Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM TỪ VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 91 trang )

Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CÁC SẢN
PHẨM TỪ VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

Họ và tên sinh viên: NGUYỂN THỊ KHÁNH DƯ
Ngành: QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI
Niên khóa: 2006 – 2010

Tháng 6/2010

i


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM
TỪ VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
TÁC ĐỘNG

TÁC GIẢ



NGUYỄN THỊ KHÁNH DƯ

KHÓA LUẬN ĐƯỢC ĐỆ TRÌNH ĐỂ DÁP ỨNG YÊU CẦU CẤP BẰNG KĨ SƯ
NGÀNH QUẢN LÍ MÔI TRƯƠNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

KĨ SƯ BÙI THỊ CẨM NHI

THÁNG 6/2010

ii


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, con xin chân thành cảm ơn bố mẹ là người đã nuôi nấng, dạy dỗ
và tạo mọi điều kiện để con có được như ngày hôm nay.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông
Lâm, tập thể quí thầy cô khoa Công nghệ Môi trường đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn và
truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khóa học tại trường.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Bùi Thị Cẩm Nhi người đã
động viên em trong những lúc gặp khó khăn, tận tình hướng dẫn, bổ sung những kiến
thức còn thiếu trong quá trình thực hiện khóa luận.
Cảm ơn các bạn lớp DH06DL và anh chị khóa trên đã chia sẻ, góp ý và động
viên mình. Điều đó đã giúp mình vượt qua những trở ngại, khó khăn để hoàn thành bài
khóa luận.

Những tình cảm cao quý ấy sẽ là hành trang và nhịp cầu vững chắc giúp em tự
tin bước vào công việc của mình sau này, em hết sức trân trọng và xin chân thành cảm
ơn.
Tuy đã cố gắng hết mình nhưng do thời gian có hạn và trình độ chuyên môn
còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện đề tài. Em
mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để giúp cho
đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn mọi người!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Khánh Dư

iii


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Bình Phước là một tỉnh có nguồn nguyên liệu vỏ hạt điều dồi dào. Tuy nhiên, việc
tận dụng nguồn nguyên liệu này hiện nay chưa hiệu quả. Trong khi lượng dầu trong vỏ
hạt điều có thể phục vụ cho nhu cầu sản phẩm dầu tinh luyện và cardanol trên thị
trường. Nắm bắt được nhu cầu thị trường, Công ty TNHH LC Buffalo đã tiến hành đầu
tư Nhà máy sản xuất các sản phẩm tinh chế từ vỏ hạt điều, công suất 16.000 tấn/năm.
Việc xây dựng nhà máy một mặt góp phần đem lại lợi ích kinh tế và xã hội không
nhỏ cho tỉnh Bình Phước nhưng đồng thời trong quá trình thi công xây dựng và đưa
nhà máy đi vào hoạt động sẽ gây tác động đến môi trường tự nhiên quanh khu vực dự
án.
Đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất
chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu tác

động” sẽ đánh giá các tác động tiềm tàng lên môi trường và từ đó đề ra các biện pháp
giảm thiểu tác động mà không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế cũng như xã hội của dự
án.

iv


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................x
Chương 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI......................................................................................................... 1
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI......................................................................................................... 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 2
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 3
7. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI……….. ........................ .................................................................... 3

Chương 2: MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN .................................................................3
2.1. TÊN DỰ ÁN .................................................................................................................. 4
2.2. CHỦ DỰ ÁN ................................................................................................................. 4
2.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ..................................................................................... 4

2.4. QUY MÔ DỰ ÁN ......................................................................................................... 4
2.5. QUI HOẠCH MẶT BẰNG TỔNG THỂ ................................................................... 5
2.6. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................... 5
2.6.1. Quy trình sản xuất các sản phẩm từ vỏ hạt điều ...................................................... 6
2.6.2. Nguyên lý vận hành của lò dự nhiệt: ........................................................................ 7
2.7. NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG .............................. 8
2.8. NHU CẦU LAO ĐỘNG............................................................................................... 9
2.9. TRANG THIẾT BỊ MÁY MÓC ................................................................................. 9
2.10. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................... 10

Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.............................................14
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN SỬA CHỮA VÀ
LẮP ĐẶT THIẾT BỊ .......................................................................................................... 14

v


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

3.1.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn sửa chữa và lắp đặt thiết bị............................ 14
3.1.1.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ............................................. 14
3.1.1.2 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải ........................................................ 14
3.1.1.3 Sự cố môi trường .................................................................................................. 20
3.1.2. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn sửa chữa và lắp đặt thiết bị ........................ 22
3.1.3 Đánh giá tác động .................................................................................................... 23
3.1.3.1 Tác động đến môi trường tự nhiên ....................................................................... 23
3.1.3.2 Tác động đến cộng đồng..................................................................................... 26
3.1.3.3. Đánh giá tác động do sự cố trong giai đoạn sửa chữa và lắp đặt thiết bị ......... 27
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG ........................... 27

3.2.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động ....................................................... 27
3.2.1.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ............................................ 27
3.2.1.2. Các tác động có liên quan đến chất thải ............................................................ 28
2.2.2.3. Sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt động ..................................................... 35
3.2.2. Đối tượng bị tác động trong giai đoạn hoạt động ................................................... 36
3.2.3. Đánh giá tác động ................................................................................................... 38
3.2.3.1. Tác động đến môi trường tự nhiên ...................................................................... 38
2.2.3.2. Tác động đến cộng đồng.................................................................................... 41
2.2.3.3. Đánh giá tác động do sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt động .................. 41

Chương 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG...........................................................................42
4.1. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU ............................................................................. 42
4.1.1. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn sửa chữa và lắp đặt thiết bị .................... 42
4.1.1.1. Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải ..................................................... 42
4.1.1.2. Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải ............................................ 46
4.1.2. Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn hoạt động ............................................... 46
4.1.2.1. Nguồn gây ô nhiễm có liên quan đến chất thải ................................................... 46
4.1.2.2. Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải ............................................ 53
4.2. ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG ............................................................................. 53
4.2.1. Sự cố trong giai đoạn sửa chữa và lắp đặt thiết bị .................................................. 53
4.2.2. Sự cố trong quá trình hoạt động của dự án ............................................................. 54
4.2.2.1. Giảm thiểu sự cố về điện, cháy nổ ....................................................................... 54
4.2.2.2. Giảm thiểu sự cố đối với lò đốt ........................................................................... 54

vi


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 


4.2.2.3. Giảm thiểu sự cố rò rỉ, đổ nguyên liệu và sản phẩm ........................................... 55

Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ........56
5.1. Chương trình quản lý môi trường ............................................................................. 56
5.2. Chương trình giám sát môi trường ............................................................................ 58
5.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn sửa chữa và lắp đặt thiết bị .......................... 58
5.2.1.1. Giám sát chất thải ............................................................................................... 58
5.2.1.2. Giám sát môi trường............................................................................................ 58
5.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành ...................................................... 59
5.2.2.1. Giám sát chất thải ............................................................................................... 59
5.2.2.2. Giám sát môi trường............................................................................................ 60

Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................61
6.1. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 61
6.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................... 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................62
PHỤ LỤC ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ..65
Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG................76
Phụ Lục 3: VĂN BẢN VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG. Error! Bookmark not defined.

vii


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Quy hoạch sử dụng đất dự án .........................................................................5
Bảng 2.2. Nhu cầu nguyên vật liệu..................................................................................8
Bảng 2.3. Phân bố lao động của Công ty ........................................................................9
Bảng 2.4. Danh mục trang thiết bị, máy móc ..................................................................9
Bảng 3.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn sửa chữa
và lắp đặt thiết bị ...........................................................................................................14
Bảng 3.2: Thành phần và tính chất dầu DO (0,05%S) .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển.....................15
Bảng 3.5: Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại ...........16
Bảng 3.6: Mức độ tiếng ồn điển hình (dBA) của các thiết bị, phương tiện thi công
đường ở khoảng cách 8m............................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Nồng độ chất ô nhiễm trung bình trong nước mưa chảy tràn .......................17
Bảng 3.8: Tải lượng các chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ......................................18
Bảng 3.9: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt..................................18
Bảng 3.10: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .................................19
Bảng 3.11: Phân loại chất thải rắn ................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Đối tượng và quy mô bị tác động của dự án trong giai đoạn sửa chữa nhà
xưởng và lắp đặt thiết bị ................................................................................................22
Bảng 3.13: Tóm tắt các hoạt động trong quá trình chuẩn bị và thi công .............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường ...25
Bảng 3.15: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt
động của nhà máy ..........................................................................................................27
Bảng 3.16: Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải ......................................................29
Bảng 3.17: Tải lượng ô nhiễm không khí giai đoạn hoạt động .....................................30

viii



Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề
xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

