Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

khảo sát hiện trạng môi trường của dự án khu di tích địa đạo tam giác sắt - tỉnh bình dương, nhằm đề xuất giải pháp phát triển thành khu du lịch sinh thái bền vững.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 84 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN I.
MỞ ĐẦU
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, du lòch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
của con người và hoạt động du lòch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng
ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lòch là lợi thế để phát triển kinh tế của nhiều
quốc gia, nhưng hoạt động du lòch cũng tiềm ẩn các tác động tiêu cực tới sự phát
triển bền vững của môi trường.
Bảo vệ môi trường là cơ sở để duy trì và phát triển bền vững du lòch. Từ
đó, du lòch sinh thái (DLST) ra đời, từng bước thay thế các loại hình du lòch đơn
thuần và đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. DLST đưa chúng ta về
lại với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá dân
tộc mà chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem lại nguồn lợi
kinh tế quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường.
Ngày nay, Bình Dương tuy là tỉnh có nhiều điều kiện để phát triển DLST:
Làng tre, vườn trái cây Lái Thiếu,… bên cạnh nhiều loại hình du lòch đặc trưng
lễ hội, những làng nghề truyền thống( gốm, sơn mài,…) nhưng vẫn ít thu hút
được nhiều du khách từ nơi khác đến. Trong quy hoạch tổng thể phát triển du
lòch tỉnh Bình Dương trong nhừng năm gần đây đã xác đònh khu di tích đòa đạo
Tam Giác Sắt là một trong những khu du lòch cần tập trung xây dựng sớm, là nơi
hấp dẫn và thu hút khách du lòch trong nước và quốc tế.
Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và hoạt động khu di tích đòa đạo Tam
Giác Sắt sẽ không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên
và xã hội. Bên cạnh đó, lónh vực du lòch sinh thái là lónh vực mà tôi quan tâm,
mong góp một phần nhỏ trong việc phát triển du lòch tỉnh Bình Dương. Đó là tất
cả lý do mà tôi lựa chọn đề tài “ Khảo sát hiện trạng môi trường của dự án khu
2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
di tích lòch sử đòa đạo Tam Giác Sắt – Tỉnh Bình Dương, nhằm đề xuất giải
pháp phát triển thành khu du lòch sinh thái bền vững” để làm đồ án tốt nghiệp.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phân tích và xác đònh những tác động có lợi, có hại từ hoạt động của dự
án đến môi trường tại khu vực cũng như các vùng lân cận nơi dự kiến xây dựng
công trình. Từ đó, đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm giảm thiểu đến mức
thấp nhất các tác động tiêu cực về môi trường đã được xác đònh.
Đònh hướng xây dựng chương trình DLST bền vững phù hợp với đòa hình
đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng cho
khu di tích lòch sử đòa đạo Tam Giác Sắt tỉnh Bình Dương.
3 NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1. Thu thập, tổng hợp và đánh giá điều kiện môi trường tự nhiên, kinh
tế và xã hội, các số liệu về môi trường, làm cơ sở cho việc xác đònh
những tác động có thể gây ra do dự án khu du lòch di tích đòa đạo Tam
Giác Sắt.
2. Khảo sát và đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự
án.
3. Khảo sát các tác động đến môi trường của dự án trong giai đoạn
xây dựng cũng như khi dự án đi vào hoạt động kinh doanh.
4. Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm khống chế
các tác động có hại đến môi trường tự nhiên – kinh tế – xã hội do dự án
gây ra.
5. Thu thập, tổng hợp và đánh giá tiềm năng phát triển du lòch sinh
thái của dự án du lòch Tam Giác Sắt. Từ đó đònh hướng phát triển du lòch
sinh thái bền vững cho khu du lòch di tích lòch sử đòa đạo Tam Giác Sắt.
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp luận

