Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

KỸ NĂNG xây DỰNG và QUẢN lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.74 KB, 43 trang )

BÁO CÁO
SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
THƯ VIỆN

CHUYÊN ĐỀ

KỸ NĂNG XÂY DỰNG
VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

TP. HỒ CHÍ MINH - Tháng 11/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

********

BÁO CÁO
SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
THƯ VIỆN

CHUYÊN ĐỀ

KỸ NĂNG XÂY DỰNG
VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Tháng 11/2018


LỜI NÓI ĐẦU



Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh có quá
trình hình thành và phát triển lâu dài, trong 57 năm qua (05/10/1962 05/10/2018). Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
là cơ sở đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, giáo viên dạy
kỹ thuật; Trường còn là nơi đào tạo kỹ sư công nghệ cung cấp nguồn
nhân lực trực tiếp cho khu vực phía Nam.
Nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề
đang là một nhu cầu hết sức bức thiết. Cùng với những cải cách trong
công tác quản lý nhà nước về dạy nghề, việc củng cố các trường đào tạo
giáo viên kỹ thuật và dạy nghề đang là mối quan tâm lớn của Ðảng và
Nhà nước hiện nay.
Ðể làm tốt những chức năng nhiệm vụ được giao; cán bộ, viên
chức và sinh viên của Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh đang đem hết khả năng và nhiệt tình của mình để giữ vững vị trí
đầu ngành trong hệ thống sư phạm kỹ thuật và phấn đấu trở thành trường
đại học trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ngang tầm
với các trường đại học uy tín trong khu vực Đông Nam Á.
Thực hiện mục tiêu chất lượng và kế hoạch thực hiện mục tiêu chất
lượng năm học 2018 - 2019 cùng với chủ đề năm học: “Sáng tạo thông
qua học theo dự án - Innovation through Project – Based Learning”
Nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ thư viện bằng
việc triển khai tổ chức sinh chuyên đề trở thành hoạt động thường xuyên
nhằm chia sẻ, học tập, giúp đỡ nhau giữa cán bộ thư viện để phát huy khả
năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng
phục vụ, đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục đại học của nhà
trường.
Thư viện ĐH SPKT TP.HCM
028.38969920

thuvien.hcmute.edu.vn

facebook.com/hcmute.lib

3

3


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................... 3
Phần I: KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ....................
5
1. Khái niệm ............................................................................................. 5
a) Dự án ..................................................................................................... 5
b) Các loại dự án ........................................................................................
5
2. Cấu phần của một dự án .....................................................................
9
3. Quản lý rủi ro trong dự án................................................................ 10
a) Tầm quan trọng của quản lý rủi ro ......................................................
10

b)

Quy

trình

quản




rủi

ro

....................................................................... 10
4. Quá trình thực hiện quản lý dự án................................................... 11
a) Khởi động dự án ..................................................................................
11 b) Lập kế hoạch dự án .............................................................................
11

c)

Thực

hiện

dự

án

................................................................................... 11 d) Theo dõi và
kiểm soát dự án ............................................................... 11 e) Kết thúc dự
án...................................................................................... 11
5. Sự thành công trong quản lý dự án.................................................. 11
Phần II: GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ THƯ VIỆN HCMUTE .......
15
Phần III: XÂY DỰNG THƯ VIỆN SÁCH ĐIỆN TỬ LIÊN KẾT
PHÁT HÀNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG

NGHIỆP 4.0............................................................................................ 18
4

4


Phần IV: SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC CƠ SỞ
DỮ LIỆU TRỰC TUYẾN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.0 ....... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 33

5

5


Phần I
CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
1.

