Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 82 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ại

Đ

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

̣c k

ho
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

Mã số: SV2017-05-44

h

in

Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

́H


Huế, tháng 12 năm 2017


́


Chủ nhiệm đề tài: Sinh viên Bạch Thị Lĩnh


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ại

Đ
ho

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

̣c k

Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

h

in
́H




Mã số: SV2017-05-44

(ký, họ tên)

́


Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Chủ nhiệm đềtài
(ký, họtên)

TS. Hà Xuân Vấn

Bạch Thị Lĩnh

Huế, tháng 12 năm 2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ại

Đ
ho


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

h

in

̣c k

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở HUYỆN PHONG
ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Hà Xuân Vấn

́H

1. Bạch Thị Lĩnh



Sinh viên thực hiện:

́


2. Trần Thị Diệu
3. Lê Huỳnh Đức

Huế, tháng 12 năm 2017



Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ại

Đ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
1. Thông tin chung
1.1. Tên đề tài: Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế
1.2. Mã số đề tài: SV2017-05-44
1.3. Chủ nhiệm đề tài: Bạch Thị Lĩnh
1.4. Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế
1.5. Thời gian thực hiện: 1/2017- 12/2017
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng ngành CNCBNS của huyện
Phong Điền, từ đó đề xuất những giải pháp để phát triển CNCBNS ở huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
3. Tính mới và sáng tạo
- Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đề xuất được phương hướng và các giải pháp có khả năng thực thi để phát triển
ngành công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Các kết quả nghiên cứu thu được

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển CNCBNS huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế, nhóm đã rút ra được mặt mạnh, hạn chế, tìm ra nguyên nhân
và những mâu thuẫn cần giải quyết.
- Hệ thống giải pháp phát triển CNCBNS ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
5. Các sản phẩm của đề tài
- 01 báo cáo tổng kết đề tài
- 01 báo cáo tóm tắt
6. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài
- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành kinh tế và các ngành khác có nhu cầu

h

in

̣c k

ho

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

́H



́


Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Giáo viên hướng dẫn


Ngày ……. tháng ….. năm 20….
Sinh viên chịu trách nhiệm
chính của đề tài

Hà Xuân Vấn

Bạch Thị Lĩnh

i


Đại học Kinh tế Huế

Formatted: Font: Bold

MỤC LỤC

Formatted: Justified, Indent: First line: 0 cm,
Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1,15
li, No widow/orphan control, Don't keep with
next, Don't keep lines together, Tab stops: 0,67
cm, Left + 0,89 cm, Left + 0,99 cm, Left +
1,21 cm, Left + 16 cm, Right,Leader: …

ại

Đ

MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài ..................................................................................2
3.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
3.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
6. Những đóng góp về mặt khoa học của đề tài ..............................................................4
7. Kết cấu chung của đề tài..............................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆPCHẾ
BIẾN NÔNG SẢN .........................................................................................................5
1.1. Cơ sở lí luận về công nghiệp chế biến nông sản .....................................................5
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến công nghiệp chế biến nông sản ..............................5
1.1.2. Nội dung, đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản ............................................6
1.1.3. Vai trò của công nghiệp chế biến nông sản...........................................................9
1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp chế biến nông sản ..............10
1.1.5. Tiêu chí đánh giá sự phát triển CNCBNS ...........................................................11
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển công nghiệp chế biến nông sản ................................13
1.2.1. Kinh nghiệm từ nước ngoài.................................................................................13
1.2.2. Kinh nghiệm từ một số địa phương trong nước ....................................................14
1.2.3. Kinh nghiệm rút ra và vận dụng ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ....15
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG
SẢN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................17
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp chế

biến nông sản ở huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................17
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................17
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................20
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn của địa bàn nghiên cứu...................................................25
2.2. Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.............................................................................................................26

h

in

̣c k

ho

́H



́


ii


Đại học Kinh tế Huế

ại

Đ


2.2.1. Tình hình phát triển công nghiệp ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ..........26
2.2.2. Tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế.............................................................................................................29
2.2.3. Tình hình sản xuất nông sản làm nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến
nông sản .........................................................................................................................31
2.2.4 Đánh giá phát triển CNCBNS ở Huyện Phong Điền qua phiếu điều tra..............34
2.3. Đánh giá chung về sự phát triển của công nghiệp chế biến nông sản ở huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................42
2.3.1. Thành tựu.............................................................................................................42
2.3.2. Hạn chế ................................................................................................................43
2.3.3. Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và vấn đề đặt ra cần giải quyết.................45
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCÔNG
NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN,TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ.................................................................................................................48
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................48
3.1.1. Phương hướng phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền,
tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................48
3.2. Những giải pháp cơ bản để phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................................................50
3.2.1. Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất..............................50
3.2.2. Tích cực huy động vốn đầu tư .............................................................................51
3.2.3. Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm............................................51
3.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ưu tiên đối tượng lao động nông nghiệp
cần chuyển đổi ...............................................................................................................51
3.2.5. Phát triển công nghiệp chế biến gắn với bảo vệ môi trường...............................52
3.2.6. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng .........................................................................53
3.2.7. Tạo môi trường đầu tư phát triển hiệu quả, bền vững và ổn định .......................53
3.2.8. Có cơ chế chính sách phù hợp và định hướng phát triển CNCBNS. ..................54

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................55
1.Kết luận.......................................................................................................................55
2.Kiến nghị ....................................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................55

h

in

̣c k

ho

́H



́

Formatted: Justified, Indent: First line: 0 cm,
Space Before: 0 pt, Line spacing: Multiple 1,15
li, No widow/orphan control, Tab stops: 0,67
cm, Left + 0,89 cm, Left + 0,99 cm, Left +
1,21 cm, Left + 16 cm, Right,Leader: …

iii


Đại học Kinh tế Huế


Formatted: Font: Bold

DANH MỤC CÁC BẢNG

ại

Đ

Bảng 1: Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành------------------------------- 27
Bảng 2: Lao động sản xuất công nghiêp phân theo ngành ------------------------- 28
Bảng 3: Tổng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp ------------------------------------ 28
Bảng 4: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế------ 29
Bảng 5: Số lượng cơ sở chế biến nông sản của một số xã tại Huyện Phong Điền
31
Bảng 6: Giá trị sản lượng của ngành CNCBNS tại Huyện Phong Điền ---------- 32
Bảng 7: Tình hình phát triển nông lâm ngư nghiệp của huyện Phong Điền năm
2014 – 201633
Bảng 8: Tình hình chung về sản phẩm ngư nghiệp làm nguyên liệu cho CNCBNS
35
Bảng 9: Số lượng cơ sở chế biến nông sản có sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
Huyện Phong Điền-------------------------------------------------------------------------------- 37
Bảng 10: Tình hình lao động của các cơ sở chế biến ở huyện Phong Điền ------ 39
Bảng 11: Tình hình nguồn vốn sản xuất của các cơ sở chế biến nông sản trên địa
bàn nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------------------ 41
Bảng 12 : Tỉ lệ thị trường nguyên liệu đầu vào của các cơ sở chế biến nông sản ở
huyện Phong Điền. ------------------------------------------------------------------------------- 42
Bảng 13: tỉ lệ thị trường tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp chế biến nông sản ở
huyện Phong Điền -------------------------------------------------------------------------------- 42
Bảng 14: Tỉ lệ áp dụng khoa học công nghệ trong chế biến nông sản ở huyện
Phong

