Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA CÁC GIỐNG HEO HẬU BỊ CÁI TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI HEO ĐỒNG HIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.46 KB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
****************

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC CỦA CÁC GIỐNG HEO HẬU BỊ CÁI TẠI
XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI HEO ĐỒNG HIỆP

Sinh viên thực hiện : TRẦN CÔNG MINH
Lớp

: DH05TY

Ngành

: Thú Y

Niên khóa

: 2005 – 2010

Tháng 08/2010
 
 



BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
****************

TRẦN CÔNG MINH

KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT DỤC CỦA CÁC GIỐNG HEO HẬU BỊ CÁI TẠI
XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI HEO ĐỒNG HIỆP

Khóa luận đề nghị đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác Sỹ Thú Y

Giáo viên hướng dẫn
TS VÕ THỊ TUYẾT

Tháng 08/2010




XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên thực tập: Trần Công Minh
Tên khóa luận: “Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát dục của các giống heo
hậu bị cái tại Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp”
Đã hoàn thành hoàn thành khóa luận theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý
kiến đóng góp của Hội đồng Thi Tốt Nghiệp Khoa ngày…….

Giáo viên hướng dẫn


TS Võ Thị Tuyết

 

ii


LỜI CẢM TẠ
Thành kính dâng lên Ba, Mẹ là người đã sinh thành, nuôi dạy con được như
ngày hôm nay.
Chân thành biết ơn.
Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban
chủ nhiệm khoa và quí thầy cô Khoa Chăn Nuôi Thú Y và toàn thể cán bộ công
nhân viên Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
dạy, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình
học tập.
Ban giám đốc Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp và toàn thể các anh chị
trong Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
tập tại xí nghiệp.
TS Võ Thị Tuyết đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ con trong suốt
thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Cảm ơn tất cả những người thân, bạn bè và các bạn lớp Thú Y 31, đã giúp đỡ
và chia sẽ cùng tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.

Trần Công Minh

iii 
 



TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài được thực hiện từ ngày 22/03/2010 đến ngày 03/06/2010 tại Xí nghiệp
chăn nuôi heo Đồng Hiệp. Mục đích của đề tài là khảo sát và đánh giá sự sinh
trưởng và phát dục của các nhóm giống heo hậu bị cái hiện có của xí nghiệp nhằm
cung cấp thêm phần số liệu cho công tác chọn lọc và thay đàn của xí nghiệp.
Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 191 heo hậu bị cái thuộc 4 nhóm giống: YY, LL,
YL, L(YL).
Kết quả của một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phát dục trung bình của quần
thể được ghi nhận như sau:
Trọng lượng ở 150 ngày tuổi của quần thể đạt 82,2 kg, ở 240 ngày tuổi của
quần thể đạt 139,8 kg.
Tăng trọng tuyệt đối của quần thể ở giai đoạn 56 – 150 ngày tuổi là 0,684
kg/ngày, ở giai đoạn 150 – 240 ngày tuổi là 0,655 kg/ngày.
Số ngày đạt trọng lượng chuẩn 90 kg là 166,1 ngày.
Dày mỡ lưng của các heo hậu bị cái ở trọng lượng 90 kg là 13 mm.
 
Các chiều đo của quần thể: cao vai là 72,0 cm, dài thân là 131,9 cm, rộng
ngực là 31,1 cm, sâu ngực là 42,3 cm, vòng ngực là 112,8 cm, rộng mông là 32,4
cm, vòng ống là 18,3 cm.
Chỉ số cấu tạo: chỉ số nở mông là 104 %, chỉ số to xương là 13,9 %.
Tuổi lên giống lần đầu là 233,2 ngày.
Chỉ số chọn lọc của nhóm YY là 101,3 điểm, nhóm LL là 99,1 điểm, nhóm
YL là 99,3 điểm, nhóm L(YL) là 103,3 điểm.

