Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

22 trung tâm luyện thi đăng khoa đề 10 2019 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.37 KB, 10 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 10

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2010
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

Câu 1: Axit có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. HOOC-COOH.
D. HCOOCH3
Câu 2: CH3CHO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. H2 (t0, Ni).
C. Dung dịch nước Br2.
D. O2.
Câu 3: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO.
B. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO.
C. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH.
D. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH.
Câu 4: Cho các chất sau: etan, etilen, propan, propilen, etin, isopren. Số chất có thể làm mất màu dung dịch
Br2 là
A. 4.
B. 3
C. 2.
D. 5.
Câu 5: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl.
B. KOH.


C. KHCO3.
D. HCl.
Câu 6: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hay là các trường hợp đốt than trong phòng kín thường
bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong. Hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu
trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không
khí lưu thông. Chất nào sau đây là thủ phạm chính gây nên hiện tượng ngộ độc khí than?
A. CO2.
B. SO2 và CH4.
C. CO.
D. CO và CO2.
Câu 7: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol.
B. Etanol.
C. Glixerol.
D. Metanol.
Câu 8: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3-đimetylpent-2-en.
B. 3-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-1-en.
D. 3-etylpent-3-en.
Câu 9: Phát biểu không đúng là
A. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và
than cốc ở 12000C trong lò điện.
C. Không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg.
D. CO tác dụng với O2 ngay ở điều kiện thường.
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng?
A. NaHSO4.
B. NH4Cl
C. Al(NO3)3.

D. ZnCl2
Câu 11: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2.
B. CH3COOH.
C. Fe(NO3)3.
D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 12: Anilin có công thức phân tử là
A. C6H5NH2.
B. CH3OH.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 13: Cho các phát biểu sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước.
2) Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp gồm Ag3PO4 và AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Hỗn hợp gồm Al, Fe, Cr có thể tan hết trong HNO3 đặc nguội.
C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO2.
D. Hỗn hợp gồm Cu và Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.
1


Câu 15: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3

thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, cacbon thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. KNO3.
B. Al.
C. Ca.
D. H2.
Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, C2H6, Cl2.
B. N2O, CO, H2, H2S.
C. NO2, Cl2, CO2, SO2.
D. N2, CO2, SO2, NH3.

Câu 18: Ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 3.
B. ancol bậc 2.
C. ancol bậc 1.
D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 19: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 3,36.
Câu 20: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của
este đó là

A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 100 ml dd NaOH 0,8M và KOH 0,5M, đun nóng. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,32 gam.
B. 10,2 gam.
C. 9,30 gam.
D. 8,52 gam.
Câu 22: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước
sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn.
Công thức của axit benzoic là
A. CH3COOH
B. C6H5COOH.
C. HCOOH.
D. HOOC-COOH.
Câu 23: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3,
KHCO3, KNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết
quả sau:
Chất
X
Y
Z
T
Dung dịch
Kết tủa trắng
Khí mùi khai
Không hiện tượng Kết tủa trắng,
Ba(OH)2
khí mùi khai

Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T là dung dịch (NH4)2CO3.
B. Z là dung dịch NH4NO3.
C. Y là dung dịch KHCO3.
D. X là dung dịch KNO3.
Câu 24: Số đồng phân cấu tạo của amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5 .
C. 6.
D. 2.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa 4 ancol đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,445 mol O2 thu
được CO2 và 6,66 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Từ
lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam ete?
A. 5,68
B. 5,88
C. 6,04
D. 5,84
Câu 26: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được dd X và 2,24 lít khí NO.
Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường
hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn . Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu
(không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thấy a gam kết tủa xuất hiện. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (m+a) là:
A. 26,82
B. 24,08
C. 23,38
D. 15,26
2


Câu 27: Cho 9,7 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng

hết với dung dịch HCl thu được 17 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là
A. C3H7N và C4H9N. B. C3H9N và C4H11N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.
Câu 28: Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, C2H4. Khẳng định nào
sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Anilin dễ tham gia phản ứng cộng với nước brom.
(6) Từ C4H10 (butan) có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(7) Axit HCOOH có khả năng tác dụng với CuO.
Tổng số phát biểu đúng là ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6.
Câu 30: Cho các phản ứng:
t0

X + NaOH  Y + Z

(1)

CaO, t 0


Y + NaOH (rắn)  CH4 + Y1 (2)

t0

xt, t 0

 Z
CH4  Q + H2 (3)
Q + H2O 
(4)
Các chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
B. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
7. Các axit amin đều có nhóm NH2
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 32: Đun 40,3 gam peptit Lys-Gly-Ala-Glu trong 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung

dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 89,7.
B. 77,9.
C. 84,9.
D. 89,8.
Câu 33: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)

 nY
(1) X + nH2O 

 2E + 2Z
(2) Y 

(3) 6n Z + 5n H2O 
 X + 6n O2
diÖp lôc

 poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(4) nT + nC2H4(OH)2 

xt

¸ nh s¸ ng

(5) T + 2 E

xt

 G + 2H2O.




