Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MUA SẮM THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH: 05115

ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
MUA SẮM THỜI TRANG
Mã số: 09TLT-032
09TLT-040
Ngày bảo vệ: 15-16/06/2011

SINH VIÊN : NGUYỄN TIẾN HOÀI NAM
PHẠM THỊ HỒNG PHƯỚC
LỚP
: 09TLT
CBHD
: PGS. TS. VÕ TRUNG HÙNG
ĐÀ NẴNG, 06/2011


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng con xin cảm ơn cha mẹ, những người đã có công sinh
thành, dưỡng dục chúng con đến hôm nay.


Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công Nghệ
trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho
chúng em trong những năm học vừa qua.
Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Võ Trung Hùng đã tận
tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện
đề tài.
Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè gần xa, bạn bè trong bộ
môn Công nghệ đã giúp đỡ, chia sẻ kiến thức cũng như kinh nghiệm và tài liệu
cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2011
Nhóm sinh viên thực hiện
Nguyễn Tiến Hoài Nam
Phạm Thị Hồng Phước


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan:
1

Những nội dung trong luận văn này là do chúng tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của PGS. TS. Võ Trung Hùng.

2

Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,
tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.

3


Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,
chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Nhóm sinh viên,
Nguyễn Tiến Hoài Nam
Phạm Thị Hồng Phước


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
................................................

Đà Nẵng, ngày ….. tháng …… năm 2011
Giáo viên hướng dẫn

PGS.TS. Võ Trung Hùng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
...................................... ...................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.....................


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
..........................


MỤC LỤC
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..............................................2
.I Các mô hình thương mại điện tử hiện có......................................................................2
.II Các nguyên tắc đối với hệ thống thương mại điện tử.................................................2
.III Đặc điểm và phân loại thương mại điện tử................................................................3
.IV Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử................................................................5

CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................7

.I Tổng quan về công nghệ JSP.........................................................................................7
.II Tổng quan về Servlet....................................................................................................8
.III Giới thiệu mô hình MVC..........................................................................................10
.IV Tổng quan về công nghệ AJAX................................................................................11
.V Tổng quan về cấu trúc MySQL..................................................................................12

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG........................................................15
.I Khảo sát bài toán.........................................................................................................15
.II Phân tích thiết kế hệ thống.........................................................................................16

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH..................................................................39
.I Thiết kế cơ sở dữ liệu..................................................................................................39
.II Demo ứng dụng..........................................................................................................45
.III Kiểm thử....................................................................................................................58
[1] Phan Hữu Khang. Giáo Trình JSP căn bản...............................................................61
[2] Trần Hữu Hoàng. Công Nghệ Servlet.......................................................................61
[3] Trang web : />[4] Trang web : />
DANH MỤC HÌNH VẼ
HÌNH 1: CÁCH LÀM VIỆC CỦA JSP.........................................................8
HÌNH 2: CHU TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA SERVLET..............................9
HÌNH 3: MÔ HÌNH MVC............................................................................10
HÌNH 4: CÁC ACTOR.................................................................................17
HÌNH 5: BIỂU ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT DÀNH CHO KHÁCH
HÀNG.............................................................................................................18
HÌNH 6: BIỂU ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT DÀNH CHO NHÀ QUẢN
LÝ...................................................................................................................19
HÌNH 7: BIỂU ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT DÀNH CHO ADMIN.....19
HÌNH 8: BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆC MUA HÀNG...................20
HÌNH 9: BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ.......................21



HÌNH 10: USE CASE ĐĂNG KÝ................................................................22
HÌNH 11: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ..............................................22
HÌNH 12: USE CASE ĐĂNG NHẬP...........................................................23
HÌNH 13: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ĐĂNG NHẬP.........................................23
HÌNH 14: USE CASE KHÁCH HÀNG XEM THÔNG TIN.....................24
HÌNH 15: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ KHÁCH HÀNG XEM THÔNG TIN.. 24
HÌNH 16: USE CASE KHÁCH HÀNG SỬA THÔNG TIN TÀI KHOẢN.25
HÌNH 17: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ KHÁCH HÀNG SỬA THÔNG TIN TÀI
KHOẢN..........................................................................................................25
HÌNH 18: USE CASE KHÁCH HÀNG LIÊN HỆ.....................................26
HÌNH 19: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ KHÁCH HÀNG LIÊN HỆ...................26
HÌNH 20: USE CASE MUA HÀNG.............................................................27
HÌNH 21: BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ MUA HÀNG............................................27
HÌNH 22: USE CASE KHÁCH HÀNG THAY ĐỔI VẬT PHẨM............28
HÌNH 23: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ KHÁCH HÀNG THAY ĐỔI VẬT PHẨM.
.........................................................................................................................28
HÌNH 24: USE CASE NGƯỜI QUẢN LÝ XEM ĐƠN HÀNG................29
HÌNH 25: USE CASE NGƯỜI QUẢN LÝ XEM ĐƠN HÀNG.................29
HÌNH 26: USE CASE THỐNG KÊ.............................................................30
HÌNH 27: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ THỐNG KÊ...........................................30
HÌNH 28: USE CASE NGƯỜI QUẢN LÝ XEM THÔNG TIN................31
HÌNH 29: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ NGƯỜI QUẢN LÝ XEM THÔNG TIN.31
HÌNH 30: USE CASE NGƯỜI QUẢN LÝ SỬA THÔNG TIN.................32
HÌNH 31: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ NGƯỜI QUẢN LÝ SỬA THÔNG TIN.32
HÌNH 32: USE CASE NGƯỜI QUẢN LÝ XÓA THÔNG TIN................33
HÌNH 33: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ NGƯỜI QUẢN LÝ XÓA THÔNG TIN.33
HÌNH 34: USE CASE ADMIN TẠO USER................................................34
HÌNH 35: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ADMIN TẠO USER..............................34
HÌNH 36: USE CASE ADMIN XEM THÔNG TIN TÀI KHOẢN USER.35