Điền
Bảng 2.1: Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành...............................................26
Bảng 2.2: Lao động sản xuất công nghiêp phân theo ngành ........................................27
Bảng 2.3: Tổng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp......................................................27
Bảng 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ..............28
Bảng 2.5: Số lượng cơ sở chế biến nông sản của một số xã tại Huyện Phong Điền.....30
Bảng 2.6: Giá trị sản lượng của ngành CNCBNS tại Huyện Phong Điền ....................31
Bảng 2.7: Tình hình phát triển nông lâm ngư nghiệp của huyện Phong Điền năm 2014
– 2016 ............................................................................................................................32
Bảng 2.8: Tình hình chung về sản phẩm trồng trọt làm nguyên liệu cho CNCBNS ....32
Bảng 2.9: Tình hình chung về sản phẩm chăn nuôi làm nguyên liệu cho CNCBNS....33
Bảng 2.10: Tình hình chung về sản phẩm ngư nghiệp làm nguyên liệu cho CNCBNS ......34
Bảng 2.11: Số lượng cơ sở chế biến nông sản có sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn
Huyện Phong Điền ........................................................................................................35
Bảng 2.12: Tình hình lao động của các cơ sở chế biến ở huyện Phong Điền ...............37
Bảng 2.13: Tình hình nguồn vốn sản xuất của các cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn
nghiên cứu .....................................................................................................................38

Formatted: Centered, Indent: First line: 0,99
cm, Space After: 6 pt, No widow/orphan
control, Don't keep with next, Don't keep lines
together
Formatted: Font:
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Justified, Indent: First line: 0,99
cm, Space Before: 0 pt, No widow/orphan
control
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar

Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar

h

in

̣c k

ho

Formatted: Check spelling and grammar
Formatted: Check spelling and grammar

Formatted: Check spelling and grammar

Formatted: Check spelling and grammar

Formatted: Indent: First line: 0,99 cm, Space
Before: 0 pt, No widow/orphan control

́H



Field Code Changed


́


iv


Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.14 : Tỉ lệ thị trường nguyên liệu đầu vào của các cơ sở chế biến nông sản ở
huyện Phong Điền. ........................................................................................................39
Bảng 2.15: Tỉ lệ thị trường tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp chế biến nông sản ở
huyện Phong Điền .........................................................................................................41
Bảng 2.16: Tỉ lệ áp dụng khoa học công nghệ trong chế biến ......................................42
Formatted: Justified, Indent: First line: 0,99
cm, Space Before: 0 pt, No widow/orphan
control

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H



́


v


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Formatted: Font:

Biểu đồ 1: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp phân theo ngành công nghiệp --- 30
Biếu đồ 2: Tỷ lệ phần trăm số hộ sản xuất nông nghiệp của các xã ----------------- 38
Biểu đồ 2.1: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp phân theo ngành công nghiệp ..........29
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phần trăm số hộ sản xuất nông nghiệp của các xã...........................36

Formatted: Normal, Left, Indent: First line:
0,99 cm, Space After: 6 pt, No widow/orphan
control, Tab stops: Not at 1,48 cm + 1,85 cm
+ 2,3 cm
Formatted: Hyperlink, Font: (Default) +Body,
11 pt, No underline, Font color: Auto, Check
spelling and grammar, Pattern: Clear (White)
Formatted: Justified, Indent: First line: 0,99
cm, No widow/orphan control
Formatted: TOC 1, Justified, Indent: First line:
0 cm, Space Before: 0 pt, Tab stops: 15,98 cm,
Right,Leader: … + Not at 1,48 cm + 1,85 cm +
2,3 cm


ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́


vi


Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ại

Đ

- CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- CNCBNS: Công nghiệp chế biến nông sản

- CN: Công nghiệp
- DN: Doanh nghiệp
- NS: Nông sản
- HTX: Hợp tác xã
- PTKT: Phát triển kinh tế
- PTBV: Phát triển bền vững
- PTCN: Phát triển công nghiệp
- ATTP: An toàn thực phẩm

h

in

̣c k

ho
́H


́


vii


Đại học Kinh tế Huế

ại

Đ

h

in

̣c k

ho
́H


́


viii


Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

ại


Đ

Việt Nam là một trong những nước đang phát triển, đang trong quá trình thực
hiện chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường. Là một nước đang phát triển đi lên
từ một nước thuần nông, cho nên nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong việc
phát triển nền kinh tế. Đặc biệt sản xuất nông nghiệp của nước ta từ nền sản xuất nhỏ
lẻ, tự cung tự cấp dựa trên thói quen và những kinh nghiệm truyền thống. Trong những
năm gần đây, theo chủ trương của Đảng và Nhà nước thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóaCNH,HĐH(CNH,HĐH) đặc biệt coi trọng việc phát triển công nghiệp nói
chung và công nghiệp chế biến nông sảnCNCBNS(CNCBNS)nói riêng. Phát triển
công nghiệp chế biến nông sản công nghiệp chế biến là một trong những nội dung
quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH,
HĐH. Thực tiễn cho thấy, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển công
nghiệp chế biến đã thúc đẩy các ngành kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quả kinh tế xã
hội cao. Đó là các nước đi trước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức..., các nước đi sau như Nhật
Bản, Đài Loan, Singapore... Công nghiệp chế biến nông sảnCNCBNS là một bộ phận
của ngành công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp dùng nguyên liệu nông nghiệp,
thực hiện các hoạt động bảo quản, giữ gìn, cải biến và nâng giá trị sử dụng của nguyên
liệu nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến
nông sảnCNCBNS của nước ta còn đơn giản, chất lượng thấp chiếm tỷ trọng lớn, tiềm
ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm, giá thành sản xuất cao; không bảo đảm sự ổn định
về chất lượng và số lượng của nguồn. Đồng thời, chưa chú trọng đầu tư đổi mới công
nghệ, chậm chuyển dịch cơ cấu sản phẩm chế biến theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng và vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy việc phát triển ngành công nghiệp chế biến
nông sảnCNCBNS là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong của thế giới nói chung,
cũng như Việt Nam nói riêng .

