Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án lớp 5 trọn bộ năm học 2015 – 2016 chi tiết tuần (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.38 KB, 26 trang )

Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015
MĨ THUẬT:
(G.V chuyên trách)
……………………………………………………………….

TOÁN:
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 3’
2. Dạy bài mới: 27’
HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu về
phân số
- GV h/d HS quan sát từng tấm bìa
-HS quan sát nêu tên gọi phân số đó tự viết
phân số đó
- Viết
- Tương tự với các tấm bìa còn lại


2
3

- Đọc: hai phần ba

- HS chỉ vào các phân số

2 5 3 40
; ; ;
và nêu
3 10 4 100

( đọc)
2 5 3 40
; ; ;
3 10 4 100

HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai
số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng
phân số
- GV viết 1: 3 và yêu cầu HS viết
dưới dạng phân số và tự nêu
- Tương tự với 4 : 10; 9 : 2; ...
- Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dưới
dạng phân số
- Tương tự với chú ý 3, 4 SGK
HĐ 3: Thực hành
* Với bài 4 có thể chuyển thành bài
đố vui
3. Củng cố dặn dò 5’

Đàm Ngân
Thám

1:3=
5=

5
1

là các phân số

1
1
; 1 chia cho 3 có thương là
3
3

; 12 =

12
;
1

2001 =

2001
1

- HS lần lượt làm từng bài tập từ 1 đến 4
- Sau mỗi bài GV sửa cho HS

- Lớp chia thành 2 nhóm: 1 bên đố ,
bên kia trả lời và ngược lại

1

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Nhận xét tiết học
......................................................................................

TẬP ĐỌC:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm…công học tập của các em
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
*GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất
nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.(tích hợp toàn
phần)
* HS khá, giỏi thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu một số yêu cầu của giờ tập đọc, củng cố nề nếp - Hs lắng nghe .
học tập
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
-Hs nghe
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài :
• Luyện đọc :
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo .
- Gọi HS đọc bài văn.
- Hs chia đoạn
- GV cho HS chia đoạn
- Hướng dẫn HS cách đọc
- đọc nối tiếp theo đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
– Hs rút từ khó đọc
- GV nhận xét, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ đọc sai.
- Hs đọc nối tiếp đoạn .
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
-GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải
- Hs luyện đọc theo cặp
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
– 1,2 cặp đọc lại bài.

- HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
• Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: Ngày khai trường - 1 Hs đọc – lớp đọc thầm .
tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường - Hs trả lời – lớp nxbs .
- Lớp đọc thầm .
khác?
- Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: Sau Cách mạng - Thảo luận nhóm đôi, phát
biểu.
tháng Tám nhiệm vụ của dân tộc ta là gì?
Đàm Ngân
Thám

2

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

-Hs có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Nêu nội dung đoạn 2?
- Hs đọc đoạn 3.
- Câu cuối thư bác chúc hs như thế nào?

- Hs nêu nội dung đoạn 2.
- Hs đọc đoạn 3 – lớp ĐT

- Hs trả lời – nxbs.

- GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Qua thư của
bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh?
Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em?
Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách
nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp
hơn.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp cả bài.
-Y/cầu nhận xét giọng đọc từng đoạn?
- Treo bảng phụ những đoạn cần luyện đọc diễn cảm –
Gạch dưới những từ cần nhấn giọng, ngắt đoạn.
- Hs luyện đọc .

-HS nêu theo ý hiểu biết của
mình.

- 3 Hs đọc.
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và
đọc.
- Nhiều Hs đọc đoạn.
- Thi đua theo nhóm, mỗi
nhóm 3 hs.

- Hs thi đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng và thi đua đọc thuộc lòng
đoạn “ Từ sau 80 năm … của các em”.
- Hs trả lời – nxbs.

4. Củng cố - dặn dò :
- Hs lắng nghe.
- Nêu nội dung của bức thư?
- Giáo dục: hs thấy được tình cảm, sự quan tâm của Bác
tới hs. Thấy được ý nghĩa của buổi học đầu tiên khi
nước nhà giành được độc lập.
- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng theo yêu cầu.
- Nhận xét tiết học.
……………………………………………..

ÂM NHẠC:
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Ôn tập các bài hát đã học: Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên
hoan.
2. Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo bài hát. Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
3. Học sinh yêu thích các bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trình bày 3 bài hát: “ Em yêu hoà bình”, “Chúc mừng”, “
Thiếu nhi thế giới liên hoan”.
Đàm Ngân
Thám

3

Tiểu học Hoàng Hoa



Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

III. Các hoạt động dạy học:
T/g

Hoạt động của thầy

Hoạt động mong đợi ở trò

1’
4’
30’
1’

1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
5’  Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung
và hoạt động của tiết học.
Giải quyết MT 1, 3
- HS trả lời câu hỏi: Em cho biết ở lớp 4
các em đã học được những bài hát nào,
kể tên một số bài?
- Em nào có thể hát lại một bài trong số
các bài đã học ở lớp 4?