HÌNH 37: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ADMIN XEM THÔNG TIN TÀI KHOẢN
USER...............................................................................................................35
HÌNH 38: USE CASE ADMIN SỬA THÔNG TIN TÀI KHOẢN USER.36


HÌNH 39: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ADMIN SỬA THÔNG TIN TÀI KHOẢN
USER...............................................................................................................36
HÌNH 40: USE CASE ADMIN XÓA THÔNG TIN TÀI KHOẢN USER.37
HÌNH 41: BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ADMIN XÓA THÔNG TIN TÀI KHOẢN
USER...............................................................................................................37
HÌNH 42: BIỂU ĐỒ LỚP BIÊN(GIAO DIỆN)..........................................38
HÌNH 43: BIỂU ĐỒ LỚP THỰC THỂ.......................................................39
HÌNH 44: SƠ ĐỒ LIÊN KẾT CÁC THỰC THỂ.......................................44
HÌNH 45: PHẦN TRÊN CỦA GIAO DIỆN TRANG CHỦ......................45
HÌNH 46: PHẦN DƯỚI CỦA GIAO DIỆN CHÍNH.................................46
HÌNH 47: GIAO DIỆN SẢN PHẨM CHI TIẾT........................................47
HÌNH 48: GIAO DIỆN TRANG GIỎ HÀNG............................................48
HÌNH 49: GIAO DIỆN TRANG VIẾT HÓA ĐƠN....................................49
HÌNH 50: GIAO DIỆN TRANG HÓA ĐƠN..............................................50
HÌNH 51: GIAO DIỆN TRANG NGÂN LƯỢNG.....................................51
HÌNH 52: GIAO DIỆN TRANG ĐĂNG NHẬP PHẦN QUẢN LÝ..........52
HÌNH 53: TRANG QUẢN LÝ HỆ THỐNG...............................................53
HÌNH 54: GIAO DIỆN TRANG SẢN PHẨM............................................54
HÌNH 55: GIAO DIỆN TRANG THÊM SẢN PHẨM...............................55
HÌNH 56: GIAO DIỆN TRANG QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG........................56
HÌNH 57: GIAO DIỆN TRANG THỐNG KÊ HÓA ĐƠN........................57



DANH MỤC BẢNG

BẢNG 1: CÁC HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI PHỔ BIẾN........................4
BẢNG 2: BẢNG CÁC USE CASE..............................................................17
BẢNG 3: THỰC THỂ TBL_ACCOUNT....................................................39
BẢNG 4: THỰC THỂ TBL_DTZ................................................................40
BẢNG 5: THỰC THỂ TBL_ORDER..........................................................40
BẢNG 6: THỰC THỂ TBL_ORDERDETAIL...........................................41
BẢNG 7: THỰC THỂ TBL_PRODUCT.....................................................41
BẢNG 8: THỰC THỂ TBL_PRODUCTCATEGORY..............................42
BẢNG 9: THỰC THỂ TBL_MAKEUP.......................................................42
BẢNG 10: THỰC THỂ TBL_NEWS..........................................................43
BẢNG 11: THỰC THỂ TBL_BRAND........................................................43
BẢNG 12: BẢNG KẾT QUẢ KIỂM THỬ CHỨC NĂNG.......................59


MỞ ĐẦU
Công nghệ thông tin là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật to lớn của thế giới. Nó đã
và đang giúp thay đổi toàn diện và hiệu quả tất cả mọi lĩnh vực: quân sự, y tế, giáo dục,
kinh doanh… Ở Việt Nam, lĩnh vực công nghệ thông tin đã trở thành một phần quan trọng
của cuộc sống: nó góp phần thúc đẩy kinh tế, gắn kết các quốc gia trên thế giới, nâng cao
hiểu biết và khả năng tìm tòi của con người… Cùng với sự phát triển vượt bậc của công
nghệ thông tin, thương mại điện tử đã ra đời và phát triển. Nó không chỉ làm thay đổi cách
thức kinh doanh, giao dịch truyền thống, mà còn mang lại các cơ hội trong kinh doanh và
đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng qua Internet.
Bên cạnh những lợi ích to lớn mà thương mại điện tử mang lại cho xã hội như: các nước
nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm và dịch vụ từ các nước phát triển hơn, dịch vụ cộng
đồng được cung cấp thuận tiện hơn, nâng cao mức sống cho mọi người... Thương mại điện
tử còn giúp cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp và việc mua sắm của người tiêu dùng
thuận lợi hơn. Do đó, qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu thực tế về thương mại
điện tử, chúng tôi đã chọn đề tài “Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời
trang” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

