Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công nghệ 4G của mạng điện thoại di động Vinaphone (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.16 KB, 25 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------

Nguyễn Thị Bảo Châu

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ 4G CỦA MẠNG ĐIỆN
THOẠI DI ĐỘNG VINAPHONE

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 8.34.01.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - NĂM 2018


2

Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ HÕA

Phản biện 1: TS.Trần Ngọc Minh
Phản biện 2: TS Phan Thảo Nguyên

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: …...giờ…... ngày 19 tháng 01 năm 2019


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, thị trường di động Việt Nam có tính cạnh tranh cao với sự hiện diện của 5
nhà khai thác dịch vụ. Tháng 10 năm 2016, Bộ Thông tin và Truy n thông TT&TT) đã cấp
giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông
4G cho 4 đơn vị viễn thông gồmVNPT sở hữu Vinaphone), Viettel, MobiFone và Gtel, như
vậy chỉ còn Vietnam mobile chưa có giấy phép 4G. Đó là một tín hiệu để bắt đầu giai đoạn
tiếp theo cho sự phát triển của thị trường di động Việt Nam.
Công nghệ di động 4G là công nghệ thế hệ thứ tư, có tốc độ truy n dẫn dữ liệu nhanh
hơn hàng chục lần so với công nghệ thế hệ thứ ba 3G) hiện hành và ngành công nghiệp
viễn thông di độnglao vào cuộc đua 4G với mục tiêu cung cấp băng thông di động rộng hơn,
tốc độ truy n dữ liệu nhanh hơn để đáp ứng cho xu hướng bùng nổ các dịch vụ đa truy n
thông, thỏa mãn nhu cầu người dùng ngày càng cao trong xu thế thiết bị đầu cuối đang ngày
càng rẻ.
Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông - một trong những nhà cung cấp dịch vụ lớn nhất
đang thống trị thị trường di động Việt Nam với thương hiệu Vinaphone, là nhà cung cấp đầu
tiên dịch vụ 4G, đã chính thức triển khai dịch vụ 4G tại Phú Quốc –Kiên Giang vào ngày
03/11/2016.
Tuy có 4 đơn vị viễn thông được cấp phép nhưng cuộc đua cung cấp mạng 4G đang
chỉ diễn ra với hai nhà mạng là Vinaphone và Viettel.
Để “hút” khách hàng trải nghiệm mạng 4G, cả VNPT và Viettel đã triển khai chiến
dịch đổi SIM 4G miễn phí.Với VNPT, việc đổi SIM 4G miễn phí được thực hiện tại hàng
nghìn điểm giao dịch và điểm lưu động trên toàn quốc. Trong khi đó Viettel công bố sẽ
cung cấp các gói cước 4G đa dạng theo từng đối tượng khách hàng với mức giá dự kiến rẻ

hơn 3G từ 40 đến 60%...
Thời cơ đã có, lợi ích rõ ràng, nhưng thực tế triển khai nhanh 4G không phải là dễ.
Tại Việt Nam, sau nhi u năm phát triển mạng 3G, lượng thuê bao dịch vụ 3G đã đạt tới gần
30 triệu thuê bao, xét ra vẫn còn khiêm tốn so với tổng số hơn 120 triệu thuê bao di động
trên cả nước.Mạng di động 3G đã phủ sóng cả 63/63 tỉnh thành, giá cước cũng được xem là
hợp lý, ti m năng khai thác vẫn còn rất lớn. Đó sẽ là một thách thức không dễ vượt qua cho
các nhà mạng trong nước trong việc thu hút thuê bao mới cho mạng 4G.


2
Và mặc dù xu hướng phát triển máy điện thoại SMARTPHONE ngày càng gia tăng
kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ gia tăng trên n n 4G, giá thiết bị đầu cuối đang ngày
càng rẻ đi, băng tần đã có sẵn, nhưng nội dung mới là đi u đáng ngại để 4G phát huy hết sức
mạnh sovới 3G. Thực tế trong những năm qua, doanh thu từ các dịch vụ gia tăng trên n n
3G của VinaPhone tăng trưởng hàng tháng.
Câu hỏi đặt ra cho Tổng công ty Dịch vụ Viễn Thông Vinaphone) là: Làm thế nào
để thu hút người tiêu dùng sử dụng nhi u hơn các dịch vụ 4G? Làm thế nào để tăng doanh
thu, phát triển thị phần các dịch vụ 4G? Để góp phần trả lời cho câu hỏi đó, việc nghiên cứu,
phát triểncác dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G của mạng Vinaphone sẽ là rất
cần thiết bởi đáp ứng được mong mỏi, nguyệnvọng và nhu cầu của người tiêu dùng trong
thời đại kỷ nguyên số và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Xuất phát từ thực tế đó, vấn đ “Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công
nghệ 4G của mạng điện thoại di động Vinaphone”được tác giả lựa chọn làm đ tài luận
văn tốt nghiệp Cao học Quản trị Kinh doanh.

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Dịch vụ và phát triển dịch vụ có vị trí, vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh kinh
doanh, khẳng định vị thế của các nhà mạng trên thị trường, chính vì vậy v chủ đ này đã có
rất nhi u các công trình nghiên cứu được công bố ở những mức độ, những phương diện
khác nhau.

Hiện nay, hướng đ tài Phát triển dịch vụ không phải là mới, hướng đ tài này đã
được rất nhi u tác giả nghiên cứu trong nhi u lĩnh vực khác nhau. Căn cứ vào đối tượng và
nội dung nghiên cứu đã đ cập ở trên, học viên tìm hiểu một số đ tài luận văn, luận án liên
quan đến phát triển dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông. Một số công trình nghiên cứu thực
tiễn có thể kể đến:
- Luận văn Thạc sĩ QTKD - Giải pháp phát triển dịch vụ Di động 3G tại Viettel Telecom,
của Nguyễn Thị Xuân Anh, hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An, Học viện
Công nghệ bưu chính viễn thông, 2011.
- Luận văn Thạc sĩ Kinh tế- Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam, của Huỳnh Thị Lê Hoa, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ninh
Ki u Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
- Luận án tiến sĩ - Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần


3
quân đội của Lê Công, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Minh Sơn, Học viện Tài chính,
2013.
- Sách Nguyễn Văn Đát, Lê Sỹ Đạt - Tổng quan về viễn thông, Học viện công nghệ bưu
chính viễn thông, 2007
- Luận văn Thạc sĩ - Một số vấn đề về hoàn thiện các giải pháp chiến lược kinh doanh
của

công

ty

MobiFone,

của


Trần

Anh

Thảo,

hướng

dẫn

khoa

học

GS.TSKH Phan Văn Tiệm, Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, 2015.
- Chu Thị Thanh Hà 2011) -Giải pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn
thông cho Công ty phần mềm và truyền thông VASC, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông.
- Nguyễn Đức Sơn 2013) -Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của Tập đoàn viễn thông quân
đội Viettel, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Sách Bùi Xuân Phong – Quản trị kinh doanh viễn thông trong xu thế hội nhập, Nhà xuất
bản Thông tin và Truy n thông, 2010.
Các công trình trên chỉ đ cập những vấn đ chung v dịch vụ và phát triển dịch vụ
hoặc đ cập đến một dịch vụ cụ thể nào đó. Với dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ
4G của mạng điện thoại di động Vinaphone chưa có công trình nào nghiên cứu
Thực tế trong thời gian gần đây, khi các dịch vụ cơ bản như thoại, tin nhắn SMS
ngày càng bão hòa. Sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ OTT dần dần thay thế các dịch
vụ di động truy n thống thì các dịch vụ GTGT ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc
cạnh tranh giữa các nhà khai thác dịch vụ di động.
Đối diện với thách thức từ thị trường, tất cả các mạng di động đ u tập trung phát

triển các dịch vụ Giá trị gia tăng và tìm kiếm các phân phúc thị trường mới. Do vậy, đây là
các dịch vụ trọng tâm cần phát triển, đẩy mạnh trong thời gian tới.
Kế thừa những thành quả nghiên cứu đi trước, luận văn nghiên cứu những lý luận cơ
bản liên quan đến phát triển dịch vụ viễn thông. Dựa trên n n tảng lý thuyết ở trên, khi
nghiên cứu thực trạng công tác phát triển dịch vụ GTGT, tác giả sẽ tập trung vào các tồn tại
và nguyên nhân trong việc phát triển dịch vụ. Từ đó phân tích, đánh giá và đ xuất một số
giải pháp nhằm phát triển, nâng cao các dịch vụ GTGT trên n n công nghệ 4G tại Tổng
công ty VNPT VinaPhone.

3. Mục đíchnghiên cứu


4
Mục tiêu khái quát: Nghiên cứu, đ xuất giải pháp phát triển dịch vụ GTGT trên
n n công nghệ 4G tại Tổng Công ty VNPT VinaPhone.
Mục tiêu cụ thể:
-

Hệ thống hóa những lý luận cơ bản v phát triển dịch vụ và dịch vụ Viễn thông đối
với doanh nghiệp Viễn thông.

- Phân tích, đánh giá thực tế hoạt động phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên n n
công nghệ 4G tại VNPT VinaPhone.
-

Đ xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G
tại VNPT VinaPhone.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đ tài là hoạt động phát triển dịch vụ GTGT trên n n

công nghệ 4G tại Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông VNPTVinaPhone).
Phạm vi nghiên cứucủa đ tài là hoạt động phát triển dịch vụ GTGT trên n n công
nghệ 4G tại Tổng công ty VNPTVinaPhone với dữ liệu thu thập từ năm 2016 – 2017. Các
giải pháp đ xuất hướng tới giai đoạn 2017 – 2020.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính chất truy n thông trong
nghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
-

Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõ bản chất và biểu hiện

cũng như hoạt động phát triển dịch vụ
-

Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu lấy từ các website,

sách, tài liệu nghiên cứu, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, định hướng phát triển của
Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông.
-

Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu để đánh giá thực trang hoạt động

phát triển dịch vụ, trên cơ sở đó nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác phát triển dịch vụ
giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G của Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông.

6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan v dịch vụ và dịch vụ giá trị gia tăng.



5
Chương 2: Tình hình phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G tại
Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông - VNPT VinaPhone.
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G tại
Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông - VNPT VinaPhone.


6

CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ VÀ DỊCH VỤ GIÁ
TRỊ GIA TĂNG
1.1.

Giới thiệu khái quát về công nghệ 4G và dịch vụ giá trị gia tăng

1.1.1. Giới thiệu về công nghệ 4G
1.1.1.1.Khái niệm v công nghệ 4G
4G viết tắt của fourth-generation), là công nghệ truy n thông không dây thứ tư, cho
phép truy n tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong đi u kiện lý tưởng lên tới 1 cho đến 1,5
Gb/giây. Tên gọi 4G do IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) đặt ra để
diễn đạt ý nghĩa "3G và hơn nữa".
4G còn được hiểu như là ngôn ngữ sử dụng thứ tư trong công nghệ vi tính.
1.1.1.2. Các tính năng nổi trội của mạng 4G
a) Tốc độ cao:
b) Dung lượng cao:
c) Hỗ trợ ứng dụng phần m m trên thiết bị tốt hơn:
d) Hiệu suất cao:
e) Là n n tảng phát triển công nghệ thông minh vượt trội:


1.1.2. Giới thiệu về dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công nghệ 4G
1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ giá trị gia tăng
Dịch vụ giá trị gia tăng viết tắt VAS, tiếng Anh Value-added service) là thuật ngữ
khá phổ biến dùng trong lĩnh vực công nghiệp viễn thông.
Dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng di động là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thông tin
của người sử dụng bằng cách hoàn thiện loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả
năng lưu trữ, khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông và Internet. VAS
còn được biết đến là những dịch vụ ngoài gọi, fax như dịch vụ thư điện tử, dịch vụ thư thoại,
dịch vụ fax gia tăng giá trị, dịch vụ truy cập internet trên di động, dịch vụ điện toán đám
mây, các dịch vụ xem video định dạng HD, chơi game HD, các chương trình TV shows,
truy n hình trực tiếp…

1.1.2.2. Đặc điểm dịch vụ giá trị gia tăng
Thứ nhất: dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động mang lại hiệu quả thông tin
liên lạc cao.