 

iv


MỤC LỤC

TRANG
Trang tựa .................................................................................................................. i
Phiếu xác nhận của giáo viên .................................................................................. ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Tóm tắt ..................................................................................................................... iv
Mục lục..................................................................................................................... v
Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................ ix
Danh sách các bảng và sơ đồ ................................................................................... x
Chương 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.2 Mục đích và yêu cầu .............................................................................................1
1.2.1Mục đích..............................................................................................................1
1.2.2 Yêu cầu...............................................................................................................2
Chương 2 TỔNG QUAN ..........................................................................................3
2.1 Giới thiệu về Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp...............................................3
2.1.1 Vị trí địa lý .........................................................................................................3
2.1.2 Lịch sử hình thành ..............................................................................................3
2.1.3 Nhiệm vụ của xí nghiệp .....................................................................................3
2.1.4 Cơ cấu tổ chức....................................................................................................4
2.1.5 Cơ cấu đàn ..........................................................................................................4
2.1.6 Chương trình công tác giống ..............................................................................5
2.1.6.1 Mục đích..........................................................................................................5

 


2.1.6.2 Nguồn gốc con giống ......................................................................................5
2.1.6.3 Tiêu chuẩn chọn hậu bị cái..............................................................................5
2.1.6.3.1 Những tiêu chuẩn chung ..............................................................................5
2.1.6.3.2 Những tiêu chuẩn cho từng giai đoạn ..........................................................5

2.1.6.4 Công tác giống ................................................................................................6
2.1.7 Chuồng trại ......................................................................................................7
2.1.7.1 Chuồng trại heo hậu bị cái ...........................................................................7
2.1.7.2 Trang thiết bị chuồng trại .............................................................................8
2.1.8 Chăm sóc và quản lý .......................................................................................8
2.1.8.1Thức ăn..........................................................................................................8
2.1.8.2 Nước uống ....................................................................................................11
2.1.8.3 Heo hậu bị cái...............................................................................................11
2.1.9 Quy trình thú y ................................................................................................13
2.1.9.1 Biện pháp thú y ............................................................................................13
2.1.9.2 Quy trình tiêm phòng vaccine ......................................................................14
2.1.9.3 Quy trình vệ sinh phòng dịch .......................................................................15
2.2 Cơ sở lý luận ......................................................................................................15
2.2.1 Heo hậu bị .......................................................................................................15
2.2.2 Sinh trưởng và phát dục ..................................................................................15
2.2.2.1 Sinh trưởng ...................................................................................................15
2.2.2.2 Phát dục ........................................................................................................16
2.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát dục ......................................16
2.2.2.3.1 Yếu tố di truyền.........................................................................................16
2.2.2.3.2 Yếu tố thời tiết và khí hậu .........................................................................16

 

vi


2.2.2.3.3 Yếu tố dinh dưỡng.....................................................................................17
2.2.2.3.4 Yếu tố chăm sóc quản lý ...........................................................................17
2.2.2.3.5 Yếu tố bệnh tật ..........................................................................................17
2.2.2.3.6 Sự có mặt của con đực ..............................................................................18

2.2.2.4 Một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát dục .......................................................18
2.2.3 Một số tính trạng đặc trưng cho sức sinh sản của heo nái ..............................19
2.2.3.1 Ngoại hình thể chất ......................................................................................19
2.2.3.2 Tuổi phối giống lần đầu ...............................................................................19
2.2.4 Những biểu hiện động dục ..............................................................................20
2.2.5 Các biện pháp kích thích lên giống của heo hậu bị.........................................20
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ................................22
3.1 Thời gian và địa điểm.........................................................................................22
3.2 Đối tượng khảo sát .............................................................................................22
3.3 Phương pháp khảo sát ........................................................................................22
3.4 Nội dung khảo sát...............................................................................................22
3.5 Các chỉ tiêu khảo sát ..........................................................................................23
3.5.1 Trọng lượng sống ............................................................................................23
3.5.2 Độ dày mỡ lưng hiệu chỉnh về trọng lượng 90 kg ..........................................23
3.5.3 Các chiều đo ....................................................................................................24
3.5.4 Chỉ số cấu tạo ..................................................................................................24
3.5.5 Tuổi lên giống lần đầu.....................................................................................24
3.5.6 Chỉ số chọn lọc ................................................................................................25
3.6 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ...............................................................25
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................26