- GV nhận xét, tuyên dương.
24’  Hoạt động 2: Ôn tập bài hát.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Ôn bài “ Em yêu hoà bình”.
- Ai là tác giả của bài?
- GV giới thiệu lại bài, yêu cầu cả lớp
hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Từng tổ trình bày bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Ôn bài “ Chúc mừng”.
- Bài hát là nhạc nước nào?
- GV giới thiệu lại bài hát.
- Chia lớp thành 2 nửa hát kết hợp gõ
đệm theo phách và ngược lại.
- Từng tổ trình bày hoặc cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
Ôn bài “ Thiếu nhi thế giới liên
hoan”
- GV hỏi: Ai là tác giả của bài?
- Giới thiệu lại bài hát yêu cầu học sinh
hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chia lớp thành 2 dãy trình bày và đổi
ngược lại.
- GV cho 2, 3 tốp học sinh tập biểu diễn
bài hát trước lớp kết hợp vân động phụ
hoạ, mỗi tốp hát một bài.
4’
Đàm Ngân
Thám


4

- HS trả lời.
- HS biểu diễn.
- Nhận xét.

- Nguyễn Đức Toàn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Tổ thực hiện.
- Nhạc Nga, lời Hoàng Lân.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- Cá nhân và tổ trình bày
- Lưu Hữu Phước.
- HS chú ý.
- HS thực hiện
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

1’

Năm học 2015 -


- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp hát lại một trong 3 bài đã ôn.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Về nhà các em xem trước bài học trong
sách giáo khoa để chuẩn bị tiết học tuần
sau tốt hơn.

……………………………………………………………………………………………………………………………..

Chiều thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015
KHOA HỌC:
………………………………………………………………………..

LỊCH SỬ:
………………………………………………………………………..

THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” VÀ
“LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào,
báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần
thục động tác và cách báo cáo.
- Trò chơi: “Chạy đổi hỗ, vỗ tay nhau”, “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết chơi
đúng luật, hào hứng trong khi chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu:
5 phút
x x
x x x
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ,
x
x x x

yêu cầu giờ học.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn
Đội hình tập hợp
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
x
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và quan hát
x
x
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy.
Đàm Ngân
Thám

5

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A

2016

Năm học 2015 -

2. Phần cơ bản :
* Đội hình, đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo cáo kgi bắt đầu
và kết thúc giờ học, cách xin phép ra
vào lớp.

* Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi:
+ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
+ Lò cò tiếp sức.
+ Khởi động chạy tại chỗ, hô to theo
nhịp : 1,2,3,4...
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.

25 phút

x

∆x

x

x
x

Đội hình trò chơi
- Lần 1: Giáo viên điều khiển
lớp, lớp tập.
- Lần 2: Tổ trưởng điều khiển
tổ mình tập.
- Lần 3: Các tổ thi đua trình
diễn.
x x x x x x x
x x x x x x


5 phút

Đội hình ôn tập
- Giáo viên tập hợp lớp theo
đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi và quy định chơi.
- Lớp thi đua chơi (2-3 lần/1trò).

………………………………………………………………………………………………..…………………………..

Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn
( Nội dung ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được

với một từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3) .
II/ Chuẩn bị:
- GV : Bảng viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a và 1b (phần nhận xét) xây đụng-kiến
thức ; Vàm xuộm – Vàng hoe – Vàng lịm
- Hs :Một tờ giấy A4 để làm bài tập 2 và 3 phần luyện tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tên bài
- Hs lắng nghe
2. Nhận xét :
a. Hướng dẫn học sinh làm BT1
Đàm Ngân
Thám

6

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Yêu cầu mở sách Gk đọc y.cầu bài 1
- Yêu cầu đọc to các từ in đậm
- Yêu cầu Hs so sánh nghĩa của các từ
+ Xây dựng và kiến thức

+ Vàng hoe-vàng xuộm-vàng lịm
- Cho Hs trình bày kết quả

- 1Hs đọc to – lớp đọc thầm
- 2 Hs đọc
- Hs làm cá nhân

- Giáo viên nhận xét và chốt
Các từ này có ý nghĩa giống nhau cùng chỉ 1 hoạt
động, 1 màu
- Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ
đồng nghĩa
b. Hướng dẫn làm bài tập 2 :
- Yêu cầu Hs mở SGK đọc đề
- Nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs làm bài (làm vào giấy A4)
- Cho Hs trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt
* Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau
và nghĩa của chúng giống nhau hoàn toàn
- Vàng xuộm – Vàng hoe – Vàng lịm không thể
thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng giống
nhau hoàn toàn.
3. Ghi nhớ :
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK
- Tìm thêm 1 số ví dụ
- Hs đọc thuộc các điều ghi nhớ
- Giáo viên nhắc lại
4. Luyện tập
a. Hướng dẫn làm bài tập 1 :

- Cho Hs đọc Yêu cầu BT1
+ Đọc đoạn văn
- Yêu cầu Hs làm bài
- Cho Hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt
b. Hướng dẫn làm bài tập 2
- Yêu cầu Hs đọc và nêu yêu cầu bài 2 (2 trong số 3
từ)
- Yêu cầu Hs tự làm bài – Phát phiếu cho Hs
- Cho Hs trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt
c. bài 3 :
Đàm Ngân
Thám

