Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐỀ KHẢO sát CHẤT LƯỢNG vật lý 11, lần 2, năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.8 KB, 31 trang )

Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
TRƯỜNG THPT LÊ XOAY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 2
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Họ tên học sinh: ...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .

Mã đề: 159
Câu 1. Một thanh kim loại MN cỏ chiều dài l và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại,

nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cảm ứng từ
của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng
đứngmột góc α = 30°. Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳngthẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện
cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BI l = 0,25mg. Gọi γ là góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM
và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 260.
B. 140.
C. 740.
D. 450.
Câu 2. Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường
sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và
chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có vận tốc đầu. Bỏ qua
tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10−31kg
A. 5,93.108m/s
B. 5,63.106m/s
C. 5,93.106m/s
D. 5,63.107m/s
Câu 3. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là



đoạn nào trong đồ thị ?

A. PQ.
B. MN.
C. OP.
D. NO.
Câu 4.Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
D. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
Câu 5. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào

khoảng cách giữa chúng?

A. Hình 2.
B. Hình 4.
C. Hình 1.
D. Hình 3.
Câu 6. Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công

suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần
lượt là:
A. 1,2V và 1Ω
B. 1,2V và 3Ω
C. 0,3V và 1Ω
D. 1,2V và 3Ω
Câu 7. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. Quạt điện.

B. Ấm điện.
C. Bóng đèn dây tóc.
D. Acquy đang được nạp điện.
Câu 8. Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
B. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
C. các electron của nguyên tư.
D. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
Câu 9. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
D. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
Câu 10. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng

khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn
kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 14 Ω. Giá trị trung

bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là

A.1,0 Ω.
B. 1,5 Ω.
C. 2,5 Ω.
D. 2,0 Ω.
Câu 11.Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2a.


Giá trị cực đại của cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là
A. 0.97kq/a2
B.0.77kq/a2
C. 0.17kq/a2
D. 0.57kq/a2
Câu 12. Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống hố cát với g =
10 m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 5 s có
A. độ lớn 10.000kg.m/s. B. độ lớn 0kg.m/s.
C. độ lớn 50.000kg.m/s; D. độ lớn 50kg.m/s.
Câu 13. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 = 8.10−6C. Xác
định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2. 10−6C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. 6,76N.
B. 15,6N.
C. 7,2N.
D. 14,4N.
Câu 14. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là
biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W
B. 18W
C. 9W
D. 24W
Câu 15. Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam
r
r
r
giác ABC có góc C bằng 750. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2 . Hợp lực tác dụng lên q3 là F . Biết F1 =
r
r
r
7.10−5N, góc hợp bởi F và F1 là 450. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 13,5.10−5N.
B. 10,5.10−5N.
C. 9,9.10−5N.
D. 12,1.10−5N.
Câu 16.Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 = 3v 2 Ta có gia tốc
của chúng là:
A. a 2 = 4a 1
B. a1 = 9a 2
C. a1 = 3a 2
D. a 2 = 3a1
Câu 17. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và

luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt
độ bằng bao nhiêu?
A. 17°C
B. 87°C
C. 117°C
D. 390°C
Câu 18.Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả

cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc
2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 19.Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ dài l(m) gồm N vòng đây có dòng điện I (A) chạy qua tính
bằng biểu thức:



Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !

IN
IN
−7 B
B. B = 4π.
C. B = 4π.10
D.
B = 2π.10−7 IN
l
l
Il
Câu 20. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. Chỉ cần có nguồn điện
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
D. Chỉ cần có hiệu điện thế.
Câu 21. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6V; r = 0,1Ω , Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình
A. B = 4π.10

−7

thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là:

A. 4,5V và 2,45W
B. 4,5V và 2,75W
C. 5,5V và 2,45W
D. 5,5V và 2,75W
Câu 22. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng


có biểu thức:

m1 + m 2
m1m 2
m1 + m 2
m1m 2
B. Fhd = G
C. Fhd = G
D. Fhd = G 2
2
r
r
r
r
Câu 23. Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua
đèn là I1 = 8 mA.Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng
điện chạy qua đèn là I2 = 8 A.Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K . Nhiệt độ của
dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
A. 20200C
B. 22200C
C. 26440C
D. 21200C
Câu 24. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất
và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4. 108 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết
thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L =
2,3.106 J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1633 kg.
B. 1468 kg.
C. 1522 kg.

D. 1589 kg.
Câu 25. Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt
có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.10−19 A
B. 1,6.1011 A
C. 1,6.10−9A
D. 1,6.10−10 A
Câu 26.Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2
có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2.
A. Fhd = G

Chọn phương án đúng?

A. Q1− Q2 = 1,5mC
B.Q2− Q1 = 2mC
C. Q2− Q1 =1,5mC
D.Q1−Q2 = 2 mC
Câu 27.Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược

chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M
cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
A. 3,5.10−5T.
B. 1,5.10−5T.
C. 2.10−5T.
D. 2,5.10−5T.
Câu 28. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/7V.
B. 10/23A và 40/9 V.