7
Thứ hai: dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động có tính bảo mật cao.
Thứ ba: giá cước, thiết bị đầu cuối của dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động
cao hơn điện thoại cố định.
Thứ tư: dịch vụ GTGT không dự trữ được.
Thứ năm: dịch vụ GTGT trên mạng điện thoại di động mang tính chất vùng.
Thứ sáu: quan hệ cung cầu v các dịch vụ GTGT có khả năng phản ánh đúng nhu cầu
thực tế và khả năng cung ứng của các nhà cung cấp đối với dịch vụ.
Thứ bảy: xu hướng phát triển dịch vụ GTGT ngày càng tăng.

1.1.2.3. Phân loại dịch vụ giá trị gia tăng
a) Phân loại theo hình thức cung cấp dịch vụ:

- Dịch vụ “thông tin, giải trí, thương mại” trên đầu số 1900xxxx
- Dịch vụ GTGT dựa trên dịch vụ tin nhắn
b) Phân loại theo tính chất của dịch vụ:
- Nhóm dịch vụ âm nhạc
- Nhóm dịch vụ video
- Nhóm dịch vụ game
- Nhóm dịch vụ thông tin giải trí
- Nhóm dịch vụ tiện ích
- Nhóm dịch vụ Mobile internet

1.1.2.4. Vai trò của dịch vụ giá trị gia tăng
a) Đối với khách hàng
Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà mạng.
Nâng cao doanh thu cho nhà cung cấp.
Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp.
Gia tăng sự khác biệt cho sản phẩm dịch vụ cơ bản.
b) Đối với xã hội
Tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ cho n n kinh tế. Tạo ra sự biến đổi mạnh mẽ v mặt
công nghệ, nâng cao đời sống xã hội, đi u kiện sống, làm việc của người dân được
cải thiện. Từ đó tạo ra một thời đại mới, thời đại của sự văn minh, thời đại của công
nghệ.

1.2. Phát triển dịch vụ và dịch vụ giá trị gia tăng


8

1.2.1. uan i

về hát tri n dịch vụ


1.2.1.1. Mô hình vòng đời sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm bao gồm 4 giai đoạn
- Giai đoạn giới thiệu
- Giai đoạn tăng trưởng
- Giai đoạn chín muồi bão hòa)
- Giai đoạn suy thoái

1.2.1.2. Phát triển dịch vụ theo quan điểm marketing
a) Các đặc tính của dịch vụ
Dịch vụ có đặc tính không hiện hữu
Dịch vụ có tính không đồng nhất
Dịch vụ có đặc tính không tách rời
Sản phẩm/dịch vụ mau hỏng
b) Marketing dịch vụ
- Nghiên cứu nhu cầu, đặc điểm nhu cầu của thị trường mục tiêu và những yếu tố chi
phối thị trường mục tiêu.
- Thỏa mãn nhu cầu có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh trên cơ sở khai thác và
huy động tất cả các nguồn lực của tổ chức.
- Thực hiện cân bằng động các mối quan hệ sản phẩm/dịch vụ loại hình, số lượng,
chất lượng) với sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.
- Cân bằng ba lợi ích: lợi ích của doanh nghiệp, của người tiêu dùng và của xã hội
trong sự phát triển b n vững.
c) Quá trình diễn tiến của một chương trình dịch vụ
Quá trình này bao gồm marketing hỗn hợp các nhân tố quan trọng bên trong hay
những thành phần tạo nên một chương trình marketing của doanh nghiệp. Thực hiện duy trì
sự thích nghi các yếu tố bên trong thông qua các giải pháp, chính sách cụ thể với các yếu tố
thuộc lực lượng bên ngoài như khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, chính phủ và những thể
chế kèm theo chi phối thị trường, chi phối hoạt động marketing của công ty.


1.2.2.

i dung h t

ng hát tri n dịch vụ


9

1.2.2.1. Thâm nhập thị trường
-

Quảng cáo, khuyến khích nhi u người trong thị trường hiện tại lựa chọn hoặc sử
dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp nhi u hơn.

-

Khởi động chương trình khách hàng trung thành.

-

Khởi động chương trình giảm giá đặc biệt hoặc tung ra chương trình chiêu thị.

-

Đi u chỉnh chính sách giá.

-

Tăng cường xúc tiến bán hàng, hoạt động của đội ngũ bán hàng tích cực hơn.


-

Tăng cường hoạt động đội ngũ bán hàng.

-

Mua lại một công ty đối thủ cạnh tranh đặc biệt tại các thị trường trưởng thành)

1.2.2.2. Phát triển sản phẩm /dịch vụ mới
-

Tập trung nghiên cứu và phát triển sản phẩm/dịch vụ mới, mở rộng sản phẩm/dịch vụ
bằng cách sản xuất nhi u dòng sản phẩm/dịch vụ khác nhau hoặc đóng gói loại bao
bì mới cho các sản phẩm/dịch vụ cũ.

-

Định giá sản phẩm/dịch vụ mới.

-

Có những chính sách khuếch trương sản phẩm/dịch vụ mới.

-

Phát triển sản phẩm/dịch vụ hoặc dịch vụ liên quan.

-


Trong lĩnh vực dịch vụ,hãy rút ngắn thời gian đáp ứng hoặc cải thiện dịch vụ khách
hàng hay cải thiện chất lượng.

1.2.2.3. Phát triển thị trường
-

Thiết kế kênh phân phối mới và tổ chức lực lượng bán hàng. Doanh nghiệp nên tìm
kiếm thêm các đại lý, mở rộng kênh phân phối sản phẩm/dịch vụ ra thị trường.

-

Nhắm đến các thị trường ở các vùng địa lý khác nhau trong nước hoặc ở nước ngoài.

-

Sử dụng các kênh bán hàng khác nhau, chẳng hạn như bán hàng trực tuyến hoặc trực
tiếp.

-

Nhắm đến các nhóm người khác nhau, có thể với độ tuổi, giới tính khác nhau hoặc
hồ sơ nhân khẩu học.


10

-

Áp dụng chính sách giá cả cho các phân khúc thị trường khác nhau, phù hợp với đặc
tính tiêu dùng của khách hàng tại khu vực đó.


