Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 5 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 14 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.16 KB, 40 trang )

TUẦN 14
Thứ hai,dạy ngày 26 tháng11 năm 2018
CHUỖI NGỌC LAM

Tập đọc:
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại
niềm vui cho người khác (TL được các câu hỏi 1,2,3 SGK)
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính
cách nhân vật.
- GD cho HS biết quan tâm đến mọi người.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Rung cây hái quả . Nêu cách chơi, luật chơi.
Việc 2: Ban học tập điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm bài văn : Trồng rừng ngập mặn
+ Nêu nội dung bài đọc.
+ Tích cực tham gia trò chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.


HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS có năng lực đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: 1 H nêu cách chia đoạn.
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Biết đọc bài với
giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: Pi –e ; Nô –en ; bỗng; Gioan; dành
+ Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: Lễ Nô- en, giáo đường,...
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:


Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời
Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm
Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét.
* Nội dung:
*Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho
người khác
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc tặng chị, nhưng cô không có đủ số tiền, chi tiết: Cô bé mở

khăn tay ra, đổ lên bàn một nắm xu...Pi –e trầm ngâm nhìn cô bé. Rồi lúi húi gỡ mãnh giấy
ghi giá tiền.
Câu 2: Chị cô bé tìm gặp Pi –e để trả lại chuổi ngọc lam.
Câu 3: Pi –e cho rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc vì cô bé mua với tất cả số
tiền mình có.
Câu 4: Các nhân vật trong truyện là những người nhân hậu giàu tình cảm.
Hiểu được nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem
lại niềm vui cho người khác
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng?
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: - Ngắt cuối câu, nghỉ sau các dấu câu, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật
+ Mạnh dạn, tự tin
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:



Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
*************************************************
Toán:

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN

I.MỤC TIÊU:
-HS biết chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một STP, vận dụng giải
toán có lời văn thành thạo.
- Rèn KN chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một STP, vận dụng giải
toán có lời văn thành thạo.
Làm các bài tập 1a, 2.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trò chơi“ Đố bạn
+ Em đọc một số thập phân. Bạn nói kết quả của số đó chia cho 10( hoặc 100 hay 1000). Em
và bạn cùng ghi lại phép tính và kết quả. Đổi vai thực hiện thêm 3 lần.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được
là một số thập phân.
Việc 1: Đọc bài toán: Một cái sân hình vuông có chu vi 27 m. Hỏi cạnh của sân dài
bao nhiêu mét?.
- Việc 2: Thảo luận cách giải bài toán trên.

- Việc 3 Thống nhất kết quả và cách thực hiện.
HĐ2: Đặt tính rồi tính: 43 : 52= ?
Cá nhân làm bài vào nháp
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
+ Thống nhất kết quả
+ Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân ta làm thế nào?
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS biết cách chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một STP
+ Hoạt động nhóm tích cực tự học và hợp tác..
+ HS mạnh dạn, tự tin khi trình bày.
- PP: Quan sát,; Vấn đáp


- Kĩ thuật: Ghi chép; Nhận xét bằng lời, đánh giá bài làm của học sinh
Ghi nhớ:
Đố bạn nêu cách chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một STP
? Lấy ví dụ minh họa?
Đọc ghi nhớ trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Nêu được cách thực hiện chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được
là một STP
+ Đọc thuộc ghi nhớ
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1a: Đặt tính rồi tính:
- Đọc và làm bài
- Chia sẻ kết quả.

Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, báo cáo kết quả.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ HS biết đặt tính và tính chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là
một STP
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Giải toán:
- Cá nhân đọc và làm BT.

- Chia sẻ kết quả.

- 1 H trình bày bài, lớp đối chiếu, nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí: HS biết chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là một STP để giải
toán có lời văn.
+ Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán
May 1 bộ quần áo hết số vải là: 70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ hết số mét vải là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 mét vải
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.


- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
HTT
HT

1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán
3. Hợp tác tốt
- Nếu còn thời gian hướng hẫn học sinh làm các bài còn lại.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

CHT

Chia sẻ cùng người thân cách thực hiện phép chia số TN cho số TN.
- BT vận dụng: Đặt tính rồi tính:
74 : 4
450 : 36
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS biết đặt tính và tính chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là
một STP
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************************
Khoa học:
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói
- Kể tên 1 số loại gạch, ngói & công dụng của chúng; Quan sát, nhận biết 1 số vật liệu XD:
gạch, ngói.
- GD ý thức bảo vệ MT và quý trọng sản phẩm lao động.
- Có năng lực phán đoán, hợp tác, giải quyết vấn đề.
* Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điển chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên( Liên
hệ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK
- Viên gạch nhỏ, ngói khô, chậu nước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Việc 1:- CTHĐTQ tổ chức trò chơi củng cố KT.
? Nêu 1 số tính chất & công dụng của đá vôi?
? Nêu cách phân biệt giữa đá vôi với đá cuội?
Việc 2:- Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đánh giá mức độ hiểu bài bằng việc trả lời đúng các câu hỏi, nêu tính chất và
công dụng của đá vôi, cách phân biệt đá vôi và đá cuội.
+ Tích cực tham gia chơi
- PP: Tích hợp; Vấn đáp.
- KT: Trò chơi,; Nhận xét bằng lời.


- Giới thiệu bài, chia sẻ mục tiêu.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ1:Thảo luận:
Việc 1: Y/c HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
? Tất cả các đồ gốm thường được làm bằng gì?
? Gạch ngói khác với đồ sành sứ ở những điểm nào?
Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nêu được: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét.
Gạch, ngói hoặc nồi đất,.. được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men..
Đồ sành, sứ đều là những đồ gốm được tráng men.
Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi, hợp tác nhóm tốt.

- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ2:Quan sát:
Cho HS tiếp tục thảo luận QS, TLCH
? Quan sát các hình minh hoạ SGK cho biết công dụng của các loại gạch, ngói đó?
? Ngôi nhà ở H5, H6 được lợp bằng ngói nào ở hình 4?
Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Nêu được công dụng của gạch, ngói
Có nhiều loại gạch, ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói
dùng để lợp mái nhà.
+Tự học tốt hoàn thành bài của mình, hợp tác nhóm tốt.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
* Tích hợp: Gạch, ngói là nguồn tài ngyên quý song nó không phải là vô tận nên khi SD
chúng ta cần lưu ý điều gì?( Phải tiết kiệm, cẩn thận..)
HĐ3:Tính chất của gach/ ngói :
Y/c HS thảo luận theo tổ
- Làm thí nghiệm: Thả 1 viên gạch hoặc ngóí vào trong chậu nước quan sát hiện tượng và
giải thích.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, ngói?
? Gạch ngói có những tính chất gì?
Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nêu được nguồn gốc và t/c của gạch ngói:
Gạch ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý
khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi, hợp tác nhóm tốt.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.



- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng với người thân tìm hiểu thêm : t/c và công dụng của gạch, ngói ; cách bảo
quản.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Hiểu được tính chất và công dụng của gạch, ngói.
+ Biết được cách bảo quản.
- PP:Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************************
Thứ ba, dạy ngày 27 tháng 11 năm 2018
LUYỆN TẬP

Toán:
I.MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và
vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Rèn KN chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
và vận dụng trong giải toán có lời văn.
HS làm được các BT 1, 3, 4.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.yêu thích môn toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật . Nêu cách chơi, luật
chơi.

Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS biết đặt tính và tính chia một số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là
một STP
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính:
- Đọc và làm bài
- Chia sẻ kết quả.
- Chia sẻ trong nhóm, y/c các bạn nêu cách thực hiện.
Đánh giá:


- Tiêu chí: + HS nắm chắc Cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức.
+ Vận dụng để tính đúng kết quả các phép tính ở BT1.
a) 5,9 : 2 + 13,06
b) 35,04 : 4 – 6,87
= 2,95 + 13,06
= 8,76 – 6,87
= 16,01
= 1,89
c) 167 : 25 : 4
d) 8,76 x 4 : 8
= 167 : ( 25 x 4)
= 35,04 : 8
= 1,67

= 4,38
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình. Nói đúng nội dung cần chia sẽ.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Giải toán
- Làm bài
- Chia sẻ với bạn dạng toán, cách giải