vii 
 


4.1 Trọng lượng sống ...............................................................................................26
4.1.1 Trọng lượng của các heo hậu bị cái ở 150 ngày tuổi ......................................26
4.1.2 Trọng lượng của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ......................................27
4.2 Tăng trọng tuyệt đối ...........................................................................................28
4.2.1 Tăng trọng tuyệt đối trong giai đoạn từ 56 – 150 ngày tuổi ...........................28

4.2.1 Tăng trọng tuyệt đối trong giai đoạn từ 150 – 240 ngày tuổi .........................29
4.3 Số ngày đạt trọng lượng 90 kg ...........................................................................30
4.4 Dày mỡ lưng của các heo hậu bị cái ở trọng lượng 90 kg .................................30
4.5 Một số chiều đo trên heo hậu bị cái ...................................................................31
4.5.1 Cao vai của các heo hậu bị cái lúc 240 ngày tuổi ...........................................31
4.5.2 Dài thân của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi.............................................32
4.5.3 Rộng ngực của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi .........................................33
4.5.4 Sâu ngực của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ...........................................34
4.5.5 Vòng ngực của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ........................................34
4.5.6 Rộng mông của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi........................................35
4.5.7 Vòng ống của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ..........................................36
4.6 Các chỉ số cấu tạo ...............................................................................................37
4.6.1 Chỉ số nở mông ...............................................................................................37
4.6.2 Chỉ số to xương ...............................................................................................38
4.7 Tuổi lên giống lần đầu........................................................................................39
4.8 Chỉ số chọn lọc ...................................................................................................40
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................43
5.1 Kết luận ..............................................................................................................43
5.2 Đề nghị ...............................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................44
PHỤ LỤC ................................................................................................................45

 

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DD: Heo thuần Duroc
YY: Heo thuần Yorkshire

LL: Heo thuần Landrace
YL: Heo lai có cha là heo Yorkshire và mẹ là heo Landrace
LY: Heo lai có cha là heo Landrace và mẹ là heo Yorkshire
L(YL): Heo lai có cha là heo Landrace và mẹ là heo lai Yorkshire – Landrace
SD: Độ lệch chuẩn
CV: Hệ số biến dị
X : Trung bình

TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
GGP: Đàn hạt nhân
GP: Đàn ông bà
PS: Đàn bố mẹ

ix 
 


DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp ....................................................................... 4
Bảng 2.1 Công thức của một số loại thức ăn hỗn hợp được sử dụng ở xí nghiệp ........ 9
Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn hỗn hợp ................................. 10Error! B
Bảng 2.3 Quy trình tiêm phòng vaccine ....................................................................... 13
Bảng 4.1 Trọng lượng trung bình của heo hậu bị cái ở 150 ngày tuổi ........................ 25
Bảng 4.2 Trọng lượng trung bình của heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ......................... 26
Bảng 4.3 Tăng trọng tuyệt đối trung bình của các heo hậu bị cái từ 56 – 150 ngày
tuổi ................................................................................................................................. 28
Bảng 4.4 Tăng trọng tuyệt đối trung bình của các heo hậu bị cái từ 150 – 240 ngày
tuổi. ................................................................................................................................ 29
Bảng 4.5 Số ngày trung bình của các heo hậu bị cái đạt trọng lượng 90 kg ............... 30
Bảng 4.6 Dày mỡ lưng trung bình của các heo hậu bị cái ở trọng lượng 90 kg .......... 31

Bảng 4.7 Cao vai trung bình của các heo hậu bị cái lúc 240 ngày tuổi ....................... 32
Bảng 4.8 Dài thân trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ........................ 33
Bảng 4.9 Rộng ngực trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi .................... 33
Bảng 4.10 Sâu ngực trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ..................... 34
Bảng 4.11 Vòng ngực trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ................... 35
Bảng 4.12 Rộng mông trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ................. 36
Bảng 4.13 Vòng ống trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ..................... 36
Bảng 4.14 Chỉ số nở mông trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ........... 37
Bảng 4.15 Chỉ số to xương trung bình của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi .......... 38
Bảng 4.16 Ngày tuổi lên giống lần đầu trung bình của các giống heo hậu bị cái ........ 39