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)


h

in

̣c k

ho

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

́H



́


Phong Điền Là một vùng đất ở phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có diện tích
gần bằng 1/5 diện tích tự nhiên của tỉnh, trải rộng trên cả 3 vùng núi đồi, đồng bằng,
đầm phá và bờ biển, Phong Điền vốn có một tiềm năng đất đai, rừng núi, động vật và
tài nguyên khoáng sản dồi dào. Là nơi tồn tại nhiều ngành nghề truyền thống, với điều
kiện tự nhiên phong phú và đa dạng, Phong Điền là một huyện có nhiều tiềm năng, lợi
thế cho việc phát triển nông sản, bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, thủy- hải sản,…
Ngoài ra, Phong Điền phát triển công nghiệp chế biến theo hướng hiện đại, sản xuất
hàng hóa lớn, khả năng cạnh tranh cao, gắn với du lịch làng nghề... Đã và đang tập
trung các giải pháp phù hợp để thực hiện với mục tiêu đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiên,
thời gian qua thế mạnh này vẫn chưa phát huy hiệu quả, chưa tận dụng hết nguồn tài
nguyên thiên nhiên sẵn có trên địa bàn huyện. Dẫn đến sự mất cân đối giữa khâu sản

xuất nguyên liệu nông sản với khâu chế biến nguyên liệu đó. Nó đã trở thành vấn đề
1


Đại học Kinh tế Huế

cấp bách hiện nay, đang được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan chính quyền địa
phương nhằm tìm giải pháp khắc phục tình trạng này.
Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh về đề tài nhưng chưa có đề tài
nào trực tiếp nghiên cứu trên địa bàn huyện Phong Điền. Vì vậy, nên chúng tôi nghiên
cứu Với ý nghĩa đó, nhóm chúng tôi chọn đề tài “Phát triển công nghiệp chế biến
nông sản ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”để làm đề tài nghiên cứu và
tìm các giải pháp khắc phục, nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa
bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

Đ

Trong những năm gần đây, CNCBNS là một trong những vấn đề được nhiều
người quan tâm nghiên cứu. Một số bài viết có liên quan đến đề tài như:

ại

- Luận văn "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở tỉnh Gia Lai" ThS

Nguyễn Quý Thọ (2011), Trường Đại Học Kinh tế Đà Nẵng.

ho

- Luận văn "Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân ở
Việt Nam" của tác giả Hồ Quế Hậu (2011).

̣c k

- "Chế biến nông sản và công nghệ sau thu hoạch" của Nguyễn Thái Dương viện
Kỹ thuật nông nghiệp và công nghệ (2013).

in

- "Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn thị xã Quảng Trị,
tỉnh Quảng Trị" của Lâm Bảo Ngọc (2015). Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế.

h

- "Phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế" của Huỳnh Công Thời, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế- Đại học
Huế năm 2015.



́H

- “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa
Thiên Huế" của Nhóm Trần Thị Thanh Hằng (Trưởng Nhóm), đề tài nghiên cứu khoa
học năm 2016. Trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế.


́


- Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tại tỉnh Kon
Tum” của Trịnh Trung Kiên (2016), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
Hầu hết các đề tài có đề xuất những luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc định
hướng phát triển ngành CNCBNS phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp hóa
hiện đại hóa của địa phương. Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu nào trực tiếp nghiên
cứu về phát triển CNCBNS ở Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy, chúng
tôi chọn đề tài: "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế" làm đề tài nghiên cứu.
3. Mục đích tiêuvà nhiệm vụ của đề tài.

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

3.1. Mục đíchtiêu chung

Formatted: Font: Italic, No underline,
Vietnamese (Vietnam)

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài đánh giá thực trạng ngành CNCBNS của
2


Đại học Kinh tế Huế

huyện Phong Điền, từ đó đề xuất những giải pháp để phát triển CNCBNS ở huyện
Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.


Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn về CNCBNS
- Đề tài phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNCBNS trên địa bàn nghiên
cứu, từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những mặt còn tồn tại
cần giải quyết.
- Đề xuất định hướng và những giải pháp chủ yếu để phát triển CNCBNS ở
huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Đ

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

ại

Nghiên cứu sự phát triển của Phát triển ccông nghiệp chế biến nông sản

ho

4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.

̣c k

- Về thời gian: Nghiên cứu sự phát triển CNCBNS giai đoạn 20141-2016, số liệu

sơ cấp năm 2017. Đề xuất định hướng và những giải pháp phát triển đến năm 2026.

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

in

- Về nội dung: Nghiên cứu CNCBNS bao gồm sản phẩm của các ngành: trồng
trọt, chăn nuôi, lâm sản, ngư sản.

h

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận



́H

Đề tài hình thành trên cơ sở vận dụng những quan điểm lý luận của chủ nghĩa
Mác- Lên Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà
nước. Đồng thời đề tài có tài liệu tham khảo và tiếp thu có chọn lọc ý kiến của các nhà
kinh tế học, các nhà hoạt động thực tiễn qua các công trình bài viết của họ có liên quan
đến đề tài.

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

́



5.2. Phương pháp cụ thể
- Phương pháp thu thập thông tin:

+ Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các sách tham khảo, sách chuyên ngành, tạp
chí chuyên ngành, Niên giám thống kê của chi cục thống kê huyện Phong Điền, Cục
thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, luận án Tiến Sĩ, luận văn Thạc Sĩ, khóa luận tốt
nghiệp…
+ Số liệu sơ cấp: Huyện Phong Điền có 15 xã, và một thị trấn, phân bổ dân số
không đều, tập trung đông ở khu vực quanh đầm phá Tam Giang. Vì điều kiện không
cho phép nên nhóm chỉ điều tra được trong 5 xã trên địa bàn huyện. Dựa theo công
3

Formatted: Indent: First line: 0,99 cm, Space
After: 6 pt, No widow/orphan control, Tab
stops: 0,48 cm, Left + 1,11 cm, Left + Not at
1,48 cm + 1,85 cm + 2,3 cm
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)


Đại học Kinh tế Huế

thức phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trên cơ sở biết tổng số N= 252 (tổng số cơ sở
sản xuất trên địa bàn 5 xã nghiên cứu), sai số e= 10%, lựa chọn quy mô mẫu n= 72,
tiến hành phát phiếu điều tra trên 5 xã: Phong Hải, Phong Chương, Phong Hòa, Phong
Mỹ, Phong An.
=


1+



Cụ thể số phiếu đã phát ra: Cho nên, kkhu vực xã Phong Hải chiếm 12 phiếu về
chế biến thủy hải sản, nước mắm,… ở xã Phong Chương có 10 phiếu về chế biến rượu
gạo và 10 phiếu về nem chả, xã Phong Hòa có 20 phiếu chế biến gỗ, xã Phong Mỹ có
10 phiếu chế biến tương măng, xã Phong An có 10 phiếu ép dầu lạc.

ại

Đ

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: tham khảo ý kiến thầy cô, những
người có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên quan.
- Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phân tích hệ
thống, tổng hợp, thống kê, so sánh và quy nạp.