Trong khoảng thời gian cho phép thực hiện đề tài thì chúng tôi đã giới hạn nội dung
nghiên cứu trong phạm vi: tìm hiểu thương mại điện tử; lý thuyết công nghệ; xây dựng
website thương mại điện tử nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm, thương hiệu, hệ thống bán
hàng và thanh toán trực tuyến.
Suốt quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi đã chọn phương pháp: nghiên cứu lý thuyết
về công nghệ và bài toán thực tế để đi đến xây dựng ứng dụng. Nội dung chính của đề tài
bao gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu cái nhìn tổng quan về thương mại điện tử, các mô hình kinh doanh
trong thương mại điện tử, lợi ích, hạn chế.
Chương 2: Tổng quan công nghệ JSP, tìm hiểu cách thức hoạt động của SERVLET;
Giới thiệu mô hình MVC, ưu điểm và nhược điểm của mô hình MVC; Tổng quan công nghệ
AJAX; Tổng quan về cấu trúc MySQL.
Chương 3: Khảo sát bài toán để xác định yêu cầu của người dùng; Phân tích thiết kế hệ
thống, xác định các actor và use case để xây dựng biểu đồ use case, xây dựng biểu đồ hoạt
động, và từ biểu đồ use case ta có thể xây dựng biểu đồ trình tự, xây dựng biểu đồ lớp.
Chương 4: Xây dựng chương trình, thiết kế cơ sở dữ liệu, demo ứng dụng, kiểm thử.

1


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Thương mại điện tử(E-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch thương mại dựa
trên các công cụ điện tử mà cụ thể là mạng Internet và WWW(World Wide Web).
Thương mại điện tử là một loại hình thương mại có sự trợ giúp của các phương tiện
điện tử và mạng công nghệ thông tin, đặc biệt là máy tính và công nghệ máy. Những mặt
hàng của thương mại điện tử ngoài những mặt hàng thông thường còn có những mặt hàng
mang tính đặc thù(các sản phẩm số hay phần mềm).


.I

Các mô hình thương mại điện tử hiện có

Cửa hàng trực tuyến(E-Shop): bạn có thể bán hàng hóa, dịch vụ hay thông tin trên
mạng theo mô hình này. Tại “cửa hiệu” của bạn, khách hàng có thể đọc và xem các thông
tin chi tiết về sản phẩm, dịch vụ và thông tin về doanh nghiệp của bạn một cách thuận tiện
nhất, việc tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán qua mạng khi mua lẻ sẽ là lợi thế cạnh
tranh cho bạn. Đây là mô hình mà hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đều có
thể áp dụng, đơn giản nhất là đưa thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, hay dịch vụ lên
mạng để tạo điều kiện cho khách hàng thu nhập thông tin dễ dàng nhất. Để lợi thế hơn, nên
tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán qua mạng để phục vụ khách hàng tốt hơn.
Sàn giao dịch trực tuyến(E-Auction): sàn đấu giá mới xuất hiện trở lại ở Việt Nam gần
đây. Đấu thầu cũng là một hình thức đấu giá. Nói chung, có rất nhiều loại đấu giá và
eBay() là một nhà tiên phong trong lĩnh vực E-Auction này. Với thực
trạng của Việt Nam thì đây chưa phải là thời điểm để quan tâm nhiều đến đấu giá trực
tuyến.
Cổng thông tin(Portals): cổng thông tin là một nơi sắp xếp, sàng lọc thông tin(chủ yếu
là các địa chỉ web) nhằm tạo ra điều kiện tìm kiếm dễ dàng cho người sử dụng trong một
khối thông tin khổng lồ và cho phép doanh nghiệp tạo cửa hàng trên cổng thông tin chung.

.II Các nguyên tắc đối với hệ thống thương mại điện tử
Tính rõ ràng(Transparency): mọi thông tin về các điều khoản mua bán cần phải được
đăng tải rõ ràng trên các website thương mại điện tử và khách hàng khi muốn thực hiện giao
dịch cũng nên đọc kỹ những thông tin này trước khi quyết định mua.
Tính tin cậy(Reliability): đòi hỏi phải có tính tin cậy trong thông tin được đăng
tải(người bán phải nỗ lực trong việc đưa tin trung thực và cập nhật những thông tin này một
cách thường xuyên), tính tin cậy trong giao dịch điện tử(người bán phải đảm bảo sử dụng
công nghệ truyền tin an toàn), tính tin cậy về hệ thống hoạt động để đảm bảo không gây ra
sai sót nghiêm trọng và tính tin cậy trong các vấn đề xác thực(như chữ ký điện tử, các hợp

đồng điện tử).
Tính bảo mật và riêng tư(Confidentiality and Privacy): những thông tin về cá nhân
khách hàng, đặc biệt là những thông tin quan trọng như thẻ tín dụng, email, điện thoại...
phải được
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

2


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang

bảo mật và tôn trọng, có nghĩa là người bán không được tự ý lưu trữ hay sử dụng trái
phép những thông tin này.

.III Đặc điểm và phân loại thương mại điện tử
.III.1. Đặc điểm

Cho phép trao đổi hàng hóa, thông tin, tiền tệ, dịch vụ qua máy tính hay phương tiện
điện tử khác.

Có khả năng cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu quả(tốc độ) đối với các quá trình sản
xuất, kinh doanh hoạt động của hầu hết các tổ chức.

