Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

23 trung tâm luyện thi đăng khoa đề 11 2019 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.12 KB, 11 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 11

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

CÂU 01: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic.
B. Axit Glutamic.
C. Axit Stearic.
D. Axit Ađipic.
CÂU 02: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol B. Glixerol
C. Ancol benzylic
D. Ancol etylic
CÂU 03: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
CÂU 04: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
A. 0,5.

B. 1,4.

C. 2,0.

D. 1,0.


CÂU 05: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
CÂU 06: Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3
A. phenol
B. anilin
C. anđhit axetic
D. axit fomic
CÂU 07: Muối nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. FeSO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. NH4NO3.
D. BaCl2.
CÂU 08: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng giữa axit terephtalic với chất nào sau đây?
A. Etilen glicol.
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
2+
6
CÂU 09: Ion X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p . Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10).
B. Mg (Z = 12).
C. Na (Z = 11).
D. O (Z = 8)
CÂU 10: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na2CO3.
B. Mg(NO3)2.

C. Br2.
D. NaOH.
CÂU 11: Tên thay thế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 3-etylhexan-5-ol.
B. 3-metylpentan-2-ol.
C. 4-etylpentan-2-ol.
D. 2-etylbutan-3-ol.
CÂU 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ.

Kết tủa Y có màu vàng. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là
H SO ,170o C

2
4
 C2H4 + H2O.
A. C2H5OH 

B. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
to

 CH3CHO + Cu + H2O.
C. Al4C3 + H2O → 4Al(OH)3 + CH4.
D. CH3CH2OH + CuO 
CÂU 13: Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2–metylbuta–1,3–đien
B. Penta–1,3–đien
C. But–2–en.
D. Buta–1,3–đien
CÂU 14: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta–1,3–đien, toluen, anilin. Số chất làm mất
màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
CÂU 15: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10.
B. 32,58
C. 31,97
D. 33,39.
CÂU 16: Chất X là một loại phân bón hóa học. Cho X vào nước được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung
dịch HCl hay với dung dịch NaOH (đun nhẹ) đều có khí thoát ra. Chất X là
1


A. amophot.
B. ure.
C. nitrophotka .
D. amoni nitrat.
CÂU 17: Cho các phương trình phản ứng sau ( X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất):

X  NaOH 
Y + Z
0

CaO, t
Y( R ) + 2NaOH ( R ) 
 T  2Na 2 CO3
0


Ni, t
C2 H 4 + T 
 C2 H 6

Chất X là
A. HCOOH.
B. (COOH)2.
C. HCOOCH3. D. HOOC-COONa.
CÂU 18: Trong các chất sau: glucozơ, fructozơ, HCOOH, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản ứng
tráng bạc vừa có khả năng làm mất màu nước brom?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
CÂU 19: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,6.
B. 8,2.
C. 9,2.
D. 16,2.
CÂU 20: Hiđro hóa hoàn toàn 47,6 gam anđehit acrylic bằng H2 dư (có Ni xúc tác, đun nóng) thu được m
gam ancol. Giá trị của m là:
A. 50,6.
B. 72,8 .
C. 51,0 .
D. 72,4.
CÂU 21: Từ 3 α- amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 αamino axit?
A. 4.
B. 6.
C. 3.

D. 2.
CÂU 22: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
CÂU 23: Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS
B. KHCO3.
C. Al(OH)3.
D. Ba(HCO3)2.
CÂU 24: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6
gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
CÂU 25: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình
ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
CÂU 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư) thu được tổng số mol các khí
và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là
A. 8,6 gam

B. 6,0 gam
C. 9,0 gam
D. 7,4 gam
CÂU 27: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và
AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư
dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60
B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24
CÂU 28: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với
dung môi nước:
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Chất

2


Dung
dịch
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa
nhẹ

Ag↓

Cu(OH)2, lắc nhẹ


Cu(OH)2 không tan

Dung
lam

Nước brom

Mất màu nước
Mất màu
brom và có kết tủa
brom
trắng xuất hiện

Không có kết tủa
dịch

xanh Dung
lam

dịch

nước Không mất
nước brom

Ag↓

xanh Dung
lam


dịch

xanh

màu Không mất
nước brom

màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
CÂU 29: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với:
A. 8,1.
B. 4,2.
C. 6,0.
D. 2,1.
CÂU 30. Cho các phát biểu sau
(1) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(2) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện.
(3) Một trong các tác hại của nước cứng là gây ngộ độc nước uống.
(4) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
(5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(6) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, t0) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
(7) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.
(8) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây
ô nhiễm môi trường.
Số phát biểu đúng là