7

- 1 số Hs trình bày lần lượt từng
câu
Hs nhận xét nhắc lại

- 2 Hs đọc- lớp đọc thầm
- Hs nêu
- 2 Hs cạnh nhau thảo luận
- Đại diện các nhóm dán bài làm
– trình bày
- Hs nhận xét – bổ xung
- Hs nhắc lại

- Một số Hs đọc

- Hs tìm tự do
- Hs thi đua

- Vài Hs đọc
- Hs làm vào vở, 1 Hs lên bảng
- Một số Hs trình bày
- Lớp nhận xét
- 2 Hs đọc và nêu
- Hs làm vào phiếu
- Một số Hs trình bày
- Lớp nhận xét
- Vài em đọc
Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của đề
- Hs làm cá nhân-3 Hs lên bảng
- Yêu cầu Hs làm bài ( Hs khá giỏi đặt câu với 2-3 - 1 số Hs trình bày
cặp từ)
- Lớp nhận xét
- Cho Hs trình bày
- Gv nhận xét-cho điểm
5. Củng cố và dặn dò
- Thế nào là từ đồng nghĩa
- Về chuẩn bị bài của tiết 2

- Nhận xét tiết dạy

- 1 số Hs nhắc lại

......................................................................................

TOÁN:
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết tính tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số các phân số (Trường hợp đơn giản)
- Làm BT 1, 2
II. Đồ dùng dạy học :
HS: SGK
GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:5’
HS làm lại bài 4
2. Dạy bài mới:28’
Hđ 1:
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
-HS thực hiện:
5 5x... ...
=
=
6 6 x... ...


5 5x 3 15
5 5x 4 20
=
=
=
hoặc =
6 6x 3 18
6 6 x 4 24

- Ví dụ 2 tiến hành tương tự

- HS nhận xét thành một câu khái quát
như SGK
- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ - HS nêu
tính chất cơ bản của phân số
Hđ 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS
- GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số
90
90 : 30 3
- Cho HS làm bài tập 1
=
=
- HS rút gọn:
120

120 : 30

- GV h/dẫn HS tự quy đồng mẫu số các - HS làm bài rồi chữa bài
phân số trong ví dụ 1 và ví dụ 2
- HS quy đồng mẫu số

-Cho HS tự làm bài 1,2
Đàm Ngân
Thám

8

Tiểu học Hoàng Hoa

4


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Cho HS trình bày miệng
*HS làm BT 3
a) HS làm theo nhóm
b) HS làm cá nhân

- HS làm bài rồi chữa bài
2 12 40
=
=
5 30 100
4 12 20
=
=
7 21 35


3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học
-Theo dõi để thực hiện tốt.
......................................................................................

CHÍNH TẢ:
Nghe viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình
thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô tróng theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng
bài tập 3.
II/ Chuẩn bị :
- Gv: Vở bài tập tiếng việt, Phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền vào
BT2, 3-4 tờ phiếu kẻ nội dung bài tập 3.
- Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra sách vở môn Chính tả.
- Các tổ trưởng kiểm tra và báo
-Nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học mông Chính tả, cáo.
củng cố nề nếp của học sinh.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe – viết:

-Hs lắng nghe
• Đọc mẫu:
- Đọc diễn cảm toàn bài chính tả, đọc thong thả, - HS lắng nghe, đọc thầm và
quan sát
rõ ràng, phát âm chính xác toàn bài .
- Nêu nội dung chính của bài?
- Luyện viết một số từ khó: dập dờn, Trường Sơn, -Hs nêu
-Hs rút từ khó , nêu bộ phận khó
súng gươm, vứt bỏ.
-Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh viết – phân tích – so sánh và
luyện viết vào bảng con
và nêu nghĩa 1 vài từ.
-Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát.
• Đọc cho Hs viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn - Hs nhắc
Đàm Ngân
Thám

9

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

văn, cách viết hoa, ….
- Gv đọc câu  đọc cụm từ  hs viết bài .

• Chấm – chữa bài:
- Đọc cho hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc để hs kiểm tra chéo, thống kê số lỗi.
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung .
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Đọc bài văn.
-Hướng dẫn hs làm 1 câu.
-Các câu còn lại tổ chức cho hs làm .
-Trình bày kết quả .
- Nx và chốt kết quả đúng.
-Qua bài tập, nêu quy tắc viết ng/ngh, g/ gh, c/k?
* Bài 3 :
- Gọi hs đọc đề bài , nêu yêu cầu .
- Chỉ rõ đứng trước I,e,ê thì viết c / k ; ng/ngh;
g/gh?
-Yêu cầu hs làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh?
- Chuẩn bị bài tuần 2.
- Về làm và hoàn tất bài tập.
- Nhận xét tiết học.