Dự án xây dựng khu di tích đòạo Tam Giác Sắt
Dân cư sống xung quanh khu dự án
Môi trường kinh tế – xã hội
Tài nguyên thiên nhiên
Môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí)
Môi trường được tạo thành từ những thành phần như: đất, nước,
sinh vật và con người. Các yếu tố này được gọi là môi trường thành phần
và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó con người và
các hoạt động sống của con người có ảnh hưởng quan trọng lên các môi
trường thành phần. Mỗi thành phần môi trường lại là một môi trường
hoàn chỉnh. Hay nói cách khác đó là một môi trường thành phần của môi
trường sinh thái. Do luôn có những tác động đồng thời tới một thành phần
môi trường nên ta cần phải đánh giá tổng hợp các tác động. Tổng quát
hoá phương pháp luận của mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự
án theo sơ đồ sau:
Hình vẽ 1. Mối quan hệ trong sinh thái môi trường của dự án
Dự án xây dựng khu
di tích đòa đạo Tam
Giác Sắt
Tài nguyên thiên
nhiên
Dân cư sống xung
quanh khu
4
Môi trường tự
nhiên (đất, nước,
không khí)
Môi trường kinh
tế – xã hội
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chúng ta không thể dự đoán nhu cầu của các thế hệ tương lai dù là ở mức
độ nào ngay cả ước tính thôi nhưng chúng ta có thể đảm bảo đến mức tối đa có
thể của các lựa chọn và khả năng.
Do đó cần chú trọng nhiều hơn vào bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên để
phòng ngừa hay bù đắp sự mất mát một cơ sở tài nguyên thiên nhiên mà sự phát
triển trong tương lai phụ thuộc nhiều vào đó. Bởi vì vậy phạm vi để quản lý tốt
hơn việc sử dụng, tái tạo và bảo tồn tất cả các tài nguyên thiên nhiên là thông
qua quá trình khảo sát và phân tích tác động môi trường.
“Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại
của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ
tương lai”
Đạt đến sự phát triển bền vững cần đạt được đồng thời 3 mục tiêu cơ bản
sau:
- Bền vững kinh tế là một nền kinh tế tăng trưởng liên tục nhưng không
gây ra sự suy thoái các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo do biết vận
dụng kỹ thuật và sự khôn khéo của con người, đồng thời không gây ra ô nhiễm
môi trường.
- Bền vững tài nguyên và môi trường đòi hỏi khai thác sử dụng tài
nguyên để đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Điều này thể hiện qua việc sử dụng tài
nguyên một cách hợp lý, đảm bảo đa dạng sinh học, không có những tác động
tiêu cực đối với môi trường.
- Bền vững xã hội là một xã hội mà trong đó nền kinh tế phát triển, chất
lượng cuộc sống tinh thần được nâng cao không ngừng, chất lượng môi trường
sống được đảm bảo. Sự công bằng của người dân trong việc có lao động, đảm
bảo các quyền lợi khác về kinh tế, chính trò, xã hội.
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4.2 Phương pháp cụ thể
- Phương pháp khảo sát thực đòa:

Quan sát và ghi nhận những đặc điểm sinh thái đặc trưng của khu di tích
làm cơ sở để xây dựng khu du lòch sinh thái.
Tìm hiểu các loại hình văn hoá đặc trưng của tỉnh để kết hợp với khu du
lòch xây dựng tour du lòch sinh thái cho khu vực nghiên cứu.
- Xây dựng chương trình du lòch bền vững cho khu du lòch sinh thái đòa
đạo Tam Giác Sắt bằng phương pháp tổng hợp tài liệu
- Phương pháp thống kê: sử dụng trong việc thu thập và xử lý số liệu khí
tượng, thủy văn, kinh tế – xã hội tại khu vực dự án.
- Tham khảo, tổng hợp các báo cáo về quy hoạch tổng thể du lòch tỉnh
Bình Dương, các dự án cải tạo nâng cấp các khu du lòch tỉnh Bình Dương
và tài liệu du lòch sinh thái, du lòch bền vững…
5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Không xây dựng chương trình phát triển bền vững cho toàn bộ các khu du
lòch cả tỉnh Bình Dương mà chỉ áp dụng riêng đối với khu du lòch sinh thái đại
đạoTam Giác Sắt, vì khu du lòch sinh thái đòa đạo Tam Giác Sắt hội đủ các tiêu
chí để tiến tới phát triển bền vững.
6 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương1: Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa tỉnh Bình
Dương
Chương 2: Hiện trạng phát triển du lòch của tỉnh Bình Dương
Chương 3: Giới thiệu về du lòch sinh thái và du lòch sinh thái bền vững
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4: Mô tả sơ lược về dự án và hiện trạng môi trường tại khu vực dự án
Chương 5: Đề xuất một số giải pháp phát triển du lòch sinh thái bền vững cho
khu di tích đòa đạo Tam Giác Sắt
7

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
PHẦN 2.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,
XÃ HỘI, VĂN HÓA TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vò trí đòa lý
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên
2.695,22km
2
. Vò trí trung tâm của tỉnh ở vào tọa độ đòa lý 10
0
50’27’’ đến
11
0
24’32’’ vó độ Bắc và từ 106
0
25’ kinh độ Đông có vò trí tiếp giáp như sau:
Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước;
Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh;
Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai;
Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.
Toàn tỉnh Bình Dương có thò xã Thủ Dầu Một và 6 huyện: Tân Uyên, Bến Cát,
Thuận An, Dó An, Dầu Tiếng, Phú Giáo, với 66 xã, 5 phường, 8 thò trấn.
Hình 1.1. Bản đồ tỉnh Bình Dương
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.1.2 Đòa hình