xt

xt

Khối lượng phân tử của G là

A. 202.
B. 222.
C. 194.
D. 204.
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư
thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với
Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,4.
B. 39,2.
C. 23,2.
D. 38,4.
3


Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O2, X chứa nhân thơm, khi cho 0,1 mol X tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 10.
B. 6.
C. 4.
D. 12.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 2,6M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho dung

dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5).
A. 218,95.
B. 16,2.
C. 186,55.
D. 202,75.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam
CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc)
có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,595
B. 5,765
C. 5,180
D. 4,995
Câu 38: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương
ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất
tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan
tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2
thoát ra ở anot là?
A. 0,18.
B. 0,15.
C. 0,20.
D. 0,24.
Câu 39: Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và
2,16 mol HCl. Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Z
(ở đktc) gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa
2,28 mol NaOH thu được kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 19,2
gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,34.
B. 7,79.
C. 6,45.
D. 7,82.
Câu 40: X là một este không no (có một liên kết đôi C=C), hai chức; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo
từ alanin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng m gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH
(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 5,46 gam hỗn hợp hơi Q chứa
hai chất hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn lượng M trên cần 1,815 mol O2. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng
vừa đủ O2, thu được 20,14 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa CO2 và H2O là 0,02 mol. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn Q thu được 0,35 mol H2O. Biết (nY + nZ – nX = 0,04); Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ.
Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 17%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 23%.
------------------ HẾT -----------------

4


TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 10

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2010
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Axit có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. HCOOH.

B. CH3COOH.
C. HOOC-COOH.
D. HCOOCH3
Câu 2: CH3CHO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. H2 (t0, Ni).
C. Dung dịch nước Br2.
D. O2.
Câu 3: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. CH3COOH; C2H5OH; CH3CHO.
B. C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO.
C. CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH.
D. CH3CHO; CH3COOH; C2H5OH.
Câu 4: Cho các chất sau: etan, etilen, propan, propilen, etin, isopren. Số chất có thể làm mất màu dung dịch
Br2 là
A. 4.
B. 3
C. 2.
D. 5.
Câu 5: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KCl.
B. KOH.
C. KHCO3.
D. HCl.
Câu 6: Những người sống ở gần các lò gạch, lò vôi hay là các trường hợp đốt than trong phòng kín thường
bị đau đầu, buồn nôn, hô hấp khó và có thể dẫn đến tử vong. Hiện tượng này gọi là ngộ độc khí than. Nếu
trong phòng kín khi ngộ độc khí than thì phải nhanh chóng mở thông thoáng tất cả các cánh cửa cho không
khí lưu thông. Chất nào sau đây là thủ phạm chính gây nên hiện tượng ngộ độc khí than?
A. CO2.
B. SO2 và CH4.

C. CO.
D. CO và CO2.
Câu 7: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol.
B. Etanol.
C. Glixerol.
D. Metanol.
Câu 8: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3-đimetylpent-2-en.
B. 3-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-1-en.
D. 3-etylpent-3-en.
Câu 9: Phát biểu không đúng là
A. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và
than cốc ở 12000C trong lò điện.
C. Không dùng CO2 để dập tắt đám cháy Mg.
D. CO tác dụng với O2 ngay ở điều kiện thường.
Câu 10: Chất nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa sau phản ứng?
A. NaHSO4.
B. NH4Cl
C. Al(NO3)3.
D. ZnCl2
Câu 11: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2.
B. CH3COOH.
C. Fe(NO3)3.
D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 12: Anilin có công thức phân tử là
A. C6H5NH2.

B. CH3OH.
C. C6H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 13: Cho các phát biểu sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước.
2) Các muối nitrat đều là chất điện li mạnh.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp gồm Ag3PO4 và AgCl có thể tan hết trong dung dịch HNO3 loãng.
B. Hỗn hợp gồm Al, Fe, Cr có thể tan hết trong HNO3 đặc nguội.
5


C. Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được khí NO2.
D. Hỗn hợp gồm Cu và Fe(NO3)2 có thể tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 15: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, cacbon thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. KNO3.
B. Al.

C. Ca.
D. H2.
Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, C2H6, Cl2.
B. N2O, CO, H2, H2S.
C. NO2, Cl2, CO2, SO2.
D. N2, CO2, SO2, NH3.

Câu 18: Ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 3.
B. ancol bậc 2.
C. ancol bậc 1.
D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 19: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 3,36.
Câu 20: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của
este đó là
A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam etyl axetat trong 100 ml dd NaOH 0,8M và KOH 0,5M, đun nóng. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,32 gam.
B. 10,2 gam.
C. 9,30 gam.

