Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu trên cơ sở nhãn hiệu đối chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.78 MB, 111 trang )











M 2017










Chuyên ngành:

Luật D n sự v Tố tụn

Mã số:

n sự

60380103


gười hướng dẫn khoa học:PGS. TS. Vũ Thị Hải Yến



M 2017


L

M

Tôi xin cam đoan đ y l côn trình n hiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi.
Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Các số liệu trong luận văn l trun thực, có nguồn gốc rõ r n , đƣợc trích
dẫn đún theo quy định.
Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn n y.
Tác iả luận văn

Trần Thị Nhƣ Hoa


DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐƢQT

: Điều ƣớc quốc tế

TRIPs


: Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thƣơn mại
của quyền Sở hữu trí tuệ (Trade-Related Aspects of
Intellectual Property Rights)

WIPO

: Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế iới (Worl Intellectual
Property Organization)

SHCN

: Sở hữu côn n hiệp

SHTT

: Sở hữu trí tuệ

BLDS

: Bộ luật

n sự


M
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
Chƣơn I: ....................................................................................................................5
KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU VÀ HỦY BỎ HIỆU LỰC ĐĂNG KÝ ...................5
NHÃN HIỆU ...............................................................................................................5
1.1. Khái quát chun về nh n hiệu .........................................................................5

1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu .........................................................................................5
1.1.2. Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu ..............................................................................8
1.1.3.

i

1.1.4.

iệ

Việ



i

i

iệ

............................10

ằng bảo hộ nhãn hiệu .......12

1.2. Khái quát về hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu ..........................................15
1.2.1.
1.2.2. Đặ

i iệ


iệ

iể

ĩ



iệu ........................17

a h y b hiệu l
iệu và chấm dứt hiệu l

1.2.3. H y b hiệu l
1.2.4.

iệ ................................................15

iệ

1.2.5. Th tục h y b hiệu l
1.2.6. H u quả pháp lý c a việc h y b hiệu l

iệu20

iệ .....................................................24
iệu ....................................................30
iệu .......................31

Chƣơn II ..................................................................................................................34

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HỦY BỎ HIỆU LỰC
ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TRÊN CƠ SỞ NHÃN HIỆU ĐỐI CHỨNG TẠI VIỆT
NAM..........................................................................................................................34
2.1. Hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu o n ƣời nộp đơn đăn k khôn c
quyền đăn k v khôn đƣợc chuy n nhƣợn quyền đăn k đối với nh n hiệu
...............................................................................................................................34


2.2. Hủy bỏ hiệu lực đăng ký nhãn hiệu o đối tƣợng sở hữu công nghiệp không
đáp ứn các điều kiện bảo hộ tại thời đi m cấp văn ằng bảo hộ ........................47
2.2.1. H

iệ
i

iệ

2.2.2. H

iệ
i

iệ

iệ

iệ
H

ổi tiế


iệ

.................................................................47
iệ



iệ

iệ


i
iệ

i .............................................................................................................54


2.2.3. H
i

iệ

iệ
iệ

iệu do
ấ ứ iệ


i

iệ

ế
.....75

Chƣơn III .................................................................................................................77
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG V M T SỐ GIẢI PHÁP HO N THIỆN CƠ CH
HỦY BỎ HIỆU LỰC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU TRÊN CƠ SỞ NHÃN HIỆU ĐỐI
CHỨNG ....................................................................................................................77
3.1. Đánh iá thực trạn hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu trên cơ sở nh n hiệu
đối chứn ..............................................................................................................77
3.1.1. Đ

i
iệ

i

c tr ng pháp lu t về h y b iệ
iệ
ứ .............................................................................................77

3.1.2. Đ
i
c tiễn h y b iệ
iệ
iệ
i ứ ...................................................................................................................78

3.2. Giải pháp ho n thiện pháp luật ......................................................................83
3.3. Nh m các iải pháp khác ...............................................................................85
3.3.1.

ộ ..............................................................................85

3.3.2. Đ

iế

iệ

i .........................................................86

3.3.3. T
ng công tác tuyên truyền, phổ biế
nh c a pháp lu t về
chế h y b hiệu l
n hiệu .....................................................................86
3.3.4. M rộng h p tác qu c tế
ng ph i h p v i các tổ chức chuyên môn,
iệ ò
c ngoài......................................................................87
K T LUẬN ...............................................................................................................88


1

M
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhãn hiệu đ v đan trở thành loại
tài sản vô hình có giá trị đối với các doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc điều này, các
doanh nghiệp tron v n o i nƣớc ngày càng chú trọng vào việc đăn k xác lập
quyền đối với nhãn hiệu m mình đ đầu tƣ sán tạo và xây dựng uy tín. Nhƣ một
điều tất yếu, bên cạnh các chủ th có hoạt động kinh doanh lành mạnh đ xuất hiện
nhiều chủ th do thiếu hi u biết và hạn chế trong khả năn sán tạo cố tình đăn k
nhãn hiệu trùng hoặc tƣơn tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đ đƣợc n ƣời khác sử
dụng từ trƣớc hoặc các nhãn hiệu đƣợc nhiều n ƣời tiêu dùng biết đến và ƣa chuộng
đ tiến hành hoạt động kinh doanh dựa trên uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu; hoặc
đăn k các nh n hiệu mang dấu hiệu không thỏa m n các điều kiện của một nhãn
hiệu, ảnh hƣởn tới quyền đối với nh n hiệu của tổ chức, cá nhân khác và lợi ích
của n ƣời tiêu dùng. Điều đán n i l tron nhiều trƣờng hợp, các nhãn hiệu n y đ
đƣợc cơ quan đăn k chấp nhận cấp văn ằng bảo hộ, tức l đƣợc pháp luật bảo vệ
trên thực tế.
Ở những vụ việc đ , cơ chế khiếu nại nhằm mục đích hủy bỏ hiệu lực đăn
ký nhãn hiệu đ trở thành một trong những công cụ hữu hiệu đ bảo vệ quyền đối
với nhãn hiệu. Cơ chế này cho phép một bên thứ 3 bất kỳ trong thời hạn quy định và
tuân theo các căn cứ luật định có th nộp yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu
đ cơ quan đăn k xem xét lại việc bảo hộ với đăn k nhãn hiệu đ đƣợc cấp văn
bằng. Trong rất nhiều các căn cứ đ hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu theo quy
định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, các trƣờn hợp hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n
hiệu trên cơ sở nhãn hiệu đối chứn đƣợc các nhà làm luật khá chú trọng, th hiện
trong số lƣợn các căn cứ liên quan tới nhãn hiệu đối chứn cũn nhƣ số lƣợng lớn
các vụ việc hủy ỏ đăn k nh n hiệu ựa trên căn cứ n y trong thực tế.
Trong nhữn năm qua, cũn nhƣ các quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam
đ khôn n ừng xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật về hủy bỏ hiệu
lực đăn k nh n hiệu. Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ việc về hủy bỏ hiệu
lực đăn k nh n hiệu tron hơn 10 năm qua (từ khi Luật Sở hữu trí tuệ có hiệu lực



