Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI ( MÁY TIỆN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 44 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI
( MÁY TIỆN )

GVHD: ThS. NGUYỄN QUANG THÔNG
SVTH: LỚP CĐN ĐCN 16D
1. Nguyễn Thành Đạt (0466161280)
2. Nguyễn Thanh Hoài (0466161293)
3. Trần Võ Thanh Hào (0466161285)
4. Võ Minh Châu (0466161277)

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2018


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
Thầy sẽ gửi mẫu sau


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN

Đề tài: Máy Tiện ( T620, T616, T14L, Máy tiện ren vít vạn năng )
GVHD: ThS. THS.NGUYỄN QUANG THÔNG
Ngày bắt đầu: 05/03/2018
Ngày kết thúc: 11/01/2017

Tuần



Nội dung công
việc

SVTH

Ngày bắt

Ngày kết

đầu

thúc

05/03/2018 12/03/2018
1

18/09/2017 23/09/2017
2

3

25/09/2017 30/09/2017

Giáo
viên
nhận xét


02/10/2017 07/10/2017

4

09/10/2017 14/10/2017
5

16/10/2017 21/10/2017
6

23/10/2017 28/10/2017
7

8

30/10/2017 04/11/2017


TP.HCM, ngày….. tháng…. năm 2018

Giáo viên hướng dẫn


LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những nội dung đặc biệt quan trọng của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật trên toàn cầu nói chung và với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
ta nói riêng hiện nay đó là việt cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất. Nó nhằm
tăng năng xuất lao động và phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong đó công nghiệp chế
tạo máy công cụ và thiết bị đóng vai trò then chốt . Để đáp ứng nhu cầu này, đi đôi với
công việc nghiên cứu,thiết kế nâng cấp máy công cụ là trang bị đầy đủ những kiến
thức sâu rộng về máy công cụ và trang thiết bị cơ khí cũng như khả năng áp dụng lý
luận khoa học thực tiễn sản xuất cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật là không thể

thiếu được. Với bài tập lớn này, em xin nêu ra 1 loại máy gia công kim loại chủ yếu và
quan trọng trong nghành công nghiệp nặng của nền kinh tế quốc dân với các loại máy
cắt kim loại mà cụ thể là nhóm “Máy tiện”
Với những kiến thức đã được trang bị, sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo
cũng như sự cố gắng cuả bản thân. Đến nay nhiệm vụ đồ án máy công cụ được giao cơ
bản chúng em đã hoàn thành. Do trình độ có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế, vì vậy
mà trong quá trình thực hiện và toàn bộ quá trình tính toán thiết kế máy mới " Máy
tiện ren vít vạn năng "có thể còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi sai sót. Kính mong
Thầy và các bạn góp ý để chúng em có cơ hội bổ sung vào vốn kiến thức của mình. Và
đây cũng là dịp để chúng em kiểm tra lại kiến thức về máy công cụ sau khi đã hoàn
thành đồ án của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình để chúng
em hoàn thành đồ án này !
TP.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2018
Nhóm 4


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TP.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn


PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN
Nhóm:….

Đề tài:……………………………………..Ngày báo cáo:…/…/2018
Họ và tên Sinh viên

T
T

Hạng mục đánh giá

Thang
điểm

Nguyễn
Thành
Đạt

1

Kế hoạch thực hiện


7

1.1

Đúng tiến độ

7

1.2

Không đúng tiến độ

0

2

Làm việc nhóm

8

3

Thuyết minh đồ án

10

3.1

Theo mẫu quy định


3

3.2

Đúng chính tả

3

3.3

Cấu trúc hợp lý

2

Trần


Võ Minh

Thanh

Châu

Hào

Nguyễn
Thanh
Hoài



3.4

Trình bày bản vẽ rõ

2

ràng, hợp lý
4

Nội dung đồ án

40

4.1

Trình bày đặc điểm

4

công nghệ (giới thiệu
máy, hệ thống)
4.2 Yêu cầu về truyền động

4

điện và trang bị điện
của máy
4.3


Vẽ sơ đồ nguyên lý

12

mạch
4.4 Giải thích sơ đồ nguyên

5


4.5

Tính toán và lựa chọn

12

được các phần tử trong
mạch điện
4.6

Lập bảng liệt kê vật tư,

3

thiết bị
5

Báo cáo đồ án

15


5.1

Khả năng thuyết trình

10

5.2

Giới thiệu đồ án

2


5.3

Nội dung trình bày

3

6

Trả lời vấn đáp

20

6.1

Rõ ràng, ngắn gọn


5

6.2

Chính xác, đúng trọng

15

tâm

Tổng số điểm:

100

Lưu ý: Nếu điểm phần 1 “Kế hoạch thực hiện đề tài” là 0 điểm thì đồ án môn học không đạt (tổng
số điểm sẽ = 0 điểm).
-

Nếu điểm phần 6 “Trả lời vấn đáp” thấp hơn 8 điểm thì đồ án môn học không đạt (tổng số
điểm sẽ < 5 điểm)
.Giảng viên đánh giá


MỤC LỤC

PHẦN GIỚI THIỆU..................................................................................1
Chương 1 : Phần tổng quan về máy tiện ........................................................................15
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của máy tiện ?..............................................15
1.2 Khái niệm máy tiện ?......................................................................................16
1.3 Công dụng và phạm vi ứng dụng ?.................................................................18

1.4 Tính năng công nghệ ?....................................................................................18
1.5 Phương pháp tạo hình bề mặt ?.......................................................................19
1.6 Phân loại ?......................................................................................................19
1.7 Nguyên lí hoạt động của máy tiện ?.....................................................21
1.8 Cấu tạo máy tiện ?...............................................................................22
Chương 2.Phần tính toán chọn lựa động cơ và các khí cụ điện....................................28
2.1 Tính chọn công suất động cơ cho máy ?..............................................28
Chương 3.Phần tính mạch động lực điều khiển.............................................................29
3.1 Nguyên lý hoạt động của máy tiện T14L ?.........................................29
3.2 Nguyên lý hoạt động của máy tiện T620 ?.........................................31
3.3 Nguyên lý hoạt động của máy tiện T616 ?.........................................32
3.4 Nguyên lý hoạt động của máy tiện ren vít vạn năng ?........................34
Chương 4.Phần nhận xét và kết luận hướng phát triển................................................20

PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hình tổng quát về máy tiện..................................................................................16
Hình 1.2 Hình ảnh dao tiện đang ăn phôi kim loại.............................................................17
Hình 1.3 Hình ảnh tiện thô tạo hình trên máy tiện CNC.....................................................17
Hình 1.4 Hình ảnh minh họa cho việc dao tiện ăn phôi......................................................19
Hình 1.5 Hình ảnh thực tế khi tiện.....................................................................................20
Hình 1.6 Máy tiện CNC.....................................................................................................29
Hình 1.7 Máy tiện cơ sử dụng trong công nghiệp...............................................................29
Hình 1.8 Hình ảnh phương pháp tiện trụ trơn.....................................................................23
Hình 1.9 Hình ảnh phương pháp tiện trụ ren......................................................................24
Hình 1.10 Máy tiện CNC phổ biến trong công nghiệp.......................................................25
Hình 1.11 Hình ảnh các bộ phận chính của máy tiện..........................................................27
Hình 1.12 Hình ảnh máy tiện nhỏ dùng gia công nữ trang.................................................25

Hình 1.13 Hình ảnh máy tiện CNC với hệ thống cấp phôi tự động....................................28


Hình 1.14 Hình ảnh máy tiện loại RAM.............................................................................29
Hình 1.15 Hình ảnh máy tiện loại yên ngựa.......................................................................31
Hình 1.16 Hình ảnh máy tiện đứng....................................................................................31
Hình 1.17 hình ảnh máy tiện công suất lớn........................................................................32
Hình 1.18 hình ảnh máy tiện dùng để chế tạo dụng cụ sắt..................................................32
Hình 1.19 hình ảnh mâm cặp 3 chấu..................................................................................33
Hình 1.20 Hình ảnh dao cắt của máy tiện cơ......................................................................30
Hình 1.21 Hình ảnh dao cắt của máy tiện CNC..................................................................30
Hình 1.22 HÌnh ảnh mũi chống tâm của máy tiện..............................................................29
Hình 1.20 Hình ảnh dao cắt của máy tiện cơ......................................................................30
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực , điều khiển T14L..............................................30
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực , điều khiển T620...............................................29
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực , điều khiển T616...............................................31
Hình 3.4 Máy tiện T616....................................................................................................33


Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lí mạch động lực máy tiện ren vít vạn năng..................................34
Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển máy tiện ren vít vạn năng................................37
Hình 3.7 Máy tiện ren vít vạn năng...................................................................................38

CHƯƠNG 1
PHẨN TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của máy tiện?
Mặc dù máy tiện chế biến gỗ đã được sử dụng từ thời Kinh Thánh, nhưng chiếc
máy tiện gia công kim loại thực tế đầu tiên mới được Henry Maudslay phát minh vào

năm 1800. Nó chỉ đơn giản là một máy công cụ giữ mẩu kim loại đang được gia công,
vì vậy một công cụ cắt có thể gia công bề mặt theo đường mức mong muốn.
Chiếc máy phay đầu tiên được vận hành theo cách thức tương tự như vậy, ngoại
trừ công cụ cắt được đặt ở trục chính đang quay. Phôi được lắp trên bệ máy hay bàn
làm việc và di chuyển theo công cụ cắt. Chiếc máy phay này do Eli Whitney phát minh
năm 1818.
Những chuyển động được sử dụng trong các công cụ máy được gọi là trục và đề
cập đến 3 trục: “X” (thường từ trái qua phải), “Y” (trước ra sau) và “Z” (trên và dưới).
Bàn làm việc cũng có thể được quay theo mặt ngang hay dọc, tạo ra trục chuyển động
thứ tư. Một số máy còn có trục thứ năm, cho phép trục quay theo một góc.
Ngày nay nhu cầu sản xuất và sửa chữa các chi tiết trong ngành cơ khí là rất
lớn, vì vậy máy tiện được cải thiện và nâng cấp ngày càng hiệu quả. Máy tiện hiện nay
có thể làm nhiều nhiệm vụ và nhiều chức năng với độ chính xác cao, thời gian ngắn,
đáp ứng năng suất trong nghành công nghiệp nặng.

( Hình 1.1 ) Hình tổng quát về máy tiện
1.2 Khái niệm máy tiện?
Máy tiện là một loại máy dùng để cắt gọt kim loại có chuyển động chính là
dùng chuyển động quay tròn xung quanh tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt và chuyển


dộng chạy dao chính là chuyển động tịnh tiến gồm hai loại : chạy dao ngang (chạy
theo hướng kính của chi tiết )và chạy dao dọc dọc theo hướng trục của chi tiết .

( Hình 1.2 ) Hình ảnh dao tiện đang ăn phôi kim loại

( Hình 1.3 ) Hình ảnh tiện thô, tạo hình trên máy tiện cnc




( Hình 1.4 ) Hình ảnh minh họa cho việc dao tiện ăn phôi

( Hình 1.5 ) Hình ảnh thực tế khi tiện

Trong những phương pháp chế tạo chi tiết cho các lọai máy, cơ cấu, khí cụ, cũng như
cho các sản phẩm khác, phương pháp cắt gọt được sử dụng rộng rãi nhất đó là phương
pháp tiện, phay, bào, nguội, khoan, mài …Thực chất của phương pháp cắt gọt là tạo
nên những bề mặt mới bằng các làm biến dạng, sau đó bớt đi những lớp kim lọai bề


mặt để tạo thành phoi. Các chi tiết thường là trịn xoay như trục, Puli, bánh răng và các
chi tiết khác, đều được gia công trên máy tiện, hình thức này được gọi là gia công tiện.

( Hình 1.6 ) Hình ảnh máy tiện chuyên dùng


( Hình 1.7 ) Hình ảnh máy tiện cơ

Với các thiết bị đi kèm , máy tiện có thể sử dụng trong việc khoan , doa , vát
mặt , miết , mài ...Máy tiện cơ được một người vận hành sử dụng một chi tiết hoặc 1
loại bộ phận đơn chiếc . Ngoài ra chúng cũng được sử dụng để sửa chữa máy , và bảo
trì sản phẩm .

1.3 Công dụng và phạm vi ứng dụng ?

Công dụng của máy tiện: Máy tiện dùng để gia công các chi tiết có dạng trụ
trơn, dạng côn, dạng định hình, cắt ren, cắt đứt...