Bình Dương là một tỉnh nằm ở vò trí chuyển tiếp giữa sườn phía Nam của
dãy Trường Sơn, nối Nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long;
là tỉnh bình nguyên có đòa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến
15m so với mặt biển. Vùng đất Bình Dương tương đối bằng phẳng, thấp dần từ
Bắc xuống Nam. Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng đòa hình khác nhau:
vùng thung lũng bãi bồi… Có một số núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có đòa hình
bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi… Có một số núi thấp như núi Châu Thới,
núi Cậu… và một số đồi thấp.
1.1.3 Khí hậu
Khí hậu ở Bình Dương cũng như chế độ khí hậu của khu vực miền Đông
Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió
mùa ổn đònh, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lòch.
Vào những tháng đầu mùa mưa, thường xuất hiện những cơn mưa rào lớn, rồi
sau đó dứt hẳn. Những tháng 7, 8, 9 thường là những tháng mưa dầm. Có những
trận mưa kéo dài 1, 2 ngày đêm liên tục. Đặt biệt ở Bình Dương hầu như không
có bão, mà chỉ ảnh hưởng bởi những cơn bão gần.
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Bình Dương từ 26
0
C – 27
0
C. Nhiệt độ
cao nhất có lúc lên tới 39,3
0
C và thấp nhất từ 16
0
C – 17
0
C (ban đêm) và 18
0

C
vào sáng sớm. Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76% - 80%, cao
nhất 86% ( vào tháng 9), và thấp nhất là 66% ( vào tháng 2). Lượng nước mưa
trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm. Tại ngã tư Sở Sao của Bình Dương đo
được bình quân trong năm lên đến 2.113,3mm.
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.1.4 Thủy văn, sông ngòi
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh Bình Dương thay đổi
theo mùa: mùa mưa nước lớn tháng 5 – 11 (dương lòch) và mùa khô (mùa
kiệt) từ tháng 11 -5 năm sau, tương ứng với hai mùa mưa nắng. Bình Dương
có 3 con sông lớn, nhiều rạch ở các đòa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ
khác:
• Sông Đồng Nai là con sông lớn nhất ở miền Đông Nam Bộ, bắt nguồn từ
cao nguyên Lâm Viên ( Lâm Đồng) dài 635 km nhưng chỉ chảy qua đòa
phận Bình Dương ở Tây Uyên. Sông Đồng Nai có giá trò lớn về cung cấp
nước tưới cho nền nông nghiệp, giao thông vận tải đương thủy và cung
cấp nước tưới cho nên nông nghiệp, giao thông vận tải đường thủy và
cung cấp thủy sản cho nhân dân.
• Sông Sài Gòn dài 256 km, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh
( tỉnh Bình Phước). Sông Sài Gòn có nhiều chính lưu, phụ lưu, rạch, ngòi
và suối. Sông Sài Gòn chảy qua Bình Dương về phía Tây, đoạn từ Lái
Thiêu lên tới Dầu Tiếng dài 143 km, độ dốc nhỏ nên thuận lợi về giao
thông vận tải, về sản xuất nông nghiệp, cung cấp thủy sản. Ở thượng lưu,
sông hẹp ( 20 m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mở rộng dần
đến thò xã Thủ Dầu Một ( 200 m).
• Sông Thò Tính là phụ lưu của sông Sài Gòn bắt nguồn từ đồi Cam xe
huyện Bình Long( tỉnh Bình Phước) chảy qua Bến Cát, rồi lại đổ vào
sông Sài Gòn ở đập Ông Cộ. Sông Sài Gòn, sông Thò Tính mang phù sa
bồi đắp cho những cánh đồng ở Bến Cát, thò xã, Thuận An, cùng với

những cánh đồng dọc sông Đồng Nai, tạo nên vùng luau năng suất cao và
những vườn cây ăn trái xanh tốt.
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Sông Bé dài 360 km, bắt nguồn từ các sông Đắc RoLap, Đắc Giun, Đắc
Huýt thuộc vùng núi tỉnh Đắc Lắc hợp thành từ độ cao 1000 m. Ở phần
hạ lưu, đoạn chảy vào đất Bình Dương dài 80 km. Sông Bé không thuận
tiện cho việc giao thông đường thủy do có bờ dốc đứng, lòng sông nhiều
đoạn có đá ngầm, lại có nhiều thác ghềnh, tàu thuyền không thể đi lại.
1.2 Đặc điểm kinh tế
1.2.1 Mục tiêu phát triển
Đẩy mạnh chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng phát
triển công nghiệp, dòch vụ. Tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chú trọng phát triển dòch vụ nhà ở, đào tạo
phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe. Hoàn thành sự nghiệp công
nghiệp hóa và tạo ra sự phát triển cân đối, bền vững giai đoạn sau năm 2015;
Xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn
diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn
đề xã hội, xóa đối giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân.
Các chỉ tiêu cụ thể:
- Cơ cấu kinh tế: Phát triển và chuyển dòch theo hướng nâng cao tỷ trọng
của các ngành công nghiệp, dòch vụ trong tổng GDP:
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
Quy mô dân số ( triệu người) 1,2 1,6 2,0
Thu nhập bình quân đầu người
( triệu đồng/ người giáo so với năm
2005)