2

vào ngày 1/7/2006) đ chỉ ra một số đi m thiếu sót, mâu thuẫn tron các quy định
của pháp luật hiện hành dẫn đến nhữn kh khăn, vƣớng mắc, ất đồn trong việc
đánh iá, kết luận. Tron khi đ , sự ia tăn về số lƣợng đăn k nh n hiệu đƣợc
cấp đ kéo theo sự ia tăn về số lƣợng các vụ việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n
hiệu với tính chất phức tạp ngày càng cao, trở thành một trong những vấn đề n n
thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý, cơ quan thực thi, oanh n hiệp v đôn
đảo ƣ luận.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề t i “H y b hiệu l
nhãn hiệ

i chứng” l cần thiết đ hi u vấn đề n y ƣới

iệu
c độ lý luận

cũn nhƣ thực tiễn áp dụng, từ đ đánh iá đƣợc thực trạng hủy bỏ hiệu lực đăn k
nhãn hiệu tại Việt Nam, đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định của
pháp luật, nâng cao hiệu quả của cơ chế này trên thực tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, vấn đề hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu nói chung và hủy bỏ
hiệu lực đăn k nhãn hiệu trên cơ sở nhãn hiệu đối chứng nói riêng vẫn là vấn đề
khá mới mẻ. Hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu mới chỉ đƣợc đề cập trong các t i
liệu:
- Luận văn thạc s : “Bảo hộ quyền Sở hữu côn n hiệp đối với nh n hiệu
theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005” của tác iả H Thị N uyệt Thu.
- Luận văn thạc s : “Hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăn k nh n hiệu Thực trạng và giải pháp” của tác giả Phạm Minh Huyền năm 2013.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này mới chủ yếu tiếp cận vấn đề hủy
bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăn k nh n hiệu ƣới


c độ lý thuyết chung. Luận

văn của tác giả Phạm Minh Huyền năm 2013 tuy đ phần n o đề cập đến thực trạng
vấn đề hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu ở Việt Nam thông qua một số ví dụ minh
họa, tuy nhiên do lựa chọn 1 đề tài c

un lƣợng khá lớn nên tác iả chƣa th đi

sâu phân tích cụ th từng căn cứ hủy bỏ hiệu lực, đặc biệt l các căn cứ có liên quan
tới nhãn hiệu đối chứng.


3

Nhƣ vậy tới thời đi m hiện tại, chƣa hề có một công trình nào nghiên cứu cụ
th về vấn đề hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu cho riêng nhãn hiệu đối chứng một vấn đề pháp lý diễn ra tƣơn đối phổ biến và phức tạp trong thực tiễn hiện nay.
3

i tư

g

h

vi ghi

ứu của luậ vă

Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận về nhãn hiệu và

hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu, thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các
quy định pháp luật ở các trƣờn hợp hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu trên cơ sở
nh n hiệu đối chứn ở Việt Nam hiện nay. Trong giới hạn của một luận văn thạc s ,
tác giả chỉ có th tập trung vào những vấn đề cơ ản nhất của đề tài về hủy bỏ hiệu
lực đăn k nh n hiệu trên cơ sở nhãn hiệu đối chứng, quy định pháp luật và thực
tiễn thực hiện việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu đối chứng ở Việt Nam. Do
đ , các trƣờng hợp hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu khôn trên cơ sở nhãn hiệu
đối chứn nhƣ hủy bỏ o tƣơn tự gây nhầm lẫn với chỉ dẫn địa lý, ki u dáng công
nghiệp, tên thƣơn mại… sẽ không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn.
4 M

ti u ghi

ứu và nhiệm v nghiên cứu ủ

uậ vă

Luận văn nghiên cứu một cách tổng th các quy định của Luật Sở hữu trí tuệ
2005 v các văn ản pháp luật khác về hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu trên cơ sở
nh n hiệu đối chứn , so sánh với các quy định tron các văn ản luật trƣớc đ y v
các quy định tƣơn tự trong 1 số điều ƣớc quốc tế cũn nhƣ pháp luật nƣớc ngoài.
Từ đ , luận văn rút ra đƣợc nhữn ƣu đi m và hạn chế của cơ chế hiện hành, đƣa ra
các khuyến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam phù hợp với
chuẩn mực quốc tế.
Đ thực hiện đƣợc các mục tiêu nghiên cứu n i trên, n ƣời viết thực hiện các
nhiệm vụ nghiên cứu cụ th bao gồm:
- Khái quát về nhãn hiệu và hủy bỏ hiệu lực đăn k nhãn hiệu: tác giả tập
trung nghiên cứu về khái niệm, điều kiện bảo hộ, các loại nhãn hiệu và xác lập
quyền đối với nhãn hiệu. Sau đ tác iả đi s u v o khái niệm, đặc đi m,


n h a, thủ

tục, các căn cứ áp dụng và hậu quả pháp lý việc hủy bỏ hiệu lực đăn ký nhãn hiệu
đồng thời so sánh với cơ chế tƣơn tự có liên quan là chấm dứt hiệu lực đăn k
nhãn hiệu.


4

- Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu
trên cơ sở nhãn hiệu đối chứng: gồm các trƣờng hợp n ƣời nộp đơn khôn c quyền
nộp đơn v nh n hiệu khôn đáp ứn điều kiện bảo hộ tại thời đi m cấp văn ằng.
- Đánh iá thực trạng pháp luật và thực tiễn hủy bỏ đăn k nh n hiệu trên
cơ sở nhãn hiệu đối chứn , tìm ra n uyên nh n v đƣa ra các iải pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật.
5



g h

ghi

ứu luậ vă

Luận văn sử dụn phƣơn pháp tổng hợp, ph n tích, so sánh quy định của
pháp luật Việt Nam với quy định v hƣớng dẫn của các tổ chức quốc tế chuyên về
sở hữu trí tuệ cũn nhƣ pháp luật các quốc gia phát tri n. Ngoài ra, luận văn còn sử
dụn phƣơn pháp thống kê thực tiễn hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu tại Việt
Nam, phân tích một số vụ việc trên thực tế đ đánh iá và đề ra những giải pháp

hoàn thiện pháp luật v cơ chế hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu trên cơ sở nh n
hiệu đối chứn .
6

ghĩ kho học và thực tiễn của luậ vă

Kết quả nghiên cứu của luận văn khôn chỉ có tính lý luận mà còn có tính
thực tiễn bởi trong quá trình nghiên cứu, n ƣời viết không chỉ nghiên cứu trên các
quy định của pháp luật thực định mà còn nghiên cứu qua các tình huống thực tế. Kết
quả nghiên cứu của luận văn l m rõ các quy định của luật đ từ đ tìm ra những
đi m phù hợp v chƣa phù hợp, l cơ sở cho việc kiến nghị sửa đổi Luật Sở hữu trí
tuệ, nâng cao hiệu quả cơ chế hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu tại Việt Nam.
7



g ủ

uậ vă :

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn của tác giả bao gồm ba
chƣơn :
Chƣơn I: Khái quát về nhãn hiệu và hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu
Chƣơn II: Quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n
hiệu trên cơ sở nhãn hiệu đối chứng tại việt nam
Chƣơn III: Đánh iá thực trạng hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu và một số đề
xuất nhằm ho n thiện cơ chế hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu trên cơ sở nh n
hiệu đối chứn



5


Q



g :