Khái niệm

a)

Dự án
Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện bởi một tập

thể, nhằm đạt được một kết quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với
một kinh phí dự kiến.
Dự án nhằm đạt được một kết quả mà trước đó chưa làm, hoặc

chưa có. Để thực hiện một dự án đòi hỏi phải có các yếu tố đảm bảo sau:
- Nguồn nhân lực (đội hình thực hiện).
- Kế hoạch triển khai cụ thể (xác định ngày bắt đầu, ngày kết thúc).
- Kinh phí cho phép thực hiện công việc.
- Phải xác định được đầu ra: sau khi kết thúc công việc, phải có
được cái gì, với những đặc tính/đặc điểm gì, giá trị sử dụng như thế nào,
hiệu quả ra làm sao?
- Phải có một tổ chức chặt chẽ theo dõi và thu thập mọi thông tin
phát sinh trong quá trình thực hiện dự án để giúp cho các cấp lãnh đạo và
tổ dự án theo dõi sát sao việc thực hiện dự án.
b)

Các loại dự án
Có nhiều cách phân loại dự án đầu tư: phân loại theo mục tiêu của

dự án, phân loại theo phạm vi, phân loại theo lĩnh vực hoạt động, phân
loại theo nguồn vốn, phân loại theo tính chất quy mô của dự án...
Ph ân theo lĩ n h v ự c hoạt đ ộng
- Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.

6

6


- Nhóm các dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh.

7


7


- Nhóm các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Nhóm các dự án đầu tư hỗ trợ tài chính.
- Nhóm các dự án đầu tư hỗ trợ kỹ thuật.
- Các nhóm khác.
Phân loại theo nguồn vốn và p h ươn g di ện quản lý
Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước:
- Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh
không có khả năng thu hồi và được quản lý sử dụng theo phân cấp về chi
ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển.
- Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị
và nông thôn khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
- Cho vay của Chính phủ để đầu tư phát triển.
- Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực
cần có sự tham gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của Nhà nước để lại cho
cơ quan nhà nưởc thực hiện đầu tư.
Các dự án đầu tư thuộc các nguần vốn khác:
Các dự án của các cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội đầu tư dưới
nhiều hình thức huy động vốn khác nhau được cấp có thẩm quyền cho
phép.
Phân loại theo tính chất và quy mô củ a dự án
Dự án quan trọng quốc gia với mức đầu tư theo Nghị quyết
của Quốc hội
Dự án nhóm A
- Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phòng, có tính
chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lập


8

8


và xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới không phụ thuộc quy mô vốn
đầu tư.
- Các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ khai thác chế biến
khoáng sản quý hiếm; vàng, bạc, đá qúy, đất hiếm không phụ thuộc vào
quy mô vốn đầu tư.
- Với mức vốn trên 600 tỷ đồng đối với các dự án: Công nghiệp
điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo
máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao
thông: Xây dựng cầu, cảng sông, cảng biển, sân bay, đường sắt, quốc lộ...
- Với mức vốn trên 400 tỷ đồng đối với các dự án: thủy lợi, giao
thông (không thuộc diện kể trên), cấp thoát nước và công trình hạ tầng,
kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hóa dược, thiết
bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông,
BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc
các khu đô thị có quy hoạch chi tiết được duyệt.
- Các dự án hạ tầng kỹ thuật mới; các dự án công nghiệp nhẹ,
sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, mua sắm
thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế
biến nông, lâm sản với mức vốn trên 300 tỷ đồng.
- Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây
dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học
và các dự án khác, với mức vốn trên 200 tỷ đồng.
Các dự án nhóm B
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai

thác dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai
thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng

9

9


sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở với mức
vốn từ 30 đến 60 tỷ đồng.

1
0

1
0


- Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thủy lợi, giao thông
(khác dự án nhóm A), cấp thoát nước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ
thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện học, tin học, hóa dược, thiết bị
y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông vói
mức vốn từ 20 đến 400 tỷ đồng.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ tầng kỹ thuật khu đô
thi mới, công nghệ nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo
tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến
nông, lâm sản với mức vốn từ 15 đến 300 tỷ đồng.
- Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hóa, giáo dục,
phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà
ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án

khác từ 7 đến 200 tỷ đồng.
Các dự án nhóm C:
- Dưới 30 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng công trình: công
nghiệp điện, hóa chất, phân bón, dầu khí, cơ khí, giao thông: cầu, cảng
biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, quốc lộ, sản xuất xi măng, luyện
kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các trường phổ thông nằm trong quy
hoạch (không kể mức vốn).
- Dưới 20 tỷ đồng đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình:
thủy lợi, giao thông (không thuộc diện trên), cấp thoát nước và công trình
hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế,
công trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong
nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông…
- Dưới 15 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng công trình: công
nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên

1
1

1
1


nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông,
lâm sản.