-

Đẩy mạnh tuyên truy n, quảng cáo và marketing trực tiếp

1.2.2.4. Đa dạng hóa
-

Tăng cường mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường và nghiên cứu sản phẩm/dịch
vụ mới.

-

Lựa chọn thị trường mục tiêu và sản phẩm/dịch vụ mới sẽ sử dụng để tấn công vào
thị trường này.

-

Tổ chức lại các chiến lược marketing phù hợp với tình hình sản phẩm/dịch vụ mới và
thị trường mới.

1.2.3.

uy trình hát tri n dịch vụ
Muốn bắt đầu hoạt động sản xuất vật chất, kinh doanh nhà quản trị marketing cần

phải vạch ra một kế hoạch và một quy trình cụ thể.Quy trình đó bao gồm những bước sau.
Nghiên cứu thị trường dịch vụ.
Hoạch định chiến lược marketing dịch vụ.
Sản phẩm/dịch vụ: Doanh nghiệp phải đưa ra sản phẩm/dịch vụ hàng hóa hay dịch vụ

phải phù hợp với yêu cầu của thị trường mục tiêu.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣ ng tới hoạt động phát triển dịch vụ GTGT
1.3.1.

ác nh n t

ên ng i d anh nghiệ

1.3.1.1. Môi trường kinh doanh
Tháng 8/2007, Bộ Thông tin và Truy n thông được thành lập trên cơ sở chức năng
nhiệm vụ của Bộ Bưu chínhViễn thông và tiếp nhận thêm chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà
nước v báo chí, xuất bản từ Bộ Văn hóa – Thông tin. Các lĩnh vực bưu chính, viễn thông –
internet, công nghệ thông tin, báo chí, xuất bản đã tạo động lực mới cho phát triển kinh tế xã
hội và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Lĩnh vực công nghệ thông tin đã có bước phát
triển tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin trong xã hội đang ngày càng phổ biến, những


11
lợi ích đem lại cho xã hội ngày càng lớn. Hoạt động báo chí, xuất bản và phát hành đã có
bước chuyển mới theo đúng định hướng của Đảng, Nhà nước.

1.3.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật
1.3.1.3. Môi trường Công nghệ
1.3.1.4. Môi trường văn hóa xã hội
1.3.1.5. Môi trường hội nhập và đối thủ cạnh tranh
1.3.1.6. Nhu cầu của khách hàng thay đổi
1.3.2.

ác nh n t


ên tr ng d anh nghiệ

Môi trường bên trong hay môi trường nội bộ) của doanh nghiệp là tập hợp các yếu
tố tạo nên hoạt động của doanh nghiệp và có ràng buộc lẫn nhau tạo ra một hệ thống thống
nhất, hoạt động vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Các dịch vụ Viễn thông đ u chịu ảnh
hưởng của các yếu tố bên trong doanh nghiệp như sau:

1.3.2.1. Qui mô vốn đầu tư và tình hình tài chính
1.3.2.2. Nguồn nhân lực
1.3.2.3. Hoạt động Marketing
1.3.2.4. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
 Kết luận Chƣơng: Chương 1 đã cung cấp những kiến thức n n tảng làm cơ sở lý luận
cho việc nghiên cứu thực tế v dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G của VNPT
VinaPhone sẽ được giới thiệu ở chương2.


12

CHƢƠNG 2 - TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ 4G TẠI TỔNG CÔNG TY
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG - VNPT VINAPHONE
2.1.

Sơ lƣợc về Tổng công ty Dịch vụ viễn thông - VNPT Vinaphone

2.1.1. uá trình hát tri n của Tổng công ty
Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông VNPT-Vinaphone chính thức thành lập ngày
01/7/2015 theo Quyết định số 888/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ v phê duyệt Đ án
tái cơ cấu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT). Theo Đ án tái cơ cấu, cơ

cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam có Tổng Công ty Hạ tầng mạng VNPTNet) hạch toán phụ thuộc và 2 Tổng công ty con hạch toán độc lập là Tổng Công ty Truy n
thông VNPT-Media) và Tổng Công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT- Vinaphone).
Tổng Công ty VNPT VinaPhone được thành lập với vốn đi u lệ là 5.200 tỷ đồng, do
Tập đoàn VNPT sở hữu 100% vốn và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
VNPT VinaPhone sẽ đại diện cho VNPT cung cấp toàn bộ các dịch vụ viễn thông, công
nghệ thông tin, truy n thông, bao gồm: các dịch vụ di động thương hiệu VinaPhone), Băng
rộng truy nhập Internet như MegaVNN, FiberVNN, MegaWAN..), Cố định và truy n hình
điện thoại cố định, Gphone, MyTV..), Truy n dẫn Truy n số liệu trong nước và quốc tế...),
Dịch vụ giá trị gia tăng, Giải pháp tích hợpviễn thôngvà công nghệ thông tin, Kinh doanh
thiết bị viễn thôngvà công nghệ thông tin …

2.1.2.
hức năng nhiệ vụ, cơ cấu tổ chức
2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ
- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông: Kinh doanh các sản phẩm/dịch
vụ, dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin; phân phối bán buôn, bán lẻ các vật tư,
trang thiết bị thuộc các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin.
- Hoạt động viễn thông vệ tinh: Kinh doanh các dịch vụ phát thanh truy n hình,
truy n thông đa phương tiện.
- Hoạt động viễn thông khác: Kinh doanh các dịch vụ nội dung, dịch vụ giá trị gia
tăng.
- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan: Dịch vụ tư vấn, khảo sát, thiết
kế công trình, thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin, truy n thông.
- Sữa chữa máy móc, thiết bị: Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa cho thuê công trình, thiết
bị viễn thông, công nghệ thông tin, truy n thông.


13
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa phân vào đâu: Xuất khẩu,
nhập khẩu, vật tư, trang thiết bị thuộc các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông, công

nghệ thông tin.
- Quảng cáo: Kinh doanh các dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truy n thông.
- Kinh doanh bất động sản, quy n sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc
cho thuê: Kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng, cho thuê cơ sở hạ tầng viễn thông
chỉ kinh doanh cho thuê đối với trụ sở và nguồn lực hiện có của doanh nghiệp,
không hoạt động kinh doanh bất động sản).
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải: Đại lý bán vé máy bay và các
phương tiện vận tải khác.
- Đối với các ngành ngh kinh doanh có đi u kiện, doanh nghiệp chỉ hoạt động khi
đáp ứng đủ đi u kiện kinh doanh theo quy định pháp luật.