1.1. Kh i u t hu g về h

hiệu

1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu
Cách đ y khoản 4000 năm về trƣớc, những nhãn hiệu đầu tiên trên thế giới
đ ra đời. Các t i liệu và bằng chứng khảo cổ thu thập đƣợc đ cho thấy ngay từ
thời xa xƣa đ , các thợ thủ công ở Trung Quốc, Ấn Độ v Ba Tƣ đ sử dụng chữ ký
hoặc bi u tƣợng của họ gắn hoặc chạm khắc lên sản phẩm với mục đích đầu tiên đ
phân biệt sản phẩm của mình và sản phẩm của n ƣời khác. Trong thời trung cổ,
việc sử dụng nhãn hiệu đ đƣợc gắn với phát tri n v tăn trƣởn thƣơn mại, và do
đ thuật ngữ “nh n hiệu h n h a” đ ra đời.1 Tuy nhiên phải tới những năm 1880,
trƣớc sự phát tri n của khoa học công nghệ, bang giao quốc tế cũn nhƣ n uy cơ
của nạn xâm phạm quyền sở hữu, các nƣớc trên thế giới thấy rằng cần phải có

nhữn quy định chun đ bảo hộ các đối tƣợng sở hữu công nghiệp. Do đ năm
1883, một hội nghị ngoại iao đƣợc họp tại Paris đ thông qua Côn ƣớc về bảo vệ
sở hữu công nghiệp (Côn ƣớc Paris) và thuật ngữ “nh n hiệu h n h a” chính thức
đƣợc đƣa v o một văn ản pháp luật quốc tế. Tuy vậy, côn ƣớc Paris vẫn chƣa đƣa
ra đƣợc một định n h a cụ th về nhãn hiệu.
Tiếp đ , Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) - một trong số 16 cơ quan
chuyên môn của Liên Hợp Quốc tại Mục 1.1.a của “Luật mẫu WIPO về Nhãn hiệu,
Tên thƣơn mại và Cạnh tranh không lành mạnh cho các nƣớc phát tri n” năm 1967
đ định n h a nhãn hiệu hàng hóa là:
Dấu hiệ
nghiệp hoặ

ể phân biệt hàng hóa hoặc d ch vụ c a doanh nghiệp công
. Dấu hiệu

i hoặc c a một nhóm các doanh nghiệ

này có thể là một hoặc nhiều t ng , ch , s , hình, hình ảnh, biể

ng,

màu sắc, hoặc s kết h p c a các màu sắc, hình ảnh hoặc s

ặc

ì

biệt trên bao bì, bao gói sản phẩm. Dấu hiệu này có thể là s kết h p c a
1


Kamil Idris (2005), S h u trí tuệ - Một công cụ ắc l
giới, tr 149, 150

ể phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế


6

nhiều yếu t nói trên. Nhãn hiệu hàng hóa chỉ

c chấp nh n bảo hộ nếu nó

c cá nhân hoặc doanh nghiệp nào khác ngoài ch s h u nhãn hiệu
ô

dụng hoặc nhãn hiệ

c trùng hoặ

ến mức gây

nh m l n v i một nhãn hiệ

i sản

phẩm.
Có th thấy rằn định n h a nh n hiệu hàng hóa của WIPO đ xác định đƣợc
1 số yếu tố cơ ản của nhãn hiệu hàng hóa nhƣ chức năn của nh n hiệu, các yếu tố
cấu th nh nh n hiệu, điều kiện đ một nh n hiệu đƣợc ảo hộ. Tuy nhiên o định
n h a n y vẫn chƣa th


ao quát hết ản chất của nh n hiệu, n đ đƣợc WIPO tiếp

tục kế thừa và th hiện trong hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thƣơn mại
của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS, thôn qua năm 1994), cụ th , tại khoản
1 Điều 15c có định n h a nh n hiệu:
iệt hàng

Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ h p dấu hiệu nào. Có khả
hóa d ch vụ c a các doanh nghiệ

ặc biệt là các t , kể cả tên riêng, các ch cái, ch s , các

Các dấu hiệ

yếu t hình họa và tổ h p các sắc m
ải có khả

hiệ

ứng, các thành viên có thể
thuộc vào tính phân biệ
nhìn thấ

nh rằ

ũ

ổ h p bất kỳ c a các dấu


là nhãn hiệ

bản thân các dấu hiệu không có khả

thể q

ều có thể làm nhãn hiệu hàng hóa.

iều kiệ

.T

ng h p

iệt hàng hóa hoặc d ch vụ
nh rằng khả

c thông qua việc s dụng. Các thành viên có


ấu hiệu phải là dấu hiệu

c.2

Khái niệm nhãn hiệu của hiệp định TRIPS đ chỉ ra các đặc đi m của nhãn
hiệu bao gồm: Thứ nhất, đ phải là một dấu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu. Thứ hai,
các dấu hiệu đó có th là dấu hiệu nhìn thấy đƣợc, cũn c th là bất kỳ dấu hiệu
nào có khả năn đƣợc đăn k l nh n hiệu. Thứ ba, các dấu hiệu đ phải có khả
năn ph n iệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp này với hàng hóa hoặc
dịch vụ của một doanh nghiệp khác. Với khái niệm n y, Hiêp định TRIPS thừa

2

Hiệp định TRIPS


7

nhận bất kỳ dấu hiệu n o cũn đều có th đƣợc đăn k l m nh n hiệu hàng hóa,
miễn là có khả năn ph n iệt, k cả nhữn đối tƣợng mới nhƣ m thanh, mùi
hƣơn , m u sắc, sự kết hợp màu sắc... Rõ r n khái niệm nh n hiệu của hiệp định
TRIPS vừa đầy đủ nhƣn vẫn linh hoạt khi cho phép các thành viên WTO tùy thuộc
vào hoàn cảnh v điều kiện của mình, quy định điều kiện bảo hộ nhãn hiệu phải là
dấu hiệu “ ì



” hay có th là dấu hiệu bất kỳ, bao gồm cả những dấu

hiệu nhƣ m thanh, mùi vị hay m u sắc3.
Trên cơ sở các điều ƣớc quốc tế đ

ia nhập và ký kết, khái niệm “nh n hiệu

h n h a” lần đầu tiên đƣợc định n h a tại Điều 785 Bộ luật dân sự (BLDS) năm
1995, theo đ : “nhãn hiệu hàng hóa là nh ng dấu hiệ
d ch vụ cùng lo i c

ể phân biệt hàng hóa,

sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng


hóa có thể là t ng , hình ảnh hoặc s kết h p các yếu t

”. Tuy nhiên, việc sử

dụng thuật ngữ “nh n hiệu h n h a” tron BLDS 1995 thực tế rất ễ

y hi u

nhầm cho công chúng v chính các cơ quan quản l nh nƣớc, cơ quan thực thi
pháp luật. Đ l

ởi trong hệ thống pháp luật Việt Nam vẫn còn tồn tại khái niệm

“nhãn hàng hóa”: là các tập hợp các thông tin về chức năn , côn

ụng, địa đi m

sản xuất, chất lƣợng, hạn sử dụn … của hàng hóa. Bên cạnh đ khái niệm “nh n
hiệu h n h a” cùn vô tình c th tạo sự hi u nhầm rằng nhãn hiệu chỉ đƣợc dùng
cho hàng hóa và khôn đƣợc sử dụng cho dịch vụ, và điều n y l chƣa chính xác.
Khái niệm nhãn hiệu theo quy định của BLDS năm 1995 còn có hạn chế do chƣa
quy định về việc bảo hộ các dấu hiệu hình khối hay hình dạng sản phẩm. Đ khắc
phục và hoàn thiện quy định về nhãn hiệu hàng hóa, Luật sở hữu trí tuệ (SHTT)
năm 2005, sửa đổi, bổ sun năm 2009 đ đƣa ra khái niệm nhãn hiệu: “là dấu hiệu
ể phân biệt hàng hóa, d ch vụ c a các tổ chức, cá nhân khác nhau”. Có th
thấy định n h a “nh n hiệu” tại Luật SHTT 2005 đ rộng hơn so với quy định của
BLDS năm 1995 khi sử dụng thuật ngữ “nh n hiệu” thay cho “nh n hiệu hàng h a”,
o đ sẽ ao quát đƣợc trƣờng hợp nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập th và nhãn
hiệu chứng nhận. Định n h a nêu trên cũn th hiện chức năn cơ ản của nhãn