-1 số Hs nhắc lại
-Hs viết vào vở
-Hs soát bằng bút mực

-Hs tráo bài dò bằng bút chì,
thống kê và báo cáo số lỗi.

-Hs đọc và nêu yêu cầu .
-Hs nghe hướng dẫn.
-Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm.
-Hs dò và sửa bài.
- Hs trao đổi N2 nêu và nxbs.
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3.
-Hs nhắc lại quy tắc.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs nghe .
-Hs nêu lại quy tắc.
-Hs lắng nghe.

......................................................................................

THỂ DỤC:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP.
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Yêu cầu HS biết được một số nội
dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, quy định tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
- Ôn ĐHĐN: cách chào, báo cáo; cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện
cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi: Kết bạn. HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi
chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

Đàm Ngân
Thám

10

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
- 1 còi.
III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Định lượng
1. Phần mở đầu:
5 phút
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Khởi động: Trò chơi “Làm theo
hiệu lệnh”
2. Phần cơ bản:
25 phút
* Giới thiệu tóm tắt chương
trình thể dục lớp 5:
- GV giới thiệu chương trình.

- Nhắc nhở tinh thần học tập và
tính kỉ luật.
* Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện:
- Trang phục gọn gàng.
- Đi giầy, dép quai hậu.
- Khi nghỉ tập phải xin phép.
- Xin phép khi ra, vào lớp,...
* Biên chế tổ tập luyện:
- Tổng số 15 HS, chia 3 tổ tập
luyện.
- Các tổ tự bầu tổ trưởng.
* Chọn cán sự thể dục:
- GV chỉ định: Lớp trưởng làm
cán sự thể dục.
* Ôn ĐHĐN:
- Ôn cách chào, báo cáo. Cách
xin phép ra, vào lớp.
- GV làm mẫu.
- Yêu cầu cán sự điều khiển ho
lớp tập.
* Trò chơi: Kết bạn.
3. Phần kết thúc:
5 phút
- GV hệ thống bài học. Nhận xét,
đánh giá giờ học.

Phương pháp
ĐH nhận lớp


Đội hình trò chơi : Kết bạn

Đội hình kết thúc

……………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2015
Đàm Ngân
Thám

11

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và kể nối tiếp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng
cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
* HS khá, giỏi kể một cách sinh động và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK
HS: Tranh SGK

III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở.
- Tổ trưởng kiểm tra.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Hs lắng nghe.
b. GV kể chuyện
* HĐ1 : GV kể lần 1
- Giọng kể: chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự - Hs lắng nghe nối tiếp nhau giải thích
hào.
ý kiến của mình.
- GV giải nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh,luật
sư, thanh niên, quốc tế ca.
* HĐ2: GV kể lần 2 ( sử dụng tranh)
-GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã - Hs vừa quan sát tranh vừa nghe cô
phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp chỉ giáo kể.
tranh.
* HĐ3: Hướng dẫn hs kể chuyện :
- Hướng dẫn HS tìm câu thuyết minh cho mỗi
tranh.
- 1 hs đọc to lớp đọc thầm
- Cho học sinh đọc yêu cầu của câu 1.
- GV nêu yêu cầu: Hãy tìm cho mỗi tranh 1,2
câu thuyết minh.
- Hs TL N4
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 4

- Các nhóm báo cáo
- Cho hs trình bày theo kết quả.
- Nhóm khác bổ sung
- Gv nhận xét và dán đủ lời thuyết minh cho cả
6 tranh:
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ Anh được
cử ra nước ngoài học tập.
+ Tranh 2: về nước anh được giao nhiệm vụ
chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
+ Tranh 3: trong công việc anh Trọng rất bình
tĩnh và mưu trí/
Đàm Ngân
Thám

12

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

+ Tranh 4: trong một buổi mít tinh, Anh bắn
chết 1 tên mật thám và bị giặc bắt.
+ Tranh 5: trước tòa án của giặc, anh hiên
ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của
mình.
+ Tranh 6: ra pháp trường Lý Tự Trọng hát

vang bài Quốc tế ca.
* HĐ 4: Hs kể lại cả câu chuyện:
- Cho hs kể từng đoạn ( hs yếu, TB)
- Cho hs thi kể cả câu chuyện.
- Cho hs thi kể theo lời nhân vật
(Gv nhắc hs chọn vai nào, khi kể phải xưng
tôi, lời anh Trọng cần kể với giọng rõ ràng,
mạch lạc… )
- Gv nhận xét khen những hs kể hay.
* HĐ 5: trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- Có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì sao các người coi ngục gọi anh Trọng là
“Ông Nhỏ”
-Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn anh khi anh
chưa đến tuổi vị thành niên?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hành động nào của anh Trọng khiến em
khâm phục nhất?
- Gv chốt ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý
Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dung cảm bảo
vệ đồng chí hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
4. Củng cố - dặn dò :
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con
người Việt Nam?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện vừa học.

- 3 hs kể 3 đoạn

- 2 hs thi kể cả câu chuyện
- 2 hs thi kể nhập vai
- Lớp nhận xét
- Một vài hs đặt câu hỏi
- Hs còn lại trả lời câu hỏi

- Hs trả lời

VD: yêu nước, hiên ngang, bất khuất
trước kẻ thù.