C. 0,5A và 6V.
D. 10/21A và 40/9 V.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 29. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một

điện trường, thì không phụ thuộc vào?
A. Độ lớn của điện tích q.
B. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
C. hình dạng của đường đi MN.
D. Vị trí của các điểm M, N.
Câu 30. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng
đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công
suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
A. 4,32W
B. 4,6W
C. 3,5W
D.3W
Câu 31. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu đĩện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới

đây là đúng?
A. C không phụ thuộc vào Q và U.
B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U.
D. C tỉ lệ thuận với Q.
Câu 32. Một người đứng ở độ cao 80m ném ngang một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay
lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.Lấy g=10m/s2.
A. 30m

B. 65m
C. 100m
D. 120m
Câu 33.Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện
tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB
= 5625 V/m thì EM bằng?
A. 22000 V/m
B. 11200 V/m
C. 14400 V/m
D. 10500 V/m
Câu 34. Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364V/m.
Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là:
-1,6.10-19C và m = 9,1.10-31kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A. 2µs
B.3µs
C. 0,2µs
D. 0,1µs
Câu 35.Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ.
Nếu h = R/3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là? . Lấy g=10m/s2.

A. 100 5 (N)

B. 100 2 (N)

C. 50 2 (N)

D.50 5 (N)

Câu 36.Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của đường sức từ.

B. ngược hướng với lực từ.
C. nằm theo hướng của lực từ.
D. ngược hướng với đường sức từ.
Câu 37. Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện

trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C, khối lượng của
electron là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 144 V/m.
B. 284 V/m.
C. 1137,5 V/m.
D. 1175,5 V/m.
Câu 38. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau
có cùng điện trở 6Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là:
A. 0,54W
B. 1,08W
C. 0,64W
D. 1,28W


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 39. Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường đầu đi với

v1 = 30 ( km / h ) , một phần ba đoạn đường tiếp theo với v 2 = 36 ( km / h ) và một phần ba đoạn đường cuối cùng
đi với v3 = 48 ( km / h ) . Tính vtb trên cả đoạn AB.

A. 35,61 km/h
B. 36,61km/h
C. 31km/h
D. 34,61km/h

Câu 40. Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối

với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì
cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. I2 = 3I1.
B. I2 = 2I1
C. I2 = 4I1.
D. I2 = I1TRƯỜNG THPT LÊ
XOAY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 2
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Họ tên học sinh: ...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .

Mã đề: 193
Câu 1. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện
trường, thì không phụ thuộc vào?
A. Độ lớn của điện tích q. B. hình dạng của đường đi MN.
C. Vị trí của các điểm M, N.
D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 2. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Ấm điện.
C. Acquy đang được nạp điện.

D. Quạt điện.
Câu 3.Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều,
có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách
dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
A. 3,5.10−5T.
B. 1,5.10−5T.
C. 2,5.10−5T.
D. 2.10−5T.
Câu 4. Một người đứng ở độ cao 80m ném ngang một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay
lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.Lấy g=10m/s2.
A. 100m
B. 30m
C. 65m
D. 120m
Câu 5.Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ.
Nếu h = R/3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là? . Lấy g=10m/s2.

A. 100 5 (N)

B. 50 2 (N)

C. 100 2 (N)

D.50 5 (N)

Câu 6. Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường đầu đi với

v1 = 30 ( km / h ) , một phần ba đoạn đường tiếp theo với v 2 = 36 ( km / h ) và một phần ba đoạn đường cuối cùng
đi với v3 = 48 ( km / h ) . Tính vtb trên cả đoạn AB.
A. 34,61km/h

B. 35,61 km/h
C. 36,61km/h
D. 31km/h
Câu 7.Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2 có

điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2.

Chọn phương án đúng?

A. Q1− Q2 = 1,5mC
B.Q2− Q1 = 2mC
C. Q2− Q1 =1,5mC
D.Q1−Q2 = 2 mC
Câu 8. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là

biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 18W
B. 36W
C. 9W
D. 24W
Câu 9.Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện
tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB
= 5625 V/m thì EM bằng?


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. 14400 V/m
B. 11200 V/m
C. 22000 V/m

D. 10500 V/m
Câu 10. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau

có cùng điện trở 6Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là:
A. 1,08W
B. 0,54W
C. 1,28W
D. 0,64W
Câu 11. Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364V/m.
Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là:
-1,6.10-19C và m = 9,1.10-31kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A. 2µs
B. 0,2µs
C.3µs
D. 0,1µs
Câu 12. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là

đoạn nào trong đồ thị ?