D. 8,52 gam.
Câu 22: Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước
sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật …. Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn.
Công thức của axit benzoic là
A. CH3COOH
B. C6H5COOH.
C. HCOOH.
D. HOOC-COOH.
Câu 23: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3,
KHCO3, KNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết
quả sau:
Chất
X
Y
Z
T
Dung dịch
Kết tủa trắng
Khí mùi khai
Không hiện tượng Kết tủa trắng,
Ba(OH)2
khí mùi khai
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T là dung dịch (NH4)2CO3.
B. Z là dung dịch NH4NO3.
C. Y là dung dịch KHCO3.
D. X là dung dịch KNO3.
Câu 24: Số đồng phân cấu tạo của amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5 .

C. 6.
D. 2.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa 4 ancol đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,445 mol O2 thu
được CO2 và 6,66 gam H2O. Biết lượng X trên có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Từ
lượng X trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam ete?
A. 5,68
B. 5,88
C. 6,04
D. 5,84
Định hướng tư duy giải
Bơm thêm 0,1 mol H2 vừa đủ vào hỗn hợp X → X’ (no). Quy về đốt cháy X’

CO 2 : 0,33
Don chat

 n O2  0, 445  0, 05  0, 495 

 n X  0,14

H 2 O : 0, 47
6


BTKL
BTKL
 m ete  6,94  0, 07.18  5, 68

 m  0,33.44  6, 66  0, 445.32  6,94 

Câu 26: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3 thu được dd X và 2,24 lít khí NO.

Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trường
hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn . Dung dịch Y hòa tan vừa hết 4,16 gam Cu
(không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thấy a gam kết tủa xuất hiện. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của (m+a) là:
A. 26,82
B. 24,08
C. 23,38
D. 15,26
Định hướng tư duy giải
n NO  0,14 
 n e  0, 42

Ta có: 

 n Fe2   0,015 
 m  a  8,12  15, 26  23,38
n

0,065


n

0,13
3

 Cu
Fe
Câu 27: Cho 9,7 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng
hết với dung dịch HCl thu được 17 gam muối. Công thức phân tử của 2 amin là

A. C3H7N và C4H9N. B. C3H9N và C4H11N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.
Câu 28: Cho dãy các chất sau: C2H2, C6H5OH (phenol), C2H5OH, HCOOH, CH3CHO, C2H4. Khẳng định nào
sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên?
A. Có 6 chất có khả năng phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
B. Có 3 chất có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu nước brom.
D. Có 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Anilin dễ tham gia phản ứng cộng với nước brom.
(6) Từ C4H10 (butan) có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(7) Axit HCOOH có khả năng tác dụng với CuO.
Tổng số phát biểu đúng là ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6.
Câu 30: Cho các phản ứng:
t0

X + NaOH  Y + Z
t0

(1)

CaO, t 0


Y + NaOH (rắn)  CH4 + Y1 (2)
xt, t 0

 Z
CH4  Q + H2 (3)
Q + H2O 
(4)
Các chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
B. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
7. Các axit amin đều có nhóm NH2
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 32: Đun 40,3 gam peptit Lys-Gly-Ala-Glu trong 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 89,7.
B. 77,9.

C. 84,9.
D. 89,8.
7


Định hướng tư duy giải

 n OH   0, 4  0,1.5  0,9
Ta có: n Peptit  0,1 
BTKL

 40,3  0,1.3.18  0, 4.36,5  0,3.40  0,6.56  m  0,9.18 
 m  89,7
Câu 33: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)

 nY
(1) X + nH2O 

 2E + 2Z
(2) Y 

(3) 6n Z + 5n H2O 
 X + 6n O2
diÖp lôc

 poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
(4) nT + nC2H4(OH)2 

xt


¸ nh s¸ ng

(5) T + 2 E

xt

 G + 2H2O.



xt

xt

Khối lượng phân tử của G là

A. 202.
B. 222.
C. 194.
D. 204.
Định hướng tư duy giải
X là tinh bột; Y là glucozơ; T là HOOC-C6H4-COOH; Z là CO2; E là C2H5OH
→ G là C2H5OOC-C6H4-COOC2H5 → M = 222
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư
thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với
Cl2 dư thì được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,4.
B. 39,2.
C. 23,2.
D. 38,4.