......................................................................................

TOÁN:
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp các
phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Làm bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
Đàm Ngân
Thám

13

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016


Năm học 2015 -

HS: SGK
GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: 3’

Hoạt động của HS
- HS làm lại bài 2

2. Dạy bài mới: 30’
Hoạt động 1:
Ôn tập cách so sánh hai PS

-HS nêu cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số rồi tự nêu ví dụ và giải
thích
- HS nêu ví dụ và giải thích

- Tương tự với so sánh hai phân số
khác mẫu số
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS tự làm bài

- HS tự làm bài rồi chữa bài, giải thích
6 12
6 6x 2 12
=

=
=

7 14
7 7 x 2 14
2 3
2 2x 4 8
<
=
vì =
3 4
3 3x 4 12
3 3x 3 9
=
=
4 4 x 3 12
2 3
8
9
<
<

nên
12 12
3 4

- HS làm bài rồi chữa bài
a)

- Bài 2

- * Bài 3a, b
- * Bài 4

b)

1 5 3
; ;
2 8 4

HS thảo luận nêu cách giải
Theo dõi để thực hiện tốt
GV chốt ý, chọn cách giải nhanh
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
......................................................................................

TẬP ĐỌC:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của
cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài: bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các
câu hỏi trong sách giáo khoa).
Đàm Ngân
Thám

14

Tiểu học Hoàng Hoa



Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

* HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng của từ ngữ chỉ
màu vàng.
- GDMT: GD học sinh bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK.
HS: Sưu tầm tranh ảnh có màu sắc về quang cảnh ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc đoạn văn, đọc thuộc lòng đoạn văn “ -3 Hs đọc đoạn – Nx cách đọc.
Từ sau 80 năm … của các em”
- Nêu nội dung của bài ?
-HS trả lời
- Nx ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
-Hs nghe – nhắc tựa bài
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài :
• Luyện đọc :
-1 -2 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS đọc bài văn.

- Hs nêu cách chia đoạn
- GV cho HS chia đoạn
- Hướng dẫn HS cách đọc
- Mỗi hs một đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- GV nhận xét, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc những từ ngữ đọc sai.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
• Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Câu 1: Nhận xét cách sử dụng từ chỉ màu vàng để - 1 Hs đọc – lớp đọc thầm .
thấy tác giả quan sát rất tinh tế và dung từ rất gợi - Hs trả lời – lớp nxbs .
cảm .
- Câu 2: Những chi tiết nào thời tiết của làng quê
trong ngày mùa?
- Những chi tiết nào nói về con người trong ngày
mùa?
- Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết và con
người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động ?
- Gv nêu câu hỏi, cho hs thảo luận nhóm 2 theo 2 ý: - Chia 6 nhóm, thảo luận –
nhóm khác nxbs .
+ Chi tiết nói về thiên nhiên ?
Đàm Ngân
Thám


15

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

+ Chi tiết nói về con người ?
* GDBVMT : Gv chốt bằng những hình ảnh sưu
tầm: Vào ngày mùa quang cảnh làng quê VN thật
là đặc biệt. Đâu đâu cũng thấy một màu vàng rực
của lúa chín, của hoa trái, của nắng trời. bên
cạnh đó thời tiết ở làng quê vào ngày mùa cũng
thật đặc biệt: ngày nắng dịu nhẹ, không mưa
khiến cho cảnh vật càng thêm đẹp.
- Câu 4 : Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu
quê hương tha thiết của tác giả ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp 4 đoạn .
- Hs thể hiện diễn cảm phù hợp với nội dung của
từng đoạn .
- Chọn đoạn văn: “ Màu lúa chín … màu rơm vàng
mới”
- Hs luyện đọc.

- Thời tiết : Không có cảm
giác héo tàn, hanh hao lúc sắp

bước vào mùa đông ; hơi thở
của đất trời, mặt nước thơm
thơm, nhè nhẹ. Ngày không
nắng, …
- Con người : “ … Cứ buông
bát đãu là ra đồng ngay …”
- Hs trả lời – nxbs.
- 4Hs đọc .
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và
đọc

- Nhiều Hs đọc đoạn .
-Hs khá, giỏi đọc diễn cảm
được toàn bài, nêu được tác
- Hs thi đọc diễn cảm.
dụng gợi tả của từ ngữ chỉ
4. Củng cố - dặn dò:
màu vàng
- Nêu nội dung của bài?
- Thi đua theo nhóm, mỗi
- Giáo dục hs thấy được những cảnh đẹp thanh bình nhóm 1hs.
của làng quê trong những ngày mùa, từ đó thêm - Hs trả lời – nxbs .
yêu quê hương, đất nước.
- Hs lắng nghe .
- Yêu cầu về rèn đọc, chuẩn bị bài “Nghìn năm văn
hiến”
- Nhận xét tiết học.
......................................................................................