 

x


Bảng 4.17 Chỉ số chọn lọc của các heo hậu bị cái ở 240 ngày tuổi ............................ 40
Bảng 4.18 Đánh giá các heo hậu bị cái theo chỉ số chọn lọc........................................ 41
Bảng 4.19 Xếp hạng các heo hậu bị cái theo chỉ số chọn lọc....................................... 42

xi 
 



Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay ngành nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi heo nói riêng đặc
biệt là chăn nuôi heo, tuy đã phát triển nhưng cũng chỉ đáp ứng một phần nhu cầu

trong nước, rất ít sản phẩm được xuất khẩu. Do đó, các xí nghiệp cần xây dựng cho
mình một quy trình chăn nuôi tiên tiến, một thương hiệu tốt, tạo chổ đứng trong thị
trường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu trong nước, từ đó vươn ra thế giới có nhiều sản
phẩm xuất khẩu chất lượng và cạnh tranh với các công ty nước ngoài.
Muốn làm được điều đó, các xí nghiệp chăn nuôi heo phải có những giống
tốt có khả năng sinh sản và khả năng cho thịt của heo thương phẩm cao có chất
lượng. Việc cần làm là chọn lọc những thú tốt giữ lại làm giống, chọn nái hậu bị tốt
để phục vụ cho việc thay đàn, cải thiện khả năng sinh sản của đàn nái, khả năng cho
thịt của heo thương phẩm. Trong việc chọn nái hậu bị thì các chỉ tiêu về ngoại hình
thể chất, sinh trưởng phát dục, độ dày mỡ lưng, hệ số biến chuyển thức ăn phải thật
tốt và các chỉ tiêu chọn lọc khác. Đây là công việc cần phải được làm thường xuyên
ở các xí nghiệp chăn nuôi heo để có được một đàn nái sinh sản tốt. Xuất phát từ
những vấn đề trên và được sự đồng ý của bộ môn Di Truyền Giống, khoa Chăn
Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM với sự hướng dẫn của TS Võ Thị
Tuyết cũng như sự giúp đỡ của Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp. Chúng tôi thực
hiện đề tài: “Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát dục của các giống heo hậu
bị cái tại Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp”.
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Đánh giá và so sánh một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phát dục trên heo hậu
bị cái nhằm tuyển chọn được các heo hậu bị cái tốt nhất cho xí nghiệp.

 

1


1.2.2 Yêu cầu
Theo dõi, đo lường và ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng và phát dục của từng
cá thể heo hậu bị cái đang tiến hành khảo sát. Chọn lọc được các heo hậu bị cái theo

chỉ số chọn lọc và các chỉ tiêu chính.

 

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu về Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp
2.1.1 Vị trí địa lý
Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp thuộc ấp 3 – xã Phạm Văn Cội – huyện
Củ Chi – TP.HCM, có tổng diện tích 25 ha.
Vị trí địa lý của xí nghiệp rất thuận lợi cho việc chăn nuôi (xa khu dân cư, có
rừng cao su bao bọc, giao thông thuận tiện) so với trước đây (xí nghiệp nằm ở khu
vực đông dân cư ở phường Linh Xuân – quận Thủ Đức – TP.HCM).
2.1.2 Lịch sử hình thành
Trại được thành lập năm 1976 do tư nhân quản lý, lấy tên Đồng Hiệp. Năm
1975, nhà nước tiếp quản và đổi tên thành trại heo 3 tháng 2. Năm 1996, trại đổi tên
là Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp. Năm 2003, thực hiện chủ trương di dời của
thành phố để tránh gây ô nhiễm môi trường, Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp
(mới) được hình thành dựa trên việc xác nhập 3 xí nghiệp:
Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp (cũ)
Xí nghiệp chăn nuôi heo Khang Trang
Xí nghiệp chăn nuôi heo Dưỡng Sanh
Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp mới được khánh thành vào ngày
15/08/2010.
Hiện nay xí nghiệp là đơn vị sản xuất thuộc Tổng công ty Nông Nghiệp Sài
Gòn.
2.1.3 Nhiệm vụ của xí nghiệp