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức
2.1.3.

c i

h t

ng inh d anh của Tổng công ty ịch vụ vi n thông

a) Dịch vụ điện thoại cố định:
b) Dịch vụ điện thoại di động:
c) Dịch vụ internet và truy n số liệu:

2.1.4. Kết quả h

t

ng inh d anh của Tổng công ty ịch vụ i n thông


Năm 2016 là năm cả doanh thu và lợi nhuận của VNPT tăng trưởng mạnh so với năm
2015 và là năm thứ 3 liên tiếp có lợi nhuận tăng trưởng trên 20%.
Cụ thể, doanh thu năm 2016 của Tập đoàn ước đạt 135.223 tỷ đồng tăng 7%, trong
đó doanh thu các dịch vụ chính gồm di động và băng rộng đ u tăng trưởng trên 10%. Tuy
nhiên, do sự sụt giảm điện thoại cố định cũng như một số dịch vụ truy n thống đã kéo giảm
mức tăng trưởng doanh thu của VNPT xuống còn 7%.
Lợi nhuận năm 2016 của Tập đoàn đạt 4.162 tỷ đồng, tăng trưởng trên 20%. Đây là
năm thứ 3 liên tiếp đạt tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trên 20% một năm. Năng suất lao động
tính theo lợi nhuận tăng 1,26 lần so với thực hiện năm 2015. Tổng nộp ngân sách nhà nước
của Tập đoàn tăng 1,4% so với 2015. Tính đến cuối năm 2016, tổng số thuê bao điện thoại
của của VNPT đạt 38,6 triệu thuê bao, trong đó thuê bao di động VinaPhone là 31,6 triệu
thuê bao, tăng 6,5 triệu thuê bao so với cuối năm 2015. Tổng số thuê bao Internet băng rộng
của VNPT đạt 3,8 triệu thuê bao, tăng 700.000 thuê bao so với cuối năm 2015, trong đó thuê
bao FTTx đạt 1,6 triệu thuê bao, gấp hơn 2 lần so với thực hiện 2015.

2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công nghệ 4G của


14

Tổng công ty Dịch vụ viễn thông –VNPT Vinaphone
2.2.1. hu cầu về dịch vụ GTGT trên nền công nghệ 4G của Tổng công ty ịch vụ
vi n thông –VNPT Vinaphone.
Theo số liệu Garner, nhu cầu sử dụng dịch vụ video của Việt Nam là rất lớn, thậm
chí đứng số 1 ở châu Á -Thái Bình Dương v lượng người sử dụng Internet để xem video
hơn 13 triệu người).
Vấn đ đặt ra trọng tâm để thu hút thuê bao Vinaphone sử dụng dịch vụ 4G trong
thời gian tới là:
 Tiếp tục nâng cao chất lượng mạng lưới, cải thiện chất lượng thoại, SMS, tốc độ
truy cập Data trên n n tảng 4G.

 Phát triển nội dung số sử dụng dữ liệu lớn của 4G như truy n hình trên di động,
video streaming, xem phim có độ phân giải cao với tốc độ Full HD/2K/4K, hỗ trợ
phân tích dữ liệu Big data, game online, nghe nhạc chất lượng cao…Việc phát
triển các nội dung số cần phải được sử dụng không chỉ trên Smart Phone mà còn
có thể sử dụng trên Tablet, Smart TV…
 Phát triển các dịch vụ GTGT n n tảng như: thương mại điện tử E-Commerce),
ứng dụng trên mobile Mobile Applications), quảng cáo trên di động Mobile
Advertising), giải pháp cho khách hàng doanh nghiệp Corporate Solutions).
 Phát triển các sản phẩm IOT sử dụng kết nối 4G như các sản phẩm kết nối phục
vụ cá nhân wearable device…), hộ gia đình smart home…), ngành sản xuất
smart metering, định vị…), phục vụ xã hội smart city, chính phủ điện tử, nông
nghiệp điện tử, giáo dục từ xa, y tế từ xa…).

2.2.2. Tình hình cung cấ dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công nghệ 4G của Tổng
công ty ịch vụ vi n thông –VNPT Vinaphone
2.2.2.1. Giới thiệu dịch vụ GTGT trên mạng 4G Vinaphone
a) Dịch vụ Mobile Internet 4G
b) Các gói cước cho thuê bao chuyển vùng quốc tế
 Các gói RX: R1, R3, R7, R10, R15
 Gói R500
 Gói Data roaming M0
 Gói Data roaming cho thuê bao Ezcom


15
c) Dịch vụ trên n n Data Dịch vụ Datasafe)
d) Dịch vụ Google Carrier Billing
e) Dịch vụ VCLIP

2.2.2.2. Tình hình triển khai dịch vụ GTGT trên mạng 4G Vinaphone



Xác định và tổ chức thực hiện chiến lược



Nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ giá trị gia tăng

2.2.3. Thực tr ng các h t

ng hát tri n dịch vụ GTGT trên nền công nghệ 4G

của Tổng công ty ịch vụ vi n thông –VNPT Vinaphone
2.2.3.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ giá trị gia tăng
2.2.3.2. Thực hiện các hoạt động CSKH
Chiến lược của Tập đoàn VNPT năm 2016 là lấy khách hàng làm trung tâm và VNPT
VinaPhone là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm hàng
loạt chương trình nâng cao chất lượng dịch vụ, phục vụ và chăm sóc khách hàng đã được
Tổng Công ty VNPT VinaPhone triển khai.
Chẳng hạn như chương trình “Khách hàng là những người thân yêu nhất” hay các quy
định mới v giao dịch, giải quyết khiếu nại với khách hàng. Với quy định này, 80% khiếu
nại phải được giải quyết tại chỗ; Thời gian giải quyết khiếu nại của khách hàng được rút
ngắn bằng một nửa so với trước đây; Mời khách hàng chấm điểm chất lượng phục vụ trên
Call Center hoặc tại cửa hàng giao dịch; Ra mắt các ứng dụng tự CSKH để thuê bao có thể
tự kiểm soát cước, thiết kế gói cước riêng cho mình; Hợp tác với hàng loạt đối tác để gia
tăng quy n lợi cho khách hàng…
Bên cạnh các chỉ tiêu giao BSC hàng tháng chú trọng rất nhi u vào việc đảm bảo thời
gian, tiến độ lắp đặt, sửa chữa cho khách hàng, VNPT còn mời khách hàng đánh giá chất
lượng phục vụ của nhân viên CSKH thông qua các cuộc gọi từ tổng đài tự động hoặc nhắn
tin v đầu số 18001090. Nhờ đó, không chỉ đảm bảo chỉ tiêu thời gian, chất lượng mà thái

độ phục vụ cũng phải đảm bảo đem đến sự hài lòng cho khách hàng.