TIẾNG ANH:

(G.V chuyên trách )
……………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2015
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh (ND
ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục III)
- GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh môi trường là thể hiện tình yêu thiên nhiên.
Đàm Ngân
Thám

16

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

II. Đồ dùng dạy học:
HS: Bút dạ, bảng nhóm
GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của Gv
1. Giới thiệu bài :

2.Phần nhận xét :
a. bài 1.
- Cho hs đọc kỹ bài tập 1.
- Cho hs đọc bài: Hoàng hôn trên sông Hương
- Đọc phần giải nghĩa từ khó
Giải nghĩa : Hoàng hôn-giới thiệu về sông Hương,
cho hs quan sát tranh
- Yêu cầu hs đọc thầm bài văn, xác định mở bài,
thân bài, kết luận
- Cho hs trình bày kết quả
- Nhận xét- chốt ý đúng
* Bài văn có 3 phần : Mở bài - thân bài – kết bài
Phần thân bài gồm 2 đoạn
- Nêu nội dung của từng phần
- Gọi hs báo cáo kết quả
Giáo viên hỏi:Trong phần phân đoạn: hãy nêu
những điểm của con sông Hương vào các thời
điểm ?
Gv chốt ý đúng:
*Giáo dục BVMT : Ai đã từng một lần đến Huế
thì không thể không nhìn thấy sông Hương. Đã
đến Huế, tận mắt thấy sông Hương thì khó quên
nó được. Đó là con sông rất đẹp rất đặc biệt.
Đúng như tác giả đã viết “Sông Hương rất nhạy
cảm”, nước sông Hương xanh trong trôi lững lờ
và rất nhẹ. 2 bên sông là những xóm làng trù
phù, hiền hoà. Đẹp nhất là những hàng phượng
vĩ chạy dọc bờ sông thêm duyên dáng.
Trên sông là những chiếc thuyền nho nhỏ, bản
làng, tiếng mái nhì mái đẩy bay bổng

b.bài 2:
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Cho hs đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Tìm sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của
2 bài văn trên ?
- Nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh từ 2 bài
văn trên
- Cho hs trình bày kết quả
Đàm Ngân
Thám

17

Hoạt động của Hs
- Hs lắng nghe
- 2 hs đọc to – lớp đọc thầm
- 1 hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs theo dõi-nhắc lại
- Hs làm cá nhân-dùng viết
chì đánh dấu
- Hs trình bày
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại
- Trao đổi nhóm đôi và nêu
- Vài hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs trao đổi nhóm, bàn và
nêu ý kiến - Hs nhận xét
-Hs nghe .

-Hs đọc và nêu yêu cầu BT2

-1 số hs trình bày kết quả
-Hs nêu nối tiếp
- Hs nhắc lại
Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Nhận xét và chốt
* 2 bài văn đều giới thiệu bao quát quang cảnh định
tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh
*Khác : bài : hoàng hôn trên sông hương tả sự thay
đổi của cảnh theo thời gian
Bài: quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ
phận của cảnh
3. Ghi nhớ:
- Cho hs đọc phận ghi nhớ SGK
- Cho hs dùng kết luận vừa rút ra trong 2 bài văn
vừa so sánh
4. Luyện tập :
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
Cho hs đọc bài Nắng trưa
- Nhận xét cấu tạo bài nắng trưa
- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt
- Bài văn gồm 3 phần
a-Mở bài

Câu đầu : là lời nhận xét chung về nắng trưa
b-Thân bài.
Tả nắng trưa gồm 4 đoạn
Đoạn 1 : từ buổi trưa ---- Lên mãi : cảnh nắng trưa
dữ dội
Đoạn 2 : Tiếp ---- Khép lại : nắng trưa trong tiếng
rừng và câu hát ru em
Đoạn 3 : Tiếp --- Lặng im : muôn vật trong nắng
trưa
- Đoạn 4 : Tiếp --- Chưa xong: hình ảnh người mẹ
trong nắng
c-Kết luận : Lời cảm thán : Tình thương yêu mẹ của
con
- Yêu cầu hs tìm hiểu theo yêu cầu sau:
+ Tìm nội dung của bài
- Giáo dục BVMT :”Khai thác trực tiếp nội
dung”
Hỏi: Em có cảm giác gì rõ rệt nhất!
- Qua phần cuối của bài, em có suy nghĩ gì?
Chốt ý: Nắng trưa thật oi nồng nóng bức ngột
ngạt. Giữa trưa nóng ấy, chị ru em ngủ với tiếng
võng kẽo cà kẽo kẹt. Mọi vật đều như mệt mỏi với
cái nóng oi ả ấy. Thế mà mẹ em lại phải ra đồng
cấy mấy thửa ruộng chưa xong. Qua bài, giúp em
Đàm Ngân
Thám

18

- Nhiều hs đọc

- Hs so sánh
- 2 hs đọc to-lớp đọc thầm
- Hs đọc thầm
- Hs làm cá nhân
- 1 số hs trình bày
- Hs nhận xét
- Hs nhắc lại

-Hs TLN2 trả lời
-Hs lắng nghe
-Hs TL - nxbs
-Hs nghe

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

thêm yêu cầu kính trọng người lao động, người
mẹ VN cần cù chịu thương chịu khó
5. Củng cố dặn dò :
-Hs nhắc lại .
- Gọi hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK
-Hs nghe
- Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài tiết 2
......................................................................................