3

Vũ Thị Hải Yến (2016), Bảo hộ nhãn hiệu và chỉ d
Bình D
, Nh nƣớc và pháp luật, tr.63

nh c a Hiệ

i tác xuyên Thái


8

hiệu, đ l đ l đ phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc khác loại của các tổ
chức, cá nhân khác nhau. Với một định n h a n ắn gọn nhƣ vậy, các quy định về
điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu, khả năn ph n iệt của nhãn hiệu, dấu hiệu
đƣợc bảo hộ nhƣ một nhãn hiệu và các dấu hiệu khôn đƣợc bảo hộ nhƣ một nhãn
hiệu đều khôn đƣợc đề cập. Các nội un căn ản n y đƣợc nhà làm luật đ ở
nhóm các điều luật khác. Bên cạnh đ , việc quy định khái niệm nh n hiệu một cách
ngắn gọn và khái quát nhƣ tron Luật SHTT năm 2005 c lẽ l đ mở đƣờn cho
việc quy định về các loại nhãn hiệu phi truyền thống khác đ

ần phổ iến trên thế

giới (nhƣ dấu hiệu âm thanh, mùi vị, dấu hiệu xúc giác, bản thân màu sắc hoặc sự
kết hợp của các màu sắc với nhau, hình ảnh động…) tron tƣơn lai khi Việt Nam
c đủ điều kiện m khôn l m thay đổi định n h a của nh n hiệu.
1.1.2. Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu
Tuy nhiên, nhãn hiệu chỉ có th đƣợc cơ quan đăn k quốc gia có thẩm
quyền cho phép đăn k v


ảo hộ ƣới tƣ cách l một nhãn hiệu khi n đáp ứng

đƣợc các điều kiện đ đƣợc chuẩn hóa. Nhìn chung, 2 điều kiện cơ ản đ bảo hộ
nhãn hiệu, đ l :
- Một là nhãn hiệu phải đƣợc th hiện ra bên ngoài bởi 1 hình thức nhất định
- Hai là nhãn hiệu phải thực hiện đƣợc chức năn ph n iệt hàng hóa, dịch vụ của
chủ th này với chủ th khác.4
Nắm đƣợc tinh thần n y cũn nhƣ tuân theo yêu cầu của điều 6 Côn ƣớc
Paris uộc các th nh viên phải c quy định về điều kiện ảo hộ nh n hiệu tron
pháp luật quốc ia, Việt Nam đ cụ th h a điều kiện chun

ảo hộ nh n hiệu tại

điều 72 Luật SHTT 2005, theo đ , nh n hiệu:
1. Là dấu hiệu nhìn thấ

i d ng ch cái, t ng , hình vẽ, hình ảnh,

kể cả hình ba chiều hoặc s kết h p các yếu t

c thể hiện bằng một

hoặc nhiều m u sắc;
2. Có khả

phân biệt hàng hoá, d ch vụ c a ch s h u nhãn hiệu v i

hàng hoá, d ch vụ c a ch thể khác.
4


Đại học Huế - Khoa Luật (2012), Giáo trình pháp lu t S h u trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà
Nội, tr 215


9

Nhƣ vậy có th thấy một nhãn hiệu đƣợc bảo hộ ở Việt Nam khi thỏa mãn
các điều kiện sau:
Thứ nhất là dấu hiệu nhìn thấy đƣợc và có th đƣợc th hiện thông qua các
dấu hiệu chữ cái, từ ngữ, hình vẽ hình ảnh, k cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các
yếu tố đ , đƣợc th hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc. Bằn quy định này Luật
SHTT Việt Nam đ loại bỏ khả năn

ảo hộ cho các dấu hiệu không nhìn thấy đƣợc

nhƣ ấu hiệu mùi, dấu hiệu âm thanh, dấu hiệu nhận biết đƣợc về mặt xúc giác…
cũn nhƣ các ấu hiệu có th nhìn thấy đƣợc nhƣn khôn đƣợc liệt kê nhƣ m u sắc
đơn lẻ, hình ảnh động. Về mặt lý luận, các dấu hiệu thuộc dạng nhìn thấy đƣợc và
thuộc dạng không th nhìn thấy đƣợc đều có th trở thành nhãn hiệu nếu dấu hiệu
này thực hiện đƣợc chức năn của nhãn hiệu – tức là c khả năn phân biệt hàng
hóa của n ƣời n y v n ƣời khác. Tuy nhiên việc bảo hộ các dấu hiệu này không dễ
đ thực hiện trên thực tế. C quan đi m cho rằng nguyên nhân của việc khó bảo hộ
các các nhãn hiệu dạng này là do tính chất đặc biệt khôn th ghi nhận đƣợc trong
sổ đăn

ạ quốc gia hay công bố một cách hữu hình trên công báo sở hữu công

nghiệp. Điều này có lẽ l chƣa chính xác ởi trên thực tế, một số quốc gia trên thế
giới nhƣ Pháp, Mỹ hay Anh đ chấp nhận bảo hộ các loại nhãn hiệu n y cũn nhƣ

đƣa ra cách thức cụ th đ công bố nhãn hiệu tới côn chún nhƣ: nhãn hiệu âm
thanh phải đƣợc th hiện ƣới dạng hình họa hoặc xác định đƣợc bằng máy ảnh phổ
âm thanh (là loai máy có chức năn

hi lại âm thanh và th hiện lại m thanh đ

ƣới dạng hình họa bằng nhữn đƣờng cong khác nhau 5; hay phải mô tả nhãn hiệu
mùi vị bằng từ ngữ…). Vậy nên có lẽ nguyên nhân chính mà Việt Nam chƣa th
bảo hộ các loại nhãn hiệu phi truyền thống k trên là do nƣớc ta còn đan thiếu
nhữn điều kiện về cơ sở vật chất và hệ thống quản lý hiện đại. Hi u đƣợc điều kiện
về kinh tế cũn nhƣ sự phát tri n khôn đồn đều giữa các quốc gia khác nhau,
Hiệp định TRIPS cũn khôn

5

ắt buộc thành viên phải bảo hộ các dấu hiệu này mà

Nguyễn Thị Tú Anh (2008), Bảo hộ nhãn hiệu theo Lu t Cộng hòa Pháp, Tạp chí Luật học , (12/2008), Tr
48