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
No underline, Font color: Auto, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Indent: First line: 0,99 cm, Space
After: 6 pt, No widow/orphan control

ho

6. Những đóng góp về mặt khoa học của đề tài

̣c k

- Hệ thống cơ sở lý luận và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển CNCBNS,
những kinh nghiệm thực tiễn trong thời kì Công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

in

- Đánh giá thực trạng và các vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp
chế biến ở huyện Phong Điền.

h

- Đề xuất về phương hướng và các giải pháp phát triển CNCBNS ở huyện Phong
Điền trong giai đoạn tới.

Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Phần mở đầu


́


Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứugồm 3 chương:

́H



7. Kết cấu chung của đề tài

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp chế biến nông sản

Chương 2: Thực trạng phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở huyện Phong
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông sản
ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phần 3: Kết luận và kiến nghị

4


Đại học Kinh tế Huế

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN NÔNG SẢN


Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto

ại

Đ

1.1. Cơ sở lí luận về công nghiệp chế biến nông sản
1.1.1. Các khái niệm liên quan đến công nghiệp chế biến nông sản
- Công nghiệp chế biếnlà một ngành kinh tế thuộc ngành công nghiệp, thông qua
các họat động bảo quản, cải biến mức độ, khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng về giá trị sử dụng và giá trị của nông sản bằng phương pháp công nghiệp, phục
vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao trong nước và xuất khẩu.
- Nông sản là sản phẩm của nông nghiệp bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, ngư nghiệp.

- Công nghiệp chế biên nông sản:

̣c k

ho

- Công nghiệp nông thôn là ngành công nghiệp gắn với nông nghiệp đóng trên địa bàn
nông thôn do nông thôn tiến hành và chịu trách nhiệm. Giải quyết các vấn đề ở nông
thôn và thành thị như: lao động, vốn, nguyên liệu…

h

in


Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội cho thấy sự hình thành và phát triển
công nghiệp chế biến gắn với phân công lao động xã hội dưới tác động của sự phát
triển lực lượng sản xuất. Do phân công lao động nên nền sản xuất xã hội được chia
thành nhiều ngành nghề khác nhau, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển phân công
lao động xã hội ngày càng sâu sắc, nó diễn ra ngay trong nội bộ của từng ngành sản
xuất, hình thành những ngành kinh tế độc lập. Công nghiệp chế biến hình thành và
phát triển do sự phân công trong nội bộ công nghiệp. Trong tác phẩm “Sự phát triển
của chủ nghĩa tư bản ở Nga” Lê- nin đã chỉ rõ: “Sự phân công lao động xã hội là cơ
sở của kinh tế hàng hóa. Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khai thác và
mỗi ngành công nghiệp đó lại chia thành nhiều loại nhỏ, chúng sản xuất ra dưới hình
thức hàng hóa, những sản phẩm đặc biệt và đem trao đổi với tất cả các ngành sản
xuất khác”.

́H



́


Mặt khác trong quá trình quản lí đất nước, tiến hành đổi mới nền kinh tế, với
nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng nền nông nghiệp đối với tình hình thực tế của đất
nước ta. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, công cụ thô sơ, thủ công là chính, hơn nữa
là một nước thuần nông, trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng Sản Việt
Nam có cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng của nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới.
Lấy nông nghiệp làm trọng tâm, là mũi nhọn của nền kinh tế. Từ hội nghị TW 7, Đảng
ta đã xác định những nội dung cơ bản của CNH, HĐH. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII của Đảng (6/1996) mở đầu thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và
5



Đại học Kinh tế Huế

nông thôn. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2011) nêu rõ: “Con đường
CNH, HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có những tuần tự, và có
những bước nhảy vọt”. Đối với nông nghiệp và nông thôn, “tăng cường sự chỉ đạo và
huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.
Đặc biệt hội nghị lần thứ V ban chấp hành TW Đảng khóa IX ra quyết định đẩy nhanh
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kì 2001-2010. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X của Đảng (4-2016) chủ trương tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo
ra và tiềm năng lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu. Đại hội đã khẳng
định “Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề
nông nghiệp và nông thôn”.

ại

Đ

Do vậy, công nghiệp chế biến nó được hình thành và gắn liền với sự phân công
lao động xã hội và tiến bộ về nhận thức của con người trong quá trình xây dựng về mặt
kinh tế xã hội trong thời kì đổi mới.CNCB có thể được hiểu là một ngành kinh tế độc
lập, bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất, có đặc trưng làm thay đổi về chất của các đối
tượng lao động là nguyên liệu nguyên thủy thành các sản phẩm trung gian và tiếp tục
biến thành một sản phẩm hoàn thiện, từ đó làm tăng giá trị của các nguyên liệu nguyên
thủy và đáp ứng nhu cầu cao của con người. Qua đó, dễ dàng nhận thấy tầm quan
trọng của việc chế biến nông sản đối với nông nghiệp, nông thôn.

̣c k


ho

h

in

Tóm lại, Công nghiệp chê biến nông sản là một nhóm ngành của CNCB, nó thực
hiện các hoạt động bảo đảm, cải tiến, nâng cao giá trị sử dụng và giá trị nguồn nguyên
liệu nông sản bằng phương pháp công nghiệp là chủyếu, để sản xuất hàng tiêu dùng
nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.



1.1.2. Nội dung, đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản

́H

1.1.2.1. Nội dung của phát triển công nghiệp chế biến nông sản.

Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Not Bold, Italic, No underline
Formatted: Font: Not Bold, Italic
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

́



a) Phát triển vềê quy mô của CNCBNS
- Chiều rộng: Tổ chức sản xuất CNCBNS theo chiều rộng bao gồm gia tăng cơ
sở chế biến nông sản, tăng thêm nguồn vốn lớn, sản lượởng của các cơ sở sản xuất
đảm bảo tiêu chuẩn quy định.
- Chiều sâu: Ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất, nâng cao
năng suất lao động.Chú ý đến mẫu mã, các thành phần đáp ứng nhu cầu của con người.
- Năng lực sản xuất còn phụ thuộc vào trình độ, kĩ năng lao động nư đội ngũ kĩ
sư, công nhân lành nghề.
b) Nâng cao chất lượng sản xuất CNCBNS
b) Tăng năng lực sản xuất CNCBNS
- Khả năng sản xuất của CNCBNS thể hiện qua sự chế biến hết nguồn nguyên
liệu hiện có. Đồng thời tận dụng hết phế phẩm, tiết kiệm…đa dạng hóa sản phẩm. Ví
dụ như sản xuất rượu có thể tận dụng hèm để nuôi lợn, làm phân bón…
c) Khả năng của trang thiết bị, công suất của máy phải đáp ứng để chế biến

Formatted: Font: Italic, No underline, Font
color: Auto

6

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Italic
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0,99
cm, Space After: 6 pt, Bulleted + Level: 1 +
Aligned at: 1,63 cm + Indent at: 2,27 cm, No
widow/orphan control
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0,99
cm, Space After: 6 pt, Bulleted + Level: 1 +
Aligned at: 0,63 cm + Indent at: 1,27 cm, No
widow/orphan control


