Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án lớp 5 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 15 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.1 KB, 39 trang )

TUẦN 15
Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2018
Tập đọc:
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học
hành. TLCH 1, 2, 3 SGK.
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung
từng đoạn.
- Giáo dục HS kính trọng thầy cô giáo.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ô cửa bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc thuộc lòng bài: Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi
+ Nêu nội dung bài đọc.
+ Tích cực tham gia trò chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Xem tranh nói với các bạn trong nhóm: Tranh vẽ những gì?
- Nghe GV giới thiệu bài “ Buôn Chư Lênh đón cô giáo”
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS có năng lực đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: Thảo luận nhóm, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn)


Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện: Buôn Chư Lênh, Y Hoa, già Rok
Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các Nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Biết đọc bài với
giọng kể chuyện. Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp, mịn
như nhung,...
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chư Lênh, chật ních, Rok, phăng phắc,,....
+ Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: buôn, nghi thức, gùi,...
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời.
2. Tìm hiểu bài:


- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để
bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
* Nội dung:
Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con
em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
Câu 2: Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình. Họ đến chật
ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu
cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung.....
Câu 3: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng
phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong bao nhiêu tiếng cùng hò reo.
Câu 4: Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Người Tây Nguyên hiểu rằng: chữ
viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
Hiểu được nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hóa,
mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng?
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.


- H nhăc lại nội dung bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết đọc bài với giọng vui hồ hởi
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: xoa tay, vui hẳn, xem cái chữ, im phăng phắc,
nghe rõ cả tiếng đập trong lòng ngực,...

+ Mạnh dạn, tự tin
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc bài văn cho người thân nghe
Viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về cô giáo của mình.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc diễn cảm bài văn.
+ Viết được đoạn văn nói lên cảm nghĩ về cô giáo
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- HS làm được bài 1(a,b,); bài 2a; bài 3.
- HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư duy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong đi tìm hoa để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Nắm chắc kiến thức chia một số thập phân cho một số thập phân.

+ Đặt tính và thực hiện tính đúng
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Đọc và làm BT


- Chia sẻ kết quả.
Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nắm chắc quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân đúng
16,24: 2,9 = 5,6
0,592 : 0,08 = 7,4
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 2a: Tìm X
- Làm BT
- Chia sẻ với bạn cách tìm thành phần chưa biết.

- 1 H trình bày bài, lớp nhận xét, đối chiếu.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nắm chắc cách tìm thừa số chưa biết
a) x  1,7 = 85
x = 85 : 1,7
x= 50

+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Giải toán:
Đọc và trao đổi các bước giải.
Cá nhân làm BT
1 H làm bảng, lớp nhận xét, đối chiếu.
Tóm tắt
5,2 lít : 3,952 kg
? lít : 5,32 kg
- Nhận xét, chốt:
Đánh giá:
- Tiêu chí + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán
Một lít dầu hỏa cân nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32kg dầu hỏa có số lít là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số: 7lít
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.


- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí

Tiêu chí
HTT
1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán

3. Hợp tác tốt
Nếu còn thời gian cho học sinh làm các bài còn lại
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

HT

CHT

- Cùng với người thân : Tính giá trị của biểu thức:
8, 31 - ( 64,784 + 9,999) : 9,01
62,92 : 5,2 - 4,2 x ( 7 - 6,3) x 3,67
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Vận dụng kiến thức đã học, tính giá trị của biểu thức đúng
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

LTVC:
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.(BT1); tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phú
(BT2); Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phú. Biết trao đổi thảo luận để nhận thức
đúng về hạnh phúc
- Giáo dục HS có ý thức sống tốt biết hoà thuận, yêu thương những người trong gia đình.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ.
* Điều chỉnh: Không làm bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Từ điển Tiếng Việt.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi: Hãy làm theo những gì tôi làm
chứ đừng làm theo những gì tôi nói để củng cố KT.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết được đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc:
- Đọc và làm bài.