Bảng 3.18: Hệ số ô nhiễm khí .......................................................................................31
Bảng 3.19: Tải lượng khí thải từ quá trình đốt trấu .......................................................31
Bảng 3.20: Hàm lượng các chất ô nhiễm trong khí thải từ quá trình đốt trấu ...............31
Bảng 3.21: Tải lượng các chất ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ....................................32
Bảng 3.22: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt................................33
Bảng 3.23: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .................................33
Bảng 3.24: Đối tượng và quy mô bị tác động của dự án trong giai đoạn hoạt động.....36
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường .................................................................56
Bảng P.1.1: Kếtquả phân tích chất lượng không khí xung quanh .................................67
Bảng P.1.2: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án .............................69
Bảng P.1.3. Kết quả phân tích chất lượng ngầm ...........................................................70
Bảng P.1.4. Kết quả quan trắc chất lượng đất ..............................................................71
Bảng P.5.1. Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện ...........76
Bảng P.5.2. Dự toán kinh phí xử lý môi trường ............................................................77

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất. ................................................................6
Hình 2.2: Nguyên lý hoạt động của lò dự nhiệt ..............................................................8
Hình 4.1: Cấu tạo bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt .................................................44
Hình 4.2: Quy trình công nghệ xử lý khí thải................................................................48
Hình 4.3: Qui trình xử lý nước thải ...............................................................................50

ix


Đánh giá  hi n tr ng môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều và đề

xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động. 

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
COD

Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

SS

Chất lơ lửng (Suspendid Solids)

BOD

Nhu cầu ôxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

CO2

Khí cacbonic

SO2

Khí Sunfurơ

NOx

Nitơ oxit

H2S

Sunfua hydro


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

BTCT

Bê tông cốt thép

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường

TT

Thông tư

Tp


Thành phố

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

x


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Chương 1
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Bình Phước, cây điều chỉ đứng thứ hai sau cây cao su và một thời được gọi là
cây xóa đói giảm nghèo. Nay, cây điều đã trở thành cây làm giàu cho nhiều hộ dân
trên đất Bình Phước. Những sản phẩm từ cây điều đang là nguồn hàng hóa xuất khẩu
có giá trị kinh tế lớn như hạt điều, gỗ điều. Trong việc gia công chế biến hạt điều xuất
khẩu đã nảy sinh vấn đề khá phức tạp từ vỏ hạt điều sau chế biến là một thứ phế thải
mà hầu hết các nhà sản xuất đều phải đốt bỏ, gây ô nhiễm môi trường. Theo tính toán,
cứ mỗi kilogam hạt điều thì lượng vỏ chiếm khoảng 60%. Với sản lượng hạt điều của
toàn tỉnh thì khối lượng vỏ hạt điều thải ra sau chế biến là rất lớn. Hiện nay phế thải
của vỏ hạt điều một thời đốt bỏ, nay được các nhà khoa học, doanh nghiệp đã nghiên
cứu và sản xuất tạo ra những sản phẩm mới phục vụ cho cuộc sống của con người. Và
việc công ty TNHH LC Buffalo xây dựng nhà máy sản xuất dầu tinh luyện, dầu
cardanol, than, than hoạt tính và sản xuất bột ma sát tại Đồng Phú là một tin vui đối
người trồng điều, các doanh nghiệp chế biết hạt điều. Nhưng trong quá trình thi công
xây dựng và vận hành hoạt động nhà máy phát sinh ra không ít vấn đề gây ảnh hưởng

đến môi trường. Do đó đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM
TỪ VỎ HẠT ĐIỀU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ”
nhằm đánh giá tác động tiềm tàng lên môi trường từ khi dự án được triển khai cho đến
khi đi vào hoạt động và từ đó đề ra các biện pháp giảm thiểu tác động mà không ảnh
hưởng đế lợi ích kinh tế cũng như xã hội của dự án.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá các tác động tiềm tàng lên môi trường từ khi
dự án được triển khai cho đến khi đi vào hoạt động và từ đó đề ra các biện pháp giảm
thiểu tác động này mà không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế cũng như xã hội của dự án.
GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 1 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Mô tả sơ lược dự án.
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực thực hiện dự án.
- Đánh giá tác động lên môi trường đất, nước, không khí và xã hội trong quá trình
thi công và vận hành dự án.
- Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi
trường.
- Chương trình quản lí và giám sát môi trường
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để việc nghiên cứu đạt hiệu quả nhất, luận văn sử dụng những phương pháp sau
đây:

- Thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp so sánh:.
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm của WHO.
- Phương pháp liệt kê, mô tả.
- Phương pháp thống kê.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về mặt không gian: nghiên cứu trên địa bàn Ấp Bàu Ké, Thị trấn Tân
Phú, Huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
- Phạm vi về mặt thời gian: từ tháng 3/2010 đến tháng 6/2010
- Giới hạn về nội dung: do thời gian có hạn nên đề tài vẫn chưa
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
- Xác định và nhận dạng các vấn đề môi trường nảy sinh khi dự án được tiến
hành và đi vào hoạt động.
- Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của dự án lên các thành phần của môi trường.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do dự án gây ra.
- Xây dựng chương trình giám sát ô nhiễm cho dự án.
GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 2 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá ảnh hưởng của các tác động của dự án và độ tin cậy của các phương
pháp giảm thiểu giúp các cơ quan có chức năng đưa ra quyết định chính xác về việc

cấp giấy phép xây dựng cho dự án.
- Giúp nhà đầu tư tìm được những phương án nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu
các tác động giúp dự án đi vào hoạt động tốt hơn.

Chương 2
MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 3 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

2.1. TÊN DỰ ÁN
Dự án: “ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CÁC SẢN
PHẨM TỪ VỎ HẠT ĐIỀU, CÔNG SUẤT 16.000 TẤN/NĂM – CÔNG TY TNHH
LC BUFFALO”
2.2. CHỦ DỰ ÁN
Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH LC BUFFALO
Tên tiếng Anh: LC BUFFALO CO., LTD.
Tên viết tắt: LCB CO., LTD.
Trụ sở chính : ấp Bàu Ké, thị trấn Tân Phú, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
Điện thoại

: 061.3891336

Đại diện


: Ông MING LI

Chức vụ: Giám đốc

Hình thức đầu tư của Doanh nghiệp: 100% vốn nước ngoài
Ngành nghề kinh doanh: được BQL các KCN tỉnh Bình Phước cấp giấy chứng
nhận đầu tư số 442023000082 ngày 11/12/2009 với ngành nghề kinh doanh như sau:
Sản xuất các sản phẩm tinh chế từ vỏ hạt điều: Cardanol, dầu sinh học, vật liệu
cách điện, bo mạch các sản phẩm điện tử; sơn cao cấp chống sét cho tàu biển; lớp phủ
chống ăn mòn trong ngành cơ khí chế tạo; lớp phủ chống thấm bề mặt, chống ăn mòn
trong ngành cơ khí, chế tạo; lớp phủ chống thấm bề mặt, chống thấm hơi nước; bộ ma
sát trong sản xuất bố thắng, bố amiza của động cơ và xe cơ giới; sản xuất than và than
hoạt tính.
2.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm tinh chế từ vỏ hạt điều,
công suất 16.000 tấn/năm được đặt tại Khu công nghiệp Bắc Đồng Phú, Ấp Bàu Ké,
Thị trấn Tân Phú, Huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
Diện tích đất: 67.000 m2.
Diện tích sử dụng giai đoạn đầu: 5.000 m2
2.4. QUY MÔ DỰ ÁN
Công suất của nhà máy: 16.000 tấn/năm
GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 4 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 


Trong đó:
• Cardanol: 8.000 tấn/năm
• Bột ma sát: 4.000 tấn/năm
• Than hoạt tính: 4.000 tấn/năm
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất, công ty sẽ bán bán thành phẩm là than: 25.000
tấn/năm. Phần còn lại là nước.
Tổng vốn đầu tư: 25.500.000.000 tương đương 1.500.000 USD
2.5. QUI HOẠCH MẶT BẰNG TỔNG THỂ
Quy hoạch sử dụng đất của dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.1: Quy hoạch sử dụng đất dự án
TT
Hạng mục

Diện tích (m2)

Tỷ lệ (%)

1

Nhà xưởng, kho nguyên liệu

3.500

70,0

2

Khu nhà ăn, văn phòng


350

7,0

3

Nhà bảo vệ

20

0,4

4

Đường nội bộ

130

2,6

5

Cây xanh

1000

20

Tổng cộng


5.000

100

Nguồn: Công ty TNHH LC BUFFALO, 2009
2.6. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.6.1. Quy trình sản xuất các sản phẩm từ vỏ hạt điều

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 5 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Vỏ hạt điều
Máy ép dầu
Dầu thô 1
Bã hạt điều

Bồn lọc
Dầu tinh
Lò nung
than(t<2000C)

Dầu thô 2

Lò phản ứng

1700C-6h
Dầu tinh luyện

0

Tăng t

Than thành
phẩm

Bồn lọc

Khí SO2
+ bụi

t>2500C
Khí cardanol

Cardanol lỏng

Cặn Cardanol

Tháp chưng
ất
Kho chứa

Khí SO2 + bụi
Hệ thống
xử lý


Bánh bột ma sát

Máy nghiền

bùn

Khu xử


Không khí
sạch

Bột ma sát
Lò sấy
t>4500C
Khí
thải

Bột ma sát

Đóng bao

Khu xử lý khí thải
Hình 2.1: Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất.

