Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 800 ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.44 KB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY IN ĐỘ TRẮNG
800ISO TẠI NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN

Họ và tên sinh viên: Lê Hoàng Giang
Chuyên ngành: Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy
Khóa: 2006 - 2010

Tháng 03 năm 2010


KHẢO SÁT QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIẤY IN ĐỘ TRẮNG 800ISO TẠI NHÀ
MÁY GIẤY BÌNH AN

Tác giả

LÊ HOÀNG GIANG

Khóa luận được đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu
cấp bằng Kỹ sư ngành
Công nghệ sản xuất Bột giấy và giấy

Giáo viên hướng dẫn
Thầy HOÀNG VĂN HOÀ

Tháng 3/2010



CẢM TẠ
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Cha mẹ, anh chị và những người thân đã ủng hộ, chăm lo, giúp đỡ tôi về mặt vật
chất lẫn tinh thần trong thời gian học tập.
Ban Giám hiệu cùng toàn thể thầy cô giáo trường ĐHNL TPHCM.
Quý thầy cô khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là quý thầy cô bộ môn CNSX Giấy và
Bột giấy.
Ban giám đốc nhà công ty giấy Tân Mai cùng toàn thể các cô, chú, anh, chị trong
nhà máy.
Thầy Hoàng Văn Hòa, giáo viên hướng dẫn đề tài, người đã tận tâm giảng dạy,
góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này.
Các bạn bè đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời
gian thực hiện đề tài.

TPHCM, tháng 6/2010
Sinh viên thực hiện
Lê Hoàng Giang

i


TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sát quy trình sản xuất giấy in báo độ trắng 800ISO tại nhà máy giấy
Bình An” được tiến hành tại phân xưởng giấy 2 của nhà máy giấy Bình An - tỉnh Bình
Dương từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2010, dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Văn
Hòa.
Mục đích của đề tài là khảo sát quy trình sản xuất, nguyên liệu, hóa chất cũng
như một số chỉ tiêu cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng giấy in (in báo), từ đó phân tích

đề xuất một số giải pháp để quy trình sản xuất hoàn thiện hơn.
Kết quả thu được:
Dây chuyền sản xuất tại nhà máy là dây chuyền khá hiện đại được mua lại của
Đức với công suất tối đa khoảng 50.000 tấn/năm nhưng hiện tại nhà máy chỉ sản xuất
với công suất khoảng 20.000 tấn/năm, do tình trạng khủng hoảng của ngành giấy hiện
nay.
Nguyên liệu chủ yếu trong qui trình sản xuất là bột CTMP (65 – 70%). Bột
LBKP (20%), bột NBKP (5 – 10%), còn lại là giất tái chế: giấy lề, giấy tồn kho.
Với hệ thống cung cấp hóa chất được điều khiển tự động bằng hệ thống máy tính
nên các chỉ tiêu sử dụng hóa chất không chênh lệch nhiều so với qui định của nhà máy.
Đồng thời các chỉ tiêu về giấy cũng không biến động nhiều.

ii


MỤC LỤC
Trang
CẢM TẠ.......................................................................................................................... i
TÓM TẮT....................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................... vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................ viii
Chương 1. MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
1.2. Mục đích của đề tài ...............................................................................................2
1.3. Mục tiêu của đề tài................................................................................................2
1.4. Giới hạn của đề tài ................................................................................................2
Chương 2. TỔNG QUAN..............................................................................................3
2.1. Tổng quan về lịch sử phát triển của nghành giấy Việt Nam ................................3

2.1.1. Dự báo về năng lực sản xuất, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu giấy trong
năm 2010, 2015, 2020..............................................................................................4
2.2. Tổng quan về nhà máy giấy Bình An ...................................................................5
2.2.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................5
2.2.2. Lịch sử phát triển của nhà máy ......................................................................5
2.2.3. Mặt hàng chính...............................................................................................7
2.2.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy.........................................................8
2.2.5. Hoạt động sản xuất.........................................................................................9
2.3. Tổng quan về giấy in báo....................................................................................13
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................14
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................14
3.2. Nội dung nghiên cứu...........................................................................................14
3.2.1. Khảo sát máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất ................................14
3.2.2. Khảo sát các loại nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất.........14
3.3.3. Khảo sát các loại hóa chất được sử dụng để sản xuất giấy in (in báo) ........14
3.3.4. Khảo sát một số chỉ tiêu cơ bản của giấy tại nhà máy .................................14
iii