Có thể ứng dụng vào các ngành dịch vụ(chính phủ điện tử, đào tạo trực tuyến, du
lịch, tư vấn).

Khi hạ tầng ICT(Information Communication Technology) phát triển, khả năng liên
kết và chia sẻ thông tin giữa doanh nghiệp, nhà cung cấp, nhà phân phối, và khách
hàng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.


Có sự phân biệt tương đối giữa Thương mại điện tử và Kinh doanh điện tử: Thương
mại điện tử tập trung vào mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ, thông tin qua các
mạng, các phương tiện điện tử và Internet. Kinh doanh điện tử tập trung vào phối
hợp các doanh nghiệp, đối tác, khách hàng và tổ chức các hoạt động trong nội bộ
doanh nghiệp dựa trên mạng nội bộ.

Sự phát triển của thương mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển
của ICT. Nhờ sự phát triển của ICT mà thương mại điện tử ra đời, tuy nhiên, sự phát
triển của Thương mại điện tử cũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như
phần cứng và phần mềm chuyên dụng cho các ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ
thanh toán cho thương mại điện tử.

.III.2. Phân loại

Phân loại thương mại điện tử theo đối tượng tham gia: Chính phủ(G), doanh
nghiệp(B), người tiêu dùng(C), ta có các hình thức như sau:

G(Government)

B(Business)

C(Consumer)

G(Government)

G2G

G2B

G2C


B(Business)

B2G

B2B

B2C

C(Consumer)

C2G

C2B

C2C

Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

3


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang
Bảng 1: Các hình thức thương mại phổ biến.

Trong đó:
o G2G (Government to government - chính phủ với chính phủ): để chỉ các hoạt
động điều phối trong chính phủ.
o G2B (Government to business - chính phủ với doanh nghiệp): để chỉ các hoạt
động trao đổi thông tin giữa chính phủ và với các doanh nghiệp.

o G2C (Government to consumer - chính phủ với người tiêu dùng): để chỉ các hoạt
động trao đổi thông tin giữa chính phủ với người tiêu dùng.
o B2B (Business to business - doanh nghiệp với doanh nghiệp): để chỉ về hoạt động
mua bán giữa 2 hay nhiều công ty. Ở loại hình này, người mua và người bán đều
là doanh nghiệp. Ví dụ: nhà cung cấp và doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp sản
xuất và doanh nghiệp thương mại... Đây là loại hình có số lượng giao dịch trên
mạng lớn nhất, với giá trị cao nhất hiện nay và ngày càng tăng dần.
o B2C (Business to consumer - doanh nghiệp với người tiêu dùng): mối quan hệ
giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng. Đây là loại hình điển hình cho các
website bán lẻ sản phẩm, ở đó người bán là doanh nghiệp và người mua là người
tiêu dùng.
o C2C (Consumer to consumer - người tiêu dùng với người tiêu dùng): để chỉ về
hoạt động mua bán được tiến hành giữa 2 cá nhân thông qua mạng Internet. Loại
hình này phổ biến trong các website đầu giá, mua bán, rao vặt... ở đó người bán
và người mua có thể rao bán, chọn mua sản phẩm và tiến hành các giao dịch mua
bán trực tiếp.
o C2G (Consumer to government - chính phủ với người tiêu dùng): để chỉ các hoạt
động trao đổi thông tin giữa người tiêu dùng với chính phủ.
o C2B (Consumer to business - người tiêu dùng với doanh nghiệp): mối quan hệ
giữa người tiêu dùng với các doanh nghiệp. Ví dụ: người tiêu dùng so sánh giá cả
sản phẩm giữa các doanh nghiệp.


Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: thương mại di động(không dây).


Phân loại theo hình thức dịch vụ: siêu thị, cửa hàng, đấu giá, giá động, chính
phủ điện tử, đào tạo trực tuyến, test online...

Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng:

thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác.

Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

4


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang

.IV Lợi ích và hạn chế của thương mại điện tử
.IV.1. Lợi ích:
 Lợi ích đối với các tổ chức:

Mở rộng thị trường: với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại
truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung
cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lười nhà cung cấp,
khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được
nhiều sản phẩm hơn.

Giảm chi phí sản xuất: giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin,
chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thông.

Cải thiện hệ thống phân phối: giảm lượng hàng lưu kho và độ trể trong phân
phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các
Showroom trên mạng.

Vượt giới hạn về thời gian: việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web và
Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện liên tục mà không mất nhiều chi
phí biến đổi.


Sản xuất theo yêu cầu: còn được biết đến với tên gọi “chiến lược kéo”, lôi
kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu khách
hàng.

Mô hình kinh doanh mới: các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và
giá trị mới cho khách hàng

Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: với lợi thế về thông tin và khả năng
phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung
sản phẩm ra thị trường.


Giảm chí phí thông tin liên lạc và giảm chi phí mua sắm.


Củng cố quan hệ khách hàng: thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng,
quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá
biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và
củng cố lòng trung thành.

Thông tin cập nhật: mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả...
đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.

Chi phí đăng ký và kinh doanh: một số nước và khu vực khuyến khích bằng
cách giảm hoặc khi thu phí đăng ký kinh doanh qua mạng. Thực tế, việc thu nếu
triển khai cũng gặp nhiều khó khăn do đặc thù của Internet.