2.2.3.3. Chính sách giá cước dịch vụ linh hoạt
2.2.3.4. Phát triển giá trị tăng thêm cho các dịch vụ
Bổ sung tính năng SMS
Tính năng bổ sung khác


16
VNPT VinaPhone đã bổ sung các tính năng tăng thêm cho dịch vụ đang cung cấp của
Vinaphone như:
Ngôn ngữ giao diện: sử dụng tiếng Anh /tiếng Việt
Tạo ứng dụng sử dụng trên smartphone đồng nhất với danh bạ, thuận tiện cho việc sử
dụng của khách hàng.
Mở rộng tính năng trên web, quản trị viên của doanh nghiệp có thể tạo gói cước mới,
tùy theo nhu cầu sử dụng cụ thể với mức giá và mức chiết khấu được xác định theo khoảng
giá.

2.2.3.5. Thực trạng hoạt động Phát triển khách hàng
Lập danh sách và kế hoạch tiếp cận các doanh nghiệp có khả năng phát triển để tiếp
thị, giới thiệu dịch vụ giá trị gia tăng.Tổng Công ty phối hợp cùng với TTKD tỉnh, thành
phố trực tiếp tiếp cận khách hàng trên diện rộng, có phạm vinhi u tỉnh /thành phố trên toàn
quốc để tiếp thị dịch vụ.
Xây dựng bộ tài liệu đào tạo dạng word, clip, slide) để hướng dẫn các nhân viên bán
hàng có thể tiếp cận khách hàng một cách tốt nhất.
Xây dựng chính sách hoa hồng cho nhân viên phát triển khách hàng mới.
Các chương trình khuyến mãi, hoạt động xúc tiến bán hàng được triển khai thường
xuyên và trên toàn quốc.

2.2.4. Kết quả hát tri n dịch vụ GTGT trên nền công nghệ 4G của Tổng công ty

ịch vụ vi n thông –VNPT Vinaphone.
Xác định việc phát triển các dịch vụ GTGT là nhiệm vụ quan trọng, đem lại doanh
thu lớn cho nhà mạng; Vinaphone đưa ra các định hướng chiến lược và tập trung nguồn lực
để phát triển các dịch vụ GTGT đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa kinh doanh dịch vụ GTGT.
Các dịch vụ GTGT của Vinaphone có số lượng lớn, đa dạng v hình thức, nội dung và
tương đối bao phủ đầy đủ các phân đoạn thị trường.

2.3. Đánh giá hoạt động phát triển dịch vụ GTGT trên nền công nghệ 4G
2.3.1. Những kết quả

t ược

Cuối tháng 10 năm 2018, Cục Viễn thông –Bộ Thông tin và Truy n thông đã công bố
kết quả đo kiểm đối với dịch vụ truy cập Internet 3G và 4G). Theo đó tất cả các chỉ số v
chất lượng mạng của Vinaphone đ u vượt so với quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truy n


17
thông và kết quả đo kiểm của các mạng thông tin di động khác.
V thuê bao và doanh thu, Tổng công ty đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế
hoạch do Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam giao.
Cùng với Tập đoàn VNPT thì Vinaphone đã lọt vào Top 10 những thương hiệu danh
giá và uy tín nhất Việt Nam trong các năm từ 2016 đến 2018 do Forbes Việt Nam bình chọn
trong danh sách này thì Tập đoàn VNPT ở vị trí thứ 3, Vinaphone ở vị trí thứ 9 năm 2016
/vị trí thứ 8 năm 2017 và vị trí thứ 6 năm 2018).
Trong cuộc khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng v nhà mạng
cung cấp dịch vụ 4G tại Việt Nam năm 2017 do Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG thực hiện
với người dùng di động tại 8 tỉnh thành phố lớn đánh giá v chất lượng CSKH của các nhà
mạng di động tại Việt Nam, Vinaphone đã được bình chọn là nhà mạng 4G có chất lượng
chăm sóc khách hàng tiêu biểu.

Vinaphone cũng vinh dự nhận được hai danh hiệu “Nhà mạng có chất lượng dịch vụ
Internet băng thông rộng di động-MBP tiêu biểu” và “Nhà cung cấp dịch vụ Internet cố định
tốc độ cao-ADSL Fiber có chất lượng chăm sóc khách hàng tiêu biểu” năm 2018 do Tập
đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG Việt Nam và Hội Truy n thông số Việt Nam VDCA) bình chọn.

2.3.2. Tồn t i trong việc hát tri n dịch vụ GTGT trên nền công nghệ 4G
Số lượng các dịch vụ được cung cấp nhi u nhưng một số dịch vụ hoạt động không
hiệu quả do chất lượng dịch vụ chưa đảm bảo nhu cầu sử dụng của khách hàng.
Một số dịch vụ bị chồng chéo và na ná giống nhau dẫn đến khâu quản lý khó khăn,
người tiêu dùng bị phân tán khi lựa chọn. Do đó chỉ một số dịch vụ và CP có doanh thu cao,
phần còn lại là không đáng kể gây lãng phí tài nguyên mạng.
Một số dịch vụ, gói cước giá còn cao so với đối thủ cạnh tranh và chưa có nhi u gói
cước dành cho nhi u đối tượng khác nhau, đặc biệt là khách hàng có thu nhập thấp.
Hoạt động chăm sóc khách hàng chưa có nhi u kênh thu thập ý kiến phản hồi của
khách hàng v dịch vụ mới.
Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu chưa đạt được mục
tiêu lâu dài.
 Kết luận Chƣơng: Chương 2 đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ giá trị
gia tăng trên n n công nghệ 4G tại Tổng công ty VNPT – Vinaphone. Chỉ ra những kết
quả đạt được, những điểm tồn tại, hạn chế, làm cơ sở để đưa ra những giải pháp phát
triển dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G tại Tổng Công ty.