3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................14
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................16
4.1. Sơ đồ khối máy giấy MG4..................................................................................16
4.1.1. Giải thích dây chuyền công nghệ .................................................................18
4.2. Khảo sát một số bộ phận, máy móc thiết bị........................................................27
4.2.1. Bộ phận chuẩn bị bột....................................................................................27
4.2.2/ Bộ phận tiếp cận...........................................................................................31
4.2.3. Bộ phận thùng đầu và lưới ...........................................................................34
4.2.4 Bộ phận ép ướt ..............................................................................................35
4.2.5/ Bộ phận sấy..................................................................................................36
4.2.6 Công đoạn Size press ....................................................................................36

4.3. Kết quả khảo sát một số loại nguyên liệu sử dụng ............................................39
4.3.1. Bột CTMP ....................................................................................................39
4.3.2. Bột LBKP (bột hóa từ gỗ lá rộng)................................................................40
4.3.3. Bột NBKP ....................................................................................................41
4.4. Kết quả khảo sát một số hóa chất sử dụng..........................................................43
4.4.1. Chất độn .......................................................................................................43
4.4.2. Keo AKD .....................................................................................................45
4.4.3. Chất bảo lưu .................................................................................................46
4.4.4. Chất phá bọt 3023 ........................................................................................47
4.4.5. Tinh bột ........................................................................................................48
4.4.5. Chất tăng trắng OBA (Sunpertin) ................................................................50
4.4.6. Chất tạo màu ................................................................................................50
4.4.7. PAC (Polyaluminumchloride): ....................................................................50
4.5. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu cơ bản .............................................................51
4.5.1. Độ đục ..........................................................................................................51
4.5.2. Định lượng ...................................................................................................51
4.5.3. Độ trắng........................................................................................................52
4.5.4. Chiều dài đứt ................................................................................................53
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................55
5.1. Kết luận...............................................................................................................55
iv


5.2. Kiến nghị.............................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................57
PHỤ LỤC ......................................................................................................................58

v



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Ý nghĩa

CTMP

Chemical Thermal Mechanical Pulp

COPY90

Giấy photocopy độ trắng 90

CDĐ

Chiều dài đứt

COPY95

Giấy photocopy độ trắng 95

DAF

Dissolved Air Flotation

DIP

Deinking Pulp

GI90


Giấy in độ trắng 90

GV90

Giấy viết độ trắng 90

GV95

Giấy viết độ trắng 95

GI80

Giấy in độ trắng 80

GI82

Giấy in độ trắng 82

ISO

International standards Organization

IB60

Giấy in báo độ trắng 60

IB58

Giấy in báo độ trắng 58


IB60

Giấy in báo độ trắng 60 0ISO

MG3

Máy Giấy 3

ML

Mặt lưới

MM

Mặt mền

o

Nồng độ

N

OCC

Old Corrugated Container

QC

Hệ thống kiểm tra chất lượng giấy


o

Độ thóat nước

SR

D

Dọc

N

Ngang

vi


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Nhà máy giấy Bình An ...................................................................................5
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức công ty .....................................................................................8
Hinh2.3: Sơ đồ tổ chức phân xưởng giấy 1 ....................................................................9
Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức phân xưởng giấy 2 ...................................................................9
Hình 4.1: Sơ đồ khối của quá trình sản xuất giấy trên máy xeo dài (PX2) ..................17
Hình 4.2: Sơ đồ khối dây chuyền chuẩn bị bột ............................................................18
Hình 4.3: Sơ đồ khối bộ phận tiếp cận thùng đầu ........................................................22
Hình 4.4: Sơ đồ khối dây chuyền thu hồi bột ...............................................................24
Hình 4.5: Mô tả tuyến nước..........................................................................................25
Hình 4.6: Hồ quậy thủy lực...........................................................................................27
Hình 4.7: Máy nghiền đĩa .............................................................................................28

Hình 4.8: Lọc cát nồng độ cao......................................................................................30
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sử dụng các loại bột trong quá trình sản xuất ...........42
Hình 4.10: Sơ đồ khối dây chuyền chuẩn bị CaCO3. ...................................................44
Hình 4.11: Sơ đồ khối dây chuyền chuẩn bị PL1510. ..................................................46
Hình 4.12: Sơ đồ khối dây chuyền pha chế tinh bột cationic.......................................49
Hình 4.13: Biểu đồ biểu diễn chiều dài đứt trong từng ca sản xuất..............................54