Đại học Kinh tế Huế

nguồn nguyên liệu hiện có. Một số sản phẩm đến mùa vụ máy móc không đáp ứng đủ
công suất.
- Năng lực sản xuất còn phụ thuộc vào trình độ, kĩ năng lao động như đội ngũ kĩ
sư, công nhân lành nghề.
d) Nâng cao trình độ CNCBNS

ại

Đ

Một sản phẩm tốt hay kém chất lượng phụ thuộc vào trình độ công nghệ, kĩ thuật.
Máy móc, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại sẽ chế tạo ra sản phẩm chất
lượng cao, mẫu mã đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của con người. Cũng
từ đó công ty, doanh nghiệp,… xây dựng thương hiệu của mình đủ sức cạnh tranh trên
thị trường. Điều đó thể hiện nếu trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất ra sản
phẩm hàng hóa đảm bảo về chất lượng và số lượng, giá trị cá biệt thấp, song đem trao

đổi trên thị trường thì bán đúng với giá trị thị trường… Thì khoản chênh lệch giữa giá
trị thị trường và giá cá biệt chính là lợi nhuận mà công ty, doanh nghiệp nhận được. Và
đó cũng là mục đích mà bất cứ nhà kinh doanh nào cũng hướng đến.

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Indent: Left: 0 cm, First line: 0,99
cm, Space After: 6 pt, Bulleted + Level: 1 +
Aligned at: 0,63 cm + Indent at: 1,27 cm, No
widow/orphan control
Formatted: Font: Not Italic, Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

ho

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

e)c) Thay đổi cơ cấutỷ trọng sản phẩm CNCBNS

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)


h

in

̣c k

CNCBNS sẽ làm gia tăng giá trị trong đơn vị sản phẩm theo hướng gia tăng cơ
sở chế biến đem lại giá trị cao. Hàng hóa được tạo ra với chất lượng cao, thương hiệu
tốt sẽ thắng đối thủ cạnh tranh trong cùng một lĩnh vực. Điều đó làm cho hàng hóa
không chỉ lưu thông trong nước mà còn ở nước ngoài. Ở tầm vĩ mô, hàng hóa được
xuất khẩu các khu vực và thế giới. Với sự phân tích đó thì giá trị sản phẩm hàng hóa
tăng dẫn đến tỷ trọng sản phẩm qua chế biến cũng thay đổi. Ví dụ như 1 tấn gỗ đem
xuất khẩu thô thì giá trị sẽ thấp hơn nhiều so với khi đã tinh chế ra các sản phẩm.



́H

f)d) Các ngành sản xuất CNCBNS chính
- Chế biến từ sản phẩm trồng trọt: nấu rượu, xay xát gạo, bánh lọc, bánh ướt,
bún...
- Chế biến từ sản phẩm chăn nuôi: làm nem chả, chế biến thịt hộp, chế biến thịt
của các loại gia súc…
- Chế biến sản phẩm từ thủylâm sản: nước mắm, mực khô, mắm tôm, cá khô,…
- Chế biến sản phẩm từ lâm sản: các sản phẩm từ gỗ,…
1.1.2.2. Đặc điểm của công nghiệp chế biến

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)

́


Formatted: Vietnamese (Vietnam)

So với các công nghiệp khai thác và các ngành công nghiệp chế biến khác, thì
công nghiệp chế biến nông sản nói chung và chế biến nông, thủy sản nói riêng có một
số đặc điểm chi phối đến việc xác định vai trò và quan điểm phát triển, quản lí ngành:
- Sản phẩm của công nghiệp chế biến nông sản gắn liền với nhu cầu cuộc sống
hằng ngày của con người, xu hướng sử dụng ngày càng nhiều. Do nhu cầu cuộc sống
ngày càng được nâng cao, đi kèm đó các nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch ngày càng
nhiều, dẫn đến sự phát triển của công nghiệp chế biến nông sản. Nhu cầu sử dụng các
7

Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: No underline, Font color: Auto,
Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Not Bold, Italic, No
underline, Font color: Auto
Formatted: Font: Not Bold, Italic


Đại học Kinh tế Huế


ại

Đ

loại rau, củ quả sạch; nhu cầu sử dụng các loại nông sản đã được qua chế biến. Để đáp
ứng các nhu cầu này, thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ngày càng
được đảm bảo về mặt chất dinh dưỡng, đảm bảo thời hạn sử dụng… ngày càng trở nên
nghiêm ngặt hơn. Tuy nhiên điều ngày vừa có lợi vừa có những khó khăn nhất định
cho công nghiệp chế biến nước ta. Do công nghệ- kĩ thuật còn thấp nên còn lạm dụng
vào một số loại hóa chất, sản phẩm trở nên nguy hiểm đối với người tiêu dùng, do
không biết ứng dụng khoa học kĩ thuật vào quá trình chế biến nên chỉ biết sử dụng các
loại hóa chất để sản phẩm được lưu tồn lâu hơn. Dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp,
gây ảnh hưởng đến hình ảnh của sản phẩm đối với người tiêu dùng.
- Công nghiệp chế biến nông sản gắn bó mật thiết với nông nghiệp. Đa phần
nguyên liệu chính của công nghiệp chế biến nông sản là sản phẩm nông nghiệp (đánh
bắt thủy hải sản, trồng trọt, chăn nuôi) và hầu hết được sản xuất trong nước.Vì thế nên,
quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu của công nghiệp chế biến nông sản phụ thuộc rất lớn
vào quy mô, tính chất và trình độ phát triển của sản xuất nông nghiệp. Ngược lại, chế
biến nông sản lại là nguồn gốc đảm bảo đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp. Cả hai
ngành này phụ thuộc vào nhau, và tác động qua lại lẫn nhau. Có một số điểm cần lưu ý
như sau:
 Để chế biến nông sản, không chỉ bao gồm các nguyên liệu chính từ nông sản
mà còn cần có bao bì sản phẩm, và một số yếu tố khác mà không phải do nông nghiệp
cung cấp. Ví dụ như hóa chất, bao bì,… cũng là một hạn chế phát triển của công
nghiệp chế biến của nước ta.
 Trình độ khoa học- công nghệ: gặp nhiều khó khăn, nhiều sản phẩm đòi hỏi
phải có kĩ thuật và công nghệ cao mới đảm bảo được nguyên vẹn chất lượng sản phẩm.
Trong khi đó công nghệ của nước ta còn gặp nhiều hạn chế, khi công nghệ đã hạn hẹp
chúng ta lại còn lạm dụng các loại hóa chất quá nhiều.

