Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

25 trung tâm luyện thi đăng khoa đề 13 2019 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.48 KB, 12 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 13

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề
CÂU 01: Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng.
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. CaSO4.3H2O
CÂU 02: Kim loại nào sau đây có thể khử nhanh nước ở nhiệt độ thường:
A. Mg
B. Ca
C. Cr
D. Mg và Ca
CÂU 03: Công thức của axit fomic là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. HCHO
D. CH3OH
0
CÂU 04: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (Ni, t ) dư thu được ancol đơn chức:
A. CH2=CHCOOH
B. HOC-CHO
C. CH2=CHCHO
D. C2H4
CÂU 05: Loại thực vật nào sau đây có chứa đường sacarozơ?
A. Lúa, gạo
B. Củ sắn
C. Cây mía


D. Quả nho
CÂU 06: Chất là tác nhân chính gây ra mưa axit là:
A. CO2
B. N2O
C. SO2
D. O3
CÂU 07: Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh:
A. K
B. HCl
C. HCOOH
D. NH3
CÂU 08: Chất nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. Nilon – 6,6
B. PVC
C. Tơ Olon
D. Tơ visco
CÂU 09: Chất nào sau đây có mạch thẳng (không phân nhánh)
A. aminopectin
B. Aminozơ
C. Cao su lưu hóa
D. Nhựa rezit
CÂU 10: Chất nào sau đây là amin bậc 1:
A. CH3NHCH3
B. (CH3)3N
C. C3H7NH2
D. CH3OH
CÂU 11: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch chứa HCl dư thu được a mol khí H2. Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,15

D. 0,25
CÂU 12: Cho 0,1 mol HCHO tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là:
A. 43,2 gam
B. 21,6 gam
C. 32,4 gam
D. 86,4 gam
CÂU 13: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 4 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Ag. Chỉ dùng dung
dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
CÂU 14: Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4(loãng), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt
dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là?
A. Không có bọt khí thoát ra mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn
B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu
D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn
CÂU 15: Cho 11,5 gam axit đơn chức X tác dụng với 0,4 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô
cạn dung dịch thu được 23 gam rắn khan. X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. CH2=CHCOOH
D. C2H5COOH
CÂU 16: Dung dịch X chứa 0,15 mol Ca2+, a mol Na+, 0,2 mol Cl- và HCO3-. Cho 0,15 mol Ca(OH)2 vào X thì
thấy dung dịch X không còn tính cứng. Giá trị của nhỏ nhất của a là:
A. 0,2
B. 0,15
C. 0,1
D. Đáp án khác

CÂU 17: Hiđrat hóa anken X (chất khí ở điều kiện thường) thu được ancol Y. Cho a mol Y phản ứng với Na
dư, thu được 0,5a mol H2. Z là đồng phân cùng nhóm chức của Y và liên hệ với Y theo sơ đồ: Z → T → Y
(mỗi mũi tên là một phản ứng). Tên thay thế của X, Z lần lượt là
A. but-1-en, butan-1-ol.
B. but-2-en, butan-1-ol.
C. but-2-en, butan-2-ol.
D. but-1-en, butan-2-ol.

1


CÂU 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Dung dịch X
Khí Z

Khí Z

Dung dịch X
Chất
rắn Y

H2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0

 K2SO4 + SO2 + H2O
A. K2SO3 (rắn) + H2SO4 
t0


 K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2KMnO4 
t0

 NH3 + NaCl + H2O
C. NaOH + NH4Cl (rắn) 
t0

 MgSO4 + H2
D. Mg + H2SO4 (loãng) 
CÂU 19: Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ có cùng số mol, đều đơn chức (chứa 3 loại nhóm chức khác nhau),
mạch hở và có công thức phân tử là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol AgNO3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X
trong dung dịch NH3 là
A. 0,7.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,5.
CÂU 20: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và FeO đến phản ứng hoàn toàn, thu được
chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần một phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M. Hòa
tan hết phần hai cần 3,5V lít dung dịch HCl 2M. Hỗn hợp Y gồm
A. Al, Fe và Al2O3.
B. Al2O3 và Fe.
C. Fe, FeO và Al2O3.
D. FeO, Al2O3, Fe và Al.
CÂU 21: Thủy phân hoàn toàn y gam este đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch NaOH, thu được z gam
muối. Biết X có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và y < z. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.

CÂU 22: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, anlen, toluen, anilin. Số chất
làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
CÂU 23: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiiệt độ sôi (oC)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81


10,12

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH.
B. Z là CH3NH2
C. T là C6H5NH2
D. X là NH3
CÂU 24: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Đổ dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
CÂU 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai anđehit mạch hở Y và Z (là đồng đẳng kế tiếp, MY <
MZ), thu được 2,5a mol CO2 và 1,5a mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong X là
A. 56,86%.
B. 42,86%.
C. 43,14%.
D. 44,62%.
CÂU 26: Cho các phát biểu sau về crom:
(a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d44s2.
(b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu hơn sắt và kẽm.
2



(c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
(e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
CÂU 27. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường :
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
CÂU 28. Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng
hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y
và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ?
A. 4,68.
B. 5,48.
C. 5,08.
D. 6,68.
CÂU 29. Cho 47,4 gam phèn nhôm – Kali (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước thu được dung dịch X. Cho 200
ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 42,75 gam.

B. 54,4 gam.
C. 73,2 gam.
D. 45,6 gam.
CÂU 30. Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
CÂU 31: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,05 mol
Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 14,775.
B. 9,85.
C. 29,55.
D. 19,70.
CÂU 32. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung
dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là ?
A. 13,44 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 5,6 lít.

CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH.
Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 1,86
B. 1,55
C. 2,17
D. 2,48
CÂU 34: Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với
850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối
khan. Khối lượng của 0,1 mol X là
A. 35,3 gam.
B. 31,7 gam.
C. 37,1 gam.
D. 33,5 gam.
CÂU 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 0,95 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các
khí và hơi bằng 1,35 mol. Phát biểu nào sau đây là luôn đúng:
A. Khối lượng ancol X đem đốt cháy là 11,6 gam.
B. Ancol X là no.
C. Ancol X là không no.
D. Số nguyên tử hidro trong X là 6 nguyên tử.

3


CÂU 36: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2
(đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4
theo đồ thị sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

52,84


Số mol H2SO4 (mol)
0,16

Giá trị của m là?
A. 27,92
B. 31,16
C. 28,06
D. 24,49
CÂU 37: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, hở, chỉ có một loại nhóm
chức, không tác dụng được với H2 (Ni, t0). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỷ lệ bất kì luôn cần 2a mol khí
O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2 sản phẩm thu được gồm CO2 và H2O có tổng khối
lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy có kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 24,6
B. 20,8
C. 32,6
D. 42,2
CÂU 38: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 150ml dung dịch Cu(NO3)2 2M và AgNO3 1M đến
khi kết thúc các phản ứng được dung dịch Y và 42,12 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y phản ứng với dung
dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18 gam chất rắn. Phần
trăm khối lượng của Mg có trong X là:
A. 42,16%
B. 26,18%
C. 33,11%
D. 39,74%
CÂU 39: Cho 26,96 gam hỗn hợp Cu(NO3)2, Fe3O4, FeCl2 vào 680 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X
và 0,04 mol NO. Cho AgNO3 vừa đủ vào X được 120,54 gam kết tủa và không thấy khí thoát ra. Mặt khác,
cho m gam Fe vào X thu được 1,12 lít khí Y. Giá trị của m là:
A. 11,2

B. 11,