1
2

1
2



- Các dự án không thuộc diện trên với mức vốn dưới 7 tỷ đồng.
2.

Cấu phần của một dự án

a)

Thu thập thông tin cơ bản.

b)

Tóm tắt tổng quan.

c)

Mô tả dự án
Phần mô tả cần toát yếu một số nội dung sau:
- Các căn cứ để xác định sự cần thiết phải thực hiện dự án.
- Mục tiêu dự án.
- Địa điểm dự án.
- Qui mô dự án.
- Vốn đầu tư.
- Thời gian? tiến độ thực hiện dự án.
- Các giải pháp thực hiện dự án.
- Phương án sử dụng lao động, quản lý, khai thác dự án

.


- Các hình thức quản lí dự án.
- Hiệu quả dự án.
- Xác định các mốc thòi gian chính thực hiện dự án
- Tính chất tham gia, mối quan hệ cũng như trách nhiệm của các
cơ quan liên quan.
d)

Mục tiêu.

e)

Phương pháp.

f)

Nhân viên/hành chính.

g)

Đánh giá.

h)

Tính bền vững.

i)

Ngân sách.

j)


Kinh phí.

k)

Diễn giải về ngân sách.

l)

Tổ chức thực hiện.

9

9


m)

Kết luận.

3.

Quản lý rủi ro trong dự án

a)

Tầm quan trọng của quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro dự án là một nghệ thuật và những nhận biết khoa

học, là nhiệm vụ, và sự đối phó với rủi ro thông qua hoạt động của một

dự án và những mục tiêu đòi hỏi quan trọng nhất của dự án.
Quản lý rủi ro thường không được chú ý trong các dự án, nhưng nó
lại giúp cải thiện được sự thành công của dự án trong việc giúp chọn lựa
những dự án tốt, xác định phạm vi dự án, và phát triển những ước tính có
tính thực tế.
b)

Quy trình quản lý rủi ro
Rủi ro dự án liên quan tới sự thấu hiểu những vấn đề tiềm tàng ở

phía trước có thể xuất hiện trong dự án mà chúng sẽ cản trở sự thành
công của dự án ra sao.
Mục đích của việc quản lý rủi ro dự án là giảm tối thiểu khả năng
rủi ro trong khi đó tăng tối đa những cơ hội tiềm năng. Những tiến trình
chính bao gồm:
- Lập kế hoạch quản lý rải ro: quyết định tiếp cận và hoạch định
những công việc quản lý rủi ro cho dự án như thế nào.
- Nhận biết rủi ro: xác định yếu tố rủi ro nào ảnh hưởng tới một dự
án và tài liệu về những đặc điểm của chúng;
- Phân tích tính chất rủi ro: đặc điểm, phân tích rủi ro ưu tiên xem
xét những ảnh hưởng của chúng tới mục tiêu của dự án;
- Phân tích mức độ rủi ro: xem xét khả năng có thể xảy ra và hậu
quả của những rủi ro;

10

10


- Kế hoạch đối phó rủi ro: thực hiện những bước đề cao những cơ

hội và cắt giảm bớt những mối đe dọa đáp ứng những mục tiêu của dự
án;

11

11


- Giám sát và kiểm soát rủi ro: giám sát rủi ro đã phát hiện, nhận
biết rủi ro mói, cắt giảm rủi ro và đánh giá hiệu quả của việc cắt giảm rủi
ro.
4.