A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
CÂU 31. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung
dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi
chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam
chất rắn. Giá trị của m là?
A. 69,8
B. 70,4
C. 70,6
D. 70,2
CÂU 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn axit propionic.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(e) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(g) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 3 nguyên tử N.
(k) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
CÂU 33. Hòa tan hết 6,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 2,56 gam Cu và
không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 1,904

B. 0,896
C. 1,344
D. 0,784
CÂU 34. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol).
Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,09
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10.
3


CÂU 35: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan
có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam
bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và chất
rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là:
A. 11,48
B. 15,08
C. 10,24
D. 13,80
CÂU 36: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết
tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

15,54
a

Số mol H2SO4 (mol)

0,05

0,09

b

Giá trị của (a+98b) là?
A. 24,97
B. 32,40
C. 28,16
D. 22,42
CÂU 37. Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai
chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5
gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được
784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với:
A. 46%.
B. 48%.
C. 52%.
D. 39%.
CÂU 38: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 ( trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng ), thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y
trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất
NO. Cho AgNO3 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 1,296 gam
B. 0,756 gam
C. 0,540 gam
D. 1,080 gam
CÂU 39: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh
chiếm 19,2% về khối lượng) trong 105 ml dung dịch H2SO4 20M (đặc, đun nóng), thu được a mol khí SO2 là
sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 0,947 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thu được 16,05

gam kết tủa. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Biết các phản ứng hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 323
B. 305
C. 367
D. 306
CÂU 40: Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit
cacboxylic no, đơn chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 33,0
gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y có trong T là?
A. 26,17%
B. 22,02%
C. 25,63%
D. 24,28%
------------------ HẾT -----------------

4


TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 11

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
CÂU 01: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit Acetic.
B. Axit Glutamic.

C. Axit Stearic.
D. Axit Ađipic.
CÂU 02: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol B. Glixerol
C. Ancol benzylic
D. Ancol etylic
CÂU 03: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
CÂU 04: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch
HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
A. 0,5.

B. 1,4.

C. 2,0.

D. 1,0.

Định hướng tư duy giải
24, 45  13,5
BTKL
Ta 
 n HCl 
 0,3(mol) 
 x  1M
36,5
CÂU 05: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
CÂU 06: Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3
A. phenol
B. anilin
C. anđhit axetic
D. axit fomic
CÂU 07: Muối nào dưới đây không tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. FeSO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. NH4NO3.
D. BaCl2.
CÂU 08: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng giữa axit terephtalic với chất nào sau đây?
A. Etilen glicol.
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
2+
6
CÂU 09: Ion X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p . Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10).
B. Mg (Z = 12).
C. Na (Z = 11).
D. O (Z = 8)
CÂU 10: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH–COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Na2CO3.
B. Mg(NO3)2.
C. Br2.

D. NaOH.
CÂU 11: Tên thay thế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A. 3-etylhexan-5-ol.
B. 3-metylpentan-2-ol.
C. 4-etylpentan-2-ol.
D. 2-etylbutan-3-ol.
CÂU 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ.

Kết tủa Y có màu vàng. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm (A) là
H SO ,170o C

2
4
 C2H4 + H2O.
A. C2H5OH 

B. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
to

 CH3CHO + Cu + H2O.
C. Al4C3 + H2O → 4Al(OH)3 + CH4.
D. CH3CH2OH + CuO 
CÂU 13: Trùng hợp hidrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. 2–metylbuta–1,3–đien
B. Penta–1,3–đien
C. But–2–en.
D. Buta–1,3–đien
CÂU 14: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta–1,3–đien, toluen, anilin. Số chất làm mất
màu nước brom ở điều kiện thường là
5



A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
CÂU 15: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10.
B. 32,58
C. 31,97
D. 33,39.
Định hướng tư duy giải
n O  0,16
Ta có: 

 n Cl  0,62 
 m  0,12.27  0,12.56  0,62.35,5  31,97
n H 2  0,15
CÂU 16: Chất X là một loại phân bón hóa học. Cho X vào nước được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung
dịch HCl hay với dung dịch NaOH (đun nhẹ) đều có khí thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure.
C. nitrophotka .
D. amoni nitrat.
CÂU 17: Cho các phương trình phản ứng sau ( X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất):

X  NaOH 
Y + Z
0


CaO, t
Y( R ) + 2NaOH ( R ) 
 T  2Na 2 CO3
0

Ni, t
C2 H 4 + T 
 C2 H 6

Chất X là
A. HCOOH.
B. (COOH)2.
C. HCOOCH3. D. HOOC-COONa.
CÂU 18: Trong các chất sau: glucozơ, fructozơ, HCOOH, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản ứng
tráng bạc vừa có khả năng làm mất màu nước brom?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
CÂU 19: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,6.
B. 8,2.
C. 9,2.
D. 16,2.
CÂU 20: Hiđro hóa hoàn toàn 47,6 gam anđehit acrylic bằng H2 dư (có Ni xúc tác, đun nóng) thu được m
gam ancol. Giá trị của m là:
A. 50,6.
B. 72,8 .