30 52 89,6
Thu nhập bình quân dầu người
( USD/ người quy ra USD theo giá
so sánh năm 2005)
2.000 4.000 5.800
Cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư
nghiệp - công nghiệp - dịch vụ
4,5% -65,
5% - 30%
3,4% - 62, 9%
- 33,7%
2,3% - 55,
5% - 42,2%
- Cơ cấu lao động chuyển dòch cùng với cơ cấu kinh tế theo hướng giảm
lao động làm việc trong các ngành có năng suất thấp sang các ngành có
năng suất, hiệu quả cao hơn:
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
Ngành nông, lâm, ngư
nghiệp
20% 14% 10%
Công nghiệp – xây dựng 45% 48% 45%
Dòch vụ 35% 38% 45%
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Tốc độ tăng trưởng bình quân các ngành, lónh vực ( % năm):
2011 -2015 2016 -2020 2006 -2020
GDP 14,9 13 14,3
Nông, lâm
nghiệp, thủy sản
3,4 3,6 3,4

Công nghiệp, xây
dựng
14,5 12,3 14,5
Dòch vụ 16,5 16,1 16,0
1.2.2 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
- Giao thông: Tập trung phát triển các trục giao thông đường bộ từ đại lộ
Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương đi Đồng Xoài, từ đại lộ
Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tố Mỹ Phước – Tân Vạn. Phối hợp chặt
chẽ với Bộ Giao thông vận tải xây dựng các trục cắt ngang: Vành đai 3, vành
đai 4, đường Thường Tân – Tân Hưng – Hưng Hòa… Đối với giao thông đường
thủy: Tiếp tục nạo vét luồng lạch sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Thò Tính;
cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lòch và
dân sinh.
- Cấp điện, cấp nước: Đầu tư đồng bộ nâng cấp, xây mới hệ thống cấp
điện, nước đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân, đặt biệt là các khu
công nghiệp và đô thò tập trung. Tốc độ tăng trưởng điện năng tăng trung bình
24%/ năm giai đoạn 2006 – 2010 và giảm xuống còn 13%/ năm 2011 – 2015.
Tổng độ tăng trưởng điện năng tiêu thụ 6.700 GWh đến năm 2010 và 12.400
GWh đến 2015. Thành phận phụ tải cho sản xuất và tiêu dùng khoảng 20% thời
kỳ đến 2015 và 18% thời kỳ đến 2020. Thành phần phụ tải phục vụ cho ngành
dòch vụ khoảng 36% thời kỳ 2006 -2015 và ổn đònh 30% thời kỳ sau 2015. Đến
năm 2010, ngành nước phải xử lý 247.000 m
3
/ngày đêm và đến năm 2020 xử lý
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
462.000 m
3
/ngày đêm. Bảo đảm 95 -97% hô nông thôn được dùng điện và nước
sạch năm 2010 và tỷ lệ này đạt 100% vào năm 2020.

