Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

CHUYÊN đề báo cáo KHOA học VITAMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 109 trang )

VITAMIN

Cần Thơ, 2017


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Nhận dạng được cấu trúc của các vitamin
Trình bày được liên quan giữa cấu trúc và tác động
của các vitamin
Sử dụng được một số vitamin và khoáng chất an
toàn, hợp lý.



NỘI DUNG
VITAMIN
VITAMIN TAN TRONG NƯỚC
VITAMIN TAN TRONG DẦU
KHOÁNG CHẤT


VITAMIN
ĐỊNH NGHĨA
Vitamin

là những hợp chất hữu cơ có hoạt tính sinh học
ù đóng vai trò quan trọng trong chuyển hóa các chất
đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường.
Nguồn gốc:
được cung cấp chủ yếu từ thức ăn.
Vitamin D, K cơ thể tự tổng hợp được.




Vitamine

TÌM THAÁY

XAÙC ÑÒNH
CAÁU TRUÙC

Vitamin A
Vitamin B1
Vitamin C
Vitamin D
Vitamin B2
Vitamin E
Vitamin K

1909
1912
1912
1918
1920
1922
1926
1929

1931
1936
1933
1936

1935
1938
1956
1939

Vitamin B5

1931

1940

Vitamin B8
Vitamin B6
Vitamin B3
Vitamin B9

1931
1934
1936
1941

1942
1938
1937
1946

Vitamin B12


PHÂN BIỆT

VITAMIN VÀ THỰC PHẨM
VITAMIN VÀ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯNG (Fe, I, Mn, Zn...)
VITAMIN VÀ ENZYM



VITAMIN VÀ ENZYM
Cấu trúc của enzym
Apoenzym
+ bản chất là protein
+ quyết định tính đặc hiệu của enzym.
Coenzym
+ bản chất không phải là protein
+ gồm
- 1 chất xúc tác gắn với
- 1 acid hữu cơ
chất xúc tác là vitamin hoặc kim loại nhưng thường là vitamin.


GỌI TÊN
- Theo tác động
- Theo chữ cái latin như A, B, C, D
- Theo danh pháp IUPAC

PHÂN LOẠI
- Theo tác động
- Theo tính hòa tan


VITAMIN


Vitamin tan trong dầu

TÊN HÓA HỌC

TÊN KHÁC

A
D2 hoặc D3
E

retinol
ergocalciferol, cholecalciferol
α-tocopherol

vitamin chống khô mắt
vitamin chống loãng xương
vitamin của sự sinh sản

K1, K2, K3
F*

phytonadion, menaquinon, menadion
acid linoleic, arachidonic

vitamin chống chảy máu

B1
B2
B3 hay PP

B4*
B5
B6 hay G
B7* hay J
B8 hay H
B9 hay Bc, M, L1
B10 * hay H’, H2
B11 * hay O, T
B12 hay L2
B13 *
B14 *
B15 *
B17 *
C
C2 *
P*
P4 *

thiamin
riboflavin
lactoflavin
acid nicotinic,niacin, niacinamid
adenin
acid pantothenic
pyridoxol, pyridoxal, pyridoxamin
cholin
biotin
acid folic, ptéroylglutamic
acid paraaminobenzoic
carnitin

cyanocobalamin,hydroxocobalamin
acid orotic
xanthoptérin
acid pangamic
amygdalosid
acid ascorbic
leucocianol
rutin
troxérutin

vitamin chống béribéri

Vitamin tan trong nước

* : Chất không được quốc tế công nhận là vitamin

yếu tố chống pelagra
yếu tố tạo bạch cầu hạt
yếu tố chống bạc tóc
bécilan
coenzym R, bios IIb

tạo baz pyrimidin
chống oxy hóa tế bào

Vitamin làm bền thành mạch


VITAMIN


CÔNG THỨC

A Retinol
(AROVIT, AVIBON)

CẤU TRÚC

6
5

9'

1

4

7'

8'

5'

6'

3'

4'

H3C


CH2OH
1'

2'

CH3
CH
CH3

2

3

nhân β-ionon

12
11

C

1 19 9
10

2

8

A5
HO


3

R

22

20

D2 Ergocalciferol
(STÉROGYL,
UVESTÉROL D)