C. 51,0 .
D. 72,4.
CÂU 21: Từ 3 α- amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 αamino axit?
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 2.
CÂU 22: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:
A. Điện phân dung dịch AlCl3.
B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
CÂU 23: Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là:
A. NaHS
B. KHCO3.
C. Al(OH)3.
D. Ba(HCO3)2.
CÂU 24: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6
gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
CÂU 25: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình
ion thu gọn với phản ứng trên?

A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
CÂU 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư) thu được tổng số mol các khí
và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là
A. 8,6 gam
B. 6,0 gam
C. 9,0 gam
D. 7,4 gam
6


Định hướng tư duy giải
H 2 O : 0,1


  n  0, 4 
 a  0, 4 
 C4 H10 O 
 7, 4
Dồn ancol về C
H : a
 2
CÂU 27: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và
AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư
dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là:
A. 5,60
B. 6,72
C. 4,48
D. 2,24

Định hướng tư duy giải
Mg 2  : 0, 2

Cu : 0,1
BTDT
  Zn 2  : 0,1 
X
Ta có: n NO  1, 2(mol) 
3
Ag : 0, 4
 2
Cu : 0,3
BTE

 n NO 

0,1.2  0, 4
 0, 2 
 V  4, 48(lit)
3

CÂU 28: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với
dung môi nước:
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Chất
Dung

dịch
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa
Ag↓
Không có kết tủa
Ag↓
nhẹ
Dung dịch xanh Dung dịch xanh Dung dịch xanh
Cu(OH)2, lắc nhẹ
Cu(OH)2 không tan
lam
lam
lam
Nước brom

Mất màu nước
Mất màu
brom và có kết tủa
brom
trắng xuất hiện

nước Không mất
nước brom

màu Không mất
nước brom

màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.

C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
CÂU 29: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với:
A. 8,1.
B. 4,2.
C. 6,0.
D. 2,1.
Định hướng tư duy giải

PO34 : 0,04

m
m
m

BTKL
Ta có: 1, 22m  Na  :

 0,04.95  23  0,12 
 1, 22m 
 m  5,85...  4,8 (Vô lý)
40
40
40

m
 
H : 0,12  40


PO34 : 0,04

m
m
m

BTKL
1, 22m  Na  :

 0,04.95  23  17.(  0,12)  1, 22m 
m  8
40
40
40

m


OH : 40  0,12
CÂU 30. Cho các phát biểu sau
(1) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
7


(2) Moocphin, cocain, nicotin và cafein là các chất gây nghiện.
(3) Một trong các tác hại của nước cứng là gây ngộ độc nước uống.
(4) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
(5) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(6) Cho NaNO3 (rắn) tác dụng với H2SO4 (đặc, t0) để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm.
(7) Ancol etylic tự bốc cháy khi tiếp xúc với Cr2O3.

(8) Khí H2 thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng để thay thế một số nhiên liệu khác gây
ô nhiễm môi trường.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 4.
CÂU 31. Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung
dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi
chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam
chất rắn. Giá trị của m là?
A. 69,8
B. 70,4
C. 70,6
D. 70,2
Định hướng tư duy giải
KL : a
a  16b  19, 2
KL : a
a  12,8



Ta có: 19, 2 

 m  NO3 : 2b

  (6b  0, 25.3b).16



 0,61364
O : b
b  0, 4
 BTE
 a  62.2b  20b
 NH 4 NO3 : 0, 25b
 
CÂU 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn axit propionic.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(e) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(g) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 3 nguyên tử N.
(k) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
CÂU 33. Hòa tan hết 6,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 2,56 gam Cu và
không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 1,904
B. 0,896
C. 1,344
D. 0,784
Định hướng tư duy giải
Fe 2 : a

a  0,1
Fe : a
56a  16b  6, 4
 2




 O : b 
 Cu : 0,04 
 2b  4c  0,34

 b  0,05
 NO : c

2a  0,08  0,34  c




 V  1,344
c  0,06 
 NO3 : 0,34  c
CÂU 34. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol).
Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là:
A. 0,09
B. 0,08
C. 0,12
D. 0,10.

