Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

BÀI GIẢNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN PHẦN MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 36 trang )

BÀI 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CỦA DỰ ÁN PHẦN MỀM

ThS. Thạc Bình Cường

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP


Chi tiêu cho Công nghệ thông tin (CNTT) thế giới tiếp
tục tăng, và Forrester Research dự đoán rằng chi tiêu
cho CNTT của Mỹ sẽ tăng 5.7% trong năm 2005, lên
đến $795 tỷ.



Trong năm 2003, trung bình quản trị dự án cấp cao ở
Mỹ thu nhập khoảng $90,000 một năm, và Giám đốc
Trung tâm Quản trị dự án (PMO) kiếm nhiều hơn
Trưởng phòng Công nghệ (CIO) ($118,633 so với
$103,925).



Quản trị dự án CNTT giống như một công trường. Mọi
việc đều rất ngổn ngang bừa bãi cần một nhà quản lý
để đưa vào trật tự.




Vai trò của quản trị dự án trong việc phát triển một dự án CNTT?

2


MỤC TIÊU

Trình bày được các khái niệm về các vấn đề dự án và quản trị dự án.

Trình bày được các bước quá trình phát triển dự án CNTT.

Liệt kê được các kỹ thuật và mô hình kinh tế, nền kinh tế khi áp dụng
các mô hình quản trị dự án.

3


NỘI DUNG

1

Giới thiệu chung về dự án

2

Phát triển phần mềm truyền thống

3


Sự tiến hóa nền kinh tế phần mềm

4

Cải tiến kinh tế phần mềm

4


1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN



Dự án là gì?



Quản lý dự án là gì?



Nói về người quản lý dự án.

5


1.1. DỰ ÁN LÀ GÌ?



Dự án là một tập hợp các công việc, được thực hiện bởi một tập thể, nhằm đạt được
một kết quả dự kiến, trong một thời gian dự kiến, với một kinh phí dự kiến.
 Phải dự kiến nguồn nhân lực;
 Phải có ngày bắt đầu, ngày kết thúc;
 Phải có kinh phí thực hiện công việc;
 Phải mô tả được rõ ràng kết quả (output) của công việc.



Dự án kết thúc khi:
 Hoàn thành mục tiêu đề ra và nghiệm thu kết quả (kết thúc tốt đẹp) trước
thời hạn;
 Hết kinh phí trước thời hạn (kết thúc thất bại);
 Đến ngày cuối cùng (nếu tiếp tục nữa cũng không còn ý nghĩa).



Dự án thất bại khi:
 Không đáp ứng các mục tiêu ban đầu;
 Không đáp ứng được thời hạn;
 Vượt quá ngân sách cho phép (20 - 30%).
6


1.1. DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)
Không quen thuộc với
Phạm vi và sự phức
Của dự án: 17%

Tại sao dự án thất bại?

Lý do khác: 12%

Thiếu thông tin: 21%

Quản lý dự án không tốt: 32%

Không rõ mục tiêu: 18%



Để tránh việc thất bại dự án
Cải tổ việc quản lý dự án
Nghiên cứu khả thi
Tăng số các thành viên tham gia

Tăng các phương sách từ bên ngoài
Không phải những lý do trên
0

10

20

30

40

50

60


70

80

90

Respondents

%
7


1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ?


Quản lý dự án (QLDA) là việc áp dụng các công cụ, kiến thức và kỹ thuật nhằm định
nghĩa, lập kế hoạch, tiến hành triển khai, tổ chức, kiểm soát và kết thúc dự án.



Một dự án được quản lý tốt, tức là khi kết thúc phải thoả mãn được chủ đầu tư về
các mặt: thời hạn, chi phí và chất lượng kết quả.



Các nguyên lý chung của phương pháp luận QLDA:
 Linh hoạt;
 Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ (nhằm thoả mãn các thượng đế - khách
hàng);

 Huy động sự tham gia của mọi người (tính chất dân chủ);
 Làm rõ trách nhiệm (chữ ký);
 Phân cấp có mức độ (không nên chia thành quá nhiều mức);
 Tài liệu cô đọng và có chất lượng (quá nhiều tài liệu tức là có quá ít thông tin);
 Kết quả quan trọng hơn công cụ hay kĩ thuật (thực dụng);
 Tạo ra các độ đo tốt (để có đánh giá đúng);
 Suy nghĩ một cách nhìn xa trông rộng;
 Cải tiến liên tục (kế hoạch không xơ cứng).
8


1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)


Quản lý và thực hiện dự án:
Những yêu cầu của người quản lý

Quản lý
dự án

Các yêu cầu
Các kết quả bàn giao
của dự án
Nguồn
Các đầu vào khác

Thực hiện
dự án

Các đầu ra khác


9


1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)


Lợi ích của kế hoạch quản lý:
 Rủi ro khi không lập kế hoạch;
 Khởi đầu sai lệch;
 Bị nhầm lẫn;
 Không đáp ứng được sự mong đợi của các nhà tài trợ hoặc các mục tiêu;
 Thông tin nghèo nàn.