- 1 H trình bày bài, lớp nhận xét, đối chiếu.
Đánh giá:
- Tiêu chí + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ HS nắm chắc cách giải dạng toán tìm phân số của một số liên quan đến tính chu
vi, diện tích HCN
+ Giải được bài toán
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
HTT
HT
CHT
1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán
3. Hợp tác tốt
Bài 4: Giải toán:
Đọc và trao đổi các bước giải, dạng toán…
Cá nhân làm BT
- Nhóm trưởng thống nhất kq, báo cáo.
Đánh giá:

- Tiêu chí + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán
Trong 1 giờ xe máy đi được: 93 : 3 = 31(km)
Trong 1 giờ ô tô đi được là: 103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy:
51,5 - 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát


- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
HTT
HT
1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán
3. Hợp tác tốt
- Nếu còn thời gian hướng hẫn học sinh làm các bài còn lại.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

CHT

- Chia sẻ với người thân cách thực hiện phép chia số TN cho số TN thương tìm được
là một số TP.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Số bị chia
166,22
93,15

693
Số chia
34
23
Thương
42
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng số thích hợp vào chố chấm
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************************
Tập đọc:
HẠT GẠO LÀNG TA
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều ngưòi là tấm lòng của
hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.(TLCH ở SGK , học thuộc 2 - 3 khổ
thơ )
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Giáo dục học sinh yêu quý người lao động.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đi tìm thầy thuốc( Nêu cách chơi, luật
chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:

- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: Chuỗi ngọc lam
+ Trả lời đúng nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu.


HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS có năng lực đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: 1 H nêu cách chia bài thơ thành các đoạn….
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +- Nắm được giọng đọc của bài: Đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết, nhấn giọng tự
nhiên ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen,….
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: kinh thầy, quang trành,...
+ Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: Kinh thầy, hào giao thông, ....
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời

Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm
Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét.
Nội dung:
* Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều ngưòi là tấm lòng của hậu phương với tiền
tuyến trong những năm chiến tranh
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất, của nước và công lao của con người, của
cha mẹ.
Câu 2: Giọt mồ hôi sa/những trưa tháng sáu/Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ/Cua ngoi lên
bờ/Mẹ em xuống cấy.
Câu 3: Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế
cho tiền tuyến.
Câu 4: Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức
của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp và chiến thắng chung của dân tộc.
Hiểu được nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của
hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:


Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng?
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.

Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.
- H nhăc lại nội dung bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm được bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: chết cả cá cờ, ....
+ Mạnh dạn, tự tin
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Chia sẻ với người thân những nội dung bài thơ.
Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về những người đã làm ra hạt gạo.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đoạn văn theo yêu cầu
+ Câu văn chặt chẽ, trọn ý.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************************
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1, nêu được quy tắc viết
hoa danh từ riêng đã học(BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3, thực hiện
được yêu cầu của BT4(a, b,c); (HS có năng lực làm được toàn bộ BT4).
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT:
Hái hoa dân chủ : Xác định QHT, cặp QHT trong câu, đặt câu có cặp QHT theo yêu cầu.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:


- Tiêu chí: + Xác định QHT, cặp QHT trong câu
+ Đặt câu có cặp QHT theo yêu cầu
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn?
- Đọc và làm bài.
- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
+ Danh từ riêng là: Nguyên.
+Các danh từ chung trong đoạn văn: giọng, chị gái, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má,
mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nêu được k/n về danh từ
+ Tìm được danh từ riêng và 3 danh chng.
Danh từ riêng là: Nguyên.
Các danh từ chung trong đoạn văn: giọng, chị gái, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má,
mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, biết chia sẽ kết quả với bạn.

- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày, Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học:
- Chia sẻ câu trả lời.

- Một số H nêu kq trước lớp.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình. Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày, Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1.
- Cá nhân làm bài.
- Một số H đọc trước lớp. Lớp nhận xét, đánh giá.
Đại từ xưng hô là: chị, em, tôi, chúng ta.
Đại từ xưng hô là những từ dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nêu được thế nào là đại từ:
+ Tìm đúng đại từ trong câu
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình. Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Vấn đáp


- KT: Đặt câu hỏi, trình bày, Nhận xét bằng lời.
Bài 4:
- Đọc và làm bài.

- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
Đánh giá:

- Tiêu chí: + HS tìm đúng các danh từ, đại từ
+ . Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm đúng các danh từ/đại
từ
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ cùng người thân cách viết hoa danh từ riêng.
Cùng người thân đặt câu có danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong câu Ai thế nào? Ai làm gì?
Đánh giá
- Tiêu chí: + Đặt được câu có danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong câu Ai thế nào? Ai làm
gì?
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*************************************************
Tập làm văn:
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I.MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản;(ND ghi

nhớ).
- Xác định được trường hợp nào cần ghi biên bản (BT1, mục III), biết đặt tên cho biên bản
cần lập ở BT1(BT2).
-Trung thực, chính xác khi làm biên bản.
- Rèn luyện quan sát, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.


Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT:
Rung cây hái quả: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Nhận xét:
Bài 1,2:
- Đọc biên bản đại hội chi đội và. Trả lời câu hỏi:
- Một số nhóm trình bày KQ.
a) Chi độ lớp 5A ghi biên bản để nhớ sự việc xảy ra, ý kiến của mọi người…
b) Cách mở đầu BB có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn….
c) Tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
? Theo em biên bản là gì? Nội dung biên bản gồm những phần nào? Nội dung từng phần như

thế nào?
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Nắm được mục đích của việc viết biên bản cuộc họp:
a) Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất, ... nhằm thực
hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
b) Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác nhau: biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn như đơn.
+ Nắm được cách trình bày một biên bản cuộc họp.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
- Trao đổi, rút ra ghi nhớ: SGK
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?
- Làm bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Một số cá nhân trình bày KQ- lớp nhận xét, đánh giá:
Các trường hợp cần ghi biên bản là: a; c; e; g
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Nắm được trường hợp nào cần lập biên bản: Các trường hợp cần ghi biên bản
là: a; c; e; g


(Đại hội liên đội; Bàn giao tài sản; Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông; Xử lí việc xây
dựng nhà cửa trái phép), trường hợp nào không cần lập biên bản (Họp lớp phổ biến KH
tham quan ...; Đêm liên hoan văn nghệ).
+ Giải thích được lí do vì sao cần phải viết biên bản và không cần viết biên bản.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
Bài 2: Hãy đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1:

- Trao đổi, thống nhất KQ
Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xứ lí vi phạm pháp luật
về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đặt đúng tên cho các biên bản ở BT1.
Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xứ lí vi phạm pháp luật
về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
+ Mạnh dạn, tự tin; Ngôn ngữ phù hợp.Hợp tác tốt.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Bác trưởng thôn nhờ em viết biên bản bàn giao tài sản của thôn. Em hãy giúp bác
viết biên bản.
Đánh giá
- Tiêu chí: +Viết được biên bản bàn giao tài sản
- PP:Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************************
PA-XTƠ VÀ EM BÉ

Kể chuyện:
I.MỤC TIÊU:
-Dựa vào lời kế của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (HS có năng lực kể lại được toàn bộ câu chuyện).
- GDHS tình yêu quê hương.
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm, mạnh dạn tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT: Ai nhanh, ai đúng.( Nêu cách chơi, luật chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ HS kể lại được một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi
trường.


+ Lời kể tự tin, hấp dẫn, logic.
+ Mạnh dạn, tự tin.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Nghe kể chuyện
- HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh.
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm được giọng kể của câu chuyện: giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ
nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô-dép; nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ khi
nghĩ đến cái chết của cậu, tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Lu-i Pa-xtơ khi quyết định
tiêm những giọt vắc-xin đầu tiên để thử nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.
+ Biết theo dõi kể chuyện
Phương pháp: Vấn đáp.
Kĩ thuật: Kể chuyện.

HĐ 2: Kể chuyện theo nhóm:

- Từng nhóm dựa vào tranh sgk thuyết minh cho nội dung từng tranh, sau đó lần
lượt các thành viên trong nhóm kế câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Tích hợp: Qua câu chuyện chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên
Đánh giá
- Tiêu chí: +Học sinh biết dựa vào tranh để kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
+ Tự tin, mạnh dạn.
- PP: Qquan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
HĐ 3: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.

- Các nhóm khác nghe, nhận xét và đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Phỏng vấn tự do về ND, ý nghĩa câu chuyện.
* Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ
Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- Nghe GV nhận xét. Liên hệ.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp
dẫn không?
* Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ
đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
+ Lời kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.