- Sản phâm của công nghiệp chế biến nông sản rất phong phú và đa dạng về chủng
loại, chất lượng và mức độ chế biến, và sự đa dạng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Tiềm năng của nền nông nghiệp
+ Trình độ kỹ thuật và công nghệ của ngành công nghiệp chế biến nông sản.
+ Nhu cầu, thị hiếu, sức mua của người tiêu dùng
- Công nghiệp chế biến nông sản có nhiều lợi thế hơn so với một số ngành chế
biến khác: như chi phí đầu tư thấp, nguồn cung cấp nguyên liệu sẵn có, sản phẩm nông
nghiệp là những sản phẩm tự nhiên, đảm bảo an toàn thực phẩm. Nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm cao, gần gũi với cuộc sống của con người.
 Các giai đoạn chế biến nông sản

h

in

̣c k

ho

́H



́


Quá trình chế biến nông, thủy sản thường được thực hiện qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Sơ chế bảo quản. Giai đoạn này là một giai đoạn hết sức quan
trọng, nằm ngoài doanh nghiệp quyết định chất lượng sản phẩm về sau.
- Giai đoạn 2: Chế biến nông nghiệp. Giai đoạn này được diễn ra trong các bộ

phận, công ty chế biến, được quyết định bởi phần lớn trình độ của người công
8


Đại học Kinh tế Huế

nhân và thiết bị kĩ thuật công nghệ, mang ý nghĩa quyết định chất lượng sản
phẩm.
1.1.3.Vai trò của công nghiệp chế biến nông sản

Formatted: Font: Italic, No underline,
Vietnamese (Vietnam)

Phát triển công nghiệp chế biến nông sản là một trong những nội dung quan trọng
của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đi theo hướng công ghiệp hóa,
hiện đại hóa. Thực tiễn cho thấy, một số nước trên thế giới nhờ tiến hành phát triển
công nghiệp chế biến đã thúc đẩy các ngành kinh tế, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội
cao. Đó là các nước đi trước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức,… các nước đi sau Nhật Bản,
Đài Loan, Singapore… Qua đó, vai trò của công nghiệp chế biến nông sản có thể được
cụ thể hóa như sau:

ại

Đ

- Công nghiệp chế biến kích thích và định hướng cho sản xuất nguyên liệu. Với
tư cách là cầu nối giữa nguyên liệu với thị trường, công nghiệp chế biến có tác dụng
giữ gìn chất lượng nguyên liệu, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, nhờ đó thu
được lợi nhuận và là thị trường đầu ra của khâu nguyên liệu.
- Sự phát triển của công nghiệp chế biến nông sản sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát

triển theo hướng sản xuất hàng hóa trên cơ sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với điều
kiện ràng buộc, nông nghiệp chính là nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho công
nghiệp chế biến nông sản, nên nó tất yếu đòi hỏi nông nghiệp phải phát triển để đáp
ứng đủ nhu cầu cho chế biến.
- Đồng thời phát triển công nghiệp chế biến nông sản góp phần tăng nhu cầu
việc làm cho người dân nông thôn.
- Giảm tình trạng lãng phí thực phẩm nông sản, dẫn đến ruộng đất bị bỏ hoang
ngày càng nhiều. Lãng phí nguồn tài nguyên sẵn có, thay vào đó công nghiệp chế biến
nông sản sẽ giúp cho người dân có thêm thu nhập, hạn chế được một số hậu quả khác.
- Công nghiệp chế biến góp phần đẩy mạnh xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh
của đất nước. Ví dụ như xuất khẩu gạo, tiêu, điều… của Việt Nam trên thế giới. Tuy
nhiên chưa đạt hiệu quả cao nhưng góp phần nâng cao nguồn thu ngoại tệ, và quan hệ
ngoại giao với các nước khác.
- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội,
đóng góp quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Sự phát
triển của công nghiệp chế biến tác động mạnh đến đời sống và sự phát triển của nhiều
ngành kinh tế quốc dân, nên công nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng trong sự
phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Sự phát triển của công
nghiệp chế biến là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá trình độ phát
triển kinh tế của một quốc gia. Một ưu điểm là các ngành công nghiệp chế biến nông
sản không đòi hỏi vốn đầu tư lớn, không đòi hỏi công nghệ phức tạp, nhưng nó có khả
năng thu hút được nhiều lao động và tạo ra tích lũy lớn.

Formatted: Font: Italic, Vietnamese (Vietnam)

h

in

̣c k


ho

́H



́


Ở nước ta hiện nay, công nghiệp chế biến có một vị trí rất quan trọng trong sự
phát triển kinh tế xã hội. Một số sản phẩm của CNCBNS có giá trị xuất khẩu cao như:
9


Đại học Kinh tế Huế

chè, cà phê, cao su, thủy hải sản… đã thu được nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. Tuy
nhiên, CNCBNS ở Việt Nam còn gặp nhiều hạn chế về số lượng cơ sở chế biến, thiết
bị máy móc hiện đại; và một số hạn chế trong quá trình chế biến, ví dụ như Việt Nam
có số lượng xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới nhưng giá lại đứng cuối cùng. Qua đó
cho thấy chất lượng của sản phẩm của mình như thế nào. Chúng ta cần có những biện
pháp, phương hướng để phát huy lợi thế, khắc phục những hạn chế để công nghiệp chế
biến mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước.
1.1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp chế biến nông sản

Formatted: Font: Italic, No underline,
Condensed by 0,4 pt

 Trình độ kĩ thuật - công nghệ


ại

Đ

Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt về khoa học công nghệ, trên cơ chế thị
trường, CNCBNS phải đối mặt với sự cạnh tranh với nhất nhiều mặt hàng đa dạng và
phong phú. Trình độ khoa học, kỹ thuật chính là điểm mạnh cần và có để giúp cho
công nghiệp chế biến nông sản phát triển và gián tiếp thúc đẩy nền nông nghiệp phát
triển.

h

in

̣c k

ho

Ở Việt Nam khi nhắc đến nông nghiệp, nông sản thì cái nghĩ đến đầu tiên đó
chính là một nền nông nghiệp lạc hậu, phương thức sản xuất thô sơ, kém phát triển, và
cả CNCBNS cũng không phải ngoại lệ. Từ trước đến nay chúng ta chủ yếu sản xuất
thủ công với công nghệ lạc hậu, mang tính đơn giản nên hiệu quả kinh tế chưa cao.
Ngày nay, để tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp đã ra sức
áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào quá trình sản xuất và chế biến. Tuy nhiên còn
có nhiều hạn chế, mặc dù có áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhưng so với nền
kinh tế quốc tế còn lạc hậu rất nhiều. Sử dụng nhiều máy móc, thiết bị lạc hậu trong
quá trình sản xuất thì những hậu quả về môi trường ngày càng tăng cao.