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Dự báo sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng giấy năm 2010, 2015, 2020 .............4
Bảng 2.2: Năng lực sản xuât các loại giấy năm 2009, 2010, 2015.................................4
Bảng 2.3: Tiêu dùng các loại giấy năm 2009, 2010, 2015 .............................................5
Bảng 2.4: Qui mô mặt bằng nhà máy Bình An...............................................................6
Bảng 2.5: Bố trí lao động trong 1 ca làm việc ................................................................8
Bảng 2.6: Báo cáo sản lượng nhập kho năm 2008........................................................10
Bảng 2.7: Báo cáo tình hình tiêu thụ năm 2008 (hàng bán) .........................................11
Bảng 4.1: Số liệu về độ nghiền và nồng độ trong 1 ca sản xuất ...................................29
Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật của máy nghiền...............................................................29
Bảng 4.3: Thông số kĩ thuật thiết bị lọc nồng độ cao. ..................................................30
Bảng 4.4:Thông số kỹ thuật thiết bị lọc cát ..................................................................31
Bảng 4.5: Thông số kỹ thuật sàng áp lực......................................................................33
Bảng 4.6: Thông số kỹ thuật sàng bằng........................................................................33
Bảng 4.9: Chỉ tiêu chất lượng bột NBKP cho sản xuất giấy in (in báo).......................41
Bảng 4.10: Yêu cầu kĩ thuật đối với loại giấy IB80-60 ................................................42

viii



Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Giấy là mặt hàng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người. Sản
phẩm giấy được sản xuất ra nhằm phục vụ cho con người trong nhiều lĩnh vực như:
thông tin văn hoá, quảng cáo , thực phẩm, kinh tế, …Sản phẩm giấy bao gồm: giấy in,
giấy viết, giấy in báo, giấy photocoppy, …ngày nay với sự phát triển không ngừng của
lĩnh vực thông tin văn hoá, đòi hỏi ngành giấy phải không ngừng cải tiến công nghệ để
đáp ứng được nhu cầu của xã hội, đặc biệt là mặt hàng giấy in cũng như giấy in báo.
Năm 2009 ngành giấy, cũng gặp nhiều khó khăn. Không chỉ riêng doanh nghiệp
giấy Việt Nam mà doanh nghiệp các nước trong khu vực như Nhật Bản, Trung Quốc
cũng gặp khó.
Tuy nhiên, trước những khó khăn đó có thể xem là cơ hội cho các nhà sản xuất
nhằm cân bằng lại cung-cầu vì khi kinh tế thế giới đi xuống, do suy thoái khiến nhu
cầu của mọi mặt hàng đều giảm trong đó có ngành giấy, việc tạm ngừng sản xuất cũng
là điều kiện để ngành giấy cân đối lại cung-cầu, xem xét cải tiến lại quy trình công
nghệ nhằm nâng cao chất lượng và giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Ngành giấy đã đảm bảo được 60% nhu cầu giấy tiêu dùng trong nước, còn lại
40% giấy nhập khẩu.
Dự báo về nhu cầu tiêu dùng giấy trong năm 2010: Lượng tiêu thụ gần như
không tăng so với năm 2009. Thứ nhất, giá nguyên liệu (bột, giấy loại) và các chi phí
sản xuất khác như điện, than đều có xu hướng tiếp tục tăng. Điều này sẽ làm tăng chi
phí sản xuất, kéo theo giá bán cũng bị đội lên, khiến nhu cầu tiêu thụ giấy trên toàn
cầu giảm.

1


Thứ hai, nhu cầu đối với giấy in báo sẽ tiếp tục giảm hơn năm 2009 vì thông tin
trên các kênh truyền hình, truyền thanh, Internet ngày càng phong phú và kịp thời nên

quảng cáo trên báo giấy dần được chuyển sang các kênh này.
Dự thảo chính sách thu gom, tái chế giấy phế liệu sẽ trình Chính phủ vào năm
2010. Tuy nhiên, ngoài việc giáo dục vê tư tưởng, về thi đua thì biện pháp kế hoạch
nhỏ cần được duy trì.
Giải quyết được vấn đề cơ bản này là điều kiện thuận lợi cho ngành giấy Việt
Nam tăng tốc phát triển sau khi suy thoái kinh tế thế giới qua đi, nhu cầu tiêu dùng
giấy các loại sẽ tăng trở lại.
1.2. Mục đích của đề tài
Tìm hiểu nguyên lí hoạt động, cấu tạo, chức năng, đặc điểm của từng máy móc
thiết bị và qui trình sản xuất của từng công đoạn tại nhà máy, từ đó phân tích đề xuất
một số giải pháp để quy trình sản xuất hoàn thiện hơn.
1.3. Mục tiêu của đề tài
-Khảo sát máy móc thiết bị
-Khảo sát các nguyên vật liệu cần thiết cho qui trình sản xuất
-Khảo sát các loại hoá chất được sử dụng trong qui trình sản xuất
-Khảo sát một số chỉ tiêu cơ bản có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong qui
trình sản xuất.
1.4. Giới hạn của đề tài
Do thời gian thực tập có hạn nên trong đề tài này tôi tập trung vào những mục
tiêu trên, tức là tìm hiểu về qui trình sản xuất giấy in độ trắng 800ISO và các thông số
kỹ thuật trong từng công đoạn sản xuất mà không tính toán các lượng vật chất sản xuất
cho một tấn sản phẩm.