10

có th tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn của mình: “có thể


ấu hiệu phải là dấu hiệu nhìn thấ
T ứ

nh rằ


iều kiện

c”.6

i: Nh n hiệu phải c khả năn ph n iệt. Cụ th , nhãn hiệu đƣợc coi

là có khả năn ph n iệt nếu đƣợc tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết,
dễ ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng th dễ nhận biết, dễ ghi nhớ
và không thuộc các trƣờng hợp bị coi là nhãn hiệu không có khả năn ph n iệt quy
định khoản 2 Điều 74 Luật SHTT. Đánh giá khả năn ph n iệt của một nhãn hiệu,
chúng ta cần xét tới khả năn ph n iệt tự thân của nhãn hiệu đ v khả năn ph n
biệt của nhãn hiệu đ đối với các đối tƣợng thuộc quyền SHTT của n ƣời khác bao
gồm nhãn hiệu, chỉ dẫn địa l , tên thƣơn mại đan đƣợc sử dụng nếu việc sử dụng
dấu hiệu đ c th gây nhầm lẫn cho n ƣời tiêu dùng về nguồn gốc hàng hóa, dịch
vụ. Các tiêu chí n y đƣợc quy định tại mục 39 Thôn tƣ 01/2007/TT-BKHCN của
Bộ Khoa học và Công nghệ hƣớng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày
22/9/2006 của chính phủ quy định chi tiết v hƣớng dẫn thi hành một số điều của
Luật Sở hữu trí tuệ về Sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sun năm 2010, 2011 (sau
đ y ọi là Thôn tƣ 01/2007/TT-BKHCN).
Thứ ba: Không thuộc các trƣờng hợp khôn đƣợc bảo hộ với anh n h a
nhãn hiệu quy định tại Điều 73 Luật SHTT và Mục 39 Thôn tƣ 01/2007/TTBKHCN.
1.1.3. á o i nhãn hiệu th o qu

nh

pháp u t iệt

m


Xuất phát từ chức năn của nhãn hiệu, pháp luật Việt Nam ghi nhận hai loại
nhãn hiệu là nhãn hiệu dùng cho hàng hóa và nhãn hiệu dùng cho dịch vụ.
- Nhãn hiệu hàng hóa: là dấu hiệu đ phân biệt hàng hóa của các tổ chức, cá
nhân khác nhau. Nó chủ yếu trả lời cho câu hỏi ai l n ƣời sản xuất ra h n h a đ
chứ không phải trả lời h n h a đ l cái ì7. Ví dụ: Nhãn hiệu “FPT” sử dụng cho
các sản phẩm máy vi tính, phần mềm máy tính thuộc nhóm 9
- Nhãn hiệu d ch vụ: là những dấu hiệu đ phân biệt dịch vụ của các cá nhân,
tổ chức kinh doanh khác nhau. Khái niệm dịch vụ đƣợc hi u là những dịch vụ độc
6
7

Hiệp định TRIPS
Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lu t S h u trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, tr 137


11

lập, bao gồm một hành vi cụ th đ thực hiện một yêu cầu nhất định, qua đ man
lại lợi ích cho chủ th phía bên kia. Nhãn hiệu dịch vụ thƣờn đƣợc gắn trên các
phƣơn tiện kinh oanh nhƣ i n hiệu, các vật dụng, thiết bị đƣợc sử dụng trong
quá trình cung cấp dịch vụ… Ví ụ nhãn hiệu: “MANDARIN” sử dụng cho dịch vụ
quản lý kinh doanh khách sạn, dịch vụ quảng cáo thuộc nhóm 35.
Theo quy định của Luật SHTT, trên cơ sở hai loại nhãn hiệu chính nêu trên,
chún ta có th chia ra các loại nhãn hiệu khác với các đặc đi m riêng biệt gồm:
nhãn hiệu tập th , nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu nổi tiếng.
Các loại nhãn hiệu n y đều thuộc về nhãn hiệu h n h a cũn nhƣ nh n hiệu dịch
vụ. Cụ th :
- Nhãn hiệu t p thể: là nhãn hiệu ùn đ phân biệt hàng hoá, dịch vụ của
các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đ với hàng hoá, dịch vụ của tổ
chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đ (khoản 17 điều 4 Luật

SHTT). Nhãn hiệu tập th thƣờng là nhãn hiệu của một tập th các nhà sản xuất,
nhà cung cấp (thƣờng là hiệp hội, hợp tác x …), tron đ , tổ chức tập th xây dựng
quy chế chung về việc sử dụng nhãn hiệu tập th và các thành viên có quyền sử
dụng nhãn hiệu nếu hàng hóa, dịch vụ của họ đáp ứng các tiêu chuẩn đ . Chủ sở
hữu nhãn hiệu tập th c n h a vụ ki m soát sự tuân thủ theo quy chế sử dụng nhãn
hiệu của các cá nhân, tổ chức. Đặc trƣn của nhãn hiệu tập th là nhiều chủ th đều
có quyền cùng sử dụng nó. Tuy nhiên, trƣờng hợp một tập th sử dụng nhãn hiệu
nhân danh tập th thì nhãn hiệu này phải coi là nhãn hiệu thôn thƣờng vì chỉ có 1

chủ th sử dụng.8 Ví dụ nhãn hiệu tập th

đƣợc cấp ngày 15/12/2015 với

đăn k nh n hiệu số 255704 cho sản phẩm “ ồ u ng có cồ

u” thuộc nhóm 33

chủ sở hữu là Hiệp hội rƣợu vùng cao Mẫu Sơn, tỉnh Lạn Sơn.
- Nhãn hiệu chứng nh n: là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ
chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nh n đ đ
chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng
8

Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình lu t S h u trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Tr 138


12

hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lƣợn , độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc
tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu (khoản 17 điều 4 Luật SHTT). Chủ

sở hữu nhãn hiệu chứng nhận c n h a vụ tuân thủ các quy định của quy chế sử
dụng nhãn hiệu trong quá trình chứng nhận hàng hóa, dịch vụ đủ tiêu chuẩn mang
nhãn hiệu v c n h a vụ ki m soát nhãn hiệu chứng nhận tƣơn ứng. Ví dụ: Nhãn
hiệu chứng nhận chất lƣợng ISO 9002 ở Việt Nam
- Nhãn hiệu liên kết: là các nhãn hiệu do cùng một chủ th đăn k , trùn
hoặc tƣơn tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơn tự nhau hoặc
c liên quan đến nhau (khoản 19 điều 4 Luật SHTT). Nhãn hiệu liên kết tạo sự yên
t m cho n ƣời tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ mới bởi họ biết đƣợc
liên kết/nguồn gốc xuất xứ các sản phẩm/dịch vụ họ ùn trƣớc đ y. Ví ụ nhãn
hiệu Wave, Wave RX, Wave SX của Honda cho dòng sản phẩm xe máy Wave.
- Nhãn hiệu nổi tiếng: là nhãn hiệu đƣợc n ƣời tiêu dùng biết đến rộng rãi
trên toàn lãnh thổ Việt Nam (khoản 20 điều 4 Luật SHTT). Một số nhãn hiệu có th
coi là nổi tiếng ở Việt Nam nhƣ nh n hiệu VINAMILK cho các sản phẩm sữa,
Trung Nguyên cho các sản phẩm cà phê. Một số nhãn hiệu không chỉ nổi tiếng ở
Việt Nam mà còn nổi tiếng trên phạm vi toàn thế giới nhƣ nh n hiệu

của công

ty Apple Inc. cho sản phẩm điện thoại i động, máy tính; nhãn hiệu “GOOGLE”
cho dịch vụ máy tính của Google Inc.
1.1.4. á

p qu ền s h u

i v i nhãn hiệu và văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Nhãn hiệu là một tài sản vô hình của chủ sở hữu nhãn hiệu. Khác với tài sản
hữu hình – khi chủ sở hữu có th tự mình thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản
thông qua việc nắm giữ tài sản, quyền đối với tài sản vô hình - hay quyền đối với
nh n hiệu “phải


c công nh n và bảo vệ m i th c s ch ng l i

hành vi xâm ph m c a bên thứ ba trong quá trình khai thác.”

