Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SINH lý NGHE BS huu dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.06 KB, 5 trang )

SINH LÝ NGHE
NGUYỄN HỮU DŨNG
I./ GIẢI PHẪU & SINH LÝ NGHE
 “ tôi bị điếc và như thế tôi đã bị mất đi bộ phận quí giá nhất trong con
người tôi” : Ludwig Van Beethoven (1770-1827)
1. ÂM HỌC CƠ BẢN
 Âm học: n/cứu tính chất vật lý âm thanh
 Thính học: n/cứu âm thanh về sinh lý
NGUỒN ÂM: do vật thể dao động trong kkhí.
* BIG BANG: âm thanh đầu tiên của vũ trụ
* TÙ VÀ: nguồn âm cổ xưa nhất của con người.
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
KHÔNG KHÍ:
340m/s
NƯỚC:
1360m/s
KIM LOẠI:
4760m/s
CHÂN KHÔNG:
0m/s
TÍNH CHẤT CỦA ÂM THANH
Tần số
Cường độ
Trường độ
Âm sắc
TẦN SỐ
Tai nghe được: 20 Hz – 20.000 Hz
0 20 250 500
2000 4000 20.000 Hz
CƯỜNG ĐỘ
= độ to nhỏ của âm thanh


Tương ứng biên độ sóng
= Năng lượng truyền qua một đơn vị diện tích 1cm² trên hướng truyền
của sóng âm trong 1 giây, gọi là cường độ âm thanh.
 Cường độ ÂT phụ thuộc vào thanh áp
đơn vị= microbar (µbar)= 1 dyn/cm²






1)
2)
3)
4)









 CƯỜNG ĐỘ
 Ngưỡng nghe: thanh áp tối thiểu tạo cho một người bình thường có thể
nghe được ở tần số 1000 Hz = 0,0002 dyn/cm² = 2.10 µbar = 10 w/cm²
= 0 dB.
 Ngưỡng chói tai: thanh áp tối đa mà tai ngưới có thể chịu đựng được =
2.10 dyn/cm² = 10 w/cm² =120dB.

 CƯỜNG ĐỘ
 Đơn vị thính học: dB = 1/10 Bell.
 1Bell = log10 10 w/cm2.
10
: năng lượng sóng âm gây ra cảm giác nghe 1 Bell ở tầng số 1000 Hz.
.
 § TẦN SỐ
 Âm thanh: phần có thể nghe đựơc của phổ rung động sóng âm
 ÂM SẮC
 = Sắc thái âm thanh: do hài âm (do âm hoà nhau)
 § ĐƠN ÂM
2. CƠ QUAN THÍNH GIÁC
- TAI: tai ngoài, tai giữa, tai trong.
- NÃO: phân khu trung ương của cơ quan thính giác.
2.1.TAI NGOÀI
 Vành tai: thu âm thanh, định hướng.
 Ống tai ngoài: dẫn âm thanh
 Khuếch đại âm thanh lên # 15dB ở tần số 1500-7000 Hz
 Dị tật bẩm sinh không có ống tai xương Mất # 60 dB ở tần số cao.
 Sóng âm truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước bị dội lại
99,9% tương đương 30dB bị mất
2.2.TAI GIỮA:
- Bảo tồn năng lượng truyền từ môi trường khí qua môi trường nước
- Màng nhĩ: Biến sóng âm thành rung động cơ học
 Màng nhĩ: 80mm²/ 60mm² rung động hữu ích.
 Lớn hơn cửa sổ bầu dục 20 lần áp lực âm thanh tăng lên # 25dB


 Cán xương búa dài hơn 1/3 lần chiều dài cành xương đe tạo hiệu quả
đòn bẩy thu hồi được 2-3 dB

 Tổng cộng # 30 dB âm thanh được thu hồi.
*Màng nhĩ, xương con:
- S1/S2 = 0,6/0,03 = 20
- d1/d2 = 1,3
- 20.1,3 = 26
 Vai trò của các cửa sổ:
 Cửa sổ bầu dục: sống âm làm di chuyển đế đạp dịch tai trong
chuyển động--> di động màng đáy (CORTI)
 Cửa sổ tròn: chuyển động ngược hướng cửa sổ bầu dục = sự lệch
pha
 Chuỗi xương con: tạo hiệu ứng trụ
- Sự lệnh pha: Rung động truyền qua không khí vào cửa sổ tròn.
- Thủng nhĩ: mất sự lệch pha
- gián đoạn chuỗi xượng con: mất hiệu ứng trụ
 mất 40 - 45dB
 Vòi nhĩ: giúp cân bằng áp lực tai giữa và tai ngoài màng nhĩ luôn hoạt
động tối ưu.
 Tắc vòi nhĩ: hòm nhĩ  áp lực âm màng nhĩ kém rung động, áp lực
ngoại dịch mê nhĩ giảm nghe kém, ù tai, chóng mặt.
 Hoạt động của cơ bàn đạp và cơ búa
- Cơ bàn đạp : kéo pần trước đế đạp ra ngòai
- Cơ búa: ấn đế đạp vào
- Cả hai cơ cùng co: bất động cả chuỗi xương con.
Trục xoay của xương bàn đạp
- Theo trục dọc: cường độ âm thanh lớn
- Theo trục nằm ngang: cường độ âm thanh yếu
2.3.TAI TRONG:
- Ốc tai gồm: dịch ốc tai và cơ quan corti
- Cơ quan corti gồm: màng mái, màng đáy, tế bào lông ngoài và tế bào lông
trong.

 Cơ quan Corti: tế bào lông ngoài
 Có 3 hàng 13500 tb


Có lông tiếp xúc với màng mái
Khi có chuyển động cơ học thay đổi về điện: sự biến đổi điện-cơ học
Khuếch đại những chuyển động rất nhỏ từ màng đáy tb lông trong
Không phải là tb giác quan
Giúp tai phân loại các tần số.
Cơ quan Corti: tế bào lông trong
Là tb thần kinh giác quan
Có 1 hàng 3500 tb
Ngăn cách với tb lông ngoài = đường hầm Corti
Các lông không trực tiếp cắm vào màng mái.
Synape chủ yếu với sợi tk thính giác hướng tâm, nơi diễn ra quá trình
tiếp nhận các tín hiệu thần kinh.
 Điện sinh lý ốc tai
 Gồm hai loại điện thế:
 Điện thế nghỉ đo lúc không kích thích âm thanh= +80mmV do
vân mạch tạo ra,
điện thế âm = -80mmV do tb lông tạo ra.
 Điện thế đo được khi kích thích âm thanh: microphonique
cochléaire và potentiel de sommation, điện thế cộng: ghi được
trong kỹ thuật đo điện ốc tai.
 Sự phân bố các sợi TK hướng tâm và ly tâm ở cơ quan Corti
 Sợi hướng tâm: 95% synape với tb long trong hạch xoắn tạo nên tk ốc
taithể gối  củ não sinh tư thùy thái dương Cortex auditf primaire:
dẫn truyền các thông tin thính giác về não, có thể đo được điện thính
giác thân não.
 Sợi ly tâm: từ thân não  tb lông ngoài ức chế, biến đổi và điều chỉnh

hoạt động của cq CORTI
 ÂM ỐC TAI
 Sự cảm nhận và phân tích âm thanh ở tw
o Thính giác: giúp con ngưới tri giác được thế giới âm thanh
o Thính giác là tiền đề của ngôn ngữ
o Thính giác phối hợp với thị giác trog chức năng cảnh giới
o Tiếp nhận và lưu trử âm thanh ký ức âm thanh.















Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×