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về lịch sử phát triển của nghành giấy Việt Nam
Ngành giấy tại Việt Nam đã có từ lâu đời, với địa hình nằm tiếp giáp với Trung

Quốc nên nghành giấy Việt Nam đã tiếp thu được những kỹ thuật làm giấy thủ công từ
Trung Quốc. Có tài liệu cho rằng từ thế kỷ thứ III dân ta đã biết làm ra giấy từ vỏ cây
dâu, tre, nứa, rơm rạ …
Tuy nhiên nghành giấy Việt Nam thực sự đã phát triển mạnh ở thế kỷ 19 và 20
với sụ ra đời của nhiều nhà máy giấy:
1913: Nhà máy giấy Đáp Cầu-Bắc Ninh (là tiền thân nhà máy giấy Hoàng Văn
Thụ).
1958: Nhà máy Giấy Việt Trì .
1959: Công ty Giấy Tân Mai (COGITA) .
1959: Công ty Giấy Đồng Nai (COGIDO).
1965: Công ty Giấy Mekong ,sau đó đổi tên thành công ty giấy Bình An.
1970: công ty giấy Bãi Bằng ra đời ở Phong Châu-Phú Thọ .
Số lượng công ty giấyở Việt Nam từ thập kỉ 80 cho tới trở về sau đã có trên 300
công ty có quy mô lớn và nhỏ. Từ công suất là 80.000 tấn/năm đã tăng lên tới 824.000
tấn/năm. Tuy nhiên công nghệ sản xuất của ta vẫn còn nghèo nàn và lạc hậu so với mặt
bằng của thế giới.
Hiện nay sản xuất bột giấy ở Việt Nam mới đáp ứng được 37% nhu cầu, còn
lại vẫn phải nhập khẩu. Do nhu cầu giấy càng ngày càng tăng nên một số dự án sản
xuất bột giấy lớn đang được triển khai: dự án Nhà máy Giấy và Bột giấy ở Thanh Hóa
công suất 50.000 tấn bột và 60.000 tấn giấy/năm; Nhà máy Bột giấy Phương Nam
(Long An) 100.000 tấn/năm; Nhà máy Bột giấy An Hòa (Tuyên Quang) 130.000
tấn/năm; mở rộng Công ty Giấy Bãi Bằng giai đoạn 2 công suất 250.000 tấn/năm…

3


Các nhà máy này, nếu sớm đưa vào hoạt động, sẽ đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu
bột giấy cho nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nước trong thời gian tới. Đáng ghi
nhận, một số doanh nghiệp cũng đã đầu tư đa dạng hóa mặt hàng, như Tân Mai đưa ra
thị trường sản phẩm giấy tráng phấn chất lượng cao, Việt Trì và Giấy Sài Gòn có sản

phẩm giấy duplex…
2.1.1. Dự báo về năng lực sản xuất, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu giấy trong
năm 2010, 2015, 2020
Bảng 2.1: Dự báo sản xuất, nhập khẩu, tiêu dùng giấy năm 2010, 2015, 2020
(Đơn vị: tấn)
Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

Sản xuất

1.019.000

1.765.500

3.637.830

Nhập khẩu

1.302.000

1.906.000

2.477.800

Xuất khẩu

155.000


205.000

308.900

Tiêu dùng

2.166.000

3.466.500

5.808.730

Dân số

93

103

115

Bình quân đầu người

23

34

50

Bảng 2.2: Năng lực sản xuât các loại giấy năm 2009, 2010, 2015 (Đơn vị: Tấn)

Năng lực sản xuất

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2015

Giấy in báo

58.000

580.000

200.000

Giấy in viết (tráng phấn)

80.000

90.000

200.000

Giấy in viết (không tráng phấn)

