Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 5 theo tuần năm học 2018 2019 tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.88 KB, 24 trang )

TUẦN 23
Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2019
Tập đọc:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật .
KN: Đọc đúng: kính cẩn, thét trói. Hiểu nghĩa các từ: Quan án, văn cảnh, biện lễ, sư
vãi, đàn, chạy đàn. Hiểu ý nghĩa của bài : Quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
(TLCH ở SGK)
TĐ: GDHS tính thật thà, ngay thẳng.
NL: Tự học, tự hợp tác.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ trong SGK;Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:

- 1HS giỏi đọc bài
- Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
- Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.


Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
- Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
- Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: kính cẩn, thét trói.
+ Hiểu các từ ngữ: Quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:


- Cá nhân đọc và tự trả lời

- Chia sẻ ý kiến trong nhóm
- Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
* Nội dung: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
Câu 1: Hai người đàn bà đến công trường: người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình
và nhờ quan xét xử.
Câu 2: Quan đã dùng nhiều biện pháp khác nhau : Cho đòi người làm chứng nhưng
không có, cho lính về nhà hai người đàn bà xem xét, sai xé tấm vải làm đôi thì một
người bật khóc.
Câu 3: Quan án nói sư cụ biện lễ cúng phật, cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong
chùa ra giao cho mỗi người mỗi nắm thóc đã ngâm nước.bảo học cầm nắm thóc vừa
chạy vừa niệm phật...
Câu 4: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

+ Ý thức kính trọng và ngưỡng mộ tài xử kiện của vị quan án.
+ Tự học, hợp tác
HSKT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng…
- Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( có thể đọc bài theo hình thức phân vai).
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc phân biệt lời các nhân vật. Giọng đọc lúc rắn rỏi, lúc trầm bỗng.
+Đọc trôi chảy.
+Ý thức đọc hay, diễn cảm
+Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
Toán:
XĂNG - TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I.Mục tiêu:
KT: HS có biểu tượng về xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối .


- Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề -xi- mét
khối.

KN: Biết mối quan hệ giữa xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
- HS hoàn thành BT 1,2a
TĐ: Rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị :
Hộp lập phương cạnh 1cm, 1dm.
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Hình thành biêu tượng xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối:

- Cùng quan sát từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để nhận xét:
• Xăng-ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm.
Xăng-ti mét khối viết tắt là cm3
• Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm. Viết tắt là dm3
• Mốí quan hệ giữa hai đơn vị đo. Ta có: 1dm3 = 1000 cm3
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS có biểu tượng về xăng-ti -mét khối, đề- xi -mét khối .
+ - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề
-xi- mét khối.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) :

- Làm BT.
- Chia sẻ kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề
-xi- mét khối.
+ Biết mối quan hệ giữa xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Làm bài


- Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét:
1dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375 000 cm3
4
dm3
5

=

800 cm3

* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa xăng- ti -mét khối, đề –xi- mét khối.
+ Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối, đề xi mét khối.
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân về cách đọc, viết và mối quan hệ giữa xăng-ti mét
khối ; đề -xi-mét khối.
Chính tả : (Nhớ - Viết):
CAO BẰNG
I.
Mục tiêu:
KT: Giúp học sinh nhớ - viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài thơ .
KN: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên
người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3)
THBVMT : GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió
Tùng Chinh (Đoạn thơ ở Bài tập 3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của
đất nước.
TĐ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ,bảng phụ ghi 4 khổ thơ đầu.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
 Tìm hiểu bài:

- Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.

- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết hợp GDBVMT:
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nghe-viết đúng bài chính tả: Cao Bằng


+Trình bày đúng hình thức thơ.
+ Nắn nót cẩn thận khi viết
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Nghe viết.
- Dò bài, soát lỗi.
Làm bài tập:
Bài 2: Tìm tên riêng thích hợp cho mỗi ô trống:
- Đọc và làm bài tập.
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng.
* Khi viết hoa các tên riêng và tên địa lí Việt Nam ta viết hoa các chữ cái ở đầu mỗi
tiếng.
Bài 3: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:
Làm BT theo nhóm sau đó cử đại diện chơi.
+ Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa
đúng tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3)

+ Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát, viết`
- KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh
KN: sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí , kể rõ ý biết và biết trao đổi về nội dung câu
chuyện.
TĐ: Giáo dục HS biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị : + GV:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
+ HS: 1 số sách, truyện, bài báo về các chiến sĩ an ninh công an, bảo vệ.
III.Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động


- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Xác định y/c:
- 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.

- Cá nhân lần lượt kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: +HS biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật
tự an ninh
+ HS kể được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, chân thực; chăm chú nghe
bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
* Kể trước lớp:

-Các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và
hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
* Đánh giá:
- TCĐG: +HS biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật
tự an ninh
+ HS kể được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, chân thực; chăm chú nghe
bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân câu chuyện.


Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN
* Điều chỉnh: Không dạy bài MRVT: Trật tự an ninh, thay bằng bài: Ôn MRVT:
Công dân
I. Mục tiêu:
KT: Củng cố lại hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa
vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
KN: Vận dụng vốn từ đã học (làm được BT1,2), viết được một đoạn văn ngắn nói về
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân BT3.
TĐ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm
từ có nghĩa:
- Thảo luận.
- Các nhóm trình bày kq. Lớp thống nhất ý kiến:
Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu các từ về chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý
thức công dân.
+Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc

+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 2: Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B:
- Đọc và làm bài
- Chia sẻ câu trả lời.

- Một số H nêu kq trước lớp.
+ Điều mà pháp luật, xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm,
được đòi hỏi -> Quyền công dân
+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quền lợi của người dân đối với đất nước-> Ý thức
công dân
+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước,
đối với người khác-> Nghĩa vụ công dân
Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu các từ về chủ điểm công dân, các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý
thức công dân.
+Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc
+ Tự học, hợp tác


- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 3: Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ .......
- Cá nhân viết đoạn văn
- Chia sẻ trong nhóm
- Một số HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung
Đánh giá:
- TCĐG: + HS viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công
dân.

+Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân về các từ ngữ thuộc chủ đề công dân.
Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
KT- KN: Lập được chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh
( theo gợi ý trong SGK )
TĐ: Giáo dục học sinh biết tham gia các hoạt động giữ gìn trạt tự an toàn xã hội.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị :Bảng phụ viết sẵn cấu trúc 3 phần của CTHĐ, tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

HĐ 1: Hướng dẫn lập chương trình hoạt động:
*Tìm hiểu y/c của đề:

- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc đề bài và gợi ý sgk
- Cả lớp đọc thầm đề bài, lựa chọn một trong 5 hoạt động đã nêu
- Cá nhân nêu tên hoạt động em chọn để lập chương trình.
- Một số H đọc lại cấu trúc 3 phần của một CTHĐ.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết lập chương trình hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.

+ Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, tinh thần tập thể.
+Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
HĐ 2: HS lập CTHĐ:
- Làm bài vào vở BT
- Chia sẻ kết quả


- Một số HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết lập chương trình hoạt động góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
+ Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, tinh thần tập thể.
+Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân cấu trúc của một CTHĐ.
Khoa học:
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
KT – KN: điện. Kể tên một số đồ dùng, sử dụng máy móc năng lượng
TĐ: Giáo dục học sinh khoa ham học, ham tìm hiểu học.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Hình SGK trang 92, 93.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.

- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Quan sát hình T92, thảo luận theo nội dung sau:
+ Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết ?
+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Chia sẻ ý kiến
- Thống nhất ý kiến
- GV : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là
nguồn điện
- Các em còn tìm được loại nguồn điện nào khác?
- TCĐG: + Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện
+ Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
* Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận.
- Quan sát các vật thật hay mơ hình, đồ dùng, tranh ảnh dùng động cơ điện đã
sưu tầm được.
+ Kể tên của chúng.
+ Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó.
- Chia sẻ ý kiến


- Thống nhất ý kiến
- TCĐG: + HS hiểu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng.
+ Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi

* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”

- GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. Yêu cầu tìm loại hoạt động và các
dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
tương ứng. (Điền nhanh vào bảng lớp được chia 2 cột)
- Qua trò chơi, các em thảo luận và cho biết khi sử dụng các dụng cụ, phương tiện sử
dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện, cách nào lợi hơn?
- TCĐG: + HS Kể tên một số đồ dùng, sử dụng máy móc năng lượng
+ Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Chia sẻ với người thân cách sử dụng dòng điện
*************************************************
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
Toán:

MÉT KHỐI
* Điều chỉnh: Không làm bài tập 2a.

I. Mục tiêu:
KT: Học sinh biết tên gọi kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị thể tích mét khối.
KN: Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
- HS làm được BT1,2b.
TĐ: Học sinh vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị :. Đồ dùng học toán hoặc hình vẽ về mét khối. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Hình thành biêu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3:

- Cùng quan sát mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-ximét khối, xăng-ti-mét khối.Nhận xét:
• Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m.


Mét khối viết tắt là m3
• Mốí quan hệ giữa hai đơn vị đo. Ta có: 1m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm2
b) Nhận xét: Hai HS trao đổi để rút ra mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học.
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 lần đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
+ vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: a) Đọc các số đo sau :
15m3, 205m3,

25 3,
m 0,911m3
100


b) Viết các số đo thể tích:
- Làm BT.

- Chia sẻ kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm.
* Đánh giá:
- TCĐG: * Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
+ vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 2b: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối:
- Làm bài

- Một số HS nêu kq trước lớp, lớp nhận xét:
1dm3 = 1000cm3; 1,969dm3 = 1969 cm3
1
4 m3 = 1000 :4 = 250 000 cm3

19,54m3 = 19 540 000cm3
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
+ vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:



- Chia sẻ cùng người thân về m 3, cách đọc, viết và mối quan hệ giữa xăng-ti mét
khối ; đề -xi-mét khối, mét khối.
*******************************************************
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối và mối
quan hệ giữa chúng.
KN: Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích
- Hs hoàn thành bài 1(a,b dòng 1,2,3), bài 2, bài 3(a,b).
TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị : - GV: Bìa ghi bài cũ ; phiếu bài 2 ; bảng phụ ghi bài 2
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: a) Đọc các số đo:
b) Viết các số đo thể tích:
- Cá nhân làm bài.
- Chia sẻ kết quả trước lớp. Lớp đối chiếu, thống nhất kết quả.
a) Đọc số : 5m3 ; 2010cm3; 10,125m3; 0,109 cm3; 0,015dm3
b)Viết số :Thứ tự các số viết như sau : 1952cm3 ; 2015m3;

3

dm3
8

* Đánh giá:
- TCĐG: * Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
+ vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi .
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Trao đổi, chia sẻ kq.
- Một số H nêu ý kiến, lớp thống nhất kq.
* Đánh giá:
- TCĐG: * Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
+ vận dụng kiến thức để điền chính xác đúng, sai
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp


- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
Bài 3: So sánh các số đo sau đây:
- Trao đổi, chia sẻ trong nhóm:
- Đại diện mộ số nhóm nêu.
913,232413m3 = 913232413cm3
12345 3
m = 12,345m3
1000