Thuyết minh qui trình công nghệ:
Nguyên liệu chính cho quá trình sản xuất dầu tinh luyện là vỏ hạt điều. Vỏ hạt điều
sau khi thu mua về từ địa phương sẽ đi qua máy ép dầu để lấy dầu thô. Dầu thô sau khi
GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  


 6 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

ép chứa khoảng 10% nước và 5% cặn, sẽ cho qua bồn lọc để loại bỏ lượng cặn dầu,
sau đó cho qua lò phản ứng với nhiệt độ 170oC trong vòng 6h để tách hoàn toàn lượng
nước trong dầu tạo ra dầu tinh luyện.
Lượng bã của vỏ hạt điều sau khi ép sẽ được đưa vào lò nung than. Lúc đầu sử
dụng nhiệt độ của lò dự nhiệt (to <200oC) lượng dầu trong bã ép sẽ chảy ra. Trong lò
than có hệ thống thu gom lượng dầu này về bồn lọc. Sau khi lượng dầu đã chảy hết
nhiệt độ sẽ được tăng lên bằng hệ thống điện để tạo thành than thành phẩm. Lò than
đốt trong môi trường yếm khí và vỏ hạt điều là loại nguyên liệu không sinh ra khí CO
trong điều kiện này, thành phần chủ yếu của khí này là SO2 và bụi. Khí từ lò than sẽ
được dẫn vào hệ thống xử lý khí thải. SO2 được hấp thụ bằng kiềm có sẵn để tạo thành
muối, bụi sẽ được hấp phụ bằng màng nước. Không khí sạch được thoát ra ngoài qua
ống khói. Lượng bùn phát sinh trong quá trình xử lý khí thải rất ít chủ yếu là bụi than.
Phương pháp xử lý sẽ được nêu lên ở chương 3.
Dầu tinh luyện được đưa lên nhiệt độ khoảng 2500C và duy trì ở nhiệt này. Ở nhiệt
độ này, cardanol chuyển thành dạng hơi tách ra khỏi hỗn hợp và di chuyển sang tháp
chưng cất chân không. Tại tháp, hơi cardanol được ngưng tụ hình thành cardanol dạng
lỏng, được thu ở đáy tháp và được bơm vào bồn chứa.
Phần còn trong dầu tinh luyện là cặn cardanol. Lượng cặn này sẽ trộn với cặn ở
bồn lọc và cho vào lò phản ứng. Cặn cardanol sẽ được cô lại thành dạng bánh. Tiếp
theo, cho vào máy nghiền để tạo ra bột ma sát thô có lẫn nước. Sau đó, cho vào lò sấy
với nhiệt độ 450oC (nhiệt từ lò dự nhiệt và điện) trong điều kiện yếm khí để sấy khô.
Từ lò sấy sẽ cho ra hai vật liệu:
+ Khí thải: được dẫn qua hệ thống xử lý khí thải vớii ống khói cao 60 m.

+ Bột ma sát: sẽ được đưa qua hệ thống đánh bột tạo thành bột và đóng bao
sau đó đưa vào kho cất giữ chuẩn bị tiêu thụ

2.6.2. Nguyên lý vận hành của lò dự nhiệt:
Nguyên lý vận hành của lò dự nhiệt được trình bày trong hình 2.2.

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 7 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Khí sạch