Định hướng tư duy giải
Fe 2 : 0, 2

Ta có: n Cl  0, 2 
 Fe3 : a

 a  0,3 
 m  0,5.56  0,65.16  38, 4

 SO 24 : 0, 2  1,5a
 
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O2, X chứa nhân thơm, khi cho 0,1 mol X tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là:
A. 10.
B. 6.
C. 4.
D. 12.
Định hướng tư duy giải
Với công thức CH2=CH-C6H3(OH)2 → có 6 đồng phân.
Với HCOOC6H4CH3 → Có 3 đồng phân.
Với CH3COOC6H5 → Có 1 đồng phân.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 500 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 2,6M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp khí NO và H2 với tỉ lệ mol lần lượt là 4:3, cho dung
dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa. Giá trị của m là: (Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5).
A. 218,95.
B. 16,2.
C. 186,55.
D. 202,75.
Định hướng tư duy giải


n Fe  0, 4
Fe3 : 0,1

BTE
n NO  0, 2

  2
Ta có: 
 n e  0,9
Fe : 0,3
n  0,15 
H

2


Số mol H+ tham gia phản ứng: n pu
 0, 2.4  0,15.2  1,1 
 n du
 1,3  1,1  0, 2
H
H
Fe 2 : 0,15 Ag
Ag : 0,15
BTE

 n NO  0, 05 
 n Fe2  0,15 
 


 m  202, 75 
Cl :1,3
AgCl :1,3
Câu 37: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam
CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung
dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc)
có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,595
B. 5,765
C. 5,180
D. 4,995
8


Định hướng tư duy giải

n HCl  0, 01

 n pu
NaOH  n COO  0, 07
n

0,
08
 NaOH

Ta có: 


n CO2  0,165 BTKL
4,84  0,165.12  0,15.2

 n Otrong X 
 0,16 
 n ancol  0, 02
16
n H2O  0,15

Và 

CH 3OH : 0, 02
n este  0, 01


C2 H 5OH : 0, 02
n axit  0, 025

 n ancol  0, 04 

Cho NaOH vào X 

Dựa vào số mol CO2 dễ dàng biện luận ra số C trong axit phải là 3 vì nếu là 2 hoặc 4 → số mol CO2 sẽ vô lý
ngay. 
 m NaOOCCH2 COONa  0, 035.148  5,18 
 m  5,18  0, 01.58,5  5, 765
Câu 38: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương
ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất
tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan

tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2
thoát ra ở anot là?
A. 0,18.
B. 0,15.
C. 0,20.
D. 0,24.
Định hướng tư duy giải

  Na  : 2a
  2
 Y SO 4 : 3a
  BTDT
 H  : 4a
CuSO 4 : 3a
3, 6
  



 4a 
.3 
 a  0,1
Gọi 

27

Na
:
2a
 NaCl : 2a

 
 Y SO 24 : 3a
  BTDT
 Cu 2 : 2a
  
→ Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 (Cu2+ dư)

Cu : 0,3
H : x
5.t
 2
BTKL

 33,1 

 x  0, 2(mol) 
 ne  1 

 t  5,361(h)
96500
Cl2 : 0,1
O 2 : 0,1  0,5x
Câu 39: Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và
2,16 mol HCl. Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Z
(ở đktc) gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa
2,28 mol NaOH thu được kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 19,2
gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,34.
B. 7,79.
C. 6,45.

D. 7,82.
Định hướng tư duy giải

 N 2 O : 0,12
và n MgO
H 2 : 0,16


Ta có: n Z  0, 28 

Mg 2 : 0, 48
 3
Al : a
4a  c  0, 48.2  2, 28

 0, 48 
 Y  Na  : b


3a  b  c  0, 48.2  2,16
 NH  : c
4

Cl : 2,16


BTKL

 27, 04  85  2,16.36,5  27a
 23b  18c  88, 2  5, 6  18.


Muoi

2,16  0,32  4c
2

Câu 40: X là một este không no (có một liên kết đôi C=C), hai chức; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo
từ alanin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng m gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH
9


(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 5,46 gam hỗn hợp hơi Q chứa
hai chất hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn lượng M trên cần 1,815 mol O2. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng
vừa đủ O2, thu được 20,14 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa CO2 và H2O là 0,02 mol. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn Q thu được 0,35 mol H2O. Biết (nY + nZ – nX = 0,04); Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ.
Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 17%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 23%.
Định hướng tư duy giải
Xử lý T

Cn H 2n NO 2 Na : a
a  2b  0,38
n Na 2CO3  0,19 





 a  0, 24
 b  0, 07 
 n Peptit  0,11
3b  0, 21 
Cm H 2m 6 Na 2 O 4 : b
H 2 O : 0,14


 n OMuoi
 1,5 
  n Ctrong M  0, 47
Ancol Q cháy 
Ancol
2
CH
:
0,
21


n

0,315
O2
 2
CH 3OOC  CH  CH  COOC2 H 5
Y2 : 0, 09 Xep hinh 
Và 
 N  2,188 



 AlaVal : 0, 09
Z
:
0,
02
3

Ala Val : 0, 02 
17, 02%

2
------------------ HẾT -----------------

10



×