350.000

370.000


750.000

Giấy làm lớp mặt carton sóng

870.000

1.000.000

2.100.000

Giấy làm lớp giữa carton sóng

542.000

620.000

1.350.000

Giấy tráng phấn

180.000

200.000

450.000

Giấy tissue

130.000


140.000

200.000

Giấy vàng mã

140.000

140.000

150.000

4


Bảng 2.3: Tiêu dùng các loại giấy năm 2009, 2010, 2015
(Đơn vị: tấn)
Tiêu dùng

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2015

Giấy in báo

114.136

122.883


180.000

Giấy in viết (tráng phấn)

150.000

173.000

370.000

Giấy in viết (không tráng phấn)

333.000

380.000

667.000

Giấy tráng phấn

240.000

270.000

418.000

Giấy tissue

46.600


50.700

75.000

Giấy vàng mã

15.000

17.000

35.000

Giấy khác

248.400

285.660

550.000

2.2. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY GIẤY BÌNH AN
2.2.1. Vị trí địa lý
Nhà máy giấy Bình An với tên gọi giao dịch là Cogimeko, là doanh nhiệp nhà
nuớc trực thuộc Tổng công ty giấy Tân Mai, địa chỉ: nhà máy giấy Bình An thuộc xã
Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

Hình 2.1: Nhà máy giấy Bình An
2.2.2. Lịch sử phát triển của nhà máy


5


1965: Thành lập công ty giấy Mê kông do 1 tập đoàn người Hoa thiết kế, đại diện
là ông Lý Hiền.
1968: Bắt đầu sản xuất giấy với:
Máy xeo 1: Xeo tròn 2 lô lưới sản xuất giấy perlure, giấy in, giấy vệ sinh, giấy
carton…sản lượng từ 4 tấn/ngày đến 8 tấn/ngày.
Máy xeo 2: Xeo lưới dài sản xuất giấy in, viết, bao gói…định lượng từ 60 g/m2
đến 120 g/m2, năng suất từ 8 tấn/ngày đến12 tấn/ngày.
Máy xeo 3: Xeo lưới tròn 1 lô lưới sản xuất giấy vệ sinh.
Nồi hơi cleaver-brooks, công suất 10 tấn/giờ.
Từ năm1973 đến năm 1974: Lắp ráp máy xeo 4.
1975: Thuộc công ty giấy gỗ diêm 2. Lắp dặt máy xeo 51 lô lưới lớn.
1978: Chạy thử máy xeo 5 sản xuất giấy mỏng định lượng 20 – 80 g/m2.
1984: Đầu tư xeo 4 với tổng giá trị 1 triệu USD, sản xuất giấy mỏng do Liên Hợp
Quốc tài trợ.
1986: Cải tạo xeo 4 sản xuất giấy thuốc lá, gói kẹo định lượng 20 – 28 g/m2.
1993: Thành lập doanh nghiệp nhà nước nhà máy giấy Bình An thuộc tổng công
ty giấy Việt Nam.
1994: Cải tạo xeo 2 thành xeo lưới tròn 3 lô lưới sản xuất giấy hộp, duplex, bao
gói.
1997: Thay đổi lô lưới từ kín đến hở, xeo 5 sản lượng từ 4 tấn/ngày đến 8
tấn/ngày, chuyển thành công ty giấy Bình An thuộc tổng công ty giấy Việt Nam.
1998: Đại tu xeo 2 tăng sản lượng từ 8 tấn/ngày đến 14 tấn/ngày. Đại tu xeo 4 sản xuất giấy in, viết chất lượng cao với vốn đầu tư 15 tỷ đồng năng suất từ 10
tấn/ngày đến 12 tấn/ngày.
2000: Dự án đầu tư xeo 6, sản xuất giấy tráng phấn 45.000 tấn/năm.
2001: Lắp đặt nồi hơi Thụy Điển công suất 10 tấn/giờ.
Qui mô mặt bằng của công ty
Tổng mặt bằng quy hoạch công ty giấy Bình An gồm các hạng mục sau:


Bảng 2.4: Qui mô mặt bằng nhà máy Bình An
6


STT

Khu vực

Diện tích (m2)