- Thông tin liên lạc: phát triển ngành bưu chính viễn thông hiện đại, đồng
bộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật số hóa và tự động hóa nhằm bảo đảm thông tin
thông suốt toàn tỉnh, gắn kết với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
1.2.3 Du lòch
Du lòch là một trong những ngành phát triển trọng điểm của tỉnh Bình
Dương. Trong tương lai ngành du lòch sẽ phát triển lên tầm cao mới.
 Bình Dương nằm ở trọng tâm của Đông Nam Bộ với khí hậu quanh
năm hiền hòa, ít chòu ảnh hưởng của thiên tai, bão lụt, môi trường sống rất phù
hợp cho nhu cầu du lòch. Bình Dương có đòa hình đa dạng, có cảnh quan đẹp như
núi Châu Thới, núi Cậu. Lại có hệ thống sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và hệ
thống hồ nước lớn là hồ Dầu Tiếng, hồ Phước Hòa… Đây là những điều kiện tự
nhiên rất ưu đãi để phát triển du lòch nghỉ dưỡng, du lòch sinh thái miệt vườn và
thể thao cao cấp.
Bình Dương có nhiều di tích lòch sử văn hóa và lòch sử cách mạng nổi
tiếng như nhà tù Phú Lợi, Đòa đạo Tam Giác Sắt, Sở chỉ huy tiền phương chiến
dòch Hồ Chí Minh. Các giá trò truyền thống Đông Nam Bộ, làng nghề truyền
thống, miệt vườn và văn hóa miệt vườn.
Tốc độ phát triển kinh tế cao, tiềm năng du lòch đa dạng, có khả năng
phát triển các loại hình sản phẩm hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư. Kết cấu hạ
tầng kỹ thuật và xã hội phát triển tương đối đầy đủ, nguồn lực dồi dào… Tất cả,
những điều đó sẽ làm tiền đề cho sự phát triển du lòch của Bình Dương trong
thời gian tới.
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.4 Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản có 104 điểm không đa dạng về chủng loại: Boxit
có 1 tỷ tấn, Kao lanh có 100 triệu tấn, than bùn trữ lượng khoảng 100 triệu tấn,
sét gạch ngói có 537 triệu tấn.
1.2.5 Tài nguyên rừng
Tính đến năm 2002, Bình Dương có 13.923 ha, trong đó: rừng tự nhiên

5.936 ha, rừng trồng 7.987 ha.
1.3 Đặc điểm xã hội
1.3.1 Diện tích – dân số
 Bình Dương có diện tích tự nhiên 2.695,22km
2
.
 Dân số Bình Dương là 716.661 người ( điều tra dân số 1/4/2009). Trong
đó, số người trong độ tuổi lao động xã hội toàn tỉnh năm 2000 là 463.403 người,
chiếm 64,6% dân số.
 Bình Dương có 15 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 695.710
người, chiếm 97% dân số; các dân tộc thiểu số như dân tộc Hoa có 14.455
người, chiếm 2,07%; dân tộc khơ-me có 1.490 người; dân tộc Tày có 514 người;
dân tộc Chăm có 322 người; dân tộc Mường có 315 người; dân tộc Nùng có 453
người; dân tộc Stiêng có 60 người…
1.3.2 Giáo dục
Bình Dương có rất nhiều hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp
(như đại hoc Bình Dương, đại học quốc tế miền Đông, cao đẳng nghề Đông
Nam, cao đẳng Y tế Bình Dương, trung cấp Bách khoa, trung cấp nông lâm,…)
1.3.3 Văn hóa
 Di tích lòch sử văn hóa
• Chùa Hội Khánh
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Vò trí: Ngôi chùa cổ nhất và có lỗi kiến trúc tiêu biểu của xứ Đàng,
tọa lạc tại phường Phú Cường, thò xã Thủ Dầu Một.
Chùa do Đại Nhân Thiên sư đứng ra xây cất năm Tân Dậu (1971),
niên hiệu Cảnh Hưng thứ hai triều vua Lê Hiến Tông. Năm 1860, chùa
hội Khánh bò thực dân Pháp thiêu hủy vì đây có nhiều người hoạt động
trong “ hội kín”. Năm 1868 hòa thượng Chánh Đắc cho xây dựng lại
chùa Hội Khánh ngay cạnh nền đất của ngôi chùa cũ.

• Chùa Bà Bình Dương
Vò trí: Tọa lạc ở thò xã Thủ Dầu Một, Chùa Bà là nột trong nhiều
ngôi chùa của người Hoa được nhiều người biết đến. Chùa được thành
lập giữa thế kỷ 19.
Tuy dân gian gọi là chùa Bà nhưng thực chất đây là ngôi miếu thờ
Thiên Hậu Thánh Mẫu, vò nữ thần được cư dân thờ phụng và tôn kính.
• Đình thần Phú Long
Vò trí: Cách chợ 500m về phía Tây Nam thò trấn Lái Thiêu, huyện
Thuận An, tỉnh Bình Dương. Đình tọa lạc trên khuôn viên rộng
khoảng 1ha, nằm sát sông, có rạch thông qua sông Sài Gòn, rất thuận
tiện giao thông đến các vùng miền trong xứ.
Đình do cư dân Việt đến lập nghiệp xây dựng từ 1825. Đây là ngôi
đình trùng tu nhiều lần còn lại đẹp nhất của tỉnh Bình Dương
• Di tích lòch sử Long Hưng cổ tự
Nằm khuất trên một triền đồi thuộc xã Tân đònh, huyện Bến Cát,
Long Hưng cổ tự đang là điểm đến của các tăng ni, phật tử và người
mộ đạo từ các nơi trong và ngoài tỉnh đến tham quan, tìm hiểu. Long
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hưng cổ tự còn gọi là chùa Tổ được lập từ năm 1786, cách nay gần
240 năm. Một khoảng thời khá dài so với cuộc sống con người.
 Một số danh lam thắng cảnh
• Khám phá vẽ đẹp hùng vó của Suối Trúc
Từ khu du lòch lòng hồ Dầu Tiếng, khách lữ hành vượt qua 5km
tỉnh lộ đường tráng nhựa, xuyên rừng cao su bạc ngàn là đến Suối
Trúc.
Suối Trúc nằm vắt mình trên ngọn núi cao nhất trong núi Cậu gồm
12 nhóm lớn nhỏ. Cụm núi Cậu được xem là đoạn cuối của dãy
Trường Sơn hùng vó và những ngọn núi này được gọi một cái tên
chung là núi Cậu. Có lẽ do ngọn suối len mình giữa bạt ngàn rừng trúc

