Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Chương 1_KHAI NIEM LLD VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.73 KB, 35 trang )

1

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT LAO
ĐỘNG VIỆT NAM

Biên soạn: Ths. Đoàn Công Yên
Email:


2

Văn bản tham khảo:
• Bộ luật Lao động 2012.
• Luật Viên chức 2010 (đã sửa đổi, bổ sung).
• Luật Cán bộ, Công chức 2008 (đã sửa đổi, bổ sung)
• Bộ luật Dân sự 2005.


3

NỘI DUNG CHÍNH:
I.

KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

II.

NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO
ĐỘNG VIỆT NAM


III.

SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT
NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY


4

1. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG
VIỆT NAM
1. Đối tượng điều chỉnh của ngành luật
lao động VN
1.1. Các loại QHLĐ cơ bản
• QHLĐ của viên chức nhà nước;
• QHLĐ của những người làm việc theo hợp đồng dịch vụ;
• QHLĐ của tổ viên tổ hợp tác, thành viên hộ gia đình
• QHLĐ của những người làm công ăn lương (Đ.35 HP)
• ……


5

1.2. Phạm vi điều chỉnh của
BLLĐ
• BLLĐ quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ,

trách nhiệm của NLĐ, NSDLĐ, tổ chức đại diện tập thể
lao động, tổ chức đại diện NSDLĐ trong QHLĐ và các
quan hệ khác liên quan trực tiếp đến QHLĐ; quản lý nhà
nước về lao động.



6

 Các tiêu chuẩn lao động cốt
lõi (Core labour standards)
• (i) Loại bỏ mọi hình thức lao động cưỡng ép hoặc bắt

buộc;
• (ii) Đưa vào hiệu lực việc thủ tiêu chế độ sử dụng lao
động trẻ em, và đặt ưu tiên hàng đầu là loại trừ những
hình thức lao động nguy hiểm nhất;
• (iii) Tạo cơ hội công bằng và chống phân biệt đối xử về
việc làm; và
• (iv) Tự do liên kết và quyền được thương thuyết tập thể.


7

1.3. Các đối tượng điều chỉnh của ngành
LLĐ VN


8

Lưu ý:
• Chế độ lao động đối với cán bộ, công chức, viên chức,

người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân
dân, tổ chức xã hội khác và xã viên hợp tác xã do các

văn bản pháp luật khác quy định nhưng tuỳ từng đối
tượng mà được áp dụng một số quy định trong Bộ luật
này.
(Điều 240 BLLĐ)


9

Sơ kết:
Trong số những QHLĐ
được liệt kê trên đây,
QHLĐ nào được điều
chỉnh bởi LLĐ VN?


10

1.3.1. Quan hệ lao động cá nhân
a. Khái niệm


11

b. Đặc điểm


12

c. Các loại quan hệ lao động cá
nhân mang tính nước ngoài

• QHLĐ giữa người nước ngoài với các tổ chức, cá nhân là

người Việt Nam được phép sử dụng lao động là người
nước ngoài;
• QHLĐ giữa NLĐ Việt Nam và NSDLĐ là doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam;
• QHLĐ của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.


13

LAO ĐỘNG DI CƯ


14

1.3.2. Quan hệ lao động mang
tính tập thể


15

1.3.3. Các quan hệ xã hội liên
quan trực tiếp đến quan hệ lao
động


16



17

Quan hệ về việc làm, học nghề
• Quan hệ việc làm là quan hệ phát sinh giữa cá nhân có

nhu cầu tìm kiếm việc làm với doanh nghiệp hoặc tổ chức
dịch vụ việc làm.
• Quan hệ học nghề là quan hệ phát sinh giữa người học
nghề, tập nghề với cá nhân, tổ chức dạy nghề.


18

Các hình thức học nghề, đào tạo, bỗi dưỡng
nghề chịu sự điều chỉnh của PLLĐ?
• Đào tạo nghề để làm việc cho mình;
• Đào tạo nghề (tại chỗ) cho NLĐ đang làm việc;
• Đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở

trong nước hoặc nước ngoài;
• Đào tạo nghề cho người học nghề khác theo quy định
của pháp luật dạy nghề.


19

Quan hệ về BHXH



20

Quan hệ về bồi thường thiệt hại


21

Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao
động và đình công
 Giai đoạn tiền tố tụng
 Giai đoạn tố tụng tại tòa án


22

2. Phương pháp điều chỉnh
Nội dung cần nắm khi nghiên cứu mỗi phương pháp:
- Khái niệm
- Cơ sở lý luận
- Biểu hiện
- Ý nghĩa


23

Các phương pháp cụ thể:


24


3. Hệ thống ngành LLĐ và nguồn
của LLĐ VN
3.1. Hệ thống ngành LLĐ VN
 Phần chung
 Phần riêng


25

3.2. Nguồn của Luật lao động VN
Nguồn chính:
•Văn bản QPPL do NN ban
hành
•Điều ước quốc tế: công
ước của ILO
Sự khác biệt giữa hai
loại nguồn trên?

• Nguồn bổ sung: NQLĐ,

TƯLĐTT.


×