Nhân giống và cung cấp con giống như: YY, LL, DD,…. Đồng thời thực
hiện việc lai tạo ra con lai thương phẩm có giá trị cao để cung cấp cho thị trường ở
TP.HCM và các vùng lân cận.

 

3


2.1.4 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp được trình bày theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp
2.1.5 Cơ cấu đàn
Cơ cấu đàn tính đến ngày 15/06/2010 với tổng là 12407 con, không tính heo
con theo mẹ. Quy mô đàn nái 2512 con, tỷ lệ thay đàn hàng năm khoảng 60 %, số
hậu bị đưa lên thay đàn tương ứng là 1507 con/năm (125 con/tháng).
Heo đực làm việc: 40 con
Heo nái sinh sản: 2512 con
Heo hậu bị:
Heo cái hậu bị: 1455 con
Heo đực hậu bị: 85 con
Heo con cai sữa: 3167 con
Heo thịt: 5148 con
Heo con theo mẹ: 4476 con

 

4



2.1.6 Chương trình công tác giống
2.1.6.1 Mục đích
Tạo được đàn heo sinh sản thuần (GPP và GP) có khả năng sinh sản cao, sức
chịu đựng tốt. Tạo được đàn heo sinh sản PS có ưu thế lai tốt về các tính trạng sinh
sản, sinh trưởng từ đàn GGP và GP. Tạo được đàn heo nuôi thịt có khả năng tăng
trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, chất lượng tốt.
2.1.6.2 Nguồn gốc con giống
Đực giống thuộc các nhóm Duroc, Landrace, Yorkshire đa phần nhập từ
nước ngoài về để tránh gây đồng huyết đồng thời xí nghiệp cũng tự chọn lọc và
nhân giống lấy tuy nhiên số lượng không đáng kể.
Heo nái giống (giống thuần) được nhập từ Mỹ để nâng cao phẩm chất đàn
heo và tránh đồng huyết, đa số còn lại là nái được nhân giống và chọn lọc tại xí
nghiệp.
2.1.6.3 Tiêu chuẩn chọn hậu bị cái
2.1.6.3.1 Về nguồn gốc
Lý lịch: rõ ràng, chính xác, đầy đủ.
Thể trạng: lanh lợi, khỏe mạnh, lông da bóng mượt, hồng hào.
Ngoại hình: thể hiện rõ đặc tính của giống: bốn chân cứng cáp, vững chắc,
móng đều, số vú từ 12 trở lên, núm vú lộ rõ (mỗi bên ít nhất 6 vú).
2.1.6.3.2 Những tiêu chuẩn riêng cho từng giai đoạn
Giai đoạn sơ sinh (1 ngày tuổi): trọng lượng sơ sinh từ 1,3 kg trở lên.
Giai đoạn 56 ngày tuổi: trọng lượng qui về 56 ngày tuổi cao hơn hoặc bằng
so với trung bình của quần thể. Thấp nhất là 13 kg (giống thuần), 15 kg (giống lai).
Giai đoạn 150 ngày tuổi: bộ phận sinh dục phát triển tốt. Trọng lượng bình
quân/ngày (giai đoạn từ 56 ngày đến 150 ngày) đã qui đổi về 150 ngày: giống
Yorkshire, Landrace từ 650 g/ngày trở lên, giống Duroc từ 600 g/ngày trở lên. Dày
mỡ lưng ở vị trí P2 từ 10 – 15 mm.
Giai đoạn 240 ngày tuổi: trọng lượng từ 125 kg trở lên. Tăng trọng bình
quân/ngày (giai đoạn từ 150 – 240 ngày tuổi) đã qui đổi về 240 ngày tuổi của giống


