ng Ninh” của Nguyễn Thị Hồng đã
đưa chỉ ra rằng trước tình hình khủng hoảng kinh tế trên thế giới đã tác độ ng
đến Việt Nam dẫn đến tình hình thất nghiệp gia tăng ở tỉ nh Quảng Ninh.Mặc
dù chính sách BHTN đã có những hổ trợ đáng kể cho người bị thất nghiệp

2


song trong thực tế có một s ố nội dung c ủa chính sách chưa đạt hiểu quả. Có
những khó khăn trong việc người lao động nhận hỗ trợ từ nhà nước, người lao
động cũng ít quan tâm đến nội dung b ảo hiểm vì những lý do khách quan và

chủ quan... Vì vậy hiệu quả của BHTN chưa đạt hiệu quả cao.[6]
Bài viết khoa học “Kinh nghiệm quốc tế về triển khai bảo hiểm thất
nghiệp và những gợi ý cho Việt Nam” của Phạm Thái Hà đã đưa các mô hình
thực hiện BHTN của các nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Đan
Mạch từ đó tác giả đưa ra các khuyến nghị cho việc xây dựng BHTN ở Việt
Nam: “Thứ nhất, đối tượng áp dụng BHTN, ở hầu hết các nước là những

người làm công ăn lương. Sau đó khi có điều kiện, sẽ mở rộng đối tượng ra
các nhóm lao động khác như nông, lâm, ngư nghiệp… Hình thức BHTN chủ
yếu là bắt buộc. [4]
Thứ hai, tuy có khác nhau ở rất nhiều điểm, song những điểm chung
giống nhau phải kể đến là chính sách BHTN của các nước đều quy định rất

chặt chẽ và cụ thể về mức đóng góp vào quỹ BHTN của người lao động,
người sử dụng lao động, mức hỗ trợ chính phủ; điều kiện hưởng, mức hưởng,
và thời gian hưởng trợ cấp BHTN,…
Thứ ba, chính sách BHTN phải gắp chặt chẽ với chính sách thị trường
lao động như các chương trình việc làm, đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho
người lao động nhằm giúp người thất nghiệp sớm có cơ hội tìm việc làm
mới.“

Ngoài công trình nghiên c ứu trên còn có một s ố công trình nghiên c ứu
khác như: Nghiên c ứu của Nguyễn Huy Ban: “Nghiên cứu nh ững nội dung cơ

bả n củ a BHTN hiện đạ i. Vấn đề lựa chọn hình th ức trợ cấp (TCTN) ở Việt
Nam”. Công trình nghiên c ứu đã đưa ra và phân tích các nội dung cơ bản của

BHTN hiện đại. Đồng thời tác giả cũng đề cập tới các hình thức TCTN ở Việt
Nam.[1]

3


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full

















×