 Thị trường tiêu thụ

́H

́


Thị trường tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quan trọng, được xem là cốt lõi của
nền sản xuất, có vai trò quyết định đến sản xuất. Đặc biệt, với tình hình hội nhập quốc
tế, mở rộng thị trường, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế như WTO, TPP,…
đồng nghĩa sẽ có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó, các sản phẩm Việt Nam sẽ phải
chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm của các nước trên thế giới.
Ngoài ra thị trường tiêu thụ là vấn đề quyết định mức sản xuất. Đặc biệt với nông
nghiệp, số lượng sản xuất lớn, nhưng nguồn gốc tiêu thụ không có, với một số lượng
nông sản lớn chỉ để phục vụ cho chăn nuôi: gà, bò, thịt…
 Nguồn nhân lực
Nguồn lực chính là yếu tố quan trọng trong việc phát triển của ngành CNCBNS.
Đối với ngành CNCBNS thì nguồn lực ở đây chính là các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu chế tạo, chủ cơ sở sản xuất, những người lao động.
 Cơ chế chính sách nhà nước
10


Đại học Kinh tế Huế

Đối với CNCBNS thì chế độ chính sách nhà nước cũng đóng vai trò quan trọng,
đó là thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở, doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành
CNCBNS. Vì thế nhà nước cần có những chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy sự phát
triển.

Nguồn nguyên liệu cho sản xuất:

 Các nhân tố khác

ại

Đ

Đây cũng là một vấn đề cần quan tâm, đóng vai trò quan trọng trong quá trình
sản xuất, đặc biệt nó quyết định năng suất sản xuất. Một trong những yếu tố đầu vào
quan trọng của quá trình chế biến chính là nông sản. Điều này có nghĩa là ngành nông
nghiệp là ngành trực tiếp tạo ra nguyên liệu, đảm bảo đầu vào cho ngành công nghiệp
chế biến. Để có nguyên liệu tốt cần có giống, vật tư kĩ thuật tốt, nhà máy chế biến cần
cung cấp cho người sản xuất nông nghiệp những yếu tố đó để họ yên tâm sản xuất vì
đã có nơi tiêu thụ đầu ra ổn định.

̣c k

ho

- Kết cấu hạ tầng: kết cấu hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông, điện nước, bưu
chính viễn thông…Có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các cơ sở, các doanh
nghiệp sản xuất và chế biến nông sản. Qua quan sát thực tế ta thấy những khu vực nào
cơ sở hạ tầng tốt, đường sá giao thông thuận lợi thì có khả năng tiếp cận với các máy
móc hiện đại sớm hơn, từ đó làm tăng năng suất sản xuất.

h

in


- Nguồn vốn: với quy mô sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình thì thường gặp vấn đề về
nguồn vốn khi có nhu cầu mở rộng quy mô. Có thể với nguyên liệu nhập vào để chế
biến ra sản phẩm quá đắt đỏ, số tiền đầu tư cần bỏ ra với sức mua của hộ gia đình quá
lớn. Cho nên nguồn vốn cũng là một trong những yếu tố quan trọng mang tính quyết
định đến quy mô sản xuất và sự phát triển của nó.



Thứ nhất: Nhóm chỉ tiêu định tính

́


1.1.5. Tiêu chí đánh giá sự phát triển CNCBNS

́H

- Chất lượng dịch vụ: Là một trong những yếu tố đi kèm với sản phẩm, khách
hàng đến với sản phẩm không những phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm mà còn phụ
thuộc vào chất lượng dịch vụ đi kèm.

- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản góp phần vào phát huy lợi thế so sánh
của mỗi quốc gia. Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển CNCBNS. Nếu biết khai
thác, tận dụng triệt để những lợi thế của mình sẽ phát triển CNCBNS và góp phần phát
triển kinh tế đất nước.
- Giải quyết các vấn đề việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn, sâu xa hơn
nữa góp phần giảm tải đô thị hóa, phân bố lao động không đồng đều. Xóa đói giảm
nghèo nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội.
- Phát huy vai trò tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của sản xuất nông nghiệp.
Mối quan hệ cân đối giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp là một trong những

11

Formatted: Font: Italic, No underline, Highlight


Đại học Kinh tế Huế

mối quan hệ khăng khít. Bản thân công nghiệp là một ngành có vai trò chủ đạo đối với
nền kinh tế quốc dân mà trước hết là đóng vai trò quan trọng đối với nền nông nghiệp.
Nông nghiệp phát triển đến đâu là tùy thuộc vào mức độ phát triển của công nghiệp.
Nông nghiệp có trở thành một ngành sản xuất có trình độ phát triển sản xuất hàng hóa
hay không là tùy thuộc vào sự phát triển của công nghiệp chế biến, trong đó có ngành
công nghiệp chế biến nông sản.
Thứ hai: Nhóm chỉ tiêu định lượng.
- Tốc độ phát triển của CNCBNS và chỉ tiêu này có thể được đo bằng giá trị và
bằng đơn vị hiện vật. Chỉ tiêu ngày phản ánh toàn diện về sự phát triển và thông qua
chỉ tiêu cụ thểnhư :

ại

Đ

+ Tốc độ phát triển liên hoàn: Chỉ tiêu này thể hiện sự biến đổi của đối tượng
nghiên cứu giữa hai giai đoạn liên tiếp và được tính toán theo công thức sau:
qi ∗ 100%
q i− 1

ho

Trong đó:


Ti =

Ti: Tốc độ phát triển của giai đoạni (%)

̣c k

qi: Giá trị (sản lượng) rau quả sản xuất hoặc xuất khẩu giai đoạn i-1

́H

Ti: tốc độ phát triển định gốc (%) của năm i



qi ∗ 100%
qi

h

Trong đó:

Ti =

in

+ Tốc độ phát triển định gốc: Chỉ tiêu này phản ánh sự biến đổi của đối tượng
trong khoảng thời gian dài. Cách tính toán cụ thể như sau:

qi: giá trị (sản lượng) rau quả sản xuất hoặc xuất khẩu giai đoạn i


́


q1: giá trị (sản lượng) rau quả sản xuất hoặc xuất khẩu giai đoạn gốc

-Vị thế của doanh nghiệp (CNCBNS) trên thị trường: để phản ánh vị thế trên thị
trường người ta có thể sử dụng chỉ tiêu thị phần tuyệt đối và thị phần tương đối của
doanh nghiệp hoặc tính chung cho cả ngành chế biến nông sản.

-Tỷ lệ công nghiệp chế biến nông sản: tỷ lệ chế biến nông sản so với tổng số
lượng nông sản sản xuất tiềm năng hiện có là một trong những chỉ tiêu định lượng rất
quan trọng để đánh giá trình độ phát triển của ngành.
- Tỷ lệ giá trị gia tăng/Giá trị sản xuất công nghiệp (VA/GO). Gia tăng giá trị sản
xuất nông nghiệp là yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của
ngành chế biến nông sản.

12


Đại học Kinh tế Huế

1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển công nghiệp chế biến nông sản
1.2.1. Kinh nghiệm từ nước ngoài
 Kinh nghiệm của Trung Quốc
 Thay đổi đa dạng các loại hình thực phẩm
Trung quốc chế biến nông sản chủ yếu là gạo, ngô… Sau đó thay đổi nhiều loại
ngành chế biến khác nhau, điển hình là ngành công nghiệp chế biến sữa của Trung
Quốc. Sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa ngày nay đã trở thành thực phẩm có trong
bữa ăn hàng ngày của người dân Trung Quốc. Năm 2004, sản lượng sữa của Trung

Quốc đạt 23,68 triệu tấn, gấp 2,5 lần năm 1995. Tổng giá trị sản phẩm của ngành công
nghiệp chế biến sữa là 66,3 tỷ NDT, tăng 7,5 lần so với năm 1995.

