Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Phát triển bền vững (Slide thầy ĐĐ Thắng UEH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 43 trang )

Phát triển bền vững
Đặng Đình Thắng

Khoa Kinh tế
Đại học Kinh tế TP.HCM

Tháng 6, 2015


Nội dung
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 
• 

Hiện trạng nền kinh tế thế giới
Giới hạn của tăng trưởng
Vấn đề nhiên liệu
Rào cản chính cho tăng trưởng và giảm nghèo
Giới hạn chịu đựng của trái đất
Khái niệm về phát triển bền vững


Vai trò của nghiên cứu phát triển bền vững
Nguyên lý trong thế hệ
Nguyên lý liên thế hệ
Phát triển bền vững bậc cao
Thống quản cho phát triển bền vững
Tri thức cho phát triển bền vững
Con đường đến phát triển bền vững
Thách thức cho phát triển bền vững

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

2
 


Hiện trạng nền kinh tế thế giới
• 
• 
• 
• 
• 

Cách mạng công nghiệp
Thay đổi năng suất lao động
Tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ

Mức sống thay đổi
Dân số tăng nhanh

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

3
 


Nguồn: Sachs (2015)
19/06/15
 

Thang
 Dang
 

4
 


Nguồn: Sachs (2015)
19/06/15
 


Thang
 Dang
 

5
 


Nguồn: Sachs (2015)
19/06/15
 

Thang
 Dang
 

6
 


Nguồn: Sachs (2015)
19/06/15
 

Thang
 Dang
 

7
 



Hiện trạng nền kinh tế thế giới
•  Một thế giới nhiều khía cạnh:

–  Hệ thống sản xuất quy mô toàn cầu
–  Thay đổi công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin và
viễn thông (ICT-enable technology) nhanh chóng
–  Dân số tăng nhanh ở Châu Phi và Nam Á, dân số già ở các nước
phát triển
–  Suy giảm việc làm dành cho lao động phổ thông
–  Suy thoái môi trường nghiêm trọng
–  Một thế giới đa cực về kinh tế và địa-chính trị

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

8
 


Giới hạn của tăng trưởng
•  Dân số tăng nhanh hơn năng lực sản xuất của nền kinh tế
(Malthus 1798)
•  Bi kịch của tài nguyên tự do tiếp cận (Hardin 1968)
•  Dân số đông làm xói mòn đất, làm gián đoạn sự tồn tại

của các hệ sinh thái hỗ trợ cuộc sống tự nhiên (Ehrlichs
1968)
•  Nguy cơ thảm họa tự nhiên trong 100 năm (Forrester
1972)
•  Vượt qua giới hạn: khó nhưng có thể (Meadows 1992)
•  Bao nhiêu người trái đất có thể hỗ trợ được? (Cohen
1995)
19/06/15
 

Thang
 Dang
 

9
 


Vấn đề nhiên liệu
•  Tiêu thụ năng lượng toàn cầu tăng, do

–  Dân số tăng nhanh
–  Tiêu dùng năng lượng bình quân đầu người tăng, đặc biệt là ở các
nước đang phát triển

•  Các nguồn năng lượng hóa thạch
–  Bất ổn nguồn cung và giá
–  Nguy cơ cạn kiệt
–  Tác động của khí hậu


•  Tiếp cận năng lượng được phân bổ thiên lệch
•  Nền kinh tế toàn cầu đang phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu
hóa thạch, nếu thay đổi sẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế
19/06/15
 

Thang
 Dang
 

10
 


Rào cản chính cho tăng trưởng
và giảm nghèo
•  Gia tăng bất bình đẳng thu nhập (income inequality) và
bất đồng xã hội (social exclusion)
•  Tăng dân số tiếp diễn
•  Suy thoái môi trường tiếp diễn

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

11
 



19/06/15
 

Thang
 Dang
 

12
 


19/06/15
 

Thang
 Dang
 

13
 


19/06/15
 

Thang
 Dang
 


14
 


“Giới hạn chịu đựng của trái đất”

tầng o
Suy giảm
bình lưu

Tải tr
(chưa ọng khí q
uy
được
lượng ển
hóa)

Biến đổi khí hậu

zon

nước
ùng ầu
d
u
ê
c
Ti
toàn


19/06/15
 

sạch

Thang
 Dang
 

Nguồn: Rockström
và cộng sự (2009)

15
 


19/06/15
 

Thang
 Dang
 

16
 


19/06/15
 


Thang
 Dang
 

17
 


19/06/15
 

Thang
 Dang
 

18
 


Con đường mới quản lý kinh tế
toàn cầu: Phát triển bền vững?