18

CHƢƠNG 3 - GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ 4G TẠI TỔNG CÔNG TY DỊCH
VỤ VIỄN THÔNG – VNPT VINAPHONE
3.1. Định hƣớng phát triển của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông-VNPT
Vinaphone

3.1.1. Mục tiêu chủ yếu
 Thị phần
-

Vươn lên vị trí là nhà mạng có số kết nối di động và 4G lớn thứ hai tại thị trường
Việt Nam.

-

Tiếp tục gia tăng thị phần thuê bao di động nói chung đến mức 35-40%, thị phần thuê
bao 4G lên mức 30-40%, rút ngắn khoảng cách với các đối thủ.

 Thương hiệu
Tiếp tục giữ vững và nâng cao hình ảnh, khẳng định vị thế là nhà mạng viễn
thông hàng đầu tại Việt Nam v chất lượng dịch vụ, chất lượng chăm sóc khách hàng.
 Doanh thu
Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm CAGR) của doanh thu đạt trên 20% cho tới
năm 2020. Giá trị doanh thu đạt gần 100 nghìn tỷ đồng tại thời điểm 2020
 Lợi nhuận
Duy trì tỷ lệ lợi nhuận ròng trong giai đoạn 2015-2020 ở mức 20%.Tốc độ tăng
trưởng kép hàng năm CAGR) của lợi nhuận đạt trên 20% cho tới năm 2020.

3.1.2.

ịnh hướng hát tri n inh d anh
Thứ nhất là Internet kết nối vạn vật (Internet of things)
Thứ hai là công nghệ cho phép các thiết bị có thể trao đổi với các hệ thống thông qua
mạng vô tuyến hoặc hữu tuyến M2M).
Thứ ba là điện toán đám mây
Thứ tư là thương mại di động M-commerce)



19
Thứ năm là thanh toán di động M-payment) và công nghệ NFC

3.1.3. ịnh hướng hát tri n dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công nghệ 4G
Thứ nhất, tiếp tục duy trì và nâng cấp các dịch vụ GTGT hiện có.
Thứ hai là nhu cầu tiêu dùng data 4G ngày càng tăng.
Thứ ba là xây dựng hệ thống KPI v chất lượng dịch vụ cung cấp trên mạng
Vinaphone để có cơ sở theo dõi, đánh giá nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp đúng
theo cam kết với khách hàng.
Thứ tư là đổi mới các chính sách hợp tác của Vinaphone nhằm tăng tính hấp dẫn, thu
hút các đối tác lớn, các nhà đầu tư chiến lược tham gia hợp tác cùng Vinaphone đầu tư, triển
khai các dịch vụ đa phương tiện và GTGT chất lượng cao giải pháp vượt trội, nội dung độc
quy n, hình thức cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, chăm sóc khách hàng bình đẳng) phục vụ
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
Thứ năm là tập trung nguồn lực phát triển các dịch vụ đa phương tiện và GTGT n n
tảng mới trên cơ sở khai thác tối ưu các xu hướng công nghệ mới nhất tạo thành các sản
phẩm dịch vụ mới chủ lực.

3.2.

Giải pháp và kiến nghị phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên nền công

nghệ 4G của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông –VNPT Vinaphone
3.2.1.
-

ẩy


nh công tác nghiên cứu thị trường, tì

hi u nhu cầu hách h ng

Để phát triển dịch vụ GTGT hiện nay, Vinaphone cần triển khai xây dựng hệ thống

phân tích hành vi khách hàng Big Data Dữ liệu lớn).
 Ứng dụng dữ liệu lớn trong hoạt động chính trị
 Ứng dụng dữ liệu lớn trong giao thông
 Ứng dụng dữ liệu lớn trong tài chính
 Ứng dụng dữ liệu lớn trong thương mại
-

Ban Nghiên cứu thị trường

Phát triển dịch vụ của Tổng công typhải tập hợp những

nhân viên có kinh nghiệm, trình độ chuyên sâu v thị trường, nắm chắc các đặc điểm của


20
dịch vụ thông tin di động.Các nhân viên này có thể tuyển chọn bên trong hoặc tuyển dụng
các chuyên gia bên ngoài công ty.

3.2.2. Tăng cường các h t

ng chă

sóc hách h ng


Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu v khách hàng
Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật
Tăng cường hoạt động hỗ trợ thực tế
Xây dựng và củng cố đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng

3.2.3.



ả cơ sở h tầng

n ng ca chất lượng dịch vụ

Ngừng cung cấp dịch vụ 2G để giải phóng tài nguyên tần số cho 4G
Sau khi 4G ổn định được chất lượng cung cấp dịch vụ, Vinaphone có thể ngừng cung
cấp dịch vụ 2G và nâng cấp các trạm phát cũ lên trạm phát 4G. Đi u này giúp Vinaphone
vừa tận dụng được nguồn lực hiện có mà vẫn đảm bảo nâng cấp dịch vụ cung cấp cho khách
hàng.

3.2.4. Phát tri n thê

hách h ng sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng

-

Xây dựng gói cước dịch vụ 4G hấp dẫn.

-

Xây dựng hệ thống thông tin, dữ liệu hỗ trợ để đánh giá chi phí, hiệu quả của từng


dịch vụ làm cơ sở để ban hành các quyết định v giá cước phù hợp với giá thành và quan hệ
cung cầu trên thị trường.
-

Xây dựng chính sách giá phân biệt theo từng đối tượng khách hàng để từ đó có

những chính sách giá phù hợp.
-

Thực hiện các chương trình khuyến mại để khuyến khích khách hàng mới sử dụng

4G và khách hàng 2G/3G chuyển sang 4G. Điểm nhấn để thu hút khách hàng chính là sự
khác biệt của 4G v tốc độ dữ liệu và giá cả.
Thị trường cung cấp dịch vụ GTGT trên n n công nghệ 4G của Vinaphone chủ yếu là
các khách hàng cá nhân. Dịch vụ này cần đẩy mạnh để cung cấp tới đối tượng là các khách
hàng doanh nghiệp nhi u hơn nữa.