thiên nhiên nên cư dân đòa phương đặt tên là Suối Trúc.
• Hồ Bình An
Vò trí: Thuộc xã Bình An, huyện Dó An, tỉnh Bình Dương.
Đặc điểm: đúng như tên gọi của nó, không gian yên tónh, thanh
bình của hồ Bình An như đối lập với cuộc sống ồn ào náo nhiệt nơi
thành thò. Đến với hồ Bình An du khách sẽ thu hút ngay trước vẽ đẹp
cũng như khí hậu nơi này. Những hàng cây xanh vươn cao tỏa bóng
mát dọc theo con đường ven hồ. Trên khắp các lối đi là những bồn
hoa đủ màu sắc rực rỡ. Giữa hồ là đảo nhỏ ẩn hiện thấp thoáng đằng
sau những tán là sum xuê, những nhà hàng nổi trong giống như thuyền
của những người dân chài đang neo đậu. Trên bờ là những ngôi nhà
mái chóp cao nhỏ xinh.
 Các lễ hội: hội chùa Bà, lễ phật Đảng,…
Hội chùa Bà: hàng năm vào ngày rằm(15) tháng giêng có lễ rước
vía Bá. Khách hành hương đa số là người Việt gốc Hoa từ các nơi lũ lượt
hội về cúng bái, rước hương lộc về nhà.
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 Bình Dương còn là đất của nhiều làng nghề truyền thống với các nghệ
nhân bàn tay vàng điêu khắc gỗ, làm đồ gốm và tranh sơn mài. Từ xa xưa
các sản phẩm gốm mỹ nghệ, sơn mài và điêu khắc của tỉnh Bình Dương
đã tham gia hội chợ quốc tế, đồng thời cũng đã xuất khẩu sang Pháp và
nhiều nước trong khu vực.
• Làng nghề gốm Tân Phước Khánh
Vò trí gần vùng mỏ đất sét, rừng rậm nhiều củi thuận lợi cho
việc làm lò gốm. Vào năm 1867, miếu Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu (
thường gọi là Chùa Bà) được xây dựng, trong số đồ cúng nhân
nhày khánh thành “ chùa Bà” có cái lư hương và bình cắm hoa
bằng gốm. Trên chiếc bình cắm hoa ngoài vẽ hình bát tiên, còn ghi
chữ hán Tân Khánh Thôn. Điều này chứng tỏ rằng lò gốm ở Tân

Khánh đã xuất hiện trước khi ngôi Chùa Bà được xây dựng.
• Làng Tương Bình Hiệp – chiếc nôi nghề sơn mài Bình Dương
Các nghề thủ công truyền thống sơn mài, chạm khắc, đồ
mộc đã có từ rất sớm và phát triển mạnh ở đất Thủ – Bình Dương,
vùng được đònh hình và phát triển nghề chủ yếu ở thò xã Thủ Dầu
Một. Chiếc nôi nghề sơn mài Bình Dương là Tương Bình Hiệp.
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chương 2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA
TỈNH BÌNH DƯƠNG
Trong giai đoạn 2006 – 2010 trên đòa bàn tỉnh đã thu hút 19 dự án do các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư với tổng diện tích khoảng 906 ha,
vốn đầu tư khoảng hơn 2 ngàn tỷ đồng và 171 triệu USD. Trong đó, các dự án
đã hoàn thành và đi vào hoạt động gồm: trung tâm bảo tồn sinh thái Phú An,
điểm du lòch xanh Bình Mỹ…; các dự án đang triển khai xây dựng như: dự án khu
resort Hồ Thuyền Quang, điểm du lòch Phước Lộc Thọ…; một số dự án đang
hoàn tất thủ tục xây dựng: Dự án khu du lòch Làng Bà Lụa, CLB sân golf & khu
nghỉ dưỡng Đảo Hồ Điệp.
2.1 Số lượng khách du lòch
Cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, đời sống vật chất tinh thần của
người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu du lòch ngày càng tăng lên. Năm
2006, Bình Dương đón 405.792 lượt khách, đến năm 2010 tăng lên 3.578.932
lượt khách. Trong đó, khách du lòch quốc tế đến Bình Dương tăng qua các năm,
năm 2006 đón 7.672 lượt khách và năm 2010 tăng lên 26.718 lượt khách.
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Hình 2.1. Khu du lòch Đại Nam – minh họa khách du lòch đến Bình
Dương ngày càng tăng
2.2 Doanh thu du lòch
Bên cạnh sự tăng trưởng về lượt khách, doanh thu du lòch cũng tăng lên.