A. MN.
B. PQ.
C. NO.
D. OP.
Câu 13. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng

đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công
suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
A. 4,32W
B. 4,6W
C. 3,5W

D.3W
Câu 14.Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. ngược hướng với đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ.
Câu 15. Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam

r
r
r
giác ABC có góc C bằng 750. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2 . Hợp lực tác dụng lên q3 là F . Biết F1 =
r
r
r
7.10−5N, góc hợp bởi F và F1 là 450. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,9.10−5N.
B. 10,5.10−5N.
C. 13,5.10−5N.
D. 12,1.10−5N.
Câu 16. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và
luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt

độ bằng bao nhiêu?
A. 17°C
B. 117°C
C. 87°C
D. 390°C
Câu 17. Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất


tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:
A. 1,2V và 1Ω
B. 1,2V và 3Ω
C. 1,2V và 3Ω
D. 0,3V và 1Ω
Câu 18. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng
khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn
kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 14 Ω.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !

Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là:

A. 1,5 Ω.
B. 2,5 Ω.
C. 2,0 Ω.
D.1,0 Ω.
Câu 19.Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
Câu 20. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 = 8.10−6C. Xác

định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2. 10−6C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. 7,2N.
B. 6,76N.
C. 14,4N.

D. 15,6N.
Câu 21. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
D. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
Câu 22. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có nguồn điện
D. Chỉ cần có hiệu điện thế.
Câu 23.Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 = 3v 2 Ta có gia tốc
của chúng là:
A. a1 = 9a 2
B. a 2 = 4a1
C. a 2 = 3a1
D. a1 = 3a 2
Câu 24. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào

khoảng cách giữa chúng?

A. Hình 3.
B. Hình 1.
C. Hình 4.
D. Hình 2.
Câu 25. Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua

đèn là I1 = 8 mA.Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng
điện chạy qua đèn là I2 = 8 A.Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K . Nhiệt độ của
dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là

A. 21200C
B. 26440C
C. 20200C
D. 22200C
Câu 26.Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả
cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc
2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 27. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6V; r = 0,1Ω , Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình

thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là:

A. 4,5V và 2,45W
B. 4,5V và 2,75W
C. 5,5V và 2,75W
D. 5,5V và 2,45W
Câu 28. Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống hố cát với g =

10 m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 5 s có
A. độ lớn 50kg.m/s.
B. độ lớn 0kg.m/s.
C. độ lớn 10.000kg.m/s. D. độ lớn 50.000kg.m/s;
Câu 29. Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện

trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C, khối lượng của
electron là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 1175,5 V/m.
B. 284 V/m.
C. 144 V/m.
D. 1137,5 V/m.
Câu 30. Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
B. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
C. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
D. các electron của nguyên tư.
Câu 31. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu đĩện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới
đây là đúng?
A. C không phụ thuộc vào Q và U.
B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U.
D. C tỉ lệ thuận với Q.
Câu 32. Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt
có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.10−19 A
B. 1,6.1011 A
C. 1,6.10−10 A
D. 1,6.10−9A
Câu 33. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng
có biểu thức:
m1 + m 2
m1 + m 2
m1m 2
m1m 2
A. Fhd = G

B. Fhd = G
C. Fhd = G 2
D. Fhd = G
2
r
r
r
r
Câu 34.Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ dài l(m) gồm N vòng đây có dòng điện I (A) chạy qua tính
bằng biểu thức:
IN
−7 B
−7 IN
A. B = 4π.10
B.
C. B = 4π.10
D. B = 4π.
−7
B = 2π.10 IN
Il
l
l
Câu 35. Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường
sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và
chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có vận tốc đầu. Bỏ qua
tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10−31kg
A. 5,63.106m/s
B. 5,93.108m/s
C. 5,93.106m/s
D. 5,63.107m/s

Câu 36. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất
và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4. 108 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết
thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L =
2,3.106 J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1522 kg.
B. 1633 kg.
C. 1468 kg.
D. 1589 kg.
Câu 37. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/7V.
B. 10/21A và 40/9 V.
C. 0,5A và 6V.
D. 10/23A và 40/9 V.
Câu 38.Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2a.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !

Giá trị cực đại của cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là
A. 0.57kq/a2
B. 0.97kq/a2
C. 0.17kq/a2
D.0.77kq/a2
Câu 39. Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối
với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì
cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 2I1

B. I2 = 4I1.
C. I2 = 3I1.
D. I2 = I1
Câu 40. Một thanh kim loại MN cỏ chiều dài l và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại,
nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cảm ứng từ
của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng
đứngmột góc α = 30°. Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳngthẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện
cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BI l = 0,25mg. Gọi γ là góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM
và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau đây?


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. 140.
B. 740.
C. 450.
D. 260. TRƯỜNG THPT LÊ
XOAY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 2
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Họ tên học sinh: ...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .

Mã đề: 227
Câu 1. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là

đoạn nào trong đồ thị ?