TOÁN:
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TT)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Làm bài tập 1, 2, 3 (*Làm BT 4)
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3’
2. Dạy bài mới: (29’) HD HS làm bài
tập
- Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài
tập rồi chữa bài kết hợp với ôn tập và
củng cố kiến thức
- Bài 1: Cho HS tự làm bài
- HS làm bài
- Khi chữa bài choHS nêu nhận xét để
- HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm
nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn
phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
hơn 1, bằng 1
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1
- HS nhớ được: Trong hai phân số có tử
số bằng nhau, phân số nào có tử số bé
hơn thì phân số đó lớn hơn
- Bài 3: Khuyến khích HS làm bài với
- HS tự làm bài
5 5x 5 25
8 8x8 64

nhiều cách khác nhau
=
=
=
=
C1)
;
8

8x 5 40
5 5x8 40
25 64
5 8
<
< C2)

nên
40 40
8 5
8
5
< 1 ( vì 5 < 8) ;
> 1 ( vì 8 > 5)
8
5
5
8
5 8
<1<
<


nên
8
5
8 5

Bài giải:

* Biết giải toán có liên quan đến so sánh
2 phân số.( SS 2 phân số với đơn vị)
(Bài 4)

Đàm Ngân
Thám

1
Mẹ cho chị số quýt tức là
3
2
Mẹ cho em số quýt tức là
5
19

5
số quýt
15
6
số quýt
15


Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -



6
5
>
15 15

nên

2 1
> Vậy
5 3

em được mẹ cho nhiều quýt hơn
3. Củng cố dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học
......................................................................................

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt

câu với 1 từ tìm được ở BT1,2.
- Hiểu nghĩa từ ngữ trong bài học.
- Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ( BT3).
II/ Chuẩn bị:
- Bút dạ bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 1, 3
- Một vài trang từ điển được phô tô
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Thế nào là từ đồng nghĩa? thế nào là từ đồng nghĩa - Nêu ví dụ
hoàn toàn: từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Tìm 1 số ví dụ về từ đồng nghĩa
- Nhận xét – Cho điểm
- Hs tìm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tên bài
-Hs lắng nghe, nhắc tựa
2. Luyện tập :
a. Hướng dẫn học sinh làm BT1
- Yêu cầu Hs tự làm bài tập
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm
- 4 Hs lện bảng-lớp làm vào
vở
- Hs trình bày nghe nhận xét
- Yêu cầu trình bày kết quả
- Hs nêu
- Gv nhận xét-ghi điểm
Hỏi Hs điểm giống nhau của các từ đồng nghĩa vừa
tìm được

b. Hướng dẫn làm bài tập 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu
- Vài Hs đọc và nêu
- Cho Hs làm bài-Hs khá giỏi đặt câu với 2-3 từ ở bài - 1 Hs lên bảng – lớp làm vở
1
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa
- Hs nhận xét và sửa lại
- Gv nhận xét – nêu những câu văn hay cho Hs học - Hs theo dõi
Đàm Ngân
Thám

20

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

tập
c. Bài 3 : Hướng dẫn Hs làm bài 3
- Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Nhận xét – sửa chữa

- 1 số Hs đọc và nêu
- 1 Hs lên bảng – lớp làm vở
- 1 Hs lên nhận xét và sửa

chữa
- Hs theo dõi

- Gv nhận xét – chốt lại kết quả đúng
3. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại từ đồng nghĩa?- Cách dùng từ đồng nghĩa? Hs nhắc lại
- Nhận xét tiết dạy
- Yêu cầu Hs vế nhà làm lại những bài tập 2, 3
- Chuẩn bị bài tiết 3
.....................................................................

ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (t1)
I. Mục tiêu: HS Biết:
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới
học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, KN xác định giá trị mình là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và phương tiện:
-Các bài hát về chủ đề “Trường em”
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠTĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 2’
Hát tập thể
Hoạt động 1: 9’ Quan sát tranh và thảo
luận
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4
- Nêu yêu cầu và các câu hỏi ở SGK

- HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
- GV kết luận
Hoạt động 2: 10’ Làm BT 1, SGK
Nêu yêu cầu BT

- Thảo luận nhóm đôi.
- HS phát biếu. Nhóm khác nhận xét.