24

CH3 17 23
13

D

5

HO

7

7

6

sterol


6

4

8

B

A

15

14

R2

CH3

E α-tocoferol
(TOCOMINE,
ÉPHYNAL)

8

7

1 2

6


HO

O

5

3

4

*

2'

1'

*
4'

3'

6'

5'

7'

9'


10'

11'

12'

13'

HO

6

6

5

3
4

5

R1
O
8

1

7

A


CH3
R
2

*
8'

O

K1
phytomenadion

1

O

8

7

CH3

8

D

C

16


R3
H3C

C

CH

B

2

CH3
2'

3

4

1'

O

1

7
4'

6'


8'

10'

12'

14'

16'

6

A
5

B

2
3

4

O

CH3
R

2-methyl naphtoquinon

CH3

O


B1 Thiamin
(BEÙVITINE,
BEÙNERVA)

3

1

N

H3C

NH2

2

4

N

5

1

6

H3C


9

CH2

5

Cl

N

2

CH2CH2OH
1

4

CH3

1

10 N

N

8

H3C


2
7

N

N

6

3

4

5

B3 = PP Niacin
Niacinamid
(NICOBION)

B6
(BEÙCILAN)

2
+
3 N
-

S

N


4

2

5

3

6

pyrimidin

CH2 (CHOH)3 CH2OH

B2 Riboflavin
(BEÙFLAVINE)

B5
Acid pantothenic
(BEÙPANTHEØNE)

1

3

O

10


8

N

7
6
5

H

N
9

flavin

O

N

N

CONH2

COOH

acid nicotinic
4

H3C
C


*
CHOH

3

H3C

CH2OH
CO
1

2

(acid pantoic)
N

OH

HOCH2

CHO

N

CH3
OH

HOCH2


CH2OH

CH2CH2COOH

(β-alanin)
N

CH3

NH

HOCH2

CH3

N

OH
CH2NH2

pyridin

B8
Vitamin H
(BIOTINE)

O
1

2


NH

6

CH

4

S
5

Imidazol

3

HN

R

thiophan

S
5

N

4

thiazol

1

N

2

N3
4


O

10

B9 = Bc
Acid folic
(SPEÙCIA
FOLDINE)

OH
5N

4
3

H 2N

N
2


9
6

N

N

1

ptein

CH

NH

C

NH

OH

C

O

CH2

CH2

CH2


7

8

C

a.para aminobenzoic

O

OH

a.glutamic

CONH2

B12
Cobalamin
(DODECAVIT,
INDUSIL T,
DIBENCOZAN,
VIBALGAN)

CH3H3C
H2NCO

H3C
H3C


5

3 4

2

N

1

7
6
22N

R

21

CONH2
8

O

++

Co

10
23 11


19

N
N20
C 12
18 D 16
14
17
13
15

H2NCO

H3C

O CH3

H N

NH2

9

CH3
CH3
CONH2

H3C
O
O


P

O-

O

OH

H

N

HOCH2

C
Acid ascorbic
(LAROSCORBINE)

HOCH2
6

*
CH * O
5
4
OH
HO

3


1

N

O

2

OH

O

H

CH3
CH3


KIỂM NGHIỆM
Đònh tính
- Phản ứng màu: A, K
- Phổ UV: A, E, K, B6, B9, B12, C
- Phổ IR: D, E, B1, B2, B6, B8, C
- Nhiệt độ nóng chảy: D
- Sắc ký lớp mỏng: D, E, K, B6, B8, B9, B12
- Huỳnh quang: B1, B2
Đònh lượng
- Phổ UV: A, B2, B9, B12
- Sắc ký lỏng: D, K

- Sắc ký khí: E
- Môi trường khan: B1, B6, B8
- So màu: B5
- Thể tích: C


CHỨC NĂNG SINH HỌC
VITAMIN

CHỨC NĂNG

A

- dạng alcol: phân chia tế bào
- dạng aldehyd: opsin thành sắc tố nhạy
sáng của tế bào gậy ở võng mạc mắt
- dạng acid: có vai trò trong sự sừng hóa

D

Làm tăng Ca huyết, vơi hóa xương

E

Tác nhân chống oxy hóa, chống lão hóa

K

Tạo prothrombin là yếu tố (II) của quá trình
đông máu



B1

Coenzym trong quá trình chuyển hóa glucid, hô hấp
tế bào, dẫn truyền thần kinh.