A. OP.
B. NO.
C. PQ.
D. MN.
OA

OB
Câu 2.Trong không gian có ba điểm OAB sao cho
và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện

tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB
= 5625 V/m thì EM bằng?
A. 11200 V/m
B. 22000 V/m
C. 10500 V/m
D. 14400 V/m
Câu 3. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện
trường, thì không phụ thuộc vào?
A. Độ lớn của điện tích q. B. hình dạng của đường đi MN.
C. Vị trí của các điểm M, N.
D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
Câu 4. Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối
với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì
cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = I1
B. I2 = 4I1.
C. I2 = 3I1.
D. I2 = 2I1
Câu 5. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng
khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn

kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 14 Ω. Giá trị trung

bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là

A.1,0 Ω.
B. 2,5 Ω.
C. 2,0 Ω.
D. 1,5 Ω.
Câu 6. Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt

có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.1011 A
B. 1,6.10−19 A
C. 1,6.10−9A
D. 1,6.10−10 A
Câu 7. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 8. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 = 8.10−6C.

Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2. 10−6C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. 7,2N.
B. 14,4N.
C. 15,6N.

D. 6,76N.
Câu 9. Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364V/m.
Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là:
-1,6.10-19C và m = 9,1.10-31kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A. 0,2µs
B. 2µs
C. 0,1µs
D.3µs
Câu 10. Một người đứng ở độ cao 80m ném ngang một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay
lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.Lấy g=10m/s2.
A. 120m
B. 100m
C. 30m
D. 65m
Câu 11. Một thanh kim loại MN cỏ chiều dài l và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại,
nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cảm ứng từ
của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng
đứngmột góc α = 30°. Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳngthẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện
cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BI l = 0,25mg. Gọi γ là góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM
và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 260.
B. 450.
C. 140.
D. 740.
Câu 12. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào

khoảng cách giữa chúng?

A. Hình 1.
B. Hình 3.

C. Hình 2.
D. Hình 4.
Câu 13. Hạt tải điện trong kim loại là
A. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
B. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
C. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
D. các electron của nguyên tư.
Câu 14.Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả

cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc
2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 15.Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. ngược hướng với đường sức từ.
D. ngược hướng với lực từ.
Câu 16. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6V; r = 0,1Ω , Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình

thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là:

A. 5,5V và 2,45W
B. 5,5V và 2,75W
C. 4,5V và 2,45W
D. 4,5V và 2,75W
Câu 17.Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2a.


Giá trị cực đại của cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là
A. 0.57kq/a2
B. 0.17kq/a2
C. 0.97kq/a2
D.0.77kq/a2


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 18. Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống hố cát với g =

10 m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 5 s có
A. độ lớn 0kg.m/s.
B. độ lớn 50.000kg.m/s; C. độ lớn 50kg.m/s. D. độ lớn 10.000kg.m/s.
Câu 19. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
B. Chỉ cần có hiệu điện thế.
C. Chỉ cần có nguồn điện
D. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
Câu 20. Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất
tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:
A. 0,3V và 1Ω
B. 1,2V và 1Ω
C. 1,2V và 3Ω
D. 1,2V và 3Ω
Câu 21. Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam
r
r
r
giác ABC có góc C bằng 750. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2 . Hợp lực tác dụng lên q3 là F . Biết F1 =

r
r
r
7.10−5N, góc hợp bởi F và F1 là 450. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10,5.10−5N.
B. 13,5.10−5N.
C. 9,9.10−5N.
D. 12,1.10−5N.
Câu 22. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và
luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt
độ bằng bao nhiêu?
A. 117°C
B. 87°C
C. 17°C
D. 390°C
Câu 23. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau

có cùng điện trở 6Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là:
A. 0,64W
B. 1,08W
C. 1,28W
D. 0,54W
Câu 24. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng
đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công
suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
A. 3,5W
B. 4,6W
C.3W
D. 4,32W
Câu 25. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu đĩện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới


đây là đúng?
A. C tỉ lệ nghịch với U.
B. C phụ thuộc vào Q và U.
C. C không phụ thuộc vào Q và U.
D. C tỉ lệ thuận với Q.
Câu 26.Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2
có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2.

Chọn phương án đúng?

A. Q1− Q2 = 1,5mC
B.Q1−Q2 = 2 mC
C.Q2− Q1 = 2mC
D. Q2− Q1 =1,5mC
Câu 27. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng

có biểu thức:
A. Fhd = G

m1m 2
r2

B. Fhd = G

m1 + m 2
r2

C. Fhd = G


m1 + m 2
r

D. Fhd = G

m1m 2
r


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 28. Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường

sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và
chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có vận tốc đầu. Bỏ qua
tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10−31kg
A. 5,63.106m/s
B. 5,63.107m/s
C. 5,93.106m/s
D. 5,93.108m/s
Câu 29. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt
động?
A. Quạt điện.
B. Bóng đèn dây tóc.
C. Acquy đang được nạp điện.
D. Ấm điện.
Câu 30.Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. B. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
D.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