Doanh thu du lòch năm 2006 đạt 171,412 tỷ đồng, đến năm 2010 đã tăng lên
491,24 tỷ đồng. Đồng thời số lượng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành,
năm 2006 có 7 đơn vò, đến cuối năm 2010 tăng lên 16 đơn vò.
2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lòch:
Cơ sở lư trú: Để phục vụ khách du lòch có nơi lưu trú khi đi du lòch, trên
đòa bàn tỉnh hiện có 189 cơ sở. Trong đó, khách sạn xếp từ 1-3 sao có 11 cơ sở
chiếm tỷ lệ 5,82%. Cùng với sự tăng trưởng cả về cơ sở lưu trú cũng tăng lên
đáng kể, năm 2006 có 2.310 phòng, đến năm 2010 tăng lên 5.518 phòng.
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Cơ sở ăn uống: để khách du lòch có nơi ăn uống, nghỉ ngơi sau những thời
gian vui chơi trong chuyến du lòch, tỉnh Bình Dương đã đầu tư nâng cấp, xây
dựng nhiều nhà hàng khang trang với các nhiều món ăn đa dạng như: làng ẩm
thực Bình Dương, nhà hàng Kiếng Hoành, nhà hàng Phương Nam, nhà hành Vu
Gia,
Phương tiện giao thông: Tỉnh lỵ của Bình Dương là thành phố Thủ Dầu
Một, cách trung tâm thành phố 30 km theo tuyên quốc lộ 13. Du khách đến Bình
Dương có thể đi bằng ô tô, xe máy,…
2.4 Quy hoạch phát triển du lòch Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030
Mục tiêu tổng quát phát triển du lòch đến năm 2020 là xây dựng du lòch
trở thành ngành kinh tế có vò trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh; phát
triển du lòch phải dự a trên việc đầu tư xây dựng và khai thác có hiệu quả các
lợi thế vò trí đòa lý và tiềm năng du lòch để hình thành các sản phẩm hấp dẫn
mang đặc trưng văn hóa đòa phương tạo thành thong hiệu cho du lòch Bình
Dương trên thò trường du lòch; góp phần bão tồn và khai thác có hiệu quả các di
tích lòch sử, các giá trò di sản văn hóa, các giá trò môi trương sinh thái, sử dụng
nguồn thu từ hoạt động du lòch để tạo đầu tư bảo tồn, tôn tạo các di tích lòch sử,
các giá trò văn hóa, bảo vệ môi trương sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững cả
du lòch và môi trường sinh thái… Đến năm 2030, phát triển du lòch trở thành

ngành kinh tế quan trọng của thành phố mới Bình Dương, góp phần chuyển dòch
cơ cấu kinh tế và thúc nay các ngành liên quan khác phát triển; phấn đấu đến
năm 2030, du lòch thành phố Bình Dương được xếp vào nhóm có du lòch phát
triển trong nước và khu vực.
Cụ thể, phấn đấu đến năm 2015 đón 5.025.000 lượt khách, trong đó có
43.000 lượt khách quốc tế; năm 2020 đón hơn 6 triệu lượt khách; tốc độ tăng
trưởng khách du lòch bình quân cho giai đoạn 2011 – 2015 là 7,02% và giai đoạn
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2016 – 2020 là 6,4%. Về doanh thu, dự kiến đến năm 2015 đạt khoảng 2.223 tỷ
đồng, năm 2020 đạt khoảng 4.467 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân của
daonh thu du lòch giai đoạn 2011 -2015 là 35,25%/năm và giai đoạn 2016 – 2020
là 14,98%/năm.
Đến năm 2030, thu hút khoảng 12 triệu lượt khách tới Bình Dương, trong
đó có 110.000 khách quốc tế; doanh thu du lòch đạt khoảng 14.000 tỷ đồng; số
lượng cơ sở lưu trú khoảng 26.000 buồng/phòng.
Để đạt được những nục tiêu trên, Bình Dương sẽ tập trung vào các sản
phẩm du lòch chính như: du lòch làng nghề truyển thống; du lòch cuối tuần; vui
chơi giải trí; du lòch sinh thái. Ngoài ra, còn phát triển thêm cả du lòch mua sắm,
du lòch MIDE, du lòch nghỉ dưỡng…
Về phát triển không gian du lòch, ưu tiên phát triển các không gian thuận
lợi như: khu vực ven miệt vườn Lái Thiêu, khu vực ven sông Sài Gòn, khu vực
hồ Dầu Tiếng, khu vực hồ Đá Bàn,…với các loại hình du lòch: Du lòch sinh thái,
du lòch văn hóa, vui chơi giải trí, du lòch làng nghề, du lòch cuối tuần, du lòch
nghỉ dưỡng…
2.5 Nhu cầu đầu tư
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng trên, đầu tiên là hệ thống các cơ sở ăn
uống và lưu trú phải đạt chất lượng, và cơ sở vật chất du lòch cao.
2.6 Đánh giá hiện trạng du lòch tỉnh Bình Dương
Bình Dương có tiềm năng du lòch với tài nguyên du lòch tương đối đa dạng