9

c

Với tính chất đặc

thù nhƣ vậy, các quốc ia trên thế iới đều có nhữn cơ chế v chính sách của mình
9

Hà Thị Nguyệt Thu (2009), ả ộ

ô
iệ
i i
iệ

2005, Luận văn thạc s , Khoa Luật – Đại học Quốc ia H Nội, tr 22, trích tron t i liệu: “Lê Mai Thanh
(2006), Nh ng vấ ề pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu tron iều kiện hội nh p kinh tế qu c tế Việt Nam, Luận
án tiến s Luật học, Viện nh nƣớc v pháp luật”.


13

đ bảo hộ nhãn hiệu từ phía Nh nƣớc. Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều ghi nhận
hai nguyên tắc xác lập quyền cơ ản, đ l (i) xác lập quyền theo nguyên tắc đăn

ký bảo hộ tại cơ quan c thẩm quyền và (ii) xác lập quyền theo nguyên tắc tự động
khi đáp ứn các điều kiện nhất định. Hiện nay ở Việt Nam, việc xác lập quyền sở
hữu đối với nh n hiệu v văn ằng bảo hộ nhãn hiệu cũn tu n theo các tiêu chí nêu
trên, theo đ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu đƣợc xác lập trên cơ sở
quyết định cấp văn ằng bảo hộ của cơ quan nh nƣớc có thẩm quyền theo thủ tục
đăn k quy định tại Luật SHTT hoặc công nhận đăn k quốc tế theo quy định của
điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam l th nh viên; đối với nhãn hiệu nổi tiếng và nhãn
hiệu đƣợc sử dụng v thừa nhận rộng rãi, quyền sở hữu đƣợc xác lập không phụ
thuộc vào thủ tục đăn k .
1.1.4.1. Nhãn hiệ

c bảo hộ

ô

a. Trên thế gi i
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi và giảm thi u chi phí, thời gian cho việc đăn
ký một nhãn hiệu tại nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ, cơ chế đăn k nh n hiệu
quốc tế đ ra đời bằn cách các nƣớc/vùng lãnh thổ cùng nhau lập ra một liên minh,
tron đ chủ một nhãn hiệu tại một nƣớc thành viên (hoặc Bên tham gia) có th
đăn k nh n hiệu của mình tại một số hoặc tất cả các thành viên (Bên tham gia)
bằng cách nộp một đơn uy nhất (đơn quốc tế) cho cơ quan c thẩm quyền theo quy
định của Thỏa ƣớc Marid/ Nghị định thƣ Mari m khôn cần phải nộp vào mỗi bên
tham gia một đơn riên .10 Cơ chế đăn k n y ựa trên Thỏa ƣớc Madrid về đăn kí
quốc tế đối với nhãn hiệu hàng hóa có hiệu lực từ năm 1891 ( ƣới đ y ọi là thỏa
ƣớc); Nghị định thƣ liên quan đến thỏa ƣớc Ma ri đƣợc thôn qua năm 1989 c
hiệu lực từ n y 01/12/1995 ( ƣới đ y ọi là nghị định thƣ) v quy chế thi hành
Thỏa ƣớc và nghị định thƣ c hiệu lực từ ngày 01/04/1996.
Mặc dù 2 hệ thốn đăn k quốc tế có nhữn đi m khác nhau căn ản (Thỏa
ƣớc chỉ cho phép việc đăn k quốc tế dựa trên đăn kí quốc gia trong khi Nghị

định thƣ cho phép ựa trên đơn quốc gia; Thỏa ƣớc cho phép thời gian gia hạn hiệu
lực mỗi lần l 20 năm tron khi n hị định thƣ l 10 năm..), sự ra đời của Thỏa ƣớc
10

Tài liệu hƣớng dẫn đăn k quốc tế nh n hiệu theo hệ thốn Mari , Cục Sở hữu trí tuệ, tr 7-10


14

Madrid và Nghị định thƣ liên quan đến Thỏa ƣớc Ma ri đ tạo điều kiện thuận lợi
hơn rất nhiều cho việc xác lập quyền đối với nhãn hiệu tại các nƣớc thành viên của
thỏa ƣớc và các bên tham gia Nghị định thƣ. Tính đến ngày 21/6/2017, hệ thống
Mari c 98 th nh viên tham ia, tƣơn ứng với 114 vùng lãnh thổ tron đ số
thành viên tham gia Thỏa ƣớc là 55 thành viên; tham gia Nghị định thƣ l 98 th nh
viên. Việt Nam đ tham ia Thỏa ƣớc vào ngày 8/3/1949 và Nghị định thƣ v o n y
16/7/2006.11
Tại Việt Nam, nhãn hiệu đăn k quốc tế theo Thoả ƣớc Madrid và Nghị
định thƣ Ma ri đƣợc xác lập trên cơ sở quyết định chấp nhận bảo hộ hoặc giấy
chứng nhận nhãn hiệu đăn k quốc tế đƣợc bảo hộ tại Việt Nam do Cục Sở hữu trí
tuệ cấp theo yêu cầu của chủ nhãn hiệu. Quyết định và giấy chứng nhận nói trên có
giá trị nhƣ văn ằng bảo hộ cấp cho n ƣời đăn k nh n hiệu tại Việt Nam. Đăn kí
quốc tế theo thỏa ƣớc Madrid có hiệu lực tron vòn 20 năm k từ n y đăn kí v
có quyền đƣợc gia hạn thêm 20 năm k từ khi hết hạn thời hạn trƣớc đ (Điều 6, 7
Thỏa ƣớc Marid). Đăn k quốc tế theo Nghị đinh thƣ Marid có hiệu lực trong vòng
10 năm v c th đƣợc gia hạn thêm 10 năm k khi kết thúc kỳ hạn hiệu lực trƣớc
đ (Điều 6, 7 Nghị định thƣ Marid).12
b. T i Việt Nam
Cơ quan đăn k quốc gia về Sở hữu trí tuệ c chức năn xác lập quyền sở
hữu đối với nhãn hiệu ở Việt Nam là Cục Sở hữu trí tuệ. Theo quy định hiện hành
tại Luật SHTT và Thôn tƣ 01/2007/TT-BKHCN, quyền sở hữu công nghiệp đối

với nhãn hiệu về cơ ản xác lập trên cơ sở quyết định của Cục SHTT về việc cấp
văn ằng bảo hộ cho n ƣời đăn k các đối tƣợn đ . Quyết định và giấy chứng
nhận đăn k nh n hiệu n i trên c

iá trị nhƣ văn ằng bảo hộ cấp cho n ƣời đăn

ký nhãn hiệu tại Việt Nam. N ƣời đƣợc Cục SHTT cấp văn ằng bảo hộ là chủ sở
hữu v đƣợc hƣởng quyền đối với đối tƣợng sở hữu công nghiệp trong phạm vi bảo
hộ hi tron văn ằng bảo hộ và trong thời hạn hiệu lực của văn ằng bảo hộ. Thời
11

WIPO (2017), Members of the Madrid Union, tại địa chỉ ri /en/mem ers/ n y
truy cập 21/6/2017
12
Trƣờn Đại học Luật H Nội (2009), Gi
ì T
ế, Nxb Công an nhân dân, tr 220 - 222