Quá trình thực hiện quản lý dự án
Thách thức chính của quản lý dự án là phải đạt được tất cả các mục

tiêu đề ra của dự án trong điều kiện bị ràng buộc theo một phạm vi công
việc nhất định (khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật), nhưng phải đạt thời
gian hoàn thành đề ra (tiến độ thực hiện), đúng ngân sách (mức vốn đầu
tư) cho phép và đáp ứng các chuẩn mực (chất lượng) mong đợi. Dự án
được triển khai qua các giai đoạn sau:
a)

Khởi động dự án.

b)

Lập kế hoạch dự án: Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định
những công việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực
hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động theo

trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới dạng sơ đồ hệ thống.

c)

Thực hiện dự án.

d)

Theo dõi và kiểm soát dự án: là quá trình theo dõi, kiểm tra tiến
trình dự án, phân tích tình hình hoàn thành, giải quyết những vấn
để liên quan và thực hiện báo cáo tình hình dự án.

e)

Kết thúc dự án.

5.

Sự thành công trong quản lý dự án
Để đảm bảo sự thành công của dự án cần lưu ý một số điểm sau:
- Xây dựng một đội nhóm đoàn kết cùng giải quyết vấn đề. Nếu

không bạn sẽ khó có thể đưa ra giải pháp đúng đắn hoặc sẽ tạo ra nhiều
tranh cãi về mục tiêu của dự án.
- Hãy luôn ghi nhớ và tuân theo các mục tiêu đã đề ra trong suốt
quá trình dự án.

12

12



- Xây dựng một chiến lược để đạt được tất cả các mục tiêu của dự
án.
- Giám sát và kiểm tra định kỳ để bảo đảm rằng dự án luôn nằm
trong mục tiêu ban đầu đã đề ra.
- Xác định rõ các cột mốc và chuẩn đánh giá: kết quả mong
muốn, các trở ngại, lập ra các chính sách sẽ giúp bạn đạt được kết quả
như mong đợi.
- Cập nhật thông tin từ tất cả các bên có liên quan, dính líu hoặc
bị tác động bởi các hoạt động của dự án để tránh mâu thuẫn về mặt lợi
ích sau này.
- Lựa chọn thành viên thích hợp cho dự án “ là những người có
thể đóng góp những nhận định và thông tin có ích cho dự án chứ không
chỉ đơn thuần là người có thể hợp tác làm việc nhóm.
- Làm việc theo nhóm. Nếu tất cả các thành viên của một
đội/nhóm làm việc độc lập, sản phẩm sau cùng sẽ không ăn khớp cũng
giống như những gì nhóm đã thể hiện.
- Hãy thực tế về số lượng dự án mà bạn hoặc tổ chức của bạn có
thể đảm trách và các mục tiêu đã đề ra.
- Lập kế hoạch dự án theo cách trả lời các câu hỏi như: phải làm
những gì ? Ai làm ? Bao nhiêu ? Khi nào ? Làm như thế nảo ? ...
- Đưa ra thật nhiều giải pháp lựa chọn, sau đó chọn ra cái tối ưu
dựa trên các thông số đã thiết lập ban đầu, như: chi phí, thời gian, mục
tiêu ...
- Hãy thương lượng khi cần những nguồn lực/tài nguyên/yếu tố
có rất ít hoặc khó tìm kiếm.
- Hãy bàn giao những phần có thể theo từng cột mốc chính của dự
án, nhờ vậy mà tiến trình sẽ có thể được đo lường dễ dàng hơn.