 

5


Duroc từ 650 g/ngày trở lên. Bộ phận sinh dục phát dục phát triển tốt, ngoại hình
(chân, mông, ngực, đầu) thích hợp cho hướng sinh sản.
2.1.6.4 Công tác giống
Trại A: nuôi 840 heo nái và đực thuần chủng còn gọi là đàn ông bà, tuân thủ
theo công thức phối sau:
Đàn hạt nhân GGP:
Đực Yorkshire x Cái Yorkshire


Yorkshire
Đực Landrace x Cái Landrace


Landrace
Đực Duroc x Cái Duroc


Duroc
Đàn ông bà GP:
Đực Yorkshire x Cái Landrace


Cái Yorkshire – Landrace
Đực Landrace x Cái Yorkshire



Cái Landrace – Yorkshire
Trại B và trại C: mỗi trại nuôi 840 con nái lai hai máu YL và LY là đàn bố
mẹ được cung cấp từ trại A. Đây là đàn ở cấp độ thứ 3 và tuân thủ theo công thức
phối sau:
Đàn cha mẹ PS:
Đực Duroc x Cái Yorkshire – Landrace


Duroc – (Yorkshire – Landrace)
Đực Duroc x Cái Landrace – Yorkshire


Duroc – (Landrace – Yorkshire)

 

6


Tuy nhiên ở trại B và C cũng phối theo công thức sau:
Đực Yorkshire x Cái Yorkshire – Landrace


Yorkshire – (Yorkshire – Landrace)
Đực Landrace x Cái Landrace – Yorkshire


Landrace – (Yorkshire – Landrace)

Trại D: nuôi đàn heo thương phẩm để bán heo con giống và bán heo thịt.
Nuôi các heo giống được chọn làm giống cho trại (heo được chọn ở 56 ngày tuổi
nuôi đến 5 tháng tuổi sau đó được chuyển sang trại B). Heo được cung cấp từ trại A,
trại B và trại C.
2.1.7 Chuồng trại
Trại được xây dựng theo công nghệ hiện đại của Đan Mạch. Toàn xí nghiệp
có tất cả 34 dãy chuồng, chia làm 4 tổ: tổ A (9 dãy), tổ B (7 dãy), tổ C (7 dãy), tổ D
(11 dãy). Trong đó, tổ B có nuôi heo hậu bị đực và cái ở khu chuồng cách ly. Các
dãy chuồng đều được thiết kế 2 mái, lợp tole, bên dưới có một lớp bạt chống nóng.
Thức ăn đươc cung cấp tự động qua hệ thống băng tải thức ăn từ silo đến các hộp
định lượng ở mỗi ô chuồng. Nền chuồng cao ráo, bên dưới nền là hai tầng hầm:
tầng chứa nước thải và tầng dưới để thoát nước ra hồ xử lý (khi nước ở hầm chứa
đầy sẽ rút nắp hầm ra thì phân và nước thải thoát xuống tầng dưới và ra hồ xử lý).
Dọc theo hai bên của dãy chuồng được treo bạt để tránh mưa tạt, gió lùa và chống
lạnh.
2.1.7.1 Chuồng nuôi heo hậu bị cái
Heo từ 56 – 150 ngày tuổi được nuôi ở hai dãy D1 và D2 (thuộc tổ D). Heo từ
150 – 240 ngày được nuôi ở hai dãy B2, C2 và khu chuồng cách ly. Mỗi dãy được
chia làm hai dãy nhỏ, ở giữa hai dãy và phía sau mỗi dãy đều có lối đi để tiện cho
việc chăm sóc và vệ sinh chuồng trại. Mỗi ô chuồng có hai núm uống bán tự động
có thể điều chỉnh lên xuống để phù với tầm vóc của heo. Các ô chuồng được ngăn
cách với nhau bởi các song sắt. Ở dãy D1 và D2 có trang bị một bồn nước nhỏ (thể
tích 100 lít), dùng để pha nước và thuốc cho heo uống khi cần thiết. Ở dãy chuồng