19/06/15
 

Thang
 Dang
 


19
 


Khái niệm về Phát triển bền vững
The Concept of Sustainable Development

•  Trước Báo cáo Brundtland (World Commission on
Environment and Development - WCED, 1987):

–  Kinh tế học thuần tuý: Khan hiếm và tăng trưởng (Barnett và Morse,
1963)
–  Bền vững của tăng trưởng kinh tế: cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và
ô nhiễm môi trường
–  World Conservation Strategy (WCS): tích hợp quản lý kinh tế và
quản lý môi trường
–  Thất bại của WCS: không chỉ ra cách thức các chính sách kinh tế
giúp đạt được các mục tiêu (chính sách kinh tế yếu kém thì sẽ làm
suy thoái môi trường, làm sao để tích hợp được bảo tồn tự nhiên với
các chính sách kinh tế)

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

20
 



Khái niệm về Phát triển bền vững
The Concept of Sustainable Development
 

•  Báo cáo Brundtland (WCED, 1987) đã thành công trong
việc định hình ý tưởng cho chính sách phát triển kinh tế
nhằm mục tiêu bền vững

–  “Khả năng của nhân loại nhằm đảm bảo được việc đáp ứng nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu
cầu của thế hệ tương lai”
–  Vai trò: đưa ra ý tưởng về mối liên kết tương hỗ giữa nền kinh tế và
sự phụ thuộc của nó vào tài nguyên, trách nhiệm trong và liên thế hệ
–  Vấn đề tranh cãi: Một khái niệm tưởng chừng tối ưu nhưng mơ hồ.
Làm sao biết nhu cầu của thế hệ tương lai? Nhu cầu của thế hệ hiện
tại là gì?

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

21
 



Khái niệm về Phát triển bền vững
The Concept of Sustainable Development
 

•  Các nhà kinh tế học thảo luận về phát triển bền vững:
–  Tăng trưởng bền vững (sustainable growth): quá hẹp!

•  Bền vững yếu (weak sustainability):

–  Tổng tài sản của xã hội, bao gồm cả vốn nhân tạo (man-made
capital) và vốn tài nguyên thiên thiên (natural capital) không suy
giảm theo thời gian (Arrow et al. 2004; Solow 1992)
–  Vốn tự nhiên (natural capital) và vốn nhân tạo (man-made capital) là
hàng hóa thay thế
–  Quan điểm của các nhà kinh tế học tân cổ điển (neoclassical
economists)

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

22
 


Khái niệm về Phát triển bền vững
The Concept of Sustainable Development

 

•  Bền vững mạnh (strong sustainability):

–  Vốn tự nhiên (natural capital) phải được duy trì nguyên hiện trạng
bất kể lý do gì
–  Vốn tự nhiên và vốn nhân tạo là hàng hóa bổ sung
–  Quan điểm của các nhà kinh tế học sinh thái (ecological economists)

•  Khoa học bền vững (sustainable science)

–  Xuất phát kể từ đầu những năm 2000s từ thực tế về sự bất đồng
trong cách hiểu phát triển bền vững
–  Khoa học liên ngành (trans-discipline): khoa học và công nghệ phù
hợp cần được tận dụng để đạt được phát triển bền vững (Clark and
Dickson 2003; Roumasset et al. 2010)

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

23
 


Khái niệm về Phát triển bền vững
The Concept of Sustainable Development

 

•  Bền vững âm (negative sustainability)

–  Dựa vào bền vững yếu và bền vững mạnh
–  Giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cho phát triển
–  Không đưa ra bất kỳ giải pháp tối ưu cho bảo tồn vốn tự nhiên
và làm tăng vốn nhân tạo

•  Bền vững dương (positive sustainability)

–  Câu trả lời cho khoảng trống chính sách của bền vững âm: tối
đa hóa phúc lợi liên thời gian (dạng động), đồng thời tích hợp
các hệ thống, hiệu quả liên thời gian và công bằng liên thế hệ

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

24
 


Khái niệm về Phát triển bền vững
The Concept of Sustainable Development

•  Con đường dẫn đến một kết quả tối ưu và đáng mong muốn cho xã

hội
•  Tuy nhiên…

–  Là một khái niệm phức tạp và mơ hồ, liên quan đến nhiều phạm vi không gian và
thời gian khác nhau, và nhiều đối tác (multiple stakeholders) (Martens, 2006)
–  Khó cho các nhà hoạch định chính sách: Phát triển bền vững tiến hành như thế
nào? (Holden and Linnerud 2007)
–  Quan điểm khác:

•  Bền vững lý sinh (biophysical sustainability) đồng nghĩa với việc
duy trì hoặc cải thiện toàn vẹn hệ thống hỗ trợ chức năng sống
của trái đất (Fuwa 1995)
•  Một trạng thái hài hòa theo thời gian giữa việc cung cấp hàng
hóa và dịch vụ thâm dụng năng lượng cho con người và việc bảo
vệ trái đất cho thế hệ tương lai (Tester et al. 2005)

•  Do vậy cần cách tiếp cận đa nguyên (pluralistic approach)

19/06/15
 

Thang
 Dang
 

25
 



×