13

13


- Đưa ra chuẩn đánh giá, định lượng, đặc tả tất cả các yếu tố có
thể ảnh hưởng đến giá trị cửa các chuẩn này.
- Đừng lập thời gian biểu cho bất kỳ công việc nào có thời gian
nhiều hơn từ 4 đến 6 tuần. Thay vì vậy, hãy chia nhỏ ra thành nhiều tác
vụ để dễ quản lý.
- Tiếp tục đặt ra những câu hỏi. Càng có nhiều câu hỏi, bạn sẽ
càng tìm ra nhiều cách giải quyết các vấn đề hoặc khám phá ra những
vấn đề đối lập với những gì đã định nghĩa ban đầu.
- Tránh sự “cám dỗ” cố gắng hoàn thành xuất sắc mọi việc - điều
đó sẽ dành cho phiên bản sau của sản phẩm hoặc bộ phận dịch vụ.
- Hãy dành thời gian dự phòng trong trường hợp xảy ra những
tình huống không mong đợi hoặc những vấn đề chưa được dự tính.
- Làm tất cả mọi thứ mà bạn có thể để giữ cho các tác vụ theo
đúng lịch trình, một sự sai lầm nào đó ở đây có thể làm sa lầy dự án hiện
tại.
- Luôn cảnh giác các rào cản “phong tỏa” trong quá trình dự án và
hãy hướng đến hoạt động chuyên nghiệp, đừng phản ứng lại chúng mà
hãy giúp các thành viên trong dự án hoàn thành nhiệm vụ của họ.
- Xem như các thành viên trong nhóm đang thực hiện các nhiệm
vụ quan trọng, do đó, họ sẽ không thể cố gắng liên tục để thực hiện thêm
các công việc khác.
- Đề cử ra những thành viên có thể thực thi nhiều vai trò khác
nhau trong quy trình quản lý dự án.
- Đừng để các thành viên đợi đến “sát nút” mới bắt đầu thực hiện
nhiệm vụ. Khi đó, nếu vấn đề phát sinh, sẽ không còn thời gian trống để

sửa chữa và sẽ bị trễ hạn bàn giao.
- Hãy luôn ghi nhớ 3 lần sức ép: hoàn thành dự án theo đúng tiến
độ, kinh phí, mục tiêu và mong đợi của khách hàng/người sử dụng.


- Hãy ghi nhận lại kết quả của các dự án: xem xét lại cả nhóm làm
việc và các nhiệm vụ thực thi.


Phần II
GIỚI THIỆU CÁC DỊCH VỤ THƯ VIỆN HCMUTE
Đồng hành cùng độc giả trên con đường chinh phục tri thức
Nơi cung cấp nguồn lực thông tin khoa học kỹ thuật và giáo dục
phục vụ cho nhu cầu đào tạo của Nhà trường.
Cung cấp thông tin
Nội dung phong phú
Đa dạng loại hình

Hình thức phục vụ
 Đọc tại chỗ
 Mượn về nhà

Cập nhật thường xuyên

 Khai thác tài nguyên số 24/24
Các dịch vụ học tập trực tuyến

Các loại hình dịch vụ
1. Phục vụ trực tiếp tại thư viện: được hướng dẫn tận tình với hệ thống
phòng đọc và Giáo trình mở, có thể tìm đọc tài liệu dạng giấy, CDROM, CSDL trực tuyến,…

2. Hỗ trợ công tác biên soạn xuất bản giáo trình và tài liệu học tập, kỷ
yếu hội thảo (phục vụ hoạt động NCKH, chương trình đào tạo giáo
dục 4.0, bổ sung hồ sơ xét các chức danh khoa học,...).
3. Thiêt kê website phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học,
hội thảo: Xây dựng template chung, Thiết lập các trang con (sub
pages), Cấp quyền và chuyển giao quyền quản trị trang con.
4. Xuất bản ky yêu hội thảo: Tư vân, thiêt kê, dàn trang, Thiêt kê cac
hinh anh, nhan hiêu liên quan đên hôi nghi (logo hôi nghi, banner,
poster…), Đăng ký và xin giấy phép xuất bản kỷ yếu, Giam sat cac
tai liêu liên quan đên chương trinh như thư, thông tin hôi nghi, tai
liêu tham khao,…
5. Xây dựng các sản phẩm phục vụ hội thảo và các hoạt động học tập:
CD-ROM chương trình và kỷ yếu, Ứng dụng tự chạy giới thiệu tài
liệu, ghi đĩa CD- ROM, DVD, USB,…


6. Cung cấp thông tin theo yêu cầu (danh mục tài liệu, tài liệu chuyên
ngành, kết quả nghiên cứu khoa học, tiêu chuẩn, phát minh sáng
chế…).
7.