 

7


D2 và B2 có gắn hệ thống cân điện tử ở đầu mỗi dãy dùng để cân heo hậu bị lúc 150

và 240 ngày tuổi.
2.1.7.2 Trang thiết bị chuồng trại
Hệ thống thức ăn: bao gồm silo, phểu tiếp liệu, ống tải thức ăn và hộp định
lượng. Thức ăn được tải từ silo đến phiểu tiếp liệu rồi phân phối tới các hộp định
lượng nhờ vào băng tải thức ăn.
Hệ thống quạt thông thoáng: hoạt động với hai nút điều chỉnh tốc độ và nhiệt
độ. Tùy vào thời tiết để điều chỉnh thời gian mở quạt. Thông thường thời gian mở
quạt từ 9 giờ đến 16 giờ.
Hệ thống phun sương: được thiết kế xung quanh các dãy chuồng. Thông
thường hệ thống được mở từ 10 giờ đến 14 giờ.
Máy rửa chuồng áp suất cao: với một máy phun cao áp có thể rửa sạch tất cả
những cạn bã bám trên bờ mặt chuồng nuôi. Máy còn có hệ thống đốt nóng nước
khi phun ra khỏi máy. Do đó, khi hoạt động nước nóng cộng với áp lực cao có thể
tẩy rửa và giết chết vi sinh vật nhờ vào nhiệt độ của nước.
2.1.8 Chăm sóc và quản lý
2.1.8.1 Thức ăn
Heo hậu bị 8 – 12 tuần tuổi cho ăn thức ăn có 18 % protid thô. Khẩu phần
0,8 – 1,2 kg/con.
Heo hậu bị 12 – 16 tuần tuổi cho ăn thức ăn có 16 % protid thô. Khẩu phần
1,2 – 1,8 kg/con.
Heo hậu bị 16 – 22 tuần tuổi cho ăn thức ăn có 17 % protid thô. Khẩu phần
1,8 – 2,2 kg/con.
Heo hậu bị 22 – 26 tuần tuổi cho ăn thức ăn có 17 % protid thô. Khẩu phần
2,2 – 2,3 kg/con.
Heo hậu bị 26 – 34 tuần tuổi cho ăn thức ăn có 17 % protid thô. Khẩu phần
2,3 – 3,0 kg/con.
Thức ăn sử dụng ở xí nghiệp là thức ăn hỗn hợp của Công ty thức ăn chăn
nuôi An Phú và thức ăn hỗn hợp của Công ty liên doanh Việt – Pháp Proconco.

 


8


Bảng 2.1 Công thức của một số loại thức ăn hỗn hợp được sử dụng ở xí nghiệp
Nguyên liệu (kg)

Số 7

Số 8

Số 9

Số 10A

Số 10B

Bắp tốt

324

422

440

320

364

Tấm


150

-

-

-

-

Khoai mì lát

-

100

100

100

100

Cám mì

-

-

-


100

202

Cám gạo

208

200

230

238

-

Đậu nành sấy

50

50

-

50

50

Bã dầu đậu nành 46 %


176

143

151

100

183

Bột cá CN 60

30

30

30

30

30

Bột đá

8,8

8,5

10,4


9,1

6,4

DCP (17 % P + 23 % Ca)

16,3

16,4

13,9

16,8

20,3

Muối

2,2

2,2

3,3

3,3

3,3

Mỡ cá ba sa


15

15

15

15

15

Bột béo

11,8

5,3

-

11,6

20

Lysine

2,1

1,7

0,9


-

0,2

Methionine

0,3

0,2

-

-

-

Threonine

-

0,2

-

-

-

Choline


0,5

0,5

0,5

1,2

0,8

Premix

5

5

5

5

5

Tổng số

1000

1000

1000


1000

1000

(Nguồn: phòng kỹ thuật Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp, 2010)

 

9


Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn hỗn hợp
Chỉ tiêu

Thức ăn hỗn hợp
Tập ăn

Cai sữa

Số 7

Số 8

Số 9

Số10A

Số 10B


3450

3450

3200

3150

3150

3100

3200

Đạm thô (%)