B2

Coenzym của FAD, vai trò oxy hóa sinh học, vận
chuyển e- trong chuỗi hô hấp.

B3

Coenzym của NAD, vận chuyển electron, cần thiết
cho sự hô hấp của mô.

B5

Là thành phần của coenzym A, vận chuyển nhóm
bicarbonat,
t.hợp
triglycerid,
phospholipid,
cholesterol nên có liên quan đến hoạt tính của vỏ
thượng thận.

B6

Coenzym cho

đến acid amin

nhiều

phản

ứng



liên

quan


B8

Coenzym trong phản ứng chuyển nhóm
carboxyl, từ acetylcoenzym A thành acid béo

B9

Có vai trò trong việc tổng hợp purin, acid
nucleic cần thiết cho quá trình tạo máu

B12

Cùng với acid tetrahydrofolic trong việc tạo
nên ADN, tạo thuận lợi cho sinh tổng hợp
methionin


C

Tạo collagen cho mô liên kết, cho e- để chuyển
a. folic thành tetrahydrofolic, tạo feritin


KHÁNG VITAMIN (ANTIVITAMIN)
Định nghóa
Là các chất có cấu trúc hóa học tương tự như vitamin
nhưng có thể ức chế tác động của vitamin do:
phá hủy cấu trúc phân tử của vitamin
cạnh tranh ở các phản ứng mà vitamin tham gia xúc tác.
làm ngừng chuyển hóa ở một giai đoạn nhất định.


Các chất kháng vitamin thường được sử dụng
+ Trong nghiên cứu
Dùng pyrithiamin (kháng vitamin B1) để gây bệnh tê phù
trên chuột.
Dùng gluco-ascorbic (kháng vitamin C) để gây bệnh
scorbut trên chuột.
+ Trong trị liệu
Dùng dicoumarin (kháng vitamin K) đe chống đông máu
Dùng methotrexat (kháng acid folic) để chống ung thư


TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMIN
Ngun nhân
Do dinh dưỡng

Do các nguyên nhân khác
Do hấp thu bị cản trở
Û Do gia tăng nhu cầu
Tương tác giữa các vitamin


Do hấp thu bị cản trở
Avidin ở lòng trắng trứng tạo phức với biotin.
Ethanol làm tổn thương ống tiêu hóa nên giảm hấp
thu vitamin B1, PP, B9.
Thiaminase trong thịt cá nước lợ phân hủy vitamin B1
Dược phẩm
Kháng sinh phổ rộng, sulfamid..
Thuốc kháng acid.
Thuốc nhuận trường
Colchicin
Sulfasalazin
Vi khuẩn, ký sinh trùng ở ruột


Do gia tăng nhu cầu
Bệnh nhiễm khuẩn cần nhiều vitamin để tạo kháng
thể
Thời kỳ có thai, cho con bú.
Các thuốc có ảnh hưởng đến sự hấp thu của vitamin
như kháng sinh phổ rộng, thuốc ngừa thai, thuốc chống
co giật…


Tương tác giữa các vitamin


Vitamin A nhiều gây loãng xương dù lượng vit D được
cung cấp đầy đủ.
Vit C cần để vit B9 chuyển thành dạng hoạt động
nên thiếu C gây thiếu B9.
Vit B6 cần thiết cho tổng hợp vit B3 từ tryptophan
nên thiếu B6 sẽ thiếu B3.


TÌNH TRẠNG THỪA VITAMIN
Nguyên nhân
Có thể do ăn uống
Do lạm dụng thuốc.
Độc hại
Vitamin tan trong nước khi thừa thì không gây độc
cho cơ thể.
Vitamin tan trong dầu có thể gây nguy hiểm như:
vitamin A, vitamin C, vitamin B6, vitamin B12


×