* Đánh giá:
- TCĐG: * Đánh giá:
- TCĐG: + Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề -xi-met khối và xăng - ti- mét khối
+ vận dụng đổi các đơn vị đo thể tích, chính xác.
+ Tự học, hợp tác.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Chia sẻ với người thân các đơn vị đo thể tích .
Luyện Toán:
EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 23
I.Mục tiêu:
KT: Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét
khối, xăng-ti-mét-khối.
KN:Vận dụng được các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để
giải các bài toán liên quan.
- HS hoàn thành bài tập: 1;2;3;4
TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
NL: Tự học, tự phục vụ.
HSKT: KT: Đọc, viết, so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-ximét khối, xăng-ti-mét-khối.
KN:Vận dụng được các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương để
giải các bài toán liên quan.
- HS hoàn thành bài tập: 1;2
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Khởi động:
- HS thảo luận nhóm bàn cùng làm phần khởi động

Bài 1: Em và bạn viết vào ô trống cho thích hợp:
- Cùng bạn làm vào vở ôn luyện Toán trang 31
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả .
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Đánh giá:


- TCĐG: + HS Đọc, viết được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăngti-mét-khối.
+ Yêu học toán
+ Tự học
HSKT: HS Đọc, viết được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối,
xăng-ti-mét-khối.
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 2: Em và bạn viết vào ô trống cho thích hợp.

- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 31
- Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS Đọc, viết được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăngti-mét-khối.
+ Yêu học toán
+ Tự học
HSKT: HS Đọc, viết được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối,
xăng-ti-mét-khối.
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 3: Em và bạn tính rồi viết vào ô trống.
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 32.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.

* Đánh giá:
- TCĐG: + HS nắm được cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
+Yêu học toán
+Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng
Bài 6: Viết (><=) thích hợp vào chỗ chấm
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 33
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* Đánh giá:
- TCĐG: + so sánh, chuyển đổi được các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối,
xăng-ti-mét-khối.
+ Yêu học toán, rèn kĩ năng học hình
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. Vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng


B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Tự ôn lại bài.

*****************************************************
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019
Toán:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
KT: Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật
KN: HS biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên

quan.
- HS hoàn thànhđược bài 1.
TĐ: Làm bài chính xác, trình bày bài rõ ràng, khoa học.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị : Hình hộp chữ nhật.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

- Cùng quan sát mô hình trực quan và hình vẽ sgk trả lời các câu hỏi để rút
ra kết luận:
a)Ví dụ 1: Giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Công thức: V = a x b x c
* Đánh giá:
- TCĐG: + Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật
+ Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật:
- Làm BT.
- Chia sẻ kết quả, nêu các bước thực hiện
- Chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng KT, thống nhất kq.
a)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:

5 × 4 × 9 = 180 (cm3)


b)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3)
c)Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
2
1
3
6
1
×
×
=
(dm3)= dm3
5
3 4
60
10

* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập
liên quan.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tính thể tích một hình hộp chữ nhật.

Tập đọc:
CHÚ ĐI TUẦN
*Điều chỉnh: Không hỏi câu hỏi 2.
I. Mục tiêu:
KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ.
KN: Đọc đúng lưu luyến, kín gió.Hiểu ý nghĩa: Học sinh miền Nam, đi tuần.Hiểu
được : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của của các chú đi tuần. Trả lời
được câu hỏi 1 ,3 ; HTL những câu thơ em thích
TĐ: HS biết ơn các chú bộ đội.
NL: Tự học, hợp tác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét đánh giá.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Luyện đọc đúng:

- 1HS giỏi đọc bài
- Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
- 1 H nêu cách chia đoạn. (4 khổ thơ)
- Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.

Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
- Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.


- Nghe GV đọc mẫu.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc đúng: lưu luyến, kín gió.
+ Hiểu các từ ngữ: Học sinh miền Nam, đi tuần.
+ Tích cực luyện đọc
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
- Cá nhân đọc và tự trả lời

- Chia sẻ ý kiến trong nhóm
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét.
* Nội dung: :Ca ngợi các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh ; sẵn sàng
chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các
cháu.
Câu 1: Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh là: trong đêm tối, mưa đông gió rét.Khi
mọi người đã ngủ ngon.
Câu 3: Những từ ngữ thể hiện tình cảm, cách xưng hô thân mật: chú, cháu, các cháu
ơi.Dùng các từ yêu mến lưu luyến.
* Đánh giá:
- TCĐG:
+ Hiểu nội dung bài: Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của
của các chú đi tuần.
+ Ý thức kính trọng, biết ơn các chú đi tuần.
+ Tự học, hợp tác

- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng…
- Chia sẻ cách đọc bài trước lớp
- Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
- Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
- 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc phân biệt lời các nhân vật. Giọng đọc lúc rắn rỏi, lúc trầm bỗng.
+Đọc trôi chảy.
+Ý thức đọc hay, diễn cảm
+Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp


- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

Chia sẻ với người thân những hiểu biết của em về Cao Bằng.

***************************************************
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2019
Toán :
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I- Mục tiêu :
KT: Biết công thức tính thể tích hình lập phương
KN: Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giả một số bài tập liên

quan - HS hoàn thànhbài 1, 3.
TĐ: TĐ: Làm bài chính xác, trình bày bài rõ ràng, khoa học.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II-Chuẩn bị: Hộp lập phương
III. Hoạt động dạy- học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương:

- Cùng quan sát mô hình sgk trả lời các câu hỏi để rút ra kết luận: Cách tính
thể tích hình lập phương như là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
a)Ví dụ 1: Giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b) Công thức: V = a x a x a
* Đánh giá:
- TCĐG: + Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được công thức tính thể tích hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải bài tập.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
HSKT: HS nắm được công thức tính thể tích hình lập phương.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống:


- Làm BT.
- Chia sẻ kết quả, nêu cách vận dung công thức để tính DT một mặt, DT toàn phần, thể
tích.
- Chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng KT, thống nhất kq.
(1) Diện tích một mặt : 1,5 x 1,5 = 2,25 (m 2 )
Diện tích toàn phần : 2.25 x 6 = 13,5 (m 2 )
Thể tích hình lập phương :1,5 x1,5 x1,5 = 3,375 m3
(3) Cạnh hình lập phương: a x a =36 => a = 6 cm
Diện tích toàn phần:36 x 6 = 216 (cm 2 )
Thể tích hình l/phương : 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được công thức tính thể tích hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải bài tập.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
HSKT: HS nắm được công thức tính thể tích hình lập phương.
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
Bài 3: Giải toán:
- Đọc, trao đổi cách làm trong nhóm sau đó cá nhân làm bài.
- Một H làm bảng, lớp nhận xét, đối chiếu:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x7 x 9 = 504(cm3)
b) Cạnh của hình lập phương dài:
(8 +7+9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương:

8 x 8 x8 = 512 (cm3)
Đáp số: 504 cm3; 512 cm3
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nắm được công thức tính thể tích hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải bài tập.
+Có ý thức tích cực học tập
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tính thể tích một hình lập phương.
Luyện từ và câu:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
* Điều chỉnh: Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ, chỉ làm Bt ở phần
luyện tập.
I. Mục tiêu :


KT – KN: Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện " người lái xe đãng
trí" ( BT1) mục III tìm được quan hệ từ thích để tạo ra các câu ghép (BT2) (HSHTT
phân tích được cấu tạo câu trong BT1)
TĐ: HS có ý thức trình bày bài sạch sẽ.có ý thức dùng từ , đặt câu tốt.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu ghi bài 1, bài 2 phần bài tập.
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:
- Đọc và làm bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái V mà chúng / còn lấy luôn cả bàn đạp
phanh.
C
V
C
V
Đánh giá:
- TCĐG: + Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích
Bài 2: Tìm QHT thích hợp với mỗi chỗ trống:
- Làm bài
- Chia sẻ kết quả.