Các lợi ích khác: nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp, cải thiện chất
lượng dịch vụ khách hàng, đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch, tăng
năng suất, tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển, tăng sự linh

hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
 Lợi ích đối với người tiêu dùng:
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

5


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang

Vượt giới hạn không gian và thời gian: thương mại điện tử cho phép khách
hàng mua sắm mọi nơi, mọi lúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới.

Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ: thương mại điện tử cho phép người
mua có nhiều lựa chọn hơn vì tiếp cận được nhiều nhà cung cấp hơn.

Giá thấp hơn: do thông tin thuận tiện, dễ dàng và phong phú hơn nên khách
hàng có thể so sánh giá cả giữa các nhà cung cấp thuận tiện hơn và từ đó tìm được
mức giá phù hợp.

Giao hàng nhanh hơn với các loại hàng hóa có thể số hóa được: đối với các
sản phẩm số hóa được như phim, nhạc, sách, phần mềm... việc giao hàng được thực
hiện dễ dàng thông qua Internet.

Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn: khách hàng có thể dễ
dàng tìm được thông tin nhanh chóng thông qua các công cụ tìm kiếm hay thông qua
các thông tin đa phương tiện(âm thanh, hình ảnh).

Cộng đồng thương mại điện tử: môi trường kinh doanh thương mại điện tử
cho phép mọi người tham gia có thể phối hợp, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm hiệu
quả nhanh chóng.


Đáp ứng mọi nhu cầu: khả năng tự động hóa cho phép chấp nhận các đơn đặt
hàng khác nhau từ mọi khách hàng.

Trong giai đoạn đầu của thương mại điện tử nhiều nước khuyến khích bằng
cách miễn thuế đối với các giao dịch trên mạng.
 Lợi ích đối với xã hội:

Hoạt động trực tuyến: thương mại điện tử tạo ra môi trường để làm việc, mua
sắm, giao dịch... từ xa nên giảm tải đi lại, ô nhiễm và tai nạn.

Nâng cao mức sống: nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá
do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống cho mọi
người.

Lợi ích cho các nước nghèo: những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản
phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet và thương mại điện tử.
Đồng thời có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng... được đào tạo qua mạng.

Dịch vụ được cung cấp thuận tiện hơn: các dịch vụ cộng đồng như ý tế giáo
dục, các dịch vụ công của chính phủ... được thực hiện qua mạng với chí phí thấp
hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế... là các ví dụ
thành công điển hình.

.IV.2. Hạn chế:

An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia thương mại điện
tử.

Thiếu lòng tin về thương mại điện tử và người bán hàng trong thương mại điện tử do

không được gặp trực tiếp.
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

6


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang

Các phương pháp đánh giá hiệu quả của thương mại điện tử còn chưa đầy đủ, hoàn
thiện.

Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian.

Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp,
giao dịch điện tử cần thời gian.

Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của thương mại điện tử.

Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

7


CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
.I

Tổng quan về công nghệ JSP


.I.1.

Khái niệm

JSP (viết tắt của tiếng Anh JavaServer Pages) còn được biết đến với một cái tên khác là
Java Scripting Preprocessor- tạm dịch là "Bộ tiền xử lý văn lệnh Java"- là một công nghệ
Java cho phép các nhà phát triển tạo nội dung HTML, XML hay một số định dạng khác của
trang web một cách năng động, trong khi hồi âm yêu cầu của trình khách. Công nghệ này
cho phép người ta nhúng mã Java và một số hành động xử lý đã được định trước( predefined actions) vào trong nội dung tĩnh của trang.
Cú pháp của JSP cho thêm các thẻ XML mới, gọi là JSP actions - hành động JSP. Những
"hành động JSP" này được dùng để khởi động chức năng sẵn có, là những chức năng đã
được xây dựng trước. Cộng thêm vào đó, công nghệ còn cho phép chúng ta tạo ra các thư
viện thẻ JSP (JSP tag libraries), là những cái đóng vai trò vào việc mở rộng các thẻ HTML
hay XML tiêu chuẩn. Thư viện thẻ (Tag libraries) là phương pháp mở rộng khả năng của
một máy chủ web trong khi những mở rộng đó không phụ thuộc vào hệ nền (về cả cấu trúc
máy cũng như hệ điều hành được dùng).
Trước khi hiển thị ra trình duyệt, tập tin JSP phải được biên dịch thành Servlet, dùng bộ
biên dịch JSP (JSP compiler). Bộ biên dịch JSP có thể tạo servlet thành mã nguồn Java
trước, rồi biên dịch mã nguồn ra tập tin .class dùng bộ biên dịch Java, hoặc có thể trực tiếp
tạo mã byte code cho servlet từ trang JSP.

.I.2.