3.2.5.

a d ng hóa sản hẩ

/dịch vụ GTGT trên nền công nghệ 4G


21

3.2.5.1.Hoàn thiện các dịch vụ giá trị gia tăng hiện tại
- Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng đến khách hàng
- Đa dạng hóa v mặt nội dung dịch vụ


3.2.5.2.Tiếp tục duy trì và tập trung vào những dịch vụ gia tăng đang hot trên thị
trường
a) Dịch vụ Mobile Internet 4G
b) Các gói cước cho thuê bao chuyển vùng quốc tế

3.2.5.3. Phát triển các dịch vụ GTGT mới
-

Cung cấp cho khách hàng các dịch vụ chất lượng tốt nhất khi sử dụng.

-

Phát triển dịch vụ độc quy n của Vinaphone trên n n tảng 4G.

-

Đào tạo đội ngũ kỹ thuật.

3.2.6. Kiến nghị

i với Tậ

n Bưu chính vi n thông

PT

 VNPT là Tổng công tycó vốn nhà nước hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, do đó
nhà nước cần đảm bảo tăng cường nguồn vốn cũng như giám sát sử dụng nguồn vốn hiệu
quả trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật 4G.

 Nâng cao vai trò đi u phối hoạt động giữa các đơn vị: VNPT Vinaphone, VNPT Net,
VNPT Media nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ GTGT trên n n công nghệ 4G, phát triển
các dịch vụ mới với giá cước phù hợp, có tính tiện ích cao, đáp ứng được nhu cầu và lợi ích
của khách hàng.
 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có kinh nghiệm trong việc triển khai 4G
 Định vị hình ảnh và thương hiệu của Vinaphone v mạng 4G như “Mạng 4G nhanh
nhất và phủ sóng rộng nhất”.
 Kết luận chƣơng: Dựa vào thực trạng hoạt động phát triển dịch vụ GTGT trên n n công
nghệ 4G của VNPT VinaPhone đã nêu tại chương 2. Trong chương 3 này, tác giả chủ
yếu đưa ra định hướng kinh doanh trong giai đoạn 2018 -2020 của Tổng Công ty Dịch
vụ Viễn thông và các giải pháp cụ thể để phát triển dịch vụ GTGT trên n n công nghệ
4G.


22

KẾT LUẬN
Viễn thông nói chung là lĩnh vực có vai trò quan trọng trong sự phát triển của n n
kinh tế đất nước. Với chủ trương của Nhà nước là Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thì viễn
thông sẽ là lĩnh vực đóng vai trò nòng cốt để đất nước phát triển. Đây cũng là lĩnh vực cạnh
tranh rất gay gắt giữa các nhà mạng Viettel, Vinaphone, MobiFone…trong từng bước phát
triển. Đứng trước sự cạnh tranh đó, các doanh nghiệp viễn thông cần phải xác định phương
hướng đúng đắn cho con đường đi của doanh nghiệp mình và giải pháp thu hút thêm các
khách hàng mới, đồng thời gia tăng ARPU sử dụng dịch vụ 4G là giải pháp hữu hiệu nhất
khi mà thị trường 2G, 3G đ u đã bão hòa. Việc gia tăng chất lượng, đa dạng hóa dịch vụ giá
trị gia tăng là kim chỉ nam, là phương hướng chiến lược cho sự phát triển và tồn tại của các
doanh nghiệp viễn thông.
Để có thể khai thác các thế mạnh cũng như gia tăng giá trị lợi ích của Vinaphone
trong chuỗi giá trị dịch vụ đòi hỏi Vinaphone cần có sự đầu tư sâu rộng v công nghệ và con
người. Việc có thể triển khai đồng bộ các nội dung trình bày trong luận văn sẽ đảm bảo

được tính chủ động của Vinaphone trong bối cảnh phát triển của công nghệ, thị trường và
thói quen tiêu dùng của khách hàng. Vinaphone sẽ có thể hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực và
khai thác tốt các cơ hội mà xu thế mang lại.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết
đến thực tiễn, luận văn “Phát triển dịch vụ giá trị gia tăng trên n n công nghệ 4G của mạng
điện thoại di động Vinaphone” đã tập trung nghiên cứu một số nội dung sau:
Một là làm rõ các vấn đ v phát triển dịch vụ và dịch vụ giá trị gia tăng, công nghệ
4G, thị trường dịch vụ 4G và những nhân tố tác động tới sự phát triển của dịch vụ giá trị gia
tăng.
Hai là phân tích tình hình triển khai dịch vụ GTGT trên mạng 4G tại Vinaphone,
nhìn nhận những thành quả và hạn chế, tìm ra các nguyên nhân để có những giải pháp cho
việc phát triển và ngày càng hoàn thiện dịch vụ hơn.
Ba là dựa vào kết quả nghiên cứu của chương 1 và chương 2 kết hợp với việc tìm
hiểu xu hướng phát triển dịch vụ GTGT trên mạng 4G và định hướng phát triển dịch vụ
GTGT của Vinaphone, luận văn đã đ xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển
của dịch vụ GTGT trên mạng 4G. Cụ thể:
 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường


23
 Tăng cường các hoạt động chăm sóc khách hàng
 Đảm bảo cơ sở hạ tầng
 Phát triển thị trường mới
 Đa dạng hóa sản phẩm /dịch vụ –nâng tầm công nghệ
Để các giải pháp đã đ xuất có tính khả thi thì luận văn cũng đã đưa ra một số kiến
nghị đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian có hạn nên luận văn chưa nghiên cứu sâu hết
tất cả các dịch vụ GTGT trên mạng 4G của Vinaphone. Tác giả rất mong nhận được các ý
kiến đóng góp từ phía Hội đồng bảo vệ, các thầy cô và bạn đọc để kết quả nghiên cứu được
hoàn thiện hơn nữa.



×