- Một số H nêu kq trước lớp.
a) không chỉ……..mà
b) Không những……mà.
c) chẵng những……mà.
Đánh giá:
- TCĐG: + tìm được quan hệ từ thích để tạo ra các câu ghép
+ Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích

C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân về cách nối các vế trong câu ghép thể hiện quan hệ tăng
tiến.
Khoa học:

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN


I. Mục tiêu:
KT – KN: . Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn
TĐ: Giáo dục học sinh ham học, ham tìm hiểu khoa học.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, 1
số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt, ...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,...
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui.
- Hình trang 94, 95, 97 SGK.
III: Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hoạt động 1 : Thực hiện lắp mạch điện
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK.
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
- TCĐG: + Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
+ Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp

- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
* Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn mục Thực hành trang 96.
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- TCĐG: +. HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
+ Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
+ Tự học ,hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Chia sẻ với người thân việc lắp mạch điện đơn giản
Tập làm văn :
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
IMục tiêu :
KT: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung
KN:viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn
TĐ: Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
NL: Tự học, tự phục vụ.
II- Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần sửa ; phiếu ghi lỗi sai của cả lớp.
III. Hoạt động dạy-học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.


* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng
cố KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Việc 1: Nghe GV nhận xét bài viết ( nhận xét chung, nhận xét cụ thể từng

bài)
- HS nhận bài, sửa lỗi.
- Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
* Đánh giá:
- TCĐG: + Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung
+ viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn
+ Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo trong văn kể chuyện
+Tự học
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Cùng bạn tìm đọc một số câu chuyện cổ tích.
Luyện Tiếng Việt:
EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 23
I. Mục tiêu:
KT: Đọc và hiểu bài: Hát ru.Biết cảm nhận về tình yêu thương và những mong ước của
bà, của mẹ chứa đựng trong những khúc hát ru.
KN:Biết viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam đúng quy tắc.
- HS hoàn thành bài 3ª,b,c,d,6)
TĐ: Biết yêu tiếng Việt.
NL: Tự học, hợp tác
- II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Khởi động:
- Lớp hát một bài
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
Bài 2: Đọc bài Hát ru và trả lời câu hỏi


* Đánh giá:
- TCĐG: + Đọc và hiểu bài Hát ru.
+ Giáo dục cho H biết về tình yêu thương của mẹ.
+ Tự học,hợp tác
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 6: Tách hai vế của mỗi câu ghép.


* Đánh giá:
- TCĐG: + Sử dụng được quan hệ từ chỉ sự tăng tiến để nối các vế câu ghép.
+ Giáo dục HS biết yêu Tiếng Việt.
+ Tự học.
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn thành phần vận dụng
GDTT:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
KT: Đánh giá các hoạt động trong tuần 23, đề ra kế hoạch tuần 24.
KN: HS Nhận thấy ưu, khuyết điểm từ đó có hướng khắc phục, phát huy mặt tốt.
TĐ: GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
NL: Tự học, tự phục vụ
II. Chuẩn bị : GV : Nội dung sinh hoạt, kế hoạch tuần 24.
HS : Trưởng ban tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần để báo cáo.
III. Tiến trình sinh hoạt:
1. CTHĐTQ Đánh giá, nhận xét hoạt động trong tuần:
- Các ban báo cáo tình hình trong ban.
- Các thành viên có ý kiến.

- CTHHDTQ nhận xét, xếp thi đua các ban
* Ý kiến của GVCN
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết quả hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Có ý thức xây dựng tập thể lớp vững mạnh,Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế.
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát. vấn đáp
- KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
2. Phương hướng tuần 24
+ Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 23, khắc phục khuyết điểm.
+ Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao.
+ Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Thực hiện các phong trào của trường, Đội và lớp.
+ Thực hiện tốt các quy định của nhà trường trong dịp Tết Nguyên đán.
+ Luyện tập để chuẩn bị cho hội thi Chỉ huy đội giỏi
* Đánh giá:
- TCĐG: + HS biết được kế hoạch tuần 23 .xây dựng và củng cố nề nếp .
+có ý thức học tập tốt .
+ Tự học
- PPĐG: Quan sát.
- KTĐG:, nhận xét bằng lời
3. Sinh hoạt văn nghệ
*************************************************************




×