Lò dự nhiệt to=250oC
Trong điều kiện chân không

Trấu ép

Hệ thống Bơm - hút chân không

Khó thải
Hệ thống xử
lý khí thải

Dầu nguội


Dầu nóng

Lò sấy bột ma
sát

Lò nung than

Lò hầm than

Hình 2.2: Nguyên lý hoạt động của lò dự nhiệt
Thuyết minh quy trình:
Lò dự nhiệt sử dụng nguyên liệu là trấu ép để đầu trong trong lò đến

nhiệt

độ

o

250 C trong điều kiện chân không để không làm cardanol bị biến chất. Loại dầu sử
dụng là dầu…. với dung tích là…. Sau khi dầu được đốt lên đến nhiệt độ yêu cầu sẽ
được đi qua hệ thống bơm – hút chân không để đưa dầu nóng đi đến lò sấy bột ma sát,
lò nung than và lò hầm than. Nhằm mục đích cung cấp nhiệt cho 2 lò này tiết kiệm
điện năng. Sau khi đi qua các lò dầu đã nguội và được hút về lò dự nhiệt để tiếp tục bổ
sung nhiệt độ. Dầu được di chuyển một cách tuần hoàn không ngừng.
Khói từ lò dự nhiệt chủ yếu là bụi trấu sẽ được thu gom hệ thống xử lý khí thải để
xử lý đạt Quy chuẩn rồi thải ra ngoài môi trường.

2.7. NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG
Nhu cầu nguyên vật liệu phục vụ cho trạm trộn được trình bày trong bảng 2.2

Bảng 2.2. Nhu cầu nguyên vật liệu
GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 8 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

TT

Nguyên nhiên liệu

Đơn vị

Số lượng

Tấn/năm

1

100.000

Vỏ hạt điều

2

Trấu ép


Tấn/ngày

Xuất xứ
Địa
phương

20

Nguồn: Công ty TNHH LC BUFFALO, 2009
Nguyên liệu được lưu trữ tại xưởng 4. Tại đây, là nơi ép lấy dầu thô. Nguyên liệu
sẽ được chuyển đến tùy theo đơn đặt hàng của công ty.
2.8. NHU CẦU LAO ĐỘNG
Tổng nhu cầu lao động: 100 người
Phân bố lao động của Công ty TNHH LC BUFFALO được trình bày trong bảng
2.3.
Bảng 2.3. Phân bố lao động của Công ty
TT
Loại lao động

Người

Việt

Người

Nam

ngoài

1


Nhân viên văn phòng

8

5

2

Công nhân

80

7

Tổng cộng

88

12

nước

Nguồn: Công ty TNHH LC BUFFALO, 2009
2.9. TRANG THIẾT BỊ MÁY MÓC
Nhu cầu trang thiết bị phục vụ cho trạm trộn được trình bày trong bảng 2.4
Bảng 2.4. Danh mục trang thiết bị, máy móc
TT
Thiết bị/máy móc
Hiện trạng thiết bị


Đơn vị

Số lượng

1

Lò đốt

Mới 100%

Hệ thống

1

2

Hệ thống khử SO2, khói bụi

Mới 100%

Hệ thống

1

3

Hệ thống dẫn nhiệt

Mới 100%


Hệ thống

1

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 9 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

TT

Thiết bị/máy móc

Hiện trạng thiết bị

Đơn vị

Số lượng

4

Tháp chưng cất

Mới 100%


Hệ thống

6

5

Tổ hợp bơm chân không

Mới 100%

Cái

9

6

Bồn làm nguội

Mới 100%

Cái

4

7

Thiết bị làm lạnh ngưng tụ

Mới 100%


Cái

6

8

Hệ thống bơm nguyên liệu

Mới 100%

Cái

20

9

Hệ thống van

Mới 100%

Cái

300

10

Hệ thống điện điều khiển

Mới 100%


Hệ thống

2

11

Hệ thống ống dẫn

Mới 100%

Hệ thống

3

12

Đồng hồ

Mới 100%

Cái

10

13

Lò nung than

Mới 100%


Hệ thống

10

14

Lò đốt không khói

Mới 100%

Hệ thống

5

15

Máy ép dầu thô

Mới 100%

Hệ thống

5

16

Lò sấy

Mới 100%


Hệ thống

5

Nguồn: Công ty TNHH LC BUFFALO, 2009
2.10.

