Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

BÀI GIẢNG Giáo dục và Phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 43 trang )

Giáo dục và Phát triển kinh tế
Đặng Đình Thắng

Khoa Kinh tế
Đại học Kinh tế TP.HCM

Tháng 6, 2015

 


Nội dung
• 
• 
• 
• 
• 

Giới thiệu
Lợi tức của giáo dục
Giáo dục và thu nhập quốc gia
Nền tảng thể chế
Ngoại tác

26/06/15
 

Thang
 Dang
 


2
 


Giới thiệu
 
•  Vốn con người (human capital) đóng vai trò quan trọng
cho tăng trưởng và phát triển kinh tế

–  Khả năng, năng lực, và kỹ năng mà một người lao động có để
tạo ra năng suất cao

•  Giáo dục (education) và sức khỏe (health) là hai trụ cột
quan trọng của vốn con người

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

3
 


Giới thiệu
•  Giáo dục và sức khỏe là mục tiêu nền tảng cho phát triển
(Todaro and Smith 2015; Piketty 2014)
•  Todaro and Smith (2015):

–  Giáo dục:

•  Hấp thụ công nghệ hiện đại
•  Phát triển năng lực cho tăng trưởng và phát triển tự-bền vững (selfsustaining growth and development)

•  Piketty (2014): giáo dục và sức khỏe cho mọi công dân là
trụ cột tất yếu của một nền văn minh nhân loại

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

4
 


Giới thiệu
•  Tình trạng giáo dục và sức khỏe đã được cải thiện đáng kể
trên thế giới…
–  80% dân số biết chữ (đọc và viết) vào 2010 so với 63% vào 1970
(UNESCO 2012)
–  Có khoảng 280/1000 trẻ em chết dưới 5 tuổi ở các nước đang
phát triển vào năm 1950, trong khi con số tương ứng ở các nước
thu nhập cao, trung bình, và thấp lần lượt là 6/1000, 46/1000, và
95/1000 vào năm 2010 (UNDP 2004)

•  …nhưng vẫn là những thách thử lớn ở các quốc gia đang

phát triển

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

5
 


Giáo dục và vốn con người
•  Giáo dục là một hình thức của vốn con người
•  Con người làm việc với năng lực trí tuệ (intellectual
ability) và năng lực vật thể (physical ability)

–  Năng lực trí tuệ, thông qua giáo dục, quan trọng hơn năng lực
vật thểm đặc biệt là trong nền kinh tế tri thức (knowledge
economy)

•  Đầu tư vào giáo dục là một kênh quan trọng nhất để
tạo ra vốn con người
–  Góc độ vi mô: mức lương và thu nhập cá nhân
–  Góc độ vĩ mô: thu nhập quốc gia, phát triển quốc gia

26/06/15
 


Thang
 Dang
 

6
 


Barro và Lee (2010, 2013)

Robert J. Barro, Jong Wha Lee. 2013. A new data set of
educational attainment in the world, 1950–2010. Journal of
Development Economics 104, 184–198.
26/06/15
 

Thang
 Dang
 

7
 


Barro và Lee (2010, 2013)
 
•  Thay đổi trình độ giáo dục
–  Số năm đi học bình quân

•  Các nước đang phát triển (122 nước): 3.5 năm

•  Các nước phát triển (24 nước): 3.0 năm

•  Nguồn lực đầu tư cho giáo dục lớn

–  Hoa Kỳ: 675 tỷ USD (chính phủ) + 236 tỷ USD, khoảng 6.2%
GDP vào 2010 (U.S. National Income and Product Accounts
2010)
–  Vấn đề: đo lường dưới mức vì bỏ qua chi phí cơ hội
(opportunity cost)

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

8
 


Lợi tức của giáo dục
Returns to education

•  Giáo dục giúp làm tăng mức lương cá nhân trên thị trường
lao động à Lợi tức của giáo dục (returns to education/
schooling)

–  Mức tăng của lương mà một người lao động sẽ nhận được nếu họ
có thêm một năm đi học

–  Ví dụ: Lợi tức cho một năm đi học tăng thêm (đối với lao động có
trình độ lớp 7) là 10% hàm ý rằng khi so sánh hai lao động đồng
nhất về các yếu tố khác, một lao động có trình độ lớp 7 sẽ có thu
nhập bằng 1.10 lần so với một lao động có trình độ lớp 6 (Weil
2013: tr. 182).
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

9
 


Lợi tức của giáo dục
Returns to education
 

Nguồn: Todaro và Smith (2015)
26/06/15
 

Thang
 Dang
 


10
 


Lợi tức của giáo dục
Returns to education
 

•  Phương trình hồi quy mức lương:
lnw = β0 + β1 E + ϵi
(1)
Với w là mức lương, E là số năm đi học
•  Giải thích β1 như thế nào? Lưu ý rằng biến số mức lương
được đo lường dưới dạng logarith nên kết quả củaβ1 được
diễn giải dưới dạng phần trăm thay đổi.
dlnw/dE = β1
β1 = dlnw/dE = (dw/w)/dE ≈ (Δw/w)/ΔE
•  Vì vậy, nếu giáo dục thay đổi 1 năm, ΔE=1, mức lương sẽ
thay đổi β1 hay tương ứng 100 x β1%.
26/06/15
 

Thang
 Dang
 

11
 



Lợi tức của giáo dục
Returns to education
 

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên Barro và Lee (2010)

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

12
 


Lợi tức của giáo dục
Returns to education

Nguồn: Minh họa của Weil (2013) dựa trên Barro và Lee (2010)

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

13

 


Psacharopoulos và Patrinos (2004)

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

14
 


Psacharopoulos và Patrinos (2004)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

15
 



Psacharopoulos và Patrinos (2004)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

16
 


Psacharopoulos và Patrinos (2004)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

17
 


Việt Nam: Moock et al. (2003)


26/06/15
 

Thang
 Dang
 

18
 


Việt Nam: Moock et al. (2003)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

19
 


Việt Nam: Moock et al. (2003)
 

26/06/15
 


Thang
 Dang
 

20
 


Việt Nam: Moock et al. (2003)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

21
 


Việt Nam: Liu (2006)
 

26/06/15
 

Thang

 Dang
 

22
 


Việt Nam: Liu (2006)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

23
 


Việt Nam: Liu (2006)
 

26/06/15
 

Thang
 Dang
 


24
 


Giáo dục và thu nhập quốc gia
•  Sự khác biệt về thu nhập giữa các quốc gia có thể được
thích bao nhiêu bằng giáo dục?
•  Nghiên cứu lý thuyết: Giáo dục trong các mô hình tăng
trưởng

–  Lý thuyết tăng trưởng tân cố điển mở rộng (augmented neoclassical
growth theories) (Mankiw, Romer và Weil 1992)
–  Lý thuyết tăng trưởng nội sinh (Theories of endogenous growth)
(Lucas 1988; Romer 1990; Aghion và Howitt 1998)
–  Lý thuyết lan tỏa tri thức (Theories of knowledge diffusion) (Nelson
và Phelps 1966; Benhabib và Spiegel 2005)

26/06/15
 

Thang
 Dang
 

25
 



×