1

Nhà văn phòng

102

2

Nhà xe 2 bánh

252

3

Khu chuẩn bị bột

4345

4


Khu kho thành phẩm S1

3458

5

Nhà sản xuất chính

6456

6

Xưởng cơ điện

1008

7

Khu xử lý nước cấp

1200

8

Nhà nồi hơi

288

9


Khu xử lý nước thải

950

10

Kho thành phẩm S3

1920

11

Kho phụ tùng và hóa chất

41248

12

Nhà ăn tập thể

142

13

Nhà vệ sinh công nhân

96

14


Bồ dầu

254

15

Bồn ga

136

16

Nhà bảo vệ mới

10,5

2.2.3. Mặt hàng chính.
Nhà máy sản xuất các loại mặt hàng chính như sau:
 Giấy photocopy
 Giấy in
 Giấy viết
 Giấy pelure
 Giấy 2 da
 Giấy hộp sóng
 Giấy vệ sinh
Với số lượng máy móc, thiết bị ngày càng đổi mới và đa dạng, đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
kỹ sư giàu kinh nghiệm và lực lượng công nhân kĩ thuật lành nghề không những tạo ra những
sản phẩm đẹp về mẫu mã mà còn đạt chất lượng cao, được các doanh nghiệp Vĩnh Tiến, báo
Sài gòn Giải Phóng,... và người tiêu dùng tín nhiệm.

7


2.2.4. Cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy
Cơ cấu tổ chức nhà máy giấy Bình An
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY

P.GIÁM ĐỐC NHÀ
MÁY

P.KỸ
THUẬ
T

P.KĨ
THUẬ
T SẢN
XUẤT

P.KĨ
THUẬ
T VẬT


P.NHÂ
N SỰ &
TÀI
CHÍNH

PHÂN

XƯỞN
G1

PHÂN
XƯỞN
G2

PX.

KHÍ

PX.
ĐIÊN ĐKTĐ

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức công ty
Tổng số cán bộ công nhân viên trong nhà máy hiện nay là: 317 người.
Bố trí lao động tại nhà máy: Nhà máy làm việc 1 ngày được chia thành 3 ca 4 kíp:
- Ca 1 từ 7 giờ sáng đến 15 giờ.
- Ca 2 từ 15 giờ đến 24 giờ.
- Ca 3 từ 24 giờ đến 7 giờ (ngày hôm sau).
Bảng 2.5: Bố trí lao động trong 1 ca làm việc
STT

Bộ phận

Số lượng nhân công

1

Chuẩn bị bột


5

2

Xeo

6

3

Hóa chất

4

4

Cắt

4

5

Kiểm nghiệm

2

6

Kiểm tra chất lượng


2

2.2.4.1 Phân xưởng giấy I

8


Quản đốc
Phó quản đốc
Trưởng ca
Tổ trưởng
Công nhân
Hinh2.3: Sơ đồ tổ chức phân xưởng giấy 1
2.2.4.2 Phân xưởng giấy II
Quản đốc

Phó quản đốc
Phòng
kiểm
Trưởng
ca 1

Trưởng
ca 2

Trưởng
ca 3

Trưởng

ca 4

Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức phân xưởng giấy 2
2.2.5. Hoạt động sản xuất
Hiện nay nhà máy đang có 4 máy giấy được chia thành 2 phân xưởng giấy: Phân xưởng
giấy 1 và phân xưởng giấy 2.
Phân xưởng giấy 1 gồm có 3 máy giấy, trong đó có 1 máy xeo dài chạy với tốc
độ 170 m/ph (nhưng hiện nay máy này không hoạt động), và 2 máy xeo tròn chạy với
tốc độ 75 m/ph. Năng suất mỗi máy đạt khoảng 10 tấn giấy/ngày
Phân xưởng giấy 2 có 1 máy giấy với tốc độ khoảng 400- 450 m/ph. Năng suất
hiện tại khoảng 70 - 90 tấn/ngày, sản xuất khoảng 300 - 320 ngày/năm. Công suất của
toàn nhà máy đạt khoảng 3000 – 3500 tấn/tháng.
9


Bảng 2.6: Báo cáo sản lượng nhập kho năm 2008
BÁO CÁO SẢN LƯỢNG NHẬP KHO NĂM 2008
Đơn vị tính: kg
Quý
Quý
Quý
Quý
I/2008
II/2008
III/2008 IV/2008
Tên sp

LŨY KẾ

6

tháng 6
tháng
đầu năm
cuối năm

MG4:

8.584.084

7.246.209

7.145.752 6.484.013 29.460.058 15.830.293 13.629.765

IB67

0

205.221

0

IB62
IB60-60N

0
0

12.607
286.734


480.368
575.463

IB58
IB82-82V
IB80-80V

0
4.378.166
546.281

527.472
2.333.448
85.253

GI80

42.537

GI82

205.221

12.677
286.734

480.368
1.973.351

1.791.132

2.318.604
1.511.673 158.869
8.382.156
1.621.650 4.362.667 6.615.851

527.472
6.711.614
631.534

1.791.132
1.670.542
5.984.317

0

11.402

20.631

74.570

42.537

32.033

1.429.844

593.473

96.184


231.728

2.351.229

2.023,317

327.912

GI86

0

0

48.369

GI90

635.391

1.264.242

540.300

GV82

362.41

58.755


GT90

0

GV90
P1-P4

GV90
GP88
28g/m2
GP88
35g/m2
TỔNG
CỘNG

48.369
1.899.633

0

421.165

421,165

209.344

0

209.344


209.344

1.189.455

1.669.660

469,211

3.328.326

2.859.115

469.211

1.792.363

2.135.891

2.536.573 865.781

7.330.608

3.928.254

3.402.354

646.336

765.226


1.735.115

312.230

48.369

2.352.163

GI86
GV86

492.975
1.397.888 2.260.085

205.221

118.890

852.530

765.226

1.738.799

1.350.018 746.891

5.570.823

3.473.914


2.096.909

156.072

472.076

628.148

156.072

472.076

27.782

87.501

31.876

147.159

115.283

31.876

29.466

153.519

36.267


219.252

182.985

36.267

10.376.447 9.382.100

9.682.320 7.349.794 36.790.666 19.758,547 17.032.119

10


Bảng 2.7: Báo cáo tình hình tiêu thụ năm 2008 (hàng bán)
6 tháng cuối
Quý 1/2008

Quý 2/2008

Quý 3/2008

Tháng 12

MG4

5012593,00

5495670,60


4577516,30

1374752,00 3686710,60

18772490,50 10508263,60

8264226,90

IB67

38613,60

13940,50

20195,00

-

-

72749,10

52554,10

20195,00

IB62

-


13910,00

386134,00

-

-

400044,00

13910,00

386134,00

IB60-60N

2439,00

94855,20

728594,20

22951,00

847420,00

1673308,40

97294,20


1576014,20

IB58

10969,50

140988,10

719285,90

3155,60

874399,10

151957,60

722441,50

IB82-82V

2566367,60

1760701,50

835969,80

57181,00

143617,00


5306655,90

4327069,10

979586,80

IB80-80V

176188,70

223376,60

1255902,20

1228918,00 2235810,20

3891277,70

3995655,30

3491712,40

GI80

-

2510,00

-


-

2510,00

2510,00

GI82

821038,50

385432,40

79782,10

18934,60

1305187,60

1206470,90

GI86

-

-

28854,00

GI90


517402,90

1134552,00

320105,90

352835,70

2526896,50

1851954,90

674941,60

GV82

712,00

1124,00

1510,70

-

346,70

1836,00

1510,70


SC90

15,00

15,00

-

15,00

45,00

30,00

15,00

COPY90

-

12,50

25,00

1760,00

28854,00
25046,00

5,00


12,50
11

Quý 4/2008

Lũy kế

6 tháng đầu năm

năm

Tên sản phẩm

98716,70
28854,00

25,00


GT90

-

184,30

-

GV90


878846,20

1524081,00

199170,00

P1-P4

1788878,50

1953686,80

2413821,60

-

184,30

184,30

38891,00

84910,00

2687007,20

2402927,20

284080,00


445884,80

1026104,0

7182490,90

3742565,30

3439925,60

PGT

11608,00

11608,00

11608,00

PG

6885,00

6885,00

6885,00

GI82

13539,00


13539,00

13539,00

GI86

27218,00

GV86

1705233,10

GV90

512631,70

24219,00

128676,40

668526,10

27218,00

641308,10

1768908

1647235,00


204492,00

634369,40

5755745,50

3474141,10

2281604,40

72925,00

183976,20

20400,00

213565,20

470466,40

72925,00

397541,40

4877,00

28497,00

LB


23620,00

GIẤY KHĂN

15,00

GIẤY VỆ SINH

40,00

20,00

77,50

44,50

GP

56372,40

79801,80

46281,20

3129,30

SX

75648,30


GI82
LB

28497,00

15,00

15,00

79,50

217,00

60,00

157,00

44536,50

226991,90

136174,20

90817,70

46289,4

121937,70

121937,70


-

24881,40

24881,40

24881,40

75648,30

21408,00

97056,30

97056,30

GIẤY T. MAI

12


2.3. Tổng quan về giấy in báo
Giấy in báo được chia làm 2 nhóm:
Nhóm yêu cầu về tính năng in của giấy in báo: Là tập hợp nhiều tính chất liên
quan đến độ bền, cấu trúc, sự bắt mực và màu cùng với một loạt các tính chất quang
học khác như độ nhẵn, độ trắng, độ bền bề mặt,…
Nhóm yêu cầu về tính năng sử dụng của giấy in báo được đặc trưng bằng độ bền
chịu xé. Đặc biệt là độ bền chịu xé theo hướng ngang của băng giấy, phụ thuộc vào
hàm lượng của phần xơ sợi dài trong thành phần của bột. Ngoài ra khi sản xuất giấy in