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Tiến độ thực hiện dự án dự kiến như sau:
- Xin giấy phép đầu tư: tháng 12/ 2009
- Xin thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường: 01/2010
- Khởi công sửa chữa: cuối tháng 01/2009 .
- Hoàn thành lắp đặt thiết bị: 05/2010.
- Bắt đầu hoạt động: 06/2010
2.11. HỆ THỐNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT
2.11.1. Công tác san nền

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 10 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Khu đất dự án được chuyển nhượng từ Công ty TNHH luyện Kim Thăng Long
hiện đã xây dựng nhà xưởng kiên cố. Chủ đầu tư chỉ sửa chữa nhà xưởng và lắp đặt
thiết bị nên công tác san nền và xây dựng nhà xưởng là không có. Vì thế, không ảnh

hưởng đến môi trường đất, nước, không khí trong giai đoạn này.
2.11.2. Hệ thống cấp nước

Nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn xây dựng: 0,7 m3/ngày (áp dụng theo

TCXD 33:2006 đối với phân xưởng toả nhiệt là 45 lít/người/ca, công nhân làm việc 1
ca/ngày và không tổ chức bếp ăn tại công trường).
Nhu cầu sử dụng nước khi dự án đi vào hoạt động khảng 10,0 m3/ngày được
phân bổ như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt của 100 cán bộ công nhân viên: 7 m3/ngày, ước tính
lượng nước sử dụng 70 lít/người.ngày (áp dụng theo TCXD 33:2006 đối với phân
xưởng toả nhiệt là 45 lít/người/ca, công nhân làm việc 1 ca/ngày và 25 l/người/1 bửa
ăn) .
+ Nước dùng cho hệ thống xử lý khí thải: 01 m3/ngày
+ Nước dùng vệ sinh nhà xưởng, kho chứa nguyên liệu: 02 m3/2 ngày (hoạt
động vệ sinh nhà xưởng 2 ngày/lần).
Nguồn cung cấp nước: Do khu vực dự án chưa có hệ thống cấp nước từ thuỷ
cục. Vì thế, dự án sẽ sử dụng nguồn nước khoang tại khu vực dự án để phục vụ cho
mục đích sinh hoạt của công nhân viên. Tuy nhiên, khi Khu công nghiệp Bắc Đồng
Phú có nguồn nước cấp thì Dự án sẽ không sử dụng nguồn nước ngầm này nữa kể cả
mục đích dự phòng.
Nước dự phòng cho phòng cháy chữa cháy: 5 m3.
Nước tưới cây, rửa đường: 0,5 m3/ngày
2.11.3. Hệ thống cấp điện

Nhu cầu sử dụng điện: điện chiếu sáng công trình, điện chiếu sáng toàn Công
ty, sử dụng cho các thiết bị sản xuất.
Nhu cầu sử dụng điện: 18.000 Kwh/ngày
Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện phục vụ cho trạm trộn được lấy từ nguồn
điện quốc gia.

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 11 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Công ty sử dụng máy phát điện dự phòng công suất: 300KwA đề phòng trường
hợp mất điện đột xuất.
2.11.4 Hệ thống thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa của Công ty được bố trí dọc theo nhà xưởng và riêng
biệt với tuyến thoát nước thải.
2.11.5 Hệ thống thoát nước thải

Hoạt động của nhà máy sản xuất các sản phẩm tinh chế từ vỏ hạt điều nước thải
chủ yếu là nước thải từ hệ thống xử lý khí thải. Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt
động của các công nhân viên trong nhà máy. Công ty sẽ bố trí hệ thống thoát nước
mưa và nước thải riêng biệt. Nước thải sẽ được thu gom về hệ thống xử lý nước thải
chung của nhà máy đề xử lý đạt Quy chuẩn trước khi thải ra môi trường. Tuy nhiên,
khi khu công nghiệp Bắc Đồng Phú có hệ thống xử lý nước thải tập trung thì nước thải
của nhà máy sẽ xử lý đạt tiêu chuẩn của Khu công nghiệp Bắc Đồng Phú và đấu nối
vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp để xử lý tiếp tục.
2.11.6. Hệ thống thông tin liên lạc

Hệ thống thông tin liên lạc với chức năng liên lạc, truyền thông tin, thông báo, tìm
kiếm dự liệu,… khi cần thiết. Hệ thống thông tin liên lạc trong Nhà máy gồm các loại
hình như sau:

-

Hệ thống Internet;

-

Hệ thống điện thoại;

-

Camera.

2.11.7. Hệ thống báo cháy tự động

Hệ thống báo cháy tự động cho Nhà máy thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn báo
cháy (TCVN 5738 – 1993) và tiêu chuẩn phòng cháy chống cháy cho nhà và công
trình (TCVN 2622 – 1995).
2.11.8. Hệ thống chống sét.

Hệ thống chống sét là loại kim thu sét tia tiên đạo, bán kính hoạt động tối thiểu
là 55m, với cáp dẫn sét loại đồng trần đường kính 50 mm2, được luồn trong ống u PVC
và dẫn đến hộp đếm sét và hệ tiếp đất.
2.11.9. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 12 



Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Hệ thống cấp nước chữa cháy cho Nhà máy được thiết kế áp dụng theo các tiêu
chuẩn sau:
-

Tiêu chuẩn TCVN 5760 : 1993 Yêu cầu chung về thiết kế lắp đặt và sử dụng
hệ thống chữa cháy.