15

hạn hiệu lực của đăn k nh n hiệu l 10 năm k từ ngày nộp đơn đăn k / n y ƣu
tiên, và có th gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm. Về không gian, quyền sở
hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ Việt
Nam.
1.1.4.2. Nhãn hiệ

ô

c bảo hộ không


a. Nhãn hiệu nổi tiếng
Đối với nhãn hiệu nổi tiếng, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi
tiến đƣợc xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi khiến cho nhãn hiệu đ trở
thành nổi tiếng mà không cần thực hiện thủ tục đăn k tại Cục SHTT. Khi sử dụng
quyền và giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng, chủ sở hữu nhãn
hiệu đ phải chứng minh quyền của mình bằng các chứng cứ phù hợp quy định tại
Điều 75 của Luật SHTT.
b. Nhãn hiệ

c s dụng, th a nh n rộng rãi

Tƣơn tự nhãn hiệu nổi tiếng, nhãn hiệu đƣợc sử dụng và thừa nhận rộng rãi
cũn đƣợc xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng. Nhờ quá trình sử dụng rộng rãi trên
thị trƣờn , đƣợc bộ phận công chúng liên quan biết đến, thừa nhận với tƣ cách l
dấu hiệu đ xác định phân biệt nguồn gốc hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu đ nên
bản thân nhãn hiệu đ đạt đƣợc khả năn ph n iệt thông qua chính quá trình sử
dụng.
1.2. Kh i u t về hủ
1.2.1. Khái niệm h

hiệu ự đă g k
b hiệu

h

hiệu

ăng k nhãn hiệu


Theo từ đi n Luật học, “h y b

ằng bảo hộ là việ


thẩm quyền không công nh n hiệu l c pháp lý c
bằng bảo hộ cho mỗi
th i gian nhấ

i

ằng bảo hộ, nếu có tổ

nh. Trong su t th i h n có hiệu l c c


i không có quyền nộ

c bảo hộ thì Cụ
ằng bảo hộ nế

h u trí tuệ có thể xem xét và h y b
ằng bảo hộ

c bảo hộ. V

ng quyền SHCN có th i h n hiệu l c trong một khoảng

chức hoặc cá nhân khiếu n i về


pháp lu . V

c có



i

ô

ng Cục S

ằng bảo hộ

ấp

ứng các yêu c u c a

h y b sẽ không có giá tr pháp lý kể t th i iểm


16

cấ



”.13 Có th n i, định n h a nêu trên đ

ao h m tƣơn đối đầy đủ về


bản chất của việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu là do việc cấp đăn k nh n
hiệu cho n ƣời không có quyền nộp đơn hoặc khôn đáp ứng các yêu cầu của pháp
luật, chủ th tiến hành hoạt động hủy bỏ, chủ th có yêu cầu hủy bỏ cũn nhƣ hậu
quả pháp lý của việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu. Tuy nhiên định n h a n y
đề cập tới việc yêu cầu hủy bỏ hiệu lực có th đƣợc đƣa ra tron suốt thời gian có
hiệu lực của đăn k nh n hiệu. Điều n y l chƣa chính xác ởi thời hạn pháp luật
Việt Nam cho phép trong phần lớn các vụ việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu
chỉ l 5 năm tính từ ngày cấp đăn k nh n hiệu (trừ trƣờng hợp n ƣời nộp đơn
không trung thực) mà thôi.
Pháp luật về sở hữu trí tuệ từ trƣớc đến nay, ngay cả tron các điều ƣớc quốc
tế đều chƣa hề đề cập đến khái niệm hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu. Tuy nhiên
các nhà làm luật đ x y ựng cách hi u về hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu thông
qua các quy định xung quanh vấn đề n ƣời có quyền yêu cầu hủy bỏ, các trƣờng
hợp hủy bỏ, căn cứ hủy bỏ, thủ tục hủy bỏ và giải quyết khiếu nại hủy bỏ hiệu lực
đăn k nh n hiệu. Nghiên cứu về hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăn k nh n
hiệu, tác giả Phạm Minh Huyền c đƣa ra định n h a: “H y b hiệu l c giấy chứng
iệu là th tụ

nh n

c có thẩm quyền tiến hành

yêu c u c a tổ chức, cá nhân nhằm xóa b hoàn toàn giá tr pháp lý c a
giấy chứng nh n
hiệu

iệu kể t th i iểm giấy chứng nh n

c cấp khi xuất hiện một trong các

iệu

ứ h y b hiệu l c giấy chứng nh n

nh c a pháp lu t.”14 Có th thấy rằn định n h a n y

đầy đủ v khái quát hơn nhiều so với định n h a của từ đi n luật học khi đ

ao h m

tron đ nội dung về chủ th có quyền tiến hành việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n
hiệu, chủ th yêu cầu, hậu quả pháp l cũn nhƣ căn cứ luật định cho việc hủy bỏ.
Tuy nhiên, tron định n h a, tác iả khẳn định việc hủy bỏ hiệu lực đối với nhãn
hiệu sẽ l m “xóa b hoàn toàn giá tr pháp lý c a giấy chứng nh
13

Bộ Tƣ pháp, Từ đi n Luật học, NXB Tƣ pháp – NXB Từ đi n bách khoa, Hà Nội, 2006, tr.405
Phạm Minh Huyền (2013), Hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăn k nh n hiệu - Thực trạng và giải pháp,
Luận văn thạc s , Trƣờn Đại học Luật H Nội, tr 21
14


17

hiệu” l chƣa chính xác. Đ l

ởi tác giả đ chƣa khái quát đến trƣờng hợp hủy bỏ

1 phần giấy chứng nhận đăn k nh n hiệu khôn đáp ứn điều kiện ảo hộ, một
trƣờng hợp diễn ra khá phổ biến trong hủy bỏ hiệu lực đăn k nhãn hiệu.

Do đ , chún ta c th khái quát lại định n h a hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n
hiệu nhƣ sau: “H y b hiệu l

iệu là việc xóa b 1 ph n hoặc toàn
iệu theo yêu c u c a tổ chức, cá

bộ hiệu l c một giấy chứng nh
nhân t i

c có thẩm quyền khi xuất hiện mộ
iệ

b hiệu l

ứh y

nh c a pháp lu ”. Trên tinh thần đ ,

chúng ta có th hi u hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu đƣợc áp dụng khi 1 nhãn
hiệu đ đƣợc cơ quan đăn k c thẩm quyền cấp văn ằng bảo hộ khôn đún (sai)
tại thời đi m cấp bằng bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan (do lỗi phát sinh
trong quá trình thẩm định đơn của cơ quan đăn k quốc gia hoặc các chủ th tiến
hành nộp đơn) theo các căn cứ luật định. Và đăng ký nhãn hiệu sau khi bị cơ quan
đăn k c thẩm quyền xem xét, đồng ý hủy bỏ hiệu lực sẽ bị xóa bỏ một phần/
toàn bộ từ thời đi m đăn k nh n hiệu đƣợc cấp.
1.2.2. Đặ

iểm và nghĩ

1.2.2.1. Đặ


h

iểm h y b hiệu l c

b hiệu

ăng k nhãn hiệu
iệu

- Về chủ th yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu: Chủ th có quyền
yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu khôn đƣợc các ĐƢQT quy định mà
phần lớn do các quốc gia tự quy định trong hệ thống pháp luật của mình. Anh v
Nhật Bản quy định khá rộng về bên thứ ba có quyền nộp đơn yêu cầu hủy bỏ hiệu
lực đăn k nh n hiệu. Luật Nhật Bản quy định: “bất kỳ i ều có quyền yêu c u
ằng bảo hộ” tại Điều 50 Luật nhãn hiệu Nhật Bản15. Pháp luật

h y b hiệu l

Anh quy định bất kỳ ai đều có quyền nộp đơn yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu đ đăn k
lên cơ quan đăn k hoặc tòa án tại Điều 46.4, 47.3 Luật nhãn hiệu Anh16. Pháp luật
Việt Nam quy định tại khoản 3 điều 96 Luật SHTT: “Tổ chức, cá nhân có quyền
yêu c
15



c về quyền s h u công nghiệp h y b hiệu l c

Trademark Act (Act No. 127 of April 13, 1959, as amended up to Act No. 55 of July 10, 2015), tại địa chỉ

ocs/lex ocs/laws/en/jp/jp205en.p , n y truy cập 4/8/2017
16
Tra e Marks Act 1994 (Uno icial Consoli ation 2008), tại địa chỉ
ng y truy cập 4/8/2017