Phạm vi ứng dụng: Máy tiện là máy công cụ được sử dụng phổ biến và rộng rãi
trong các nhà máy cơ khí, các phân xương sửa chữa cơ khí của các xí nghiệp. Nó

dùng để gia công các bề mặt tròn xoay (trong và ngoài), các mặt côn (trong và


ngoài), phù hợp với sản xuất các loại hình đơn chiếc loại nhỏ thích hợp cho việc
sửa chữa, chế tạo các chi tiết thay thế.

Ngày nay máy tiện không ngừng được cải tiến để phù hợp với tiến bộ của khoa
học kĩ thuật. Ngoài việc gia công các bề mặt tròn xoay đơn giản, trên máy tiện ren
vít vạn năng còn được gia công các bề mặt định hình phức tạp, gia công các lỗ
khoan, khoét, doa, ta rô với độ chính xác cao. Uư điểm nổi bật là có thể khoan sâu
các lỗ, tiện côn chi tiết có góc côn nhỏ, nếu dùng gá đặc biệt còn có thể tiện được
các mặt elip, phay,...

1.4 Tính năng công nghệ ?
Máy tiện có thể tiện được các loại ren như: Ren quốc tế, ren mô đun, ren fitch,
ngoài ra nó còn thực hiện các nguyên công khác nhau trên các chi tiết khác nhau,
là loại máy được dùng trong sản xuất đơn chiếc và loại nhỏ.
1.5 phương pháp tạo hình bề mặt ?
Máy tiện ren vít vạn năng chủ yếu là gia công các bề mặt tròn xoay, mặt côn,
mặt ren vít, mặt đầu. Các bề mặt này được hình thành theo các nguyên tắc sau:
-

Phương pháp tạo hình mặt tròn xoay (Tiện trụ trơn). Để tạo hình bề mặt tròn
xoay thì máy cần những chuyển động sau:
+ Chuyển động quay tròn của trục chính mang phôi
+ Chuyển động tịnh tiến chạy dọc (Đường chuẩn)


( Hình 1.8 ) Hình ảnh phương pháp tiện trụ trơn
Vậy chuyển động tạo hình gồm có 2 thành phần đó là chuyển động quay tròn

của trục chính và chuyển động tịnh tiến dọc phôi
Phương pháp tạo hình mặt ren: Ta thấy một bề mặt có thể tạo thành bằng cách
tạo ra đường sinh và thực hiện đường sinh theo đường chuẩn để tạo thành một bề mặt
nào đó. Không chỉ cần biết hình dạng của đường sinh mà còn phải biết vị trí tương đối
và tuyệt đối của chúng.
 Đường chuẩn là đường ren vít được tạo thành từ phương pháp vết
(Phương pháp quỹ tích).
 Đường sinh là đường ren vít được tạo thành từ phương pháp chép hình.
Để tạo ra bề mặt ren thì 2 chuyển động thành phần phải có sự liên hệ
chặt với nhau đảm bảo khi trục chính mang phôi quay được 1 vòng thì
bàn xe dao phải dịch chuyển được 1 lượng bằng bươc ren S hay ren
xoắn S*(với nhiều ren đầu mối)


( Hình 1.9 ) Hình ảnh tiện trụ ren

1.6 Phân loại máy tiện ?
Về mặt kết cấu và công cụ máy tiện được phân ra:
 Máy tiện: Được chế tạo nhiều cỡ (cỡ nhẹ, cỡ trung, cỡ lớn, cỡ
nặng).
 Gồm 2 nhóm là : Máy tiện cơ và máy tiện CNC, máy tiện cơ thì
có 2 loại phổ biến là máy tiện trơn và máy tiện ren vít.
 Ngoài ra trên thị trường còn có máy tiện chuyên dùng. - Máy tiện
cụt - Máy tiện nhiều dao - Máy tiện revolver. - Máy tiện tự động
và nửa tự động
 Một số máy tiện thường gặp trong nghành công nghiệp cắt gọt
kim loai trong nhà máy , phân xưởng :


( Hình 1.12 ) Hình ảnh máy tiện nhỏ dùng gia công nữ trang


( Hình 1.10 ) Hình ảnh máy tiện cnc khá phổ biến trong công nghiệp


( Hình 1.13 ) Hình ảnh máy tiện cnc với hệ thống cấp phôi tự động

( Hình 1.14 ) Hình ảnh máy tiện loại Ram


×