-

Tiêu chuẩn TCVN 4513 : 1993 Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.

-

Tiêu chuẩn TCVN 5739 : 1993 Thiết bị chữa cháy – Đầu nối.

-

Tiêu chuẩn TCVN 2622 : 78 và TCVN 2622 : 1995 Phòng cháy chống cháy
cho nhà và công trình.

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 13 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều

và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

Chương 3
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN SỬA
CHỮA VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
3.1.1 Nguồn gây tác động
Do khu đất dự án được chuyển nhượng từ Công ty TNHH luyện Kim Thăng Long
hiện đã xây dựng nhà xưởng kiên cố. Chủ đầu tư chỉ sửa chữa nhà xưởng và lắp đặt
thiết bị nên công tác san nền và xây dựng nhà xưởng là không có. Vì thế, không ảnh
hưởng đến môi trường đất, nước, không khí trong giai đoạn san nền và xây dựng nhà
xưởng.
3.1.1.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
• Mâu thuẫn giữa công nhân đến từ nơi khác và người dân địa phương:
Số lượng công nhân sửa chữa nhà xưởng và lắp đặt thiết bị chỉ khoảng 15 người,
nên xảy ra mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng đến từ nơi khác và người dân địa
phương là không đáng kể.
3.1.1.2 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
Bảng 3.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn sửa
chữa và lắp đặt thiết bị
Tt

Hạng mục

Nguồn gây tác động

Tác động ô nhiễm môi
trường

1


2

Vận

chuyển

Xe tải vận chuyển vật

Bụi, khí thải, tiếng ồn,

nguyên liệu, thiết bị liệu XD, đất, cát, đá,…

tai nạn lao động, sự cố môi

phục vụ dự án.

trường

Xây dựng các hệ

Xe tải vận chuyển vật

thống xử lý khí thải, liệu xây dựng, đất, đá, cát
xử lý nước thải
GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

Bụi, khí thải, tiếng ồn,
tai nạn lao động, sự cố môi


Quá trình thi công có trường, chất thải rắn
 14 


Đánh giá hi n tr ng môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất chế biến các sản phẩm từ vỏ hạt điều
và đề xuất các biện pháp nhằm giả thiểu tác động 

gia nhiệt: cắt, hàn, đốt
nóng chảy
3

Xây
thống

dựng
thoát

Xe tải vận chuyển vật

hệ

nước liệu xây dựng, đất, đá, cát

tai nạn lao động, sự cố môi
trường, chất thải rắn

mưa, thoát nước thải
4


Bụi, khí thải, tiếng ồn,

Lắp đặt thiết bị

Quá trình thi công có

Khí thải, tiếng ồn, tai

gia nhiệt: cắt, hàn, đốt nạn lao động, sự cố môi
trường, chất thải rắn

nóng chảy
5

6

Các hoạt động sinh

Sinh hoạt của

Tác động xã hội tiêu

công nhân xây dựng hoạt ăn, lưu trú…

cực, rác thải và nước thải

tai công trường

sinh hoạt


Hoạt động dự
trữ, bảo quản nhiên

Các thùng chứa xăng
dầu.

Khí thải, sự cố cháy nổ

nguyên vật liệu phục
vụ công trình
a. Nguồn gây ô nhiễm không khí
• Từ các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị
Nguồn khí thải do sử dụng các loại nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu DO…) tác động
trực tiếp đến công nhân thi công và môi trường không khí xung quanh. Tác động ô
nhiễm không khí chính trong giai đoạn này là bụi và khí thải, phát sinh từ các hoạt
động vận chuyển, đặc biệt là vào mùa khô.
Căn cứ vào thực tế triển khai của dự án, với khối lượng thi công các hạng mục
công trình của dự án, dự báo số lượt phương tiện vận chuyển khoảng 2 – 4
chuyến/ngày. Vận chuyển trong thời gian 10 ngày.
Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận chuyển và
thi công trong giai đoạn xây dựng với quãng đường vận chuyển trong khu vực dự án
khoảng 10 km.
Bảng 3.4: Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển

GVHD:KS. Bùi Thị Cẩm Nhi
SVTH: Nguyễn Thị Khánh Dư  

 15 



×