18

ằng bảo hộ …v i iều kiện phải nộp phí và lệ phí.” Nhƣ vậy, việc cho phép tất
cả các chủ th đều có quyền yêu cầu hủy bỏ những đăn k nh n hiệu đƣợc cấp
khôn đún quy định của pháp luật là nhằm điều kiện tối đa cho các tổ chức, cá
nh n đ có th loại bỏ đƣợc tất cả các nhãn hiệu khôn đáp ứn đƣợc yêu cầu khỏi
đăn

ạ quốc gia. Pháp luật Hoa Kỳ lại có giới hạn về phạm vi đối tƣợng có quyền

yêu cầu hủy bỏ, cụ th pháp luật Hoa Kỳ chỉ cho phép nhữn n ƣời “tin rằng anh ta
ặc sẽ b thiệt h i b i việ

iệu” đƣợc yêu cầu hủy bỏ hiệu

lực đăn k nh n hiệu theo Điều 14 Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ17. T m lại, chủ th yêu
cầu hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu tùy thuộc v o quy định pháp luật quốc ia c
th l

ất kỳ ai hoặc ất kỳ ai tin rằn mình sẽ ị thiệt hại ởi việc đăn k nh n

hiệu.
- Về cơ quan c thẩm quyền xem xét hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu: Tại
Nhật, cơ quan c thẩm quyền thụ l đơn khiếu nại hủy bỏ nhãn hiệu cũn l cơ quan

đ cấp đăn k nh n hiệu (Cục Sáng chế Nhật Bản). Cục trƣởng Cục Sáng chế Nhật
Bản sau đ sẽ chỉ định một hội đồng gồm 3 đến 5 thẩm định viên đ tiến hành cân
nhắc và xử l đơn. Hội đồng này sẽ làm việc và ra quyết định độc lập theo chế độ
tập th và chỉ xem xét những vấn đề đƣa ra tron nội un đơn khiếu nại (Điều 433, Điều 43-4 Luật nhãn hiệu Nhật Bản).18 Riêng tại Hoa Kỳ và Anh, cơ quan đăn
k cũn l cơ quan đầu tiên nhận đơn khiếu nại. Song nhãn hiệu cũn c th bị
tuyên bố hủy bỏ bởi một phán quyết của tòa án tron trƣờng hợp khiếu nại hủy bỏ
đƣợc đƣa ra tron nội dung phản tố trong một vụ kiện tranh chấp liên quan đến nhãn
hiệu đ .19 Tại Việt Nam, khoản 4 Điều 96 Luật SHTT quy định cơ quan quản lý nhà
nƣớc về quyền SHCN quyết định hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ hiệu lực đăn k
nhãn hiệu hoặc thông báo từ chối hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu. Cơ quan n y
chính là là Cục SHTT (theo điều 1, điều 2 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cục

17

US Tra emark Law 1946, Amen e , tại địa chỉ
to. ov/sites/ e ault/ iles/tra emarks/law/Tra emark Statutes.p , n y truy cập 4/8/2017
18
Trademark Act (Act No. 127 of April 13, 1959, as amended up to Act No. 55 of July 10, 2015), tại địa chỉ
ocs/lex ocs/laws/en/jp/jp205en.p , n y truy cập 4/8/2017
19
N uyễn Thị Lan Anh (2012), ả ộ

ô
iệ
i i
iệ
i, Luận văn thạc s , Khoa Luật – Đại học Quốc ia H Nội, tr 91


19


SHTT ban hành kèm theo Quyết định số 14/2004/QĐ-BKHCN). Nhƣ vậy, Cục Sở
hữu trí tuệ vừa l cơ quan xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu, vừa l cơ quan
xem xét, quyết định việc hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu. Nếu chủ th có liên
quan không đồng tình với việc giải quyết của Cục Sở hữu trí tuệ có th khiếu nại lên
Bộ Khoa học Công nghệ hay khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền đ xử lý theo thủ
tục tố tụng hành chính. T m lại, tùy theo quy định của các quốc ia, cơ quan c
quyền hủy ỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu c th l cơ quan cấp đăn k nh n hiệu
hoặc Tòa án.
- Về thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu:
Tại Việt Nam, đăn k nh n hiệu chỉ có th bị yêu cầu xem xét hủy bỏ hiệu lực
tron vòn 5 năm k từ ngày cấp trừ trƣờng hợp văn ằn đƣợc cấp do sự không
trung thực của n ƣời nộp đơn. Quy định thời hiệu này của Việt Nam là hợp lý và
cũn khá tƣơn đồng với quy định của pháp luật Hoa Kỳ khi “th i h n có quyền
khiếu n i

ih

ký nhãn hiệ

.

5

ể t ngày công b nhãn hiệ
ột s

pháp lu t hoặc nhãn hiệ

ng h

ô

ể khiếu n i h y b

ẽ nhãn hiệ

ô

c cấp do trái

c tiếp tục tồn t i do ả

ng t i l i ích

công chúng thì th i h n khiếu n i là không h n chế” (điều 14 Luật nh n hiệu Hoa
Kỳ)20. Tuy nhiên, thời hiệu năm năm k từ ngày cấp đăn k nh n hiệu sẽ không
đƣợc tính đến nếu nhãn hiệu đƣợc cấp do sự không trung thực của n ƣời nộp đơn.
Đ l n ƣời nộp đơn đ c lỗi khi biết mình không có quyền đăn k m vẫn cố
tình đăn k nh n hiệu, chủ ý không cung cấp, cung cấp khôn đầy đủ, chính xác
các thôn tin liên quan đến nhãn hiệu dẫn đến việc cơ quan nh nƣớc có thẩm quyền
khôn c đầy đủ thông tin khi xem xét, thẩm định nhãn hiệu.
- Về hậu quả pháp lý: Hủy bỏ hiệu lực đăn k nh n hiệu xóa bỏ hoàn toàn
giá trị pháp lý của đăn k nh n hiệu cũn nhƣ quyền v n h a vụ của chủ sở hữu
đăn k nh n hiệu k từ thời đi m cấp đăn k nh n hiệu, o đ , mọi giao dịch của
chủ sở hữu nhãn hiệu với các chủ th khác liên quan tới nhãn hiệu đều bị coi là vô
hiệu
20

US Tra emark Law 1946, Amen e , tại địa chỉ
to. ov/sites/ e ault/ iles/tra emarks/law/Tra emark Statutes.p , n y truy cập 4/8/2017



×