báo người ta còn chú ý đến độ chịu đứt khi kéo giãn băng giấy theo hướng dọc. Vì thế
khi lựa chọn nguyên liệu cho sản xuất, ngoài yêu cầu về tính năng in của bột như đã
nêu trên còn phải đạt được các yêu cầu về độ bền cơ học của các xơ sợi và khả năng
tạo các mối liên kết giữa các xơ sợi với nhau.
Hiện nay xu hướng phát triển của công nghệ sản xuất giấy in báo là giàm định
lượng giấy đến 40 ÷ 42 g/m2, nâng cao chất lượng để đáp ứng được nhu cầu về kinh tế.
Giấy in báo ngày nay phải đàm bảo được các đặc tính sau:
- Độ bền
- Độ đục
- Độ hấp thụ mực in và độ rõ nét
- Ảnh hưởng đến thiết bị in
Giấy in đạt tiêu chuẩn phải không làm tiêu tốn nhiều mực in, tờ giấy phải sạch,
đồng đều, không có bề mặt nhám ghồ ghề, làm hỏng các cơ cấu rất nhạy của máy in
hoặc làm mòn nhanh các bản in.
Giấy in báo là loại sản phẩm rất thông dụng trong cuộc sống hàng ngày và có giá
thành sản phẩm thấp hơn so với các loại sản phẩm giấy khác. Mặt khác các nhà sản
xuất vả nhà tiêu thụ luôn mong muốn định lượng cơ bản của giấy in càng thấp càng
tốt, để giảm giá thành nguyên liệu in và tăng lợi nhuận thu được mà vẫn đảm bảo các
tính chất khác của giấy khi in. Điều này phụ thuộc vào cách sử dụng nguyên liệu, phụ
hóa chất và quy trình công nghệ sản xuất.

13


Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Đề tài “Khảo sát qui trình sản xuất giấy in độ trắng 800ISO tại nhà máy giấy Bình
An” được thực hiện từ tháng 3/2010 đến tháng 5/2010 tại nhà máy Bình An. Địa chỉ:
nhà máy giấy Bình An thuộc xã Bình Thắng, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

3.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra trong quá trình thực hiện đề tài, tôi tập
trung vào các nội dung sau:
3.2.1. Khảo sát máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất
- Khảo sát sơ đồ bố trí máy thiết bị
- Mô tả cấu tạo, nhiệm vụ và nguyên lí hoạt động của máy thiết bị
- Xử lí số liệu thu thập được tại nhà máy
3.2.2. Khảo sát các loại nguyên liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất
- Khảo sát và tìm hiểu từng loại nguyên liệu
- Xác định tỷ lệ phối trộn
- Xác định các thông số kỹ thuật của bột trước và sau khi nghiền
3.3.3. Khảo sát các loại hóa chất được sử dụng để sản xuất giấy in (in báo)
- Khảo sát và tìm hiểu từng loại hóa chất được sử dụng
- Xác định lượng hóa chất được sử dụng
- Xác định điểm cho
3.3.4. Khảo sát một số chỉ tiêu cơ bản của giấy tại nhà máy
- Xác định độ đục
- Xác định định lượng của giấy
- Xác định chiều dài đứt
- Xác định độ trắng
3.3. Phương pháp nghiên cứu
14


- Quan sát và ghi nhận số liệu trong quá trình sản xuất
- Cách xác định tỷ lệ phối trộn các loại bột
+ Theo yêu cầu của lệnh sản xuất tại nhà máy
+ Theo phương pháp tính toán của nhà máy
- Cách xác định lượng dùng và điểm cho
+ Lấy số liệu thực tế trong quá trình thực tập

+ Tính toán theo tiêu chuẩn của phòng kiểm nghiệm tại nhà máy
- Cách xác định một số chỉ tiêu cơ bản của giấy
+ Lấy số liệu trong quá trình sản xuất
+ Sử dụng phương pháp tính toán của phòng kiểm nghiệm
+ Dùng thiết bị có trong phòng kiểm nghiệm, lấy mẫu và đo các chỉ tiêu cần xác
định.

15


×