22

20

18

16

15

15

18


Béo thô (%)

5

4

3

3

3

5

5

Xơ thô (%)

3,0

5,0

5,0

5,5

7,0

5,0


4,5

Ca (%)

1,1

1,1

1,0

0,98

0,98

1,0

1,0

Phosphorus tổng

0,85

0,85

0,75

0,74

0,7


0,75

0,85

0,55

0,5

0,5

0,45

0,43

0,5

0,55

Muối (%)

0,45

0,45

0,4

0,4

0,45


0,5

0,45

Lysine (%)

1,5

1,35

1,2

1,05

0,9

0,8

1,0

Methionine (%)

0,45

0,4

0,36

0,32


0,27

0,24

0,3

Met + Cys (%)

0,85

0,8

0,71

0,61

0,54

0,48

0,62

Threonine (%)

0,87

0,86

0,74


0,65

0,56

0,53

0,65

Tryptophan (%)

0,25

0,25

0,21

0,18

0,16

0,16

0,2

Năng lượng ME
(kcal/kg)

số (%)
Phosphorus tiêu
hóa (%)


(Nguồn: phòng kỹ thuật Xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp, 2010)

 

10


Sau khi nhận về lúc 56 ngày tuổi ta cho ăn cám heo cai sữa trong 1 tuần sau
đó chuyển dần theo nguyên tắc 1/4, 1/2, 3/4 trong 3 ngày chuyển cám. Trong những
ngày đầu để heo sớm quen với môi trường mới, tránh stress, giảm tiêu chảy do rối
loạn tiêu hóa ta cần chỉnh độ rơi của thức ăn ở mức thấp và châm thức ăn vào máng
vừa đủ để heo hậu bị ăn hết trong ngày. Những ngày sau đó cần chỉnh tăng dần mức
ăn để cho heo ăn tự do tùy theo nhu cầu của heo. Tuy nhiên, đối với loại máng ăn
AP – swing ta cần chỉnh tốc độ rơi của cám từng ít một có như thế mới kích thích
được tính thèm ăn của heo và heo thường xuyên đi đến máng ăn hơn. Việc chỉnh
tăng dần tốc độ rơi của thức ăn còn có ý nghĩa trong việc tiết kiệm thức ăn, tránh
lãng phí do heo ủi phá hoặc dễ bị ôi chua do thức ăn nằm tồn lâu trong máng ăn.
2.1.8.2 Nước uống
Nước tuyệt đối cần thiết cho nhu cầu hấp thu và trao đổi dưỡng chất của heo.
Nước có những chức năng sau:
- Tạo môi trường lỏng giúp vận chuyển dinh dưỡng (ăn vào, tiêu hóa).
- Giúp thận hoạt động và tiến trình bài tiết được tối ưu (loại bỏ chất thải nhờ
nước được thận lọc).
- Nước hỗ trợ cân bằng axit – kiềm, tổng dịch thể, lượng chất điện giải.
- Nước hỗ trợ điều hòa thân nhiệt.
- Nước làm tối đa hóa lượng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn,
tăng trưởng và phát triển cơ.
- Nước uống phải luôn đảm bảo sạch và mát.
Khi cho heo vào chuồng cần lưu ý các vấn đề trục trặc với nguồn nước uống:

nước bị nghẹt cạn không đủ áp lực cho heo uống, núm uống quá cao hay quá thấp
so với tầm của heo hoặc độ nghiêng của núm cũng làm heo khó uống hoặc uống
làm phí nước.
2.1.8.3 Heo hậu bị cái
Lúc nhận heo về ở giai đoạn 56 ngày tuổi chúng ta sẽ tiến hành ghép heo vào
ô chuồng nuôi. Chúng ta sẽ chọn những con có trọng lượng gần bằng nhau ghép
chung vào một ô. Tiến hành ghép như vậy sẽ giúp ta dễ dàng quản lý đàn heo và

 

11


×