Câu 31.Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 = 3v 2 Ta có gia tốc
của chúng là:
A. a1 = 3a 2
B. a 2 = 3a1
C. a1 = 9a 2
D. a 2 = 4a1
Câu 32. Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện

trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C, khối lượng của
electron là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 284 V/m.
B. 1137,5 V/m.
C. 144 V/m.
D. 1175,5 V/m.
Câu 33. Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua
đèn là I1 = 8 mA.Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng
điện chạy qua đèn là I2 = 8 A.Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K . Nhiệt độ của
dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
A. 20200C
B. 22200C
C. 26440C
D. 21200C
Câu 34. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất
và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4. 108 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết
thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L =
2,3.106 J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1522 kg.
B. 1633 kg.
C. 1589 kg.
D. 1468 kg.

Câu 35. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng
đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/9 V.
B. 10/23A và 40/9 V.
C. 0,5A và 6V.
D. 10/21A và 40/7V.
Câu 36. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là
biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 18W
B. 36W
C. 24W
D. 9W
Câu 37. Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường đầu đi với
v1 = 30 ( km / h ) , một phần ba đoạn đường tiếp theo với v 2 = 36 ( km / h ) và một phần ba đoạn đường cuối cùng
đi với v3 = 48 ( km / h ) . Tính vtb trên cả đoạn AB.
A. 35,61 km/h
B. 31km/h
C. 36,61km/h
D. 34,61km/h
Câu 38.Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ dài l(m) gồm N vòng đây có dòng điện I (A) chạy qua tính

bằng biểu thức:
IN
IN
−7 B
B. B = 4π.10
C.
D. B = 4π.
−7

B = 2π.10 IN
l
Il
l
Câu 39.Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M
cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
A. 3,5.10−5T.
B. 2,5.10−5T.
C. 1,5.10−5T.
D. 2.10−5T.
Câu 40.Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ.
Nếu h = R/3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là? Lấy g=10m/s2.
A. B = 4π.10

−7


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. 100 2 (N)
B. 50 2 (N)
C. 100 5 (N)
D.50 5 (N)TRƯỜNG THPT
LÊ XOAY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 2

NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Họ tên học sinh: ...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .

Mã đề: 261
Câu 1. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
D. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
Câu 2. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
B. Chỉ cần có nguồn điện
C. Chỉ cần có hiệu điện thế.
D. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
Câu 3. Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa

nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:
A. 1,2V và 3Ω
B. 0,3V và 1Ω
C. 1,2V và 3Ω
D. 1,2V và 1Ω
Câu 4. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và
khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4. 108 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành
nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106
J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1589 kg.
B. 1468 kg.

C. 1522 kg.
D. 1633 kg.
Câu 5. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là
biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 24W
B. 18W
C. 36W
D. 9W
Câu 6. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu đĩện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới
đây là đúng?
A. C tỉ lệ nghịch với U.
B. C không phụ thuộc vào Q và U.
C. C tỉ lệ thuận với Q.
D. C phụ thuộc vào Q và U.
Câu 7. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 = 8.10−6C.
Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2. 10−6C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. 6,76N.
B. 14,4N.
C. 7,2N.
D. 15,6N.
Câu 8. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng
khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn
kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 14 Ω. Giá trị trung

bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là

A. 2,0 Ω.
B. 2,5 Ω.
C.1,0 Ω.
D. 1,5 Ω.

Câu 9. Một thanh kim loại MN cỏ chiều dài l và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại,

nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cảm ứng từ


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !

của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng
đứngmột góc α = 30°. Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳngthẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện
cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BI l = 0,25mg. Gọi γ là góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM
và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 740.
B. 140.
C. 450.
D. 260.
Câu 10. Hạt tải điện trong kim loại là
A. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
B. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
D. các electron của nguyên tư.
Câu 11. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Ấm điện.
C. Acquy đang được nạp điện.
D. Quạt điện.
Câu 12. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là

đoạn nào trong đồ thị ?


A. OP.
B. MN.
C. NO.
D. PQ.
6
Câu 13. Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.10 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện

trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C, khối lượng của
electron là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 1137,5 V/m.
B. 144 V/m.
C. 284 V/m.
D. 1175,5 V/m.
Câu 14. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và
luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt
độ bằng bao nhiêu?
A. 117°C
B. 390°C
C. 17°C
D. 87°C
Câu 15. Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua

đèn là I1 = 8 mA.Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng
điện chạy qua đèn là I2 = 8 A.Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K . Nhiệt độ của
dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
A. 21200C
B. 20200C
C. 26440C
D. 22200C
Câu 16.Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2

có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2.

Chọn phương án đúng?