Chu trình sống của JSP

Chu trình sống của JSP trải qua các giai đoạn:
Biên dịch trang JSP: Khi trình duyệt yêu cầu trang JSP ví dụ như triệu gọi trang JSP
bằng URL http://localhost:8080/helloWord.jsp. Web server sẽ kiểm tra trang JSP đã được
biên dịch hay chưa. Nếu chưa biên dịch hoặc đã biên dịch nhưng trang JSP mới vừa thay
đổi trong mã nguồn thì Web server sẽ thực hiện biên dịch trang JSP.Quá trình biên dịch

trang JSP thực tế là chuyển trang JSP thành servlet.
Nạp trang: Kể từ giai đoạn này quá trình nạp trang tương tự như servlet. Chỉ có điều
khác biệt đó là servlet chỉ được nạp một lần trong khi mã trang JSP mặc dù đã biên dịch
nhưng phải nạp lại nhiều lần mỗi khi Web server nhận được yêu cầu từ trình duyệt.
Khởi tạo: Khi nạp mã trang thành công Web server sẽ gọi đến phương thức khởi tạo
trang.Và mặc dù JSP được biên dịch ra servlet nhưng phương thức khởi tạo cho trang JSP
lại mang tên jspInit() chứ không phải là init() như servlet.

Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

7


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang

Thực thi: Sau quá trình khởi tạo Web server sẽ gọi đến phương thức jspService(khác với
servlet gọi đến phương thức dopost(), doget() hoặc service()). Phương thức jspService sẽ
chuyển cho hai lớp đố tượng HttpServletRequest và HttpServletResponse để đọc và ghi kết
quả trả về trình khách.
Dọn dẹp: Khi trang JSP đã thực hiện xong, trình chủ Webserver sẽ gọi phương thức
jspDestroy() để giải phóng mã trang khỏi bộ nhớ.
Mô tả cách làm việc của JSP:

Hình 1: Cách làm việc của JSP.

Đầu tiên Client sử dụng giao thức HTTP để gửi yêu cầu đến Web server và
chờ nhận kết quả.

Sau khi Web server nhận được yêu cầu từ phía Client, lúc này Web server sẽ
dịch JSP files thành JSP engine.


Lúc này JSP engine sẽ làm nhiệm vụ truy vấn vào Database, nó nhận kết quả
truy vấn được và trả về cho Web server.

Sau khi Web server nhận được kết quả từ JSP engine, Web server sẽ mang
kết quả này gửi về cho Client.

.II Tổng quan về Servlet
.II.1. Khái niệm
Công nghệ Servlet phát triển ứng dụng web được thành lập dựa trên ngôn ngữ Java. Bởi
vậy sự hiểu biết về công nghệ servlet và kiến trúc của nó là rất quan trọng nếu bạn muốn trở
thành một nhà phát triển servlet. Nếu ứng dụng web của bạn được viết bằng JSP. Thì bạn
nên tìm hiểu về servlet và kết hợp cả hai: JSP và Servlet. Vì vốn hiểu biết về công nghệ
Servlet giúp bạn xây dựng một ứng dụng bằng JSP hiệu quả hơn.
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

8


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang

.II.2. Chu trình sống của Servlet
Mô tả chu trình hoạt động của Servlet:

Hình 2: Chu trình hoạt động của Servlet.
Nạp Servlet: Chu trình sống tính từ khi servlet bắt đầu được hệ thống lưu tâm đến(như
gọi nạp vào bộ nhớ) cho đến khi nó bị loại khỏi trình chủ Web server vì không còn cần đến
nữa. Quá trình sống của Servlet trải qua các giai đoạn sau:
Tùy theo điều kiện một servlet có thể nạp vào bộ nhớ ở 3 thời điểm khác nhau: khi server
khởi động, khi người quản trị yêu cầu hoặc khi trình duyệt triệu gọi servlet từ máy khách.

Hầu hết các Web server đều cho phép bạn chọn danh sách servlet sẽ được ưu tiên nạp lúc
Web server khởi động.
Tuy tốn ít thời gian nhưng sau đó servlet đã trong trạng thái sẵn sàng có thể phục vụ
trình khách bất cứ lúc nào.
Khi một yêu cầu triệu gọi servlet, trình chủ Web server sẽ xem servlet đã được nạp hay
chưa? nếu chưa nó sẽ nạp servlet vào bộ nhớ. Một khi servlet đã nạp Web server sẽ tiến đến
giai đoạn khởi tạo servlet.
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

9


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang
Khởi tạo Servlet: Trình chủ Web server khởi tạo servlet bằng cách gọi phương thức
init() mà servlet cài đặt. Phương thức này chỉ gọi một lần duy nhất. Bạn có thể lơi dụng cơ
hội này để khởi tạo các biến toàn cục mà servlet sẽ sử dụng sau này.
Thực thi Servlet: Khi trình duyệt hoặc các trang JSP triệu gọi servlet thông qua đia chỉ
URL, trình chủ Web server sẽ chính thức gọi servlet thực thi thông qua phương thức như
doget(), dopost() hoặc service().
Dọn dẹp Servlet: Servlet không giữ lại tổng bộ nhớ vĩnh viễn, sẽ đến lúc cần loại servlet
khỏi bộ nhớ. Ví dụ như khi nhà quản trị muốn dừng hệ thống, muốn Web server khởi động
lại để giải phóng rác trong bộ nhớ tăng hiệu xuất thực hiện… Trước khi chấm dứt, Web
server sẽ gọi đến phương thức hủy destroy() của servlet. Đây là cơ hội để servlet thực hiện
một số thao tác dọn dẹp cần thiết như lưu dữ liệu xuống đĩa, ghi nhớ tạng thái của servlet để
phục vụ cho lần khởi động sau, đóng kết nối cơ sở dữ liệu…

.III Giới thiệu mô hình MVC
MVC (Model View Controller) là tên một phương pháp chia nhỏ một ứng dụng thành ba
thành phần để cài đặt, mỗi thành phần đóng một vai trò khác nhau và ảnh hưởng lẫn nhau,
đó là models, views, và controllers.