- Trao đổi trong nhóm.


- Các nhóm trình bày kết quả.
ý đúng là ý b.Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc nên khoanh đúng
Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
+ Đặt được câu với từ hạnh phúc
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, biết chia sẽ kết quả với bạn.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày, Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc:
- Đọc và làm bài

- Chia sẻ câu trả lời.


- Một số H nêu kq trước lớp.
- Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn...
-Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ...
- VD: Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.
+ Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10.
+ Chị Dậu thật khốn khổ.
+ Cô Tấm có lúc phải sống một cuộc sống cơ cực.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc
Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn...
Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ...
+ Đặt được câu với từ vừa tìm được
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình. Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm đúng các từ đồng nghĩa,
trái nghĩa với hạnh phúc
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
Bài 4: Yếu tố nào quan trọng để tạo nên một gia đình hạnh phúc:

- Trao đổi thảo luận trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả. Các ý trên đều là yếu tố tạo nên một gia đình hạnh
phúc nhưng quan trọng nhất là mọi người trong gia đình sống hoà thuận, thương yêu nhau.


Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hs hiểu được yêu cầu của đề, chọn được yếu tố để tạo nên gia đình hạnh phúc
+ Giải thích được vì sao chọn yếu tố đó.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình. Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi, trình bày, Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân các từ ngữ thuộc chủ đề hạnh phúc.
Cùng với người thân thảo luận những việc làm góp phần tạo nên hạnh phúc cho một gia
đình.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Biết được những việc làm góp phần tạo nên hạnh phúc cho một gia đình.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
**********************************************
Kĩ Thuật:
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ích lợi việc nuôi gà .
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc ở địa phương(nếu có).
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi .
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà .
- Phiếu học tập .

- Giấy A3, bút dạ .
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chèo thuyền để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.

Việc 1: Đọc thông tin ở SGK tr 48-49 (đọc 2 lần) :
Việc 2: Nuôi gà có lợi ích gì?
Việc 3: Ghi vào vở hoặc PBT kết quả của mình.

Việc 1: Trao đổi với bạn về lợi ích của việc nuôi gà.
Việc 2: Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế về lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và ở địa phương.


Việc 3: Thống nhất kết quả.

Việc 1: Thảo luận chung.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
Đánh giá
-Tiêu chí:+ Biết được ích lợi của việc nuôi gà.
+Biết liên hệ thực tế về lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình và ở địa phương
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi.
- PP:Vấn đáp
- KT:Nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.


Việc 1: Nhóm trưởng nhắc bạn phụ trách đồ dùng phát phiếu học tập cho các bạn.
Việc 2: Nhóm trưởng mời từng bạn đọc nội dungtrong phiếu.
Hãy đánh dấu X vào

ở câu trả lời đúng.

Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng để làm tực phẩm.
+ Cung cấp chất đường bột.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người căn nuôi.
+ Làm thức ăn cho vật nuôi.
+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+ Xuất khẩu.
Việc 3: Các bạn cùng suy nghĩ đánh dấu nhân thể hiện đúng nội dung của từng câu.
Việc 4: Các bạn làm vào phiếu.
Việc 5: Cùng thống nhất kết quả rồi thư kí ghi vào phiếu.
Việc 6: Báo cáo viên treo phiếu bài tập đã hoàn thành lên tường của lớp.

Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức tham quan kết quả các nhóm khác
Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn được đề xuất nội dung mong muốn tìm
hiểu khám phá qua tiết học:
Đánh giá
-Tiêu chí:+ Biết được các lợi ích của việc nuôi gà
+ Diễn đạt trôi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực.
- PP:Vấn đáp



- KT:Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Cùng người thân tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình.
**********************************************
Thứ ba, ngày 4 tháng 12 năm 2018
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.Vận dụng để tìm x.
HS làm được bài 1(a, b), 2(cột 1); 4 (a,c).
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính toán chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin.
* Điều chỉnh: Không làm bài tập 1c
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Thực hiện đúng các phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Giải được bài toán
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1a,b: Tính:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.

- Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + HS nắm chắc kiến thức, thực hiện tính đúng
a) 400 + 50 + 0,07
b) 30 + 0,5 + 0,04
= 450 + 0,07
= 30 + 0,54
= 450,07
= 30,54


+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép;Nhận xét bằng lời.
Bài 2: (> < =)
- Làm BT
- Chia sẻ với bạn cách so sánh

- 1 H trình bày bài, lớp nhận xét, đối chiếu.
4

3
> 4,35
5


;

14,09 < 14

1
10

Đánh giá:
- Tiêu chí: + Chuyển được hỗn số thành số thập phân
+ Vận dụng kiến thức đẫ học so sánh đúng
4

3
> 4,35
5

;

14,09 < 14

1
10

+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- PP: Quan sát
- KT: Bảng kiểm

Nội dung
3

> 4,35
5
3
4 < 4,35
5
3
4 > 4,35
5

4

;
;
;

Đồng ý

Không đồng
ý

1
10
1
14,09 < 14
10
1
14,09 > 14
10

14,09 < 14


Bài 4 a,c: Tìm X:
Cá nhân làm BT
Chia sẻ trong nhóm, y/c các bạn nêu cách làm, tìm thành phần chưa biết.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp nhận xét, đối chiếu.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tìm được thành phần chưa biết của phép tính với số thập phân: Tìm thừa số
chưa biết, tìm số bị chia.
0,8 x X = 1,2 x 10
25 : X = 16: 10
0,8 x X= 12
25 : X = 1,6
X = 12 : 0,8
X = 25 : 1,6
X = 15
X = 15,625
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.


Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm các bài còn lại.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng với người thân giải bài: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 2/3
chiều dài và kém chiều dài 13,2 m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Phân tích bài toabs là lập các bước giải.
+ Tìm được chiều dài, chiều rộng của khu đất
+ Tính được chu vi và diện tích của khu đất.
Chiều dài của khu đất đó là

13,2 : (1-2/3) = 39,6 (cm)
Chiều rộng của khu đất đó là
39,6 - 13,2 = 26,4 (cm)
Chu vi của khu đất là:
(39,6 + 26,4). 2= 132 (cm)
Diện tích của khu đất là:
39,6 . 26,4=1045,44 (cm2)
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
Tập đọc:
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I.MỤ TIÊU:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất
nước.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.HSNK đọc diễn cảm toàn bài
thơ với giọng vui, tự hào.
- HS yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Bắn tên ( Nêu cách chơi, luật chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: Buôn Chư Lênh đón co giáo
+ Trả lời đúng nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài

+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:


- Nêu mục tiêu.
HĐ 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: 1HS có năng lực đọc bài
Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:
Việc 3: 1 H nêu cách chia bài thơ thành các đoạn….
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.
Lần 1: phát hiện từ khó luyện.
Lần 2: Luyện câu khó, ngắt nghỉ.
Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.
Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
Nhấn giọng ở những từ ngữ : xây dở, che chở, nhú lên, huơ huwo, tựa vào, thở ra, ...
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, bứa tranh,...
+ Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay,...
+ Ngôn ngữ phù hợp.
-PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời
Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm
Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp.

- Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét.
Nội dung: : Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng
ngày trên đất nước.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẽ nội dung bài học.
Câu 1: Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên,
bác thwoj nề đâng cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những
rãnh tường chưa tát.
Câu 2: Những hình hành ảnh so sánh: giàn giáo tựa cái lồng; TRụ bê tông nhú lên như
một mầm cây; Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong; Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên
màu vôi, gạch.
Câu 3: Những hình ảnh nhân hóa: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.
Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường
chưa trát. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh.
Câu 4: Đất nước ta đang trên đầ phát triển, đang thay đổi từng ngày, từng giờ.
Hiểu được nội dung: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của những ngôi nhà đang xây, điều đó thể
hiện đất nước ta đang đổi mới từng ngày.
+ Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:


Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn
giọng?
Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc.
Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài.