Mô tả, tạo và chọn danh mục “Tài liệu tham khảo” cho luận văn,
luận án, đề tài nghiên cứu khoa học theo chuẩn quốc tế.

8.

Chuyển dạng tài liệu (từ tài liệu dạng giấy sang file PDF, từ file PDF
sang file Word).

9.


Cung cấp các thiết bị hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu,...

10. Hỗ trợ, tư vấn và phối hợp với Thư viện các trường trong việc phát
triển các sản phẩm đặc thù của từng đơn vị.
Với nhiều hình thức phục vụ phong phú, thuận tiện cho người học
NGUỒN LỰC THÔNG TIN
 CSDL Giáo trình và Tài liệu  CSDL Sách tham khảo
học tập
Việt
văn
 CSDL Luận văn, Luận án
 CSDL Sách tham khảo
Ngoại
văn
 CSDL các bài báo khoa học (các bài báo nghiên cứu của học
viên
theo chương trình đào tạo sau đại học được đăng trên các tạp chí
chuyên ngành)
Địa chỉ liên hệ:
Phòng Học Liệu Điện Tử, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Tp. Hồ Chí Minh, Số 1 – Võ Văn Ngân, Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (+84 028) 3896 9920, 3721223 (nội bộ 4 8226)
Email:




GIỚI THIỆU CÁC WEBSITE PHÁT HÀNH
“Thư viện sách điện tử liên kết phát hành phục vụ Giáo dục đào tạo 4.0”

la nhưng tac phâm chi co thê dung cac công cu điện tử như may vi tinh,
may trơ giup ky thuât sô ca nhân (thiết bị đọc, máy tính bảng và điện
thoại thông minh như iPhone, iPad, Samsung Galaxy, HTC Tablet,...) đê
xem, đoc, và truyển tải.
“Thư viện sách điện tử liên kết phát hành phục vụ Giáo dục đào tạo 4.0”
là hệ thống phân phối sách điện tử, cung cấp đến người dùng các nội
dung sách,giáo trình, truyện, tạp chí, tài liệu, chuyên đề và các thể loại
văn bản đọc, audio khác trên di động, thông qua các kênh website,
wapsite và client giúp khách hàng có thể cập nhật thông tin kiến thức mọi
lúc mọi nơi.
T T
ê Wr
bu
Nn
ps:
//
1 hà o
X m g
o
uấ
C
ht
v
2
ôn n tp
gC
s:/
/read4M
3 ôn
g .a M

T l 7
C
ht
4 ôn n
tp
g
/
s:/
T
C
boo
ht
5 ôn
k
tp
g
.
s:
T
T
en.hc
6 hư
vi e m
ện . ut

St
t


Phần III

XÂY DỰNG THƯ VIỆN SÁCH ĐIỆN TỬ
LIÊN KẾT PHÁT HÀNH
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
Sự cần thiết và khả năng xây dựng và phát triển “Thư viện
sách điện tử liên kết phát hành phục vụ Giáo dục đào tạo 4.0”
Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh có quá
trình hình thành và phát triển lâu dài, trong 57 năm qua (05/10/1962 05/10/2018). Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
là cơ sở đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề, giáo viên dạy
kỹ thuật; Trường còn là nơi đào tạo kỹ sư công nghệ cung cấp nguồn
nhân lực trực tiếp cho khu vực phía Nam.
Nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề
đang là một nhu cầu hết sức bức thiết. Cùng với những cải cách trong
công tác quản lý nhà nước về dạy nghề, việc củng cố các trường đào tạo
giáo viên kỹ thuật và dạy nghề đang là mối quan tâm lớn của Ðảng và
Nhà nước hiện nay.
Ðể làm tốt những chức năng nhiệm vụ được giao; cán bộ, viên
chức và sinh viên của Trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh đang đem hết khả năng và nhiệt tình của mình để giữ vững vị trí
đầu ngành trong hệ thống sư phạm kỹ thuật và phấn đấu trở thành trường
đại học trọng điểm trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, ngang tầm
với các trường đại học uy tín trong khu vực Đông Nam Á.
“Thư viện sách điện tử liên kết phát hành phục vụ Giáo dục đào
tạo 4.0” nhằm mục đích định hướng những mặt hoạt động cơ bản của
Trường trong những năm trước mắt, huy động các nguồn lực để thực
hiện những mục tiêu đề ra nhằm xây dựng Trường Ðại học Sư phạm Kỹ