Hình 3: Mô hình MVC.
Trong đó:
Models (Tầng dữ liệu): là một đối tượng hoặc một tập hợp các đối tượng biểu diễn cho
phần dữ liệu của chương trình, ví dụ như các dữ liệu được lưu trong database, dữ liệu từ
một hệ thống các ứng dụng khác như legacy system, file system, mail system…
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

10


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang
Views (Tầng giao diện): là phần giao diện với người dùng, bao gồm việc hiển thị dữ liệu
ra màn hình, cung cấp các menu, nút bấm, hộp đối thoại, chọn lựa…, để người dùng có thể
thêm, xóa, sửa, tìm kiếm và làm các thao tác khác đối với dữ liệu trong hệ thống.. Thông
thường, các thông tin cần hiển thị được lấy từ thành phần Models.
Controllers (Tầng điều khiển): chịu trách nhiệm xử lý các tác động về mặt giao diện,
các thao tác đối với models, và cuối cùng là chọn một view thích hợp để hiển thị ra màn
hình. Trong kiến trúc MVC, view chỉ có tác dụng hiển thị giao diện mà thôi, còn điều khiển
dòng nhập xuất của người dùng vẫn do Controllers đảm trách.
Ưu điểm và nhược điểm của mô hình MVC:
 Ưu điểm:

Phát triển phần mềm: Có tính chuyên nghiệp hóa, có thể chia cho nhiều nhóm
được đào tạo nhiều kỹ năng khác nhau, từ thiết kế mỹ thuật cho đến lập trình đến tổ
chức database.

Bảo trì: Với các lớp được phân chia theo như đã nói, thì các thành phần của
một hệ thống dễ được thay đổi, nhưng sự thay đổi có thể được cô lập trong từng lớp,
hoặc chỉ ảnh hưởng đến lớp ngay gần kề của nó, chứ không phát tán náo loạn trong

cả chương trình.

Mở rộng: Với các lớp được chia theo ba lớp như đã nói, việc thêm chức năng
vào cho từng lớp sẽ dễ dàng hơn là phân chia theo cách khác.

Tiện về bug lỗi, kiểm soát code, workflow dễ dàng hơn và nhiều người có thể
tham gia phát triển cùng trên 1 module.
 Nhược điểm:


Đối với dự án nhỏ: Cồng kềnh, tốn thời gian phát triển.


Trade-off là performance, do tốn thời gian trung chuyển DTO (Data Transfer
Object) giữa các layers.

.IV Tổng quan về công nghệ AJAX
Hiện nay kỹ thuật Ajax được ứng dụng rất nhiều trên các trang web nhằm tăng tính thân
thiện và tiện lợi hơn cho trang web. Khái niệm này đang dần quen thuộc với những người
lập trình web.
AJAX là thuật ngữ viết tắt của Asynchronous Javascript and XML ( JS và XML
không đồng bộ). AJAX có thể đọc là "trao quyền cho javascript" và thông qua JS để cung
cấp một công nghệ phía client-script để gọi ngầm một lệnh background để phía server thực
hiện và nhận thông tin trả về, update thông tin của trang nhanh mà không cần phải load lại
cả trang, rất mất thời gian load lại những cái không cần update.
Cũng như bất kỳ công nghệ khác, AJAX có thể bị sử dụng quá nhiều trong một website,
vì hầu hết những người phát triển ứng dụng chỉ thấy những ưu điểm mà AJAX mang lại chứ
không quan tâm đến những khuyết điểm của AJAX, để tránh tình trạng trên, ta có thể liệt kê
một số đặc điểm của AJAX như sau:
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT


11


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang
Ưu điểm:

Nó giúp việc thiết kế web đa dạng hơn và tăng tính tương tác của website
với người dùng


Nó sử dụng các công nghệ đã có sẵn nên dễ học và sử dụng.


Nhờ tính phổ biến của nó, đã khuyến khích việc phát triển các khuôn mẫu sẽ
giúp lập trình viên tránh khỏi các lỗi thường hay gặp.


Được hỗ trợ trong các trình duyệt phổ biến hiện nay.

Hạn chế:

Bạn không thể bookmark nó vào favourite trên trình duyệt hay gởi link đến
cho bạn bè, vì tất cả quá trình nó thực hiện ngầm và không hiển thị trên address.

Không thể hiện thị nội dung trên các trang tìm kiếm vì các trang tìm kiếm
hiện nay vẫn chưa hỗ trợ tìm vì rất khó tìm và gần như không thể tìm được.


Không thể sử dụng nút back vì back cũng là chính nó.



Với một số trình duyệt, do nhu cầu bảo mật, sẽ tắt chức năng thực hiện
javascript nên ajax không thể chạy, hay trong một vài host, không hỗ trợ vào sâu cấu
hình server nên hay bị lỗi "Access denied".