- H nhăc lại nội dung bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết đọc bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: giàn giáo, cái lồng, trụ bê tông nhú lên, một mầm
cây, huơ huơ,...
+ Mạnh dạn, tự tin
-PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:
Chia sẻ với người thân những nội dung bài thơ.
Viết một đoạn văn ngắn tả về sự thay đổi của quê hương em
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Đọc diễn cảm bài thơ
+ Viết được một đoạn văn ngắn tả về sự thay đổi của quê hương em
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)

I.MỤC TIÊU:
-HS nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong
bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người. (BT2)
- Qua phần viết đoạn văn bồi dưỡng cho HS tình cảm với người thân.
- Rèn luyện quan sát, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ ( Nêu cách chơi, luật
chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.


Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Viết được biên bản một cuộc họp tổ, họp lớp.
+ Viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn rõ ràng.
+ Tích cực tham gia chơi.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đọc bài văn và trả lời 3 câu hỏi:
a) Xác định các đoạn của bài văn.
b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.
c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
- Làm bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Một số nhóm trình bày KQ- rút ra nhận xét:
a)Bài văn có 3 đoạn và nd chính từng đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến . . ...lưng bác là cứ loang ra mãi -> Tả bác Tâm vá đường.
- Đoạn 2: Tiếp đến. . . khéo như vá áo ấy! -> Tả kết quả lao động của bác Tâm.
- Đoạn 3: phần còn lại -> Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:
-Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. . .

-Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay.... .
-Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền.
Đánh giá:
- Tiêu chí: +Xác định được các đoạn của bài văn tả người
+Nêu được nội dung của từng đoạn.
+ Biết được những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.
+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Trình bày, Nhận xét bằng lời.
Bài 2: Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Làm bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Một số cá nhân trình bày KQ- lớp nhận xét, đánh giá:
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết được đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
+ Biết dùng từ ngữ àm nổi bật hoạt động của người đó.
+ Câu văn chặt chẽ, đủ ý.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.


- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Viết một đoạn văn tả hoạt động của ông đang đọc báo.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Viết được một đoạn văn tả hoạt động của ông đang đọc báo.
- PP:Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(T2)


Đạo đức :
I.MỤC TIÊU:
- Học xong bài này HS biết:Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.Nêu
được những việc cần làm để tôn trọng phụ nữ
- Tôn trọng quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gái và người phụ nữ khác trong
cuộc sống hằng ngày.
- Học sinh có thái độ tôn trọng các bạn nữ
- Phát triển năng lực tự hoc, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Biết phụ nữ có vai trò quan trọng: đảm nhận hầu hết công việc trong gia đình
và ngoài xã hội chính vì vậy họ xứng đáng được tôn trọng.
+ Biết các hành vi thể hiên sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em
trai và trẻ em gái.
+ Tích cự tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2: Xử lý tình huống :Làm BT 3 ở SGK.tr 24
HS cá nhân làm việc với SGK

Cho HS thảo luận nhóm lớn, cùng thống nhất ý kiến
Đại diên các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung
GVKL: GV kết luận: SGV-Tr. 38.
Đánh giá:


- Tiêu chí:+ HS hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
a. Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả
năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn.
Không nên chọn Tiến chỉ vì bạn đó là con trai.
b, Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ
phát biểu.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
HĐ3:Làm BT4 SGK.tr 24
HĐ cá nhân làm việc với SGK
Cho HS thảo luận nhóm lớn, cùng thống nhất ý kiến
Đại diên các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung
KL: Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ.Ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam.
Hội phụ nữ .Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ, biết đó là biểu
hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội
Ngày 8 tháng 3 là ngày quốc tế phụ nữ.
Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là các tổ chức xã hội dành riêng cho phụ
nữ.
+ Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.

- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.
HĐ3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam Làm BT5 SGK.tr 24
HĐ cá nhân làm việc với SGK
Cho HS thảo luận nhóm lớn, cùng thống nhất ý kiến
Đại diên các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung
GVnhận xét
Đánh giá:
- Tiêu chí + HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến,
kính trọng.
+ Diễn đạt trôi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực.
-PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng các bạn trong lớp lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế phụ nữ.


**********************************************
Khoa học:
THUỶ TINH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 1 số tính chất của thủy tinh. Nêu được công dụng của thủy tinh. Nêu được
một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
- Biết bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh
- Giáo dục HS biết cách bảo vệ các đồ dùng bằng thủy tinh.
- NL : Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm
* Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Hình minh hoạ SGK.
- Hs: SGK, các đồ dùng bằng thủy tinh (cốc, lọ hoa, chai...)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đi tìm thầy thuốc( Nêu cách chơi, luật
chơi).
Việc 2: HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương
Đánh giá:
- Tiêu chí:+HS nêu được nguồn gốc,tính chất của xi măng, vữa xi măng trộn xong phải
dùng ngay, không được để lâu vì để lâu nó sẽ bị hỏng.
+ Tự tin khi thực hiện hoạt động của mình trước lớp.
- PP: Vấn đáp
- KT: Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời/tôn vinh
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
Y/c HS quan sát hình minh hoạ SGK tr 60
Hoạt động nhóm 2, ? Nêu 1 số đồ vật làm bằng thuỷ tinh?
? Nêu 1 số tính chất của thuỷ tinh?
Chia sẻ, mời đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được sử dụng để
sản xuất chai, lọ, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt….
Tích hợp :Thủy tinh là một trong số những đặc điểm chính của môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
Đánh giá
- Tiêu chí:+HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
+ Nói đúng nội dung cần trao đổi, hợp tác nhóm tốt.
- PP: Quan sát,Vấn đáp
- KT:Ghi chép; Đặt câu hỏi.Nhận xét bằng lời



HĐ2: Xử lý thông tin:
Y/c HS đọc thông tin SGK tr61 trả lời câu hỏi
Y/c HS tiếp tục thảo luận nhóm 2
+ Thuỷ tinh có tính chất gì?
+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh?
Chia sẻ, mời đại diện nhóm trình bày.
Kết luận: + Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm & không bị
a-xít ăn mòn.
+ Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng để làm
chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính máy ảnh, ống nhòm….
+ Khi lau, rửa cần cẩn thận nhẹ nhàng, tránh va chạm.
Đánh giá
- Tiêu chí: +HS kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.Nêu được tính
chất và công dụng của thủy tinh thông thường và thủy tinh chất lượng cao.
+ Tự tin khi thực hiện hoạt động của mình trước lớp.
- PP: Quan sát; Vấn đáp.
- KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
C ùng người thân thảo luận cách bảo quản khi lau, rửa các đồ dùng bằng thủy tinh.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Hiểu được tính chất và công dụng của gạch, ngói.
+ Biết được cách bảo quản khi lau, rửa các đồ dùng bằng thủy tinh.
- PP:Vấn đáp.
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
Thứ tư, ngày 5tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ: (nghe - viết):
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU
- Làm được bài tập 2b .
-HS nghe-viết đúng bài chính tả: Buôn Chư Lênh đón cô giáo (đoạn từ Y Hoa lấy trong gùi
ra ... đến hết ) , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi
-HS có ý thức rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
- Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN


Khởi động:
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức. Nêu
cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Viết đúng các từ có âm đầu tr/ ch hoặc có vần ao/au.
+ Tích cực khi tham gia trò chơi
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
HS đọc đoạn viết chính tả.

Trao đổi với bạn nội dung của đoạn viết :Đoạn vă tả gì ?
Đánh giá:
- Tiêu chí : + Hiểu nội dung bài viết.