Lợi ích khi lập kế hoạch quản lý:
 Đáp ứng các mục tiêu;
 Gây dựng lòng tin từ người góp vốn;
 Thiết lập hướng làm việc chung;
 Mở ra các kênh thông tin liên lạc;
 Bắt đầu dự án với một phương thức có hệ thống.

10


1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)


Lập kế hoạch quản lý bao gồm:

 Xác định ranh giới của dự án: Đội lập kế hoạch, văn bản/thông tin hiện có;
 Xây dựng các lựa chọn tiếp cận của dự án: Chiến lược thực hiện và các phương
pháp luận tổ chức dự án;
 Xây dựng các ước tính ban đầu;
 Xây dựng cơ sở hạ tầng nguồn: Môi trường làm việc, MOC;
 Xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án: Quản lý cấu hình, chất lượng, rủi ro, sự
kiện, sự thay đổi, kiểm soát dự án, lập báo cáo và lập kế hoạch;
 Lập thành văn bản về kế hoạch quản lý.



Các phong cách QLDA:
 Sau khi vạch kế hoạch rồi, phó mặc cho người khác thực hiện, không quan tâm
theo dõi. Khi có chuyện gì xảy ra mới nghĩ cách đối phó;
 Một đề tài nghiên cứu khoa học: Không có sáng kiến mới, cứ quanh quẩn với
các phương pháp cũ, công nghệ cũ;
 Thiết lập hướng làm việc chung;
 Không lo lắng đến thời hạn giao nộp sản phẩm, đến khi dự án sắp hết hạn thì
mới lo huy động thật đông người làm cho xong;
 Quản lý chủ động, tích cực. Suốt quá trình thực hiện dự án không bị động về
kinh phí, nhân lực và tiến độ đảm bảo (lý tưởng).
11


1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)


QLDA thụ động có những đặc tính:
 QLDA luôn đứng sau các mục tiêu của dự án;
 Hấp tấp, bị kích động, tương lai ngắn hạn;

 Khi làm quyết định, chỉ nghĩ đến các khó khăn trở ngại tạm thời, trước mắt,
không nghĩ đến liệu rằng đó có phải là một bước đi đúng hay không;
 Không kiểm soát được tình thế, nhiều khi phải thay đổi kế hoạch và tổ chức.



Hậu quả của QLDA thụ động:
 Kết quả thu được không ổn định;
 Tinh thần làm việc không cởi mở, hợp tác;
 Năng suất thấp, công việc không chạy;
 Rối loạn trong điều hành;
 Không sử dụng hiệu quả tài nguyên;
 Người quản lý dự án bị dự án quản lý;
 Hồ sơ dự án kém chất lượng;
 Chậm tiến độ, tiêu vượt quá kinh phí;
 Chất lượng dự án không đảm bảo.

12


1.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN LÀ GÌ? (tiếp theo)




Các thuộc tính của dự án IT:
 Kết quả bàn giao có thể là ít hữu hình;
 Phạm vi có thể khó kiểm soát;
 Kỹ năng, kinh nghiệm, thái độ và kỳ vọng trái ngược nhau;
 Có thể bất đồng về mục tiêu kinh doanh;

 Thay đổi quan trọng về tổ chức;
 Các yêu cầu, phạm vi, và lợi nhuận chính xác có thể rất khó xác định;
 Sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ.
Lưu ý:
 Quản lý dự án thành công chính là vấn đề về con người;
 Khám phá các nguồn hỗ trợ và ngăn trở;
 Nhìn bản chất, không tin hiện tượng;
 Người khác có cách nhìn khác nhau;
 Thiết lập kế hoạch chỉnh sửa dễ dàng;
 Dám đối mặt với sự kiện;
 Sử dụng quản trị để hỗ trợ cho các mục đích của dự án;
 Thời gian mục tiêu đối với từng nhiệm vụ không được giống như đã nêu trong
kế hoạch;
 Đọc lại phạm vi và các mục tiêu của dự án mỗi tuần một lần;
 Không ngạc nhiên.
13


1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN


Người kỹ sư mang nhiều đặc tính của công nghệ.