.V

Tổng quan về cấu trúc MySQL

MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Ý nghĩa cơ bản của MySQL là nó có thể
lưu trữ thông tin ở những vùng khác nhau và liên kết chúng lại với nhau. Chúng ta có thể
chứa bất cứ thứ gì trong một cơ sở dữ liệu. Ví dụ như những thông tin liên quan đến một
người: chẳng hạn như first name, last name, address, phone…
MySQL cho phép bạn tạo những thông tin riêng lẻ trên bảng hoặc những khu vực chứa
thông tin thích hợp. Trong MySQL mỗi bảng bao gồm những trường dữ liệu(field) riêng lẻ.
Bởi vì MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, nên nó cho phép chúng ta tạo những
bảng thông tin riêng, hoặc những vùng thông tin thích hợp. Trong hệ thống cơ sở dữ liệu
không quan hệ, tất cả những thông tin được lưu trữ trong một bảng lớn tạo nên những khó
khăn trong việc sắp xếp và chỉ có thể chép dữ liệu mà bạn muốn.Trong MySQL, mỗi bảng
bao gồm những phần riêng biệt, biễu diễn mỗi thông tin.
Bạn có thể tạo ra cơ sở dựa trên những loại thông tin mà bạn lƣu trữ. Những bảng riêng
biệt của MySQL liên kết với nhau nơi mà giá trị của vùng phổ biến là như nhau.
Ví dụ: Cho rằng bảng bao gồm tên khách hàng, địa chỉ và số ID, bảng khác bao gồm số
ID, nơi ở, ….Vùng chung là số ID, thông tin được lưu trữ trong hai bảng riêng biệt sẽ liên
kết với nhau nơi mà số ID là như nhau. Điều này cho chúng ta thông tin về khách hàng cùng
lúc.
Store procedure trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL:

Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT


12


Xây dựng website thương mại điện tử mua sắm thời trang
Store procedure là một đối tượng cơ sở dữ liệu bao gồm nhiều câu lệnh SQL được nhóm
lại với nhau thành một nhóm với những khả năng: cấu trúc điều khiển, dùng biến để lưu trữ
và tính toán trong thủ tục, một tập lệnh kết hợp thành một khối lệnh bên trong một thủ tục.
Một thủ tục có thể nhận một tham số truyền vào cũng như có thể trả về các giá trị thông qua
các tham số. Khi một thủ tục lưu trữ đã được định nghĩa, nó có thể được gọi thông qua tên
thủ tục, nhận các tham số truyền vào, thực thi các câu lệnh SQL bên trong thủ tục và có thể
trả về các giá trị sau khi thực hiện xong.
 Phân loại Store procedure: có thể chia thành 3 nhóm như sau:
System store procedure: Là những Stored procedure chứa trong Matster database và
thường bắt đầu bằng tiếp đầu ngữ sp_. Các Stored procedure này thuộc loại built-in và chủ
yếu dùng trong việc quản lý database và security. Ví dụ: bạn có thể kiểm tra tất cả các
processes đang được sử dụng bởi user DomainName\Administrators bạn có thể dùng:
Sp_who @loginame=’DomainName\Administrator’.
Local Stored procedure: Đây là loại thường dùng nhất. Chúng được chứa trong user
database và thường được viết để thực hiện một công việc nào đó. Thông thường người ta
nói đến Stored procedure là nói tới loại này. Loại này thường được viết bởi DBA hoặc
programmer.
Extended Stored procedure: Đây là một loại Stored procedure sử dụng một chương
trình ngoại vi vốn được compiled thành một DLL để mở rộng chức năng hoạt động của SQL
Server. Loại này thương được bắt đầu bằng tiếp ngữ xp_. Ví dụ: xp_sendmail dung để gửi
mail cho một người nào đó.
 Lợi ích khi sử dụng Store procedure:


Khả năng module hóa: tạo 1 store procedure 1 lần và tái sử dụng nhiều lần.




Đơn giản hóa các thao tác trên cơ sở dữ liệu nhờ vào khả năng module hóa.


Thủ tục lưu trữ được phân tích, tối ưu khi tạo ra, nên việc thực thi nhanh hơn
nhiều so với việc phải thực thi 1 tập rời rạc các câu lệnh SQL tương thích.

Thực thi thủ tục bằng 1 câu lệnh đơn giản thay vì phải sử dụng nhiều dòng
lệnh SQL. Điều này giảm thiểu lưu thông trên mạng.

Thay vì cấp phát quyền trực tiếp cho người sử dụng trên các câu lệnh SQL
và trên các đối tượng cơ sở dữ liệu ta có thể cấp phát quyền cho người sử dụng
thông qua Store procedure, nhờ đó tăng khả năng bảo mật đối với hệ thống.

Store procedure có thể được gọi từ các chương trình phía client hoặc từ các
store procedure khác. Do đó, store procedure được ưu chuộng trong lập trình cơ sở
dữ liệu, đặc biệt là trong ứng dụng theo mô hình N-tier và Webservices.
 Cú pháp tạo một Store procedure:
Thủ tục lưu trữ được tạo bởi câu lệnh CREATE PROCEDURE với cú pháp như sau:
CREATE PROCEDURE Tên_thủ_tục [(Danh_sách_tham_số)]
[WITH RECOMPILE | ENCRYPTION | RECOMPILE, ENCRYPTION]
Nguyễn Tiến Hoài Nam – Phạm Thị Hồng Phước, Lớp: 09TLT

13


×