+ Nắm cách trình bày bài văn xuôi.
+ Trình bày rõ ràng; Hợp tác nhóm tốt.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Viết từ khó
+ Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nháp :
+ Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Viết đúng các từ khó: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực,...
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
3. Viết chính tả
GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài.
Đánh giá:
- Tiêu chí: Kĩ năng viết chính tả của HS
+ Viết chính xác từ khó: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực,....
+ Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp.


-PP: Vấn đáp;Viết
- KT: Nhận xét bằng lời; Viết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Bài 2b: Tìm những tiếng có nghĩa:
a) Chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã
- Đọc và làm bài tập.
- Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.

Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở thanh hỏi hay thanh ngã
Bỏ đi- bõ công
mỏ (mỏ than) - cái mõ
Bẻ cành - bẽ mặt
mở cửa - thịt mỡ
Rau cải - tranh cãi
nỏ( củi nỏ) - nõ điếu
Cái cổ - ăn cỗ
để ngỏ - ngõ xóm
Xe đổ - đỗ xe.....
xe tải - tãi lúa....
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân điền thanh hỏi, thanh ngã:Chăng, tra, tông, điêm
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Biết điền đúng thanh hỏi, thanh ngã.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
**********************************************
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng tính giá trị của biểu
thức và giải các bài toán có lời văn.
- Rèn KN thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng tính giá trị của biểu thức và
giải các bài toán có lời văn.

HS làm được BT1(a,b,c); 2a; 3
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học, tính toán chính xác.
- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động.
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi


Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Đặt tính và thực hiện tính đúng chia một số thập phân cho một số thập phân
+ Tìm được thành phần chưa biết
+ HS tham gia chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Đọc và làm BT
- Chia sẻ kết quả.
Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách thực hiện.
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ HS nắm chắc cách chia một STN cho một số TP, số thập phân cho số tự nhiên,
số tự nhiên cho số thập phân
+ Thực hành tính đúng các phép tính theo yêu cầu ở BT1.

+ Tự hoàn thành tốt bài
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép.Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi.
Bài 2a: Tính:
- Làm BT
- Chia sẻ kết quả

- Một số H nêu kq trước lớp, Nêu cách tính giá trị của biểu thức:
a)(128,4-73,2):2,4-18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
Đánh giá:
- Tiêu chí: + Tính đúng giá trị của biểu thức
a)(128,4-73,2):2,4-18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời
Bài 3: Giải toán.
Cá nhân làm bài


Trao đổi cách làm trong nhóm, cá nhân làm bài.
Chia sẻ trước lớp
Đánh giá:
- Tiêu chí + Phân tích và lập được các bước để giải bài toán.
+ Giải được bài toán
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)

Đáp số : 240 giờ.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí

Tiêu chí
HTT
1. Phân tích và lập được
các bước để giải bài toán
2. Giải được bài toán
3. Hợp tác tốt
Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm các bài còn lại.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

HT

CHT

- Cùng với người thân giải bài toán: Một cửa hàng bán đường trong 4 ngày đầu bán
được 10,8 tạ đường, 3 ngày tiếp theo bán được 8,1 tạ đường. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa
hàng đó bán được bao nhiêu kg đường? Bao nhiêu tấn đường?
Đánh giá:
- Tiêu chí:+ Phân tích là lập được các bước giải
+ Biết được trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg đường?
Bao nhiêu tấn đường?
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời.
**********************************************
TỔNG KẾT VỐN TỪ


LTVC :
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò ,
bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2; Tìm được một số từ ngũ tả hình dáng người thân theo
yêu cầu của BT3(chọn 3 trong 5 ý )
-Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu
BT4.
-Giáo dục tình cảm gia đình, bạn bè, người thân.
- HS tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm tốt, ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.


Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức. Nêu cách
chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ Hiểu được thế nào là hạnh phúc
+ Biết được thế nào là một gia đình hạnh phúc
+ Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với hạnh phúc.
+ HS tham gia chơi tích cực.
- PP: Vấn đáp
- KT: Nhận xét bằng lời
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Liệt kê các từ ngữ:

+ Chỉ người thân trong gia đình:
+ Những người gần gũi em trong trường học.
+ Chỉ các nghề nghiệp khác nhau.
+ Chỉ các dân tộc anh em.
- Đọc và làm bài.

- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm trình bày kq.
Đánh giá
- Tiêu chí: + Tìm được các từ ngữ chỉ người thân trong gia đình, nghề nghiệp, các dân tộc
anh em trên đất nước.
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn.
- PP: Quan sát;
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí

HTT

HT

CHT

1.Tìm được nhiều từ đúng
2. Hợp tác tốt
3. Phản xạ nhanh
3. Trình bày đẹp
Bài 2: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò, bạn bè.
Cá nhân làm bài
- Trao đổi trong nhóm.
- Các nhóm thi đua nêu trước lớp.

Đánh giá


- Tiêu chí:+ Tìm được các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,thầy trò,
bạn bè
+Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 3: Tìm các từ miêu tả hình dáng của người:
Cá nhân làm bài
- Các nhóm trao đổi, thi đua giữa các nhóm
a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, bạc phơ, óng ả, mượt mà, lơ thơ,. .. .
b)Tả đôi mắt: ti hí, một mí, xanh lơ, tinh ranh, gian xảo, lờ đờ, mơ màng,. . .
c)Miêu tả khuôn mặt: thanh tú, phúc hậu, bầu bĩnh, mặt ngựa, mặt lưỡi cày,. . .
d)Miêu tả làn da: trắng hồng, trắng trẻo, ngăm đen, bánh mật, nhăn nheo, mịn như
nhung,. . .
e) Miêu tả vóc dáng: mập mạp, cân đối, thanh mảnh, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, lùn
tịt,.
Đánh giá
- Tiêu chí:+Tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng cảu người.
+ Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, nâu đen, mượt mà, mượt như tơ, hoa
râm, bạc phơ,....
+Miêu tả đôi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, sáng long lanh,....
+ Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu,...
+ Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng nõn, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc,...
+ Miêu tả vóc người: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng,.....
+Phát triển năng lực tự học, hợp tác nhóm.
- PP: Quan sát; Vấn đáp
- KT: Ghi chép; Nhận xét bằng lời.
Bài 4: Viết đoạn văn:

- Đọc y/c, viết vào vở.
- Một số em đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
Đánh giá:
- Tiêu chí : + Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả
người
+ Tự học tốt hoàn thành bài của mình.
- PP: Quan sát
- KT: Phiếu đánh giá tiêu chí
Tiêu chí
1. Viết được đoạn văn
đúng yêu cầu
2. Câu văn chặt chẽ, đủ ý
3. Câu văn có ý hay
4. Hợp tác tốt

HTT

HT

CHT


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia
đình,thầy trò, bạn bè
**********************************************
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- HS biết kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã đọc có nội dung nói về những người đã

góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK;
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
(HSNK kể được một câu chuyện ngoài SGK)
- Rèn luyện năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm, mạnh dạn tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc
hậu. Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi
Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi.
Việc 3: Nhận xét đánh giá.
Đánh giá
- Tiêu chí:+ HS kể đúng nội dung câu chuyện Pa- xtơ và em bé
+ Nêu được ý nghĩa của câu chuyện
+ Lời kể tự tin, hấp dẫn, logic.
+ Mạnh dạn, tự tin.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Nghe kể chuyện
- HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh.
1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Giới thiệu được những câu chuyện mà mình định kể
+ Kể chuyện về những người thật, việc thật mà HS biết trên báo hoặc xem trên
truyền hình.
- PP: Vấn đáp.
- KT: Trình bày miệng, nhận xét tiết học
HĐ 2: Kể chuyện theo nhóm:


×