Đ

 Phục vụ xuất khẩu

ại

ho

Trung Quốc có rất nhiều sản phẩm nông nghiệp và là một thị trường lớn tiềm
tàng. Các số liệu thống kê chính thức cho thấy, Trung Quốc hiện là nhà sản xuất lúa
gạo, hoa quả, đậu thịt, trứng và hải sản lớn nhất thế giới đáp ứng nhu cầu xuất khẩu số
lượng lớn ra nước ngoài.

 Kinh nghiệm của Thái Lan

 Chú trọng phát triển một số ngành mũi nhọn

h

in

̣c k

Các sản phẩm ngành CNCBNS của các tập đoàn thực phẩm đa quốc gia nổi tiếng
thế giới như Nestle, SmithKline, Lever, Kraft… đang ngày càng trở nên quen thuộc
với người dân châu Á những năm gần đây.


́H



Thái Lan thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản cho tiêu dùng trong
nước, tăng cường phục vụ thị trường nội địa, khuyến khích phát triển các ngành công
nghiệp chế biến như: gạo, ngô, cao su, đường... Đầu tư các trang thiết bị tiên tiến, khoa
học kĩ thuật cao, hiện đại. Đẩy mạnh các công tác nghiên cứu để đem lại sản phẩm tốt,
tăng cường và khuyến khích lao động. Tăng hiệu quả quản lý đem lại hiệu quả và năng
suất cao, giá cả hợp lý với người mua.

́


 Thúc đẩy CNCBNS xuất khẩu sang các nước có công nghiệp phát triển

Ngoài các mặt hàng xuất khẩu truyền thống như gạo, ngô… Thái Lan còn xuất
khẩu nhiều mặt hàng mới như chế biến hải sản đông lạnh, gia cầm, hoa quả tươi, rau
xanh và sắn củ.Nhờ chính sách khuyến khích phát triển mạnh nên Thái Lan đã đứng
đầu thế giới về xuất khẩu gạo khoảng 5 triệu tấn/năm, là nước xuất khẩu mạnh nhất
khu vực Đông – Nam Á.Những phương pháp nhằm thúc đẩy phát triển chế biến nông
sản thực phẩm ở nước nàyđã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
 Kinh nghiệm của Singapore
- Sự thành công của Singapore trong phát triển CNCBNS là đã tiến hành công
nghiệp hóa kết hợp giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo
13


Đại học Kinh tế Huế


ại

Đ

hướng gia tăng tỷ trọng xuất khẩu các ngành CNCB, chế tạo, cần phải có một sự thay
đổi cơ bản cơ cấu hàng hóa xuất khẩu hiện nay.
Kinh nghiệm của Singapore cho thấy, Chính phủ đã áp dụng phương pháp đàotạo
nguồn nhân lực đa năng, kết hợp giữa đào tạo trong nhà trường và đào tạo trong công
ty, kích thích người lao động phát huy sáng kiến bằng các chế độ khen thưởng hợp lý....
Bên cạnh đó, thành công của nền kinh tế Singapore có được là nhờ Chính phủ đã phối
hợp tốt đào tạo nguồn nhân lực với việc đầu tư rất mạnh vào đổi mới công nghệ, máy
móc thiết bị theo hướng tiên tiến, hiện đại nhất. Do có đội ngũ lao động có tay nghề và
kỹ năng tương đối khá, đất nước này đã tiếp thu và ứng dụng hiệu quả công nghệ nhập
khẩu hoặc công nghệ chuyển giao. Bên cạnh việc mua công nghệ trực tiếp, Singapore
còn rất coi trọng sự chuyển giao công nghệ bằng cách thuê chuyên gia, kỹ sư và các
nhà tư vấn nước ngoài, cử cán bộ có năng lực ra nước ngoài học tập. Chính phủ cũng
đã chọn ra được những ngành công nghiệp trọng điểm để có những khuyến khích về
thuế, trợ cấp, bảo hộ hợp l. các ngành công nghiệp non trẻ. Do vậy, chỉ trong vòng 20
năm, Singapore đã có những sản phẩm uy tín trên thị trường thế giới, có hàm lượng
công nghệ và lao động kỹ năng cao hơn, sức cạnh tranh bền vững hơn.
- Đầu tư vào nguồn nhân lực cũng chính là sự tận dụng tốt nhất năng lực nội sinh
trong phát triển kinh tế. Chiến lược giáo dục của Singapore luôn được Chính phủ chú
trọng và ngày càng phát huy tác dụng của nó đối với nền kinh tế, nhờ vậy những lợi
ích mà người dân các nước này được hưởng trong chiến lược công nghiệp hóa hướng
về xuất khẩu luôn cao hơn các nước trong khu vực
- Chiến lược đầu tư nguồn nhân lực hiệu quả và bền vững được Chính phủ thực
hiện ngay từ khi thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Chính phủ đã coi giáo dục con người là
nguồn tài nguyên vô giá nhất, là nguồn lợi thế so sánh quan trọng nhất của đất nước và
là điều kiện để đạt được tăng trưởng bền vững nhất. Chi phí giáo dục, cơ hội giáo dục
và sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo dục và công việc thực tế của người lao động là

điều chúng ta cần học hỏi. Điều này phần lớn bắt nguồn từ chính sách phát triển kinh
tế của Chính phủ, trong đó chính sách phát triển nguồn nhân lực đóng vai trò chi phối.

h

in

̣c k

ho

́H



́


1.2.2. Kinh nghiệm từ một số địa phương trong nước

 Kinh nghiệm phát triển sản xuất, chế biến nông sản của tỉnh Đồng Nai theo
hướng chất lượng, hiệu quả và bền vữngvới những nội dung:

- Từng bước HĐH nền sản xuất nông nghiệp; phát triển CNCBNS, phát triển dịch vụ
nông nghiệp và nông thôn; PTKT hợp tác mà nòng cốt là HTX, gắn với nhiệm vụ xây
dựng nông thôn mới; PTBV trên nền tảng cơ sở vât chất, kỹ thuật ngày càng hiện đại; cơ
khí hóa, điện khí hóa nông nghiệp và đẩy mạnh PTCN ở khu vực nông thôn.
- CNCBNS trở thànhngành sản xuất hàng hóa có qui mô lớn, năng suất lao động cao, tạo
ra những sản phẩm từ chế biến NS có mẫu mã đẹp, chất lượng cao và đồng đều về chủng
loại, có sức cạnh tranh trong và ngoài nước.

- Gắn PTCN CBNS với vùng nguyên liệu, đảm bảo vệ sinh ATTP, từng bước khắc phục
14


×