Người quản lý mang nhiều đặc tính của nghệ thuật.



Dự án nhỏ thì người kỹ sư kiêm người quản lý dự án. Dự án lớn sẽ cần nhóm quản lý

dự án.



Bảng phân vai trong dự án:
 Người quản lí dự án (PM - Project Manager): Chịu trách nhiệm chính về kết quả
của dự án. Có vai trò chủ chốt trong việc xác định các mục đích và mục tiêu,
xây dựng các kế hoạch dự án, đảm bảo dự án được thực hiện có hiệu lực và
hiệu quả.
 Người tài trợ dự án (PS - Project Sponsor). Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê
duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay cho chết giữa chừng.
 Tổ dự án (PT - Project Team). Hỗ trợ cho PM để thực hiện thành công dự án.
Bao gồm những người vừa có kỹ năng (skill) và năng lực (talent).
 Khách hàng (Client): Thụ hưởng kết quả dự án. nêu yêu cầu, cử người hỗ trợ
dự án. Là người chủ yếu nghiệm thu kết quả dự án.
 Ban lãnh đạo (Senior Mangement): Bổ nhiệm PM và PT, tham gia vào việc hình
thành và xây dựng dự án.
 Các nhóm hỗ trợ (có thể có nhiều hay ít, tuỳ từng dự án): Ban điều hành
(Steering Committee), nhóm tư vấn, nhóm kỹ thuật, nhóm thư ký, ...
14


1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)

Tổ dự án

Người sử dụng

Ban lãnh đạo


Người quản lý
dự án

Ban chỉ đạo
dự án

Người tài trợ
dự án

15


1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)


Trách nhiệm của QLDA:
Trách nhiệm chính

Chi tiết

Nêu ra những điểm bao quát chung

Về công việc, cấu trúc phân việc, lịch biểu và
ngân sách

Trao đổi với các đồng nghiệp

Bao gồm các báo cáo, biểu mẫu, bản tin, hội
họp và thủ tục làm việc. Ý tưởng là trao đổi
cởi mở và trung thực trên cơ sở đều đặn


Động viên, khuấy động tinh thần làm việc

Bao gồm khích lệ, phân việc, mời tham gia
và ủy quyền

Định hướng công việc

Bao gồm điều phối, theo dõi, thu thập hiện
trạng và đánh giá hiện trạng

Hỗ trợ cho mọi người

16


1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)


Chọn nhân sự cho dự án:
 Kiến thức kỹ thuật;
 Chuyên môn đặc biệt;
 Đã có kinh nghiệm;
 Đã tham gia dự án nào chưa?
 Quyền lực của phòng, ban của người đó?
 Hiện có tham gia dự án nào khác không?
 Khi nào kết thúc?
 Dành bao nhiêu thời gian cho dự án?
 Khối lượng công việc chuyên môn hiện nay;
 Quan hệ đồng nghiệp;

 Có hăng hái tham gia;
 Có truyền thống làm việc với hiệu quả cao không?
 Có ngăn nắp và quản lý thời gian tốt không?
 Có tinh thần trách nhiệm không?
 Có tinh thần hợp tác không?
 Thủ trưởng của người đó có ủng hộ không?
17


1.3. NÓI VỀ NGƯỜI QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp theo)


Xây dựng tập thể vững mạnh:
 Bổ nhiệm người phụ trách;
 Phân bổ trách nhiệm;
 Khuyến khích tinh thần đồng đội;
 Làm phát sinh lòng nhiệt tình;
 Thành lập sự thống nhất chỉ huy;
 Quản lý trách nhiệm;
 Cung cấp môi trường làm việc tốt;
 Trao đổi với đồng nghiệp.



Sức ép với QLDA: Kinh tế, marketing, các chuẩn về công nghệ, mục tiêu, uy tín danh
dự, nguồn nhân lực, nhân sự, thủ tục hành chính, quan hệ với người đặt hàng, môi
trường kinh doanh.