Định hướng tư duy giải
COO

Dồn chất 
  NH3 : 0,16

 n COO  0,1 
 a  0,1
 BTNT.O
  CH 2 : 0, 28
CÂU 35: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan
có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam
8


bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và chất
rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là:
A. 11,48
B. 15,08
C. 10,24
D. 13,80
Định hướng tư duy giải
Ag  : 0,08
H
 
Ag : 4a
 
Fe:0,05
NO : 0,02
Ta có: 9, 28 


 a  0,02 
 X H : 0,08 

O
:
a
 2

Ag : 0,08

 NO3 : 0,16
Fe : 2,8

Y

 m Y  11, 48

 NO3 : 0,14
CÂU 36: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết
tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

15,54
a

Số mol H2SO4 (mol)
0,05


Giá trị của (a+98b) là?
A. 24,97
Định hướng tư duy

0,09

b

B. 32,40

C. 28,16

D. 22,42

Ba(AlO 2 ) 2 : x
Ba(OH) 2 : 2x

Dung dịch ban đầu chứa 

SO 24 : 0, 09  3x
BaSO 4 : 3x
233.3x  78y  15,54
 x  0, 02


  3





Tại vị trí 15,54 
0,18  6x  6x  3y
 y  0, 02
Al(OH)3 : y
Al : 2x  y
Ba 2 : 0, 06

Tại vị trí b 
 Al3 : 0, 04

 b  0,12
 
2
  SO 4 : 0,12

BaSO 4 : 0, 05

 a  13, 21 
 a  98b  24,97
Al(OH)3 : 0, 02


Tại vị trí a n H 2SO4  0, 05 

CÂU 37. Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai
chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5
gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được
784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với:
A. 46%.
B. 48%.

C. 52%.
D. 39%.
Định hướng tư duy giải
n CO2  0,125 BTKL
3,36  0,125.12  0,13.2

 n Otrong E 
 0,1 → Ancol phải là ancol no.
Ta có: 
16
n H2O  0,13
9


X : 0,03(mol)
Và n H2  0,035 . Nếu axit là đơn chức thì n E  0,05 
(Loại)

Y : 0,02(mol)
X : a
2a  2b  0,07
a  0,015
Vậy X hai chức 




Y : b
4a  2b  0,1
b  0,02


HOOC  CH 2  COOH : 0,015

Ta có: 0,015CX  0,02CY  0,125 
C4 H10 O 2 : 0,02
0,015.104

 %HOOC  CH 2  COOH 
 46, 43%
3,36
CÂU 38: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 ( trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng ), thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y
trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất
NO. Cho AgNO3 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 1,296 gam
B. 0,756 gam
C. 0,540 gam
D. 1,080 gam
Định hướng tư duy giải
Al : 0,06
0,314  4a
BTNT.H
n NH4 NO3  a 
 n H2O 
Ta có: 3,94 
2
Fe3O 4 : 0,01
BTNT.O

 0,04  0,314.3  3(0,314  a  0,021)  0,021 


0,314  4a

 a  0,015
2

 NO3 : 0, 278
 3
Al : 0,06

BTDT

 Z  NH 4 : 0,015 
 b  0,007 
 m Ag  0,756
 2
Fe : b
Fe3 : 0,03  b

CÂU 39: Hòa tan hết 50 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS và FeS2 (biết trong X lưu huỳnh
chiếm 19,2% về khối lượng) trong 105 ml dung dịch H2SO4 20M (đặc, đun nóng), thu được a mol khí SO2 là
sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho 0,947 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y thu được 16,05
gam kết tủa. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Biết các phản ứng hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 323
B. 305
C. 367
D. 306
Định hướng tư duy giải
Fe : b

0,192.50

trong X

 0,3(mol) 
 50 O : c 
 56b  16c  40,4
Ta có: n S
32
S : 0,3

BTNT.S

 n du
 0,3  1,8515  a  1,5b
Và n Fe(OH)3  0,15 
H 2SO 4  0, 497 
a  1, 28
Fe(OH)3 : 0,581

Ba(OH) 2

 3b  0,3.6  2c  2a 
 b  0,581 


 m  323,127
BaSO 4 :1,12
c  0, 4915


BTE

CÂU 40: Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit
cacboxylic no, đơn chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 33,0
gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y có trong T là?
A. 26,17%
B. 22,02%
C. 25,63%
D. 24,28%
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n NO 2 Na : a
(0,75  0,5a  0,5b).14  69a  54b  32, 4
a  0, 24




Ta có: 32, 4 
2a  2b  1,11.2  0,5.3.(a  b)  0,75.2  0,75  0,5a
b  0,06
Cm H 2m 1O 2 Na : b

10


n X  0,04

Don chat


 n Y  0,06  m  1,02.14  0,3.29  0,1.18  0,06.15  23,88
 n  1,02
 C
Xep hinh

 %C5 H10 O 2  25,63%
------------------ HẾT -----------------

11



×