về tự nhiên và lòch sử, có khả năng phát triển các điểm du lòch hấp dẫn.
Hoạt động du lòch Bình Dương nhìn chung có chuyển hướng tương đối
mạnh và đạt được những kết quả ban đầu đáng khích lệ như:
• Các chỉ tiêu du lòch như lượt khách, doanh thu đều tăng trong giai
đoạn 1997 – 2010
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Cơ chế, chính sách thông thoáng của tỉnh đã tạo được sức hấp dẫn
không nhỏ đối với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước;
• Bước đầu khai thác được tiềm năng du lòch để hình thành các sản
phẩm du lòch dòch vụ phục vụ cho du khách;
• Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất phục vụ du
lòch tương đối phát triển bước đầu đáp ứng nhu cầu khách du lòch.
Bên cạnh đó, qua trình phát triển du lòch ở Bình Dương còn tồn tại một số
bất cập:
• Một số khu vục đang phát triển tự phát với quy mô nhỏ lẻ ảnh
hưởng không nhỏ đến tính bền vững và thông hiệu du lòch của
Bình Dương.
• Thiếu các sản phẩm du lòch đặc thù có thế tạo thành động lực nâng
tầm thương hiệu cho du lòch Bình Dương thu hút khách;
• Thò trường du lòch dòch vụ chưa phát triển tương xứng với những
điều kiện thuận lợi về vò trí đòa lý kinh tế;
• Hoạt động của du lòch chiếm vò trí vai trò không đáng kể trong cơ
cấu kinh tế;
• Hoạt động kêu gọi đầu tư phát triển du lòch theo quy hoạch còn
chậm, chưa đạt hiệu quả cao;
• Cơ cầu đầu tư du lòch chưa cân đối, do sản phẩm du lòch đơn điệu,
nghèo nàn.
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ DU
LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG
3.1 Giới thiệu du lòch sinh thái
3.1.1 Khái niệm du lòch sinh thái
Du lòch sinh thái ( DLST) là một khái niệm tương đối mới và đã nhanh
chóng thu hút được sự quan tâm của nhiều người, hoạt động trong nhiều lónh vực
khác nhau. Đây là một khái niệm rộng, được hiểu theo cách khác nhau từ gốc
độ khác nhau. Trước đây, DLST chỉ đơn giản là sự ghép nối ý nghóa của hai
khái niệm “ du lòch” và “ sinh thái” vốn đã quen thuộc từ lâu. Tuy nhiên, đứng
ở góc nhìn rộng hơn, rộng hơn thì quan niệm DLST là một loại hình du lòch thiên
nhiên.
Du lòch sinh thái là loại hình du lòch ngày càng được ưa chuộng và phát
triển với tốc độ nhanh trên phạm vi toàn thế giới. Theo đònh nghóa của hiệp hội
Du lòch sinh thái thế giới ( Ecotorism society) “ Du lòch sinh thái là du lòch có
trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện
phúc lợi cho nhân dân đòa phương”. Cùng với khai thác tài nguyên du lòch thì
con người phải quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của môi trường tự nhiên
bằng các biện pháp lâu dài. Khi mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển,
sự ra đời của các loại máy móc thì mặt trái của vấn đề ô nhiễm môi trường và
suy thoái hệ sinh khí quyển ngày càng cao. Làm cho tài nguyên du lòch ngày bò
cạn kiệt, mất đi thẩm mỹ của nó… Loại hình du lòch sinh thái thực chất là loại có
quy mô không lớn, nhưng có tác dụng hòa nhập với môi trường tự nhiên ở điểm
du lòch, khu du lòch và nền văn hóa ở đó. Chính là loại hình du lòch này Tổ chức
25

×