Phẩm chất QLDA: Trung thực, toàn tâm toàn ý, khả năng diễn đạt, khả năng chia sẻ
thông cảm với người khác, nhất quán, kiên nhẫn, tính kiên quyết, khách quan, tầm
nhìn xa trông rộng, …

18


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG
Sơ lược về quá trình – dự án truyền thống:
Dạng

Văn bản không
theo thể thức

Sơ đồ luồng

Chương trình nguồn

Vạch ranh giới cấu hình

Hoạt động

Yêu cầu phân tích

Thiết kế chương
trình

Lập trình và kiểm
thử


Tích hợp theo tỷ lệ mở
rộng và kiểm sửa

Sản phẩm

Tài liệu

Tài liệu

Chương trình

Vạch ranh giới yếu ớt

Các hoạt động kế tiếp: Yêu cầu – thiết kế - lập trình – tích hợp – kiểm sửa
100%

Bắt đầu tích hợp

Tiến độ phát triển
(% lập trình)



Điểm gián
đoạn thiết kế
chậm

Ngày đạt mục
tiêu gốc


Lịch trình dự án

19


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)


Các kinh nghiệm của quá trình phát triển phần mềm:
 Quá trình phát triển là không dự đoán được rất cao. Chỉ có 10% dự án là đúng
hạn và ngân sách;
 Các nguyên tắc quản lý là khó phân biệt được thành công hay thất bại như các
tiến bộ công nghệ;
 Các mức vụn vặt và làm lại phần mềm là xác định trong tiến trình tăng trưởng.



Hai bước cơ bản để xây một chương trình:
Phân tích và lập trình sẽ bao gồm các công việc
sáng tạo mà nó đóng góp trực tiếp tới tính hữu
dụng của sản phẩm.

Phân tích

Lập trình

20


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)



Mô hình thác nước cổ điển:
Yêu cầu hệ
thống
Yêu cầu phần
mềm
Phân tích
Thiết kế
chương
Lập trình
Kiểm sửa
Thực hiện

21


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)



Chi phí:
STT

Hoạt động

Chi phí (%)

1


Quản lý

5

2

Xác định yêu cầu

5

3

Thiết kế

10

4

Mã hóa và kiểm sửa

30

5

Tích hợp và kiểm sửa

40

6


Triển khai

5

7

Môi trường

5

22


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)
Sơ lược rủi ro:
Yêu cầu

Sơ lược rủi ro

Cao
Chiều hướng rủi ro của dự án



Thấp

Chu kỳ khai
thác rủi ro

Sơ lược rủi ro


Kiểm sửa

Định hướng
tập trung chu
kỳ giải trình
rủi ro

Điều khiển
chu kỳ quản
lý rủi ro

Chu kỳ chi tiết
hóa rủi ro
Vòng đời dự án
23


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)


Lập tài liệu và điều khiển dự án:
 Nhà dự thầu (contractor) chuẩn bị một tài liệu hợp đồng để phân phát cho
khách hàng duyệt mà nó bảo đảm nắm bắt được các mẫu phát triển qua các
bước trung gian;
 Khách hàng có góp ý trở lại (trong vòng 15 đến 30 ngày);
 Nhà thầu sau khi xem xét lại các ý kiến của khách hàng và nộp lại bản cuối cùng
để duyệt (cũng trong vòng 15 tới 30 ngày).




Các kinh nghiệm cụ thể:
Các kinh nghiệm ban đầu thường thấy thông qua thiết kế trên giấy và qua đó
thường rất tóm tắt.
 Vi phạm về sự mã hoá muộn trong vòng đời dự án;
 Việc tích hợp hệ thống gây ra ác mộng về các vấn đề thể hiện không nhìn thấy
trước và sự nhập nhằng về các giao diện giữa chúng;
 Thờì gian và tài chính là các áp lực cho hệ thống làm việc;
 Một sản phẩm không tối ưu nhưng đã chót làm và không có thời gian thiết
kế lại;
 Một sản phẩm rất yếu ớt, khó bảo trì và phân phối rất muộn mằn.
24


2. PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM TRUYỀN THỐNG (tiếp theo)


Tóm tắt các vấn đề về thực tiễn:
 Việc tích hợp kéo dài và phá vỡ thiết kế sau này;
 Sự giải quyết rủi ro quá muộn;
 Có yêu cầu phân rã theo chức năng;
 Mối quan hệ giữa các cổ đông đối nghịch nhau;
 Chỉ tập trung vào tài liệu và các cuộc họp rà soát lại.



Năm cải tiến cần thiết đối với mô hình thác nước:
 Hoàn thiện thiết kế chương trình trước khi bắt đầu phân tích và mã hóa (xây
dựng) chương trình;
 Bảo trì hiện hành và hoàn thiện tài liệu;

 Làm các nhiệm vụ hai lần nếu có thế;
 Lập kế hoạch, điều khiển và theo dõi kiểm tra;
 Trao đổi sâu sát và thu hút khách hàng.

25


×