- GV kết luận.
Hoạt động 3: 10’ Tự liên hệ (bài tập 2 - Suy nghĩ, đối chiếu những việc làm
SGK)
của mình từ trước đến nay với những
nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Nêu yêu cầu tự liên hệ
- Một số em tự liên hệ trước lớp.
GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, KN - HS khác bổ sung
xác định giá trị mình là học sinh lớp 5.
Đàm Ngân
Thám

21

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -


- GV kết luận
Hoạt động tiếp nối: 4’
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân - HS ghi nhớ và thực hiện.
trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo
về các gương HS lớp 5.
- Chuẩn bị vẽ tranh chủ đề “Trường
em”
……………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2015
TOÁN:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân, biết rằng có một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (a, c)
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
Làm bài tập tiết trước
2. Dạy bài mới: 28’
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập
phân
- GV viết lên bảng các phân số
3 5 17
- HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân
;
;

...
số đó
10 100 1000
- Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; - Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
1000;... là các phân số thập phân
- Cho HS tìm phân số thập phân bằng

-

Tương tự với

3
5

- HS tìm
3 3x 2 6
=
=
5 5x 2 10
7 7 x 25 175
=
=
;
4 4 x 25 100

7 20
;
;...
4 125


Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS tự làm bài
- Bài 2:

- HS tự viết hoặc nêu cách đọc
- HS tự viết các phân số thập phân để
được
7 20 475
1
;
;
;
10 100 1000 1000000

- Bài 3:
Đàm Ngân
Thám

20
20x8
160
=
=
125 125x8 1000

- HS nêu từng phân số thập phân trong
22

Tiểu học Hoàng Hoa



Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

các phân số đã cho. Đó là

4 17
;
10 1000

- HS tự làm bài rồi chữa bài

- Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học

............................................................................................

TIẾNG ANH :
(G.V chuyên trách )
..............................................................................

TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm mai trên
cánh đồng.bt1
- Biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày bt2

- GDMT: Tình yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về quang cảnh - Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Đọc ghi nhớ của bài trước
- 2 Hs
- Phân tích cấu tạo bài : Nắng trưa
-Nhận xét-ghi điểm
- Hs nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Hs lắng nghe
2. Hướng dẫn hs luyện tập
a. Bài 1.
- Cho hs đọc kỹ và nêu yêu cầu bài tập 1
- 2 hs đọc to – lớp đọc thầm
- Cho hs đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng - Hs đọc thầm và quan sát
và quan sát tranh
- Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa -Hs nêu nối tiếp
thu?
* Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan -Hs TLN2 và báo cáo kết
nào?
quả.Nhóm khắc nxbs.
* Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác
giả
- Trình bày kết quả
* Giáo dục BVMT : Những chi tiết tinh tế

Đàm Ngân
Thám

23

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

+ Giữa những đám mây xanh đục, vòm trời hiện
ra như những khoảng vực xanh vời vợi
+Những sợi cỏ đẫm nước
+Bầy sáo đen mỏ vàng chấp chới liệng trên
cánh đồng
+Mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi
của thành phố.
+Gv chốt : Đó là những hình ảnh thiên nhiên
rất đẹp. Chúng ta cần phải giữ gìn những vẻ
đẹp quí giá này bằng những cách2 không bắn
chim, không dẫm lên cỏ non, giữ cho TP sạch
đẹp để bảo vệ môi trường trong lành, cho người
đọc thở, hít bầu không khí mát lành những buổi
sáng mai.
*Qua bài tập 1 em thấy nghệ thuật quan sát của
tác giả như thế nào
b. Bài 2 :

- Cho hs đọc kỹ bài tập và nêu yêu cầu
-Cho hs quan sát tranh ảnh về cánh đồng, công
viên đường phố đã sưu tập được được
- Yêu cầu nhớ lại những gì đã quan sát được vế 1
trong những cảnh trên ghi vào vở nháp lập dàn ý
- Trình bày kết quả
- Nhận xét :
+ Cách quan sát tinh tế
+ Phát hiện nét độc đáo của cảnh vật
+ Trình bày đã theo 1 dàn ý hợp lý chưa? Đã gây
ấn tượng sâu sắc chưa?
- Gv chốt lại
- Chọn bài hay của hs giới thiệu cho lớp học tập
3. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại dàn ý một bài văn tả cảnh
- Những điểm cần lưu ý khi quan sát cảnh vật
- Chuẩn bị bài của tiết 3, tiếp tục hoàn chỉnh bài
văn đã viết
* Nhận xét tiết học

-Hs nghe

- Hs nêu
- Hs đọc và nêu
- Hs quan sát
- Hs làm vào nháp
- Hs lần lượt trình bày
- Hs nhận xét theo gợi ý sau
khi nghe bạn góp ý hs tự sửa
lại dàn ý (nếu chưa đúng)

- Hs theo dõi
-Hs nhắc lại dàn ý của bài văn
tả cảnh .
-Hs nghe .

..........................................................................

SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Đàm Ngân
Thám

24

Tiểu học Hoàng Hoa


Giáo án lớp 5A
2016

Năm học 2015 -

- Biết được phương hướng tuần tới.
- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Biết được truyền thống nhà trường.
- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần

- HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nội dung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát đồng ca
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 Dãy trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành
viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.
- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

+ Học tập:
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

3. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời
hay làm việc tốt.
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................


4. Lớp múa hát tập thể.
..............................................................................................................................................................

Đàm Ngân
Thám

25

Tiểu học Hoàng Hoa


×