+ Biết đánh giá lời kể của bạn

+ Mạnh dạn, tự tin; Ngôn ngữ phù hợp.Hợp tác tốt.
- PP:Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi,trình bày, kể chuyện, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng bạn thi kể câu chuyện cho người thân nghe.
*************************************************
Luyện Toán:
ÔN LUYỆN TUẦN 14
I MỤC TIÊU
- Thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong so
sánh giá trị biểu thức số, giải toán có lời văn, ...
- Rèn KN chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong so sánh giá trị biểu
thức số, giải toán có lời văn, ...
- Giúp H yêu thích say mê môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung cây hái quả để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đặt tính và thực hiện tính đúng cộng, trừ,hai số thập phân
+ Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính thuận tiện.
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: Em và bạn cùng đặt tính rồi tính
- Em và bạn đọc bài toán, cùng thảo luận và làm bài
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đặt tính và thực hiện tính đúng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (ÔLT – trang 71)


- Em và bạn đọc bài toán, cùng thảo luận và làm bài
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đặt tính và thực hiện tính đúng chia một số tự nhiên cho một số thập phân
+ Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 4: Đặt tính rồi tính (ÔLT – trang 72)
- Em và bạn đọc bài toán, cùng thảo luận và làm bài
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đặt tính và tính đúng với trường hợp chia số TP cho số TP; nêu được
quy tắc chia.
+ Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm.

- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 6: Bài giải (ÔLT – trang 72)
Cá nhân đọc , phân tích bài toán và lập cá bước giải.
- Làm bài vào vở
- Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, chốt
Đánh giá
- Tiêu chí: +Phân tích bài toán và lập được các bước giải.
+ Giải được bài toán.
Trong 1 giờ xe máy đi được: 62 :2 = 31 (km)
Trong 1 giờ ô tô đi được:
166 : 4 = 41,5 (km)
Mỗi giờ xe máy đi ít hơn ô tô: 41,5 - 31 = 10,5 (km)
Đáp số: 10,5 km
+ Tự học và giải quyết vấn đề tốt
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
HTT
HT
1. Phân tích bài
toán và lập
được các bước
giải
2. Giải được
bài toán
3. Trình bày
đẹp


CHT


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng trao đổi thảo luận với người thân để làm thêm phần vận dụng.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm
a) 46,8
b) 7
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
******************************************
Thứ tư, dạy ngày 28 tháng 11 năm 2018
Chính tả: (Nghe - viết):
CHUỖI NGỌC LAM
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT 3; làm được BT 2
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
- HS có ý thưc trình bày sạch sẽ, đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT: Vượt chướng ngại vật .( Nêu cách chơi, luật chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Viết đúng các từ có âm đầu s/x
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
HS đọc đoạn viết chính tả.

Trao đổi với bạn nội dung của đoạn viết :Đoạn vă tả gì ?
Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hiểu nội dung bài viết.
+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
+ Trình bày rõ ràng; Hợp tác nhóm tốt.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Viết từ khó


+ Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nháp :
+ Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết đúng các từ khó: Pi- e, Gioan, lúi húi,...
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
3. Viết chính tả
GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.

Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Pi- e, Gioan, lúi húi,...
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.
-PP: Vấn đáp;Viết
- KT: Nhận xét bằng lời; Viết nhận xét.
- Nghe viết.
- Dò bài, soát lỗi.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Làm bài tập: Bài 2b: Tìm các từ ngữ chứa các tiếng ghi trong bảng:
- Đọc và làm bài tập.

- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch
Báo cáo/ kho báu ; cao su/ cau có ; lao đao/ lau nhà ; mào gà/ màu vàng
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẫu tin sau. Biết rằng:
a) chứa tiễng có vần ao hoặc au.
b) chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch.
- Thảo luận, đọc mẫu tin tìm tiếng thích hợp để điền vào ô trống
- Đại diện các nhóm nêu trước lớp, lớp hoàn chỉnh.


Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu tr hay ch; tiếng có chứa vần ao/au

+ Tìm được các từ láy theo khuôn vần.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân tìm các từ có âm đầu tr/ ch.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết tìm đúng các các từ có âm đầu tr/ ch.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
*************************************************
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN

Toán:
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng để giải các bài toán có
lời văn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia 1STP cho 1STN; Vận dụng để giải các bài toán
có lời văn.
HS hoàn thành được BT 1,3
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.yêu thích môn Toán.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT:
Bắn tên .( Nêu cách chơi, luật chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.

Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Đặt tính và thực hiện tính đúng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
+ HS tham gia chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Bài mới:
a) Tính rồi so sánh kết quả.
• 25 : 4 và (25 x 5 ) : ( 4 x 5)
• 4,2 : 7 và (4,2x 10) : (7 x 10)
• 37,8 : 9 và ( 37,8 x 100) : ( 9 x 100)
- Cá nhân thực hiện.


- Chia sẻ cách so sánh, nhận xét.

- Trình bày, lớp rút ra nhận xét: Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác
0 thì thương không thay đổi.
b)Ví dụ 2: 57 : 9,5 = ?
- Làm bài

c) Ví dụ: 2: 99 : 8,25 = ?
- Cùng G thực hiện phép chia.
- Cùng GV thực hiện phép tính sau đó rút ra nhận xét (sgk)
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nắm được cách chia một STN cho một số TP qua ví dụ và rút ra được quy
tắc chia một STN cho một số TP.
+ Thực hành tính đúng các ví dụ ở SGK.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.

- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
- Một số H thực hiện phép tính, nêu cách làm.
* Chốt: Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm chắc cách chia một STN cho một số TP.
+ Thực hành tính đúng các phép tính theo yêu cầu ở BT1.
+ Tự hoàn thành tốt bài
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; Ghi chép.
Bài 3: Giải toán:
- Cá nhân đọc và làm BT.

- Chia sẻ kết quả.

- 1 H trình bày ở bảng, lớp đối chiếu, nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán


Thanh sắt dài 1m cân nặng: 16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt 0,18 m cân nặng: 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát

- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
HTT
HT
1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán
3. Hợp tác tốt
- Nếu còn thời gian hướng dẫn học sinh làm các bài còn lại.

CHT

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nêu cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân cho người thân
nghe.
- BT vận dụng: Đặt tính rồi tính: 55: 9,2
98 : 8,5
214 : 12,4
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc kiến thức đặt tính và thực hiện tính đúng.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
*************************************************
Thứ năm,dạy ngày 29 tháng 11 năm 2018
LUYỆN TẬP

Toán:
I.MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng thực hiện ĐT rồi tính, tìm x và giải toán có lời văn có áp dụng phép chia một

số tự nhiên cho một số thập phân.
HS làm được BT1, 2, 3.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó.
- Rèn luyện năng lực tính toán, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT: Hái hoa dân chủ.( Nêu cách chơi, luật chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Đặt tính và thực hiện tính đúng chia một số tự nhiên cho một số thập phân
+ HS tham gia chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp


- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Tính:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện.
* Chốt : Một số chia cho 0,5 ta có thể lấy số đó nhân với 2; Một số chia cho 0,25 ta có thể lấy
số đó nhân với 4 và phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +HS nắm chắc cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

+ Thực hành tính và so sánh đúng các biểu thức theo yêu cầu BT1.
a) 5 : 0,5 = 5 x 2
52 : 0,5 = 52 x 2
10
10
104
104
b) 3 : 0,2 = 3 x 5
18 : 0,25 = 18 x 4
15
15
72
72
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tìm x:
- Làm BT
- Chia sẻ kết quả

- Một số H nêu kq trước lớp, Nêu cách tìm thành phần chưa biết
* Chốt cách tìm thừa số chưa biết và quy tắc chia một STN cho một số thập phân.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nắm chắc cách tìm thừa số chưa biết và chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Giải toán.
Trao đổi cách làm trong nhóm, cá nhân làm bài.

Đánh giá:
- Tiêu chí + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán
Số lít dầu có tất cả là: 21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu chứa hết 36 lít là


36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
HTT
1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán
3. Hợp tác tốt

HT

CHT

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân cách chia nhẩm một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25
*************************************************
LTVC:
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.MỤC TIÊU:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. Dựa vào

ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
- Biết sử dụng kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
-HS có ý thức sử dụng các từ loại và quan hệ từ đúng khi viết văn.
- HS tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tốt, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT: Đi tìm thầy thuốc.( Nêu cách chơi, luật chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Tìm được danh từ chung, danh từ riêng và đại từ.
+ HS tham gia chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở bên dưới:
- Đọc và làm bài.

- Trao đổi trong nhóm.


×