thuật TP. Hồ Chí Minh thành một trung tâm đào tạo hiện đại, xứng đáng
với vị trí của nó trong hệ thống sư phạm kỹ thuật Việt Nam.
“Thư viện sách điện tử liên kết phát hành phục vụ Giáo dục đào

tạo 4.0” trở thành công cụ và phương tiện chuyển giao tri thức, là công
cụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, học tập. Vì vậy, việc tổ chức
xây dựng và khai thác “Thư viện sách điện tử liên kết phát hành phục vụ
Giáo dục đào tạo 4.0” có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng đào tạo bộ
phận nhân lực khoa học kỹ thuật cho đất nước.
Sự ra đời “Thư viện sách điện tử liên kết phát hành phục vụ Giáo
dục đào tạo 4.0” mang tính chất chuyên ngành là đáp ứng các nhu cầu về
giáo dục và tự giáo dục ngày càng cao của xã hội.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ sẽ phát triển với những
bước tiến nhảy vọt trong thế kỷ XXI, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên
công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin, chuyển nền kinh tế tài nguyên
sang nền kinh tế tri thức.
Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong xu thế hoà nhập và toàn cầu hóa để đạt mục tiêu đến năm 2020 trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại hóa mang đặc trưng của nền
kinh tế tri thức.
Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước trong giai đoạn mới; Đảng và Nhà nước đã đề ra các chủ trương,
đường lối cụ thể tại Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của
Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam
giai đoạn 2006 - 2020; Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007
của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới các
trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020; Thông báo kết luận
của Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện


Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục
và đào tạo đến năm 2020.
Ðổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, làm biến đổi
sâu sắc trong giáo dục từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng

nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục.
Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với
xã hội, gắn bó chặt chẽ nghiên cứu khoa học - công nghệ với ứng dụng;
nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt kiến thức, chuyển sang cung cấp cho
người học phương pháp thu nhận thông tin có hệ thống, có tư duy phân
tích và tổng hợp.
Hơn nữa, trong bối cảnh xã hội tràn ngập thông tin như hiện nay,
việc phát triển và phổ biến các phương tiện mang tri thức tốt, chọn lọc kỹ
là điều không thể thiếu, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và
truyền thông mới thì việc đa dạng hóa phương tiện truyền tin và chuyên
biệt hóa việc phổ biến (xuất bản điện tử) kiến thức là một điều cần thiết
để nâng cao nội dung kiến thức. Thư viện sách điện tử liên kết phát hành
phục vụ Giáo dục đào tạo 4.0” ra đời sẽ góp phần cung cấp cho đội ngũ
giáo viên dạy nghề và nguồn nhân lực kỹ thuật những tài liệu nhằm giúp
họ cập nhật những lĩnh vực kiến thức chuyên môn và nghề nghiệp, cung
cấp cho xã hội những tri thức liên quan với việc đào tạo cung cấp nguồn
nhân lực và sản phẩm khoa học công nghệ chất lượng cao trong các lĩnh
vực giáo dục nghề nghiệp, công nghệ, kinh tế, khoa học xã hội và nhân
văn. Bằng sự tổ chức chủ động và có kế hoạch “Thư viện sách điện tử
liên kết phát hành phục vụ Giáo dục đào tạo 4.0” sẽ tạo điều kiện và là
tiền đề để cho đội ngũ giảng viên, đội ngũ các nhà khoa học có trình độ,
nhiệt huyết của trường ĐH SPKT TP.HCM phát huy sự hiểu biết của
mình đáp ứng các yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ đắc
lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


×