A.Q1−Q2 = 2 mC
B.Q2− Q1 = 2mC
C. Q2− Q1 =1,5mC
D. Q1− Q2 = 1,5mC
Câu 17. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng

đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?
A. 10/21A và 40/7V.
B. 0,5A và 6V.
C. 10/23A và 40/9 V.
D. 10/21A và 40/9 V.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 18. Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam

r
r
r
giác ABC có góc C bằng 750. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2 . Hợp lực tác dụng lên q3 là F . Biết F1 =
r
r
r
7.10−5N, góc hợp bởi F và F1 là 450. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 13,5.10−5N.
B. 9,9.10−5N.
C. 10,5.10−5N.
D. 12,1.10−5N.
Câu 19. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau
có cùng điện trở 6Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là:
A. 1,08W
B. 0,64W
C. 0,54W
D. 1,28W
Câu 20. Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt
có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.1011 A
B. 1,6.10−19 A
C. 1,6.10−9A
D. 1,6.10−10 A
Câu 21. Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống hố cát với g =
10 m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 5 s có
A. độ lớn 50.000kg.m/s; B. độ lớn 10.000kg.m/s. C. độ lớn 0kg.m/s.
D. độ lớn 50kg.m/s.
Câu 22.Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược
chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M
cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
A. 3,5.10−5T.
B. 1,5.10−5T.
C. 2.10−5T.
D. 2,5.10−5T.
Câu 23. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào

khoảng cách giữa chúng?


A. Hình 3.
B. Hình 2.
C. Hình 1.
D. Hình 4.
Câu 24.Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả

cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc
2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 25. Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối
với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì
cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 4I1.
B. I2 = I1
C. I2 = 3I1.
D. I2 = 2I1
Câu 26.Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. B. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
C.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
Câu 27. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường, thì không phụ thuộc vào?
A. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
B. Độ lớn của điện tích q.
C. hình dạng của đường đi MN.
D. Vị trí của các điểm M, N.

Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6V; r = 0,1Ω , Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình

thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là:


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. 5,5V và 2,75W
B. 5,5V và 2,45W
C. 4,5V và 2,75W
D. 4,5V và 2,45W
Câu 29.Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ dài l(m) gồm N vòng đây có dòng điện I (A) chạy qua tính

bằng biểu thức:
B
IN
−7 IN
B. B = 4π.10
C.
D. B = 4π.
−7
B = 2π.10 IN
Il
l
l
Câu 30. Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường đầu đi với
v1 = 30 ( km / h ) , một phần ba đoạn đường tiếp theo với v 2 = 36 ( km / h ) và một phần ba đoạn đường cuối cùng
A. B = 4π.10

−7


đi với v3 = 48 ( km / h ) . Tính vtb trên cả đoạn AB.
A. 31km/h
B. 36,61km/h
C. 35,61 km/h
D. 34,61km/h
Câu 31. Một người đứng ở độ cao 80m ném ngang một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay

lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.Lấy g=10m/s2.
A. 65m
B. 30m
C. 100m
D. 120m
Câu 32.Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2a.
Giá trị cực đại của cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là
A.0.77kq/a2
B. 0.57kq/a2
C. 0.17kq/a2
D. 0.97kq/a2
Câu 33.Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với lực từ.
C. nằm theo hướng của đường sức từ.
D. ngược hướng với đường sức từ.
Câu 34.Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 = 3v 2 Ta có gia tốc
của chúng là:
A. a 2 = 3a1
B. a1 = 9a 2
C. a 2 = 4a1
D. a1 = 3a 2

Câu 35. Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường

sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và
chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có vận tốc đầu. Bỏ qua
tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10−31kg
A. 5,63.107m/s
B. 5,93.106m/s
C. 5,63.106m/s
D. 5,93.108m/s
Câu 36. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng
đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
Công suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
A. 4,6W
B. 4,32W
C. 3,5W
D.3W
Câu 37.Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ.

Nếu h = R/3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là? . Lấy g=10m/s2.

A. 100 2 (N)
B. 50 2 (N)
C.50 5 (N)
D. 100 5 (N)
Câu 38. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng

có biểu thức:
A. Fhd = G

m1m 2

r

B. Fhd = G

m1 + m 2
r

C. Fhd = G

m1m 2
r2

D. Fhd = G

m1 + m 2
r2


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 39. Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364V/m.

Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là:
-1,6.10-19C và m = 9,1.10-31kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A. 2µs
B. 0,2µs
C. 0,1µs
D.3µs
Câu 40.Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện
tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB

= 5625 V/m thì EM bằng?


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. 14400 V/m
B. 11200 V/m
C. 22000 V/m
D. 10500 V/mTRƯỜNG THPT
LÊ XOAY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG- LẦN 2
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Vật Lý 11
Thời gian: 50 phút (40 câu trắc nghiệm)

Họ tên học sinh: ...........................................................................SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .

Mã đề: 295
Câu 1. Trong mỗi giây có 109 hạt electron đi qua tiết diện thẳng của một ống phóng điện. Biết điện tích mỗi hạt

có độ lớn bằng 1,6.10−19C. Tính cường độ dòng điện qua ống.
A. 1,6.10−19 A
B. 1,6.1011 A
C. 1,6.10−10 A
D. 1,6.10−9A
Câu 2. Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống hố cát với g = 10
m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t = 5 s có
A. độ lớn 50.000kg.m/s; B. độ lớn 10.000kg.m/s.C. độ lớn 50kg.m/s.
D. độ lớn 0kg.m/s.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là

A. các electron của nguyên tư.
B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
C. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
D. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
Câu 4. Ở nhiệt độ t1 = 25°C, hiệu điện thế giữa hai cực của bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện qua
đèn là I1 = 8 mA.Khi sáng bình thường, hiệu điện thê giừa hai cực của bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng
điện chạy qua đèn là I2 = 8 A.Biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc làm bóng đèn là α = 4,2.10-3 K . Nhiệt độ của
dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là
A. 22200C
B. 26440C
C. 21200C
D. 20200C
Câu 5. Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và
khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4. 108 V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành
nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.106
J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1522 kg.
B. 1589 kg.
C. 1468 kg.
D. 1633 kg.
Câu 6. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào

khoảng cách giữa chúng?

A. Hình 4.
B. Hình 2.
C. Hình 1.
D. Hình 3.
Câu 7.Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ.


Nếu h = R/3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là? . Lấy g=10m/s2.

A.50 5 (N)

B. 100 2 (N)

C. 50 2 (N)

D. 100 5 (N)

Câu 8. Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam

r
r
r
giác ABC có góc C bằng 750. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2 . Hợp lực tác dụng lên q3 là F . Biết F1 =
r
r
r
7.10−5N, góc hợp bởi F và F1 là 450. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10,5.10−5N.
B. 12,1.10−5N.
C. 13,5.10−5N.
D. 9,9.10−5N.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 9. Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

B. Chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín.
C. Chỉ cần có nguồn điện
D. Chỉ cần có hiệu điện thế.
Câu 10.Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm?
A. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. B. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau
D.Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
Câu 11. Một electron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo đường

sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10−18J. Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và
chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng tại M, electron không có vận tốc đầu. Bỏ qua
tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của electron là 9,1.10−31kg
A. 5,63.107m/s
B. 5,93.106m/s
C. 5,63.106m/s
D. 5,93.108m/s
Câu 12. Khi mắc các điện trở song song với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
A. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch.
B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch.
C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch.
D. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch.
Câu 13. Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng
có biểu thức:
m1 + m 2
m1m 2
m1 + m 2
m1m 2
A. Fhd = G
B. Fhd = G
C. Fhd = G

D. Fhd = G 2
2
r
r
r
r
Câu 14. Một người đứng ở độ cao 80m ném ngang một vật thì vật phải có vận tốc ban đầu là bao nhiêu để ngay
lúc chạm đất có v = 50m/s, bỏ qua lực cản của không khí. Tính tầm ném xa của vật khi chạm đất.Lấy g=10m/s2.
A. 30m
B. 65m
C. 120m
D. 100m
Câu 15.Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm
A. nằm theo hướng của lực từ.
B. ngược hướng với đường sức từ.
C. ngược hướng với lực từ.
D. nằm theo hướng của đường sức từ.
Câu 16. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là
biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 9W
B. 24W
C. 36W
D. 18W
Câu 17. Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường đầu đi với
v1 = 30 ( km / h ) , một phần ba đoạn đường tiếp theo với v 2 = 36 ( km / h ) và một phần ba đoạn đường cuối cùng
đi với v3 = 48 ( km / h ) . Tính vtb trên cả đoạn AB.
A. 31km/h

B. 36,61km/h


C. 35,61 km/h

D. 34,61km/h

B. a1 = 9a 2

C. a1 = 3a 2

D. a 2 = 4a1

Câu 18.Hai xe ô tô cùng đi qua đường cong có dạng cung tròn bán kính là R với vận tốc v1 = 3v 2 Ta có gia tốc

của chúng là:
A. a 2 = 3a1

Câu 19.Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 20 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược

chiều, có cường độ I1 = I2= 12 A chạy qua. Xác định cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M
cách dây dẫn mang dòng I1 16 cm và cách dây dẫn mang dòng I2 12 cm.
A. 3,5.10−5T.
B. 2,5.10−5T.
C. 1,5.10−5T.
D. 2.10−5T.
Câu 20. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một
điện trường, thì không phụ thuộc vào?
A. hình dạng của đường đi MN.
B. Vị trí của các điểm M, N.
C. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
D. Độ lớn của điện tích q.
Câu 21. Một điện trở R = 4Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5V để tạo thành mạch kín thì công suất

tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
A. 1,2V và 3Ω
B. 1,2V và 3Ω
C. 0,3V và 1Ω
D. 1,2V và 1Ω
Câu 22. Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364V/m.

Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là:
-1,6.10-19C và m = 9,1.10-31kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là:
A.3µs
B. 2µs
C. 0,1µs
D. 0,2µs
Câu 23. Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = −3.10−6C, q2 = 8.10−6C. Xác
định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2. 10−6C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.
A. 6,76N.
B. 14,4N.
C. 15,6N.
D. 7,2N.
Câu 24.Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2a.
Giá trị cực đại của cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là
A.0.77kq/a2
B. 0.17kq/a2
C. 0.57kq/a2
D. 0.97kq/a2
Câu 25. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng

khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn
kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên (H2). Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 14 Ω.

Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là

A. 2,5 Ω.
B.1,0 Ω.
C. 1,5 Ω.
D. 2,0 Ω.
Câu 26. Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau

có cùng điện trở 6Ω vào hai cực của nguồn điện này. Công suất tiêu thụ điện của mỗi bóng đèn là:
A. 1,28W
B. 1,08W
C. 0,64W
D. 0,54W
Câu 27. Một electrong chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện
trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là −1,6.10−19C, khối lượng của
electron là 9,1.10−31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.
A. 1175,5 V/m.
B. 1137,5 V/m.
C. 144 V/m.
D. 284 V/m.
Câu 28. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng như hình vẽ. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là

đoạn nào trong đồ thị ?

A. OP.
B. NO.
C. PQ.

D. MN.
Câu 29. Một thanh kim loại MN cỏ chiều dài l và khối lượng m được treo thẳng ngang bằng hai dây kim loại,

nhẹ, cứng song song cùng độ dài AM và CN trong từ trường đều, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cảm ứng từ
của từ trường này có độ lớn B, hướng vuông góc với thanh MN và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng
đứngmột góc α = 30°. Lúc đầu, hai dây treo AM và CN nằm trong mặt phẳngthẳng đứng. Sau đó, cho dòng điện
cường độ I chạy qua thanh MN, sao cho BI l = 0,25mg. Gọi γ là góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM
và CN so với mặt phẳng thẳng đứng. Giá trị γ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 740.
B. 450.
C. 260.
D. 140.


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !
Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó ξ = 6V; r = 0,1Ω , Rđ = 11Ω, R = 0,9 Ω. Biết đèn dây tóc sáng bình

thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là:

A. 5,5V và 2,75W
B. 5,5V và 2,45W
C. 4,5V và 2,75W
D. 4,5V và 2,45W
Câu 31.Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện

tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB
= 5625 V/m thì EM bằng?
A. 10500 V/m
B. 22000 V/m

C. 14400 V/m
D. 11200 V/m
Câu 32.Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ dài l(m) gồm N vòng đây có dòng điện I (A) chạy qua tính
bằng biểu thức:
IN
−7 IN
−7 B
A. B = 4π.
B. B = 4π.10
C.
D. B = 4π.10
−7
B = 2π.10 IN
l
l
Il
Câu 33. Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Ấm điện.
C. Quạt điện.
D. Acquy đang được nạp điện.
Câu 34. Nồi áp suất có van là 1 lỗ tròn có diện tích lcm luôn được áp chặt bởi 1 lò xo có độ cứng 1300 (N/m) và
luôn bị nén lcm. Ban đầu ở áp suất khí quyển 105N/m2 và nhiệt độ 27°C. Hỏi để van mở ra thì phải đun đến nhiệt
độ bằng bao nhiêu?
A. 117°C
B. 87°C
C. 17°C
D. 390°C
Câu 35. Trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, hai pin có cùng suất điện động 3,5V và điện trở trong 1Ω. Bóng


đèn dây tóc có số ghi trên đèn là 7,2V - 4,32W. Cho rằng điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Công
suất tiêu thụ điện năng của bóng đèn là:
A. 4,32W
B. 3,5W
C. 4,6W
D.3W
Câu 36. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu đĩện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới

đây là đúng?
A. C tỉ lệ nghịch với U.
B. C phụ thuộc vào Q và U.
C. C không phụ thuộc vào Q và U.
D. C tỉ lệ thuận với Q.
Câu 37.Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2
có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2.

Chọn phương án đúng?

A. Q1− Q2 = 1,5mC
B.Q2− Q1 = 2mC
C. Q2− Q1 =1,5mC
D.Q1−Q2 = 2 mC
Câu 38. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng

đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là?


Trang 14!Syntax Error, )!Syntax Error, !/4 - Mã đề: 114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!
Syntax Error, !114!Syntax Error, )!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !!Syntax Error, !

A. 10/21A và 40/9 V.
B. 0,5A và 6V.
C. 10/21A và 40/7V.
D. 10/23A và 40/9 V.
Câu 39. Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối

với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì
cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 4I1.
B. I2 = I1
C. I2 = 2I1
D. I2 = 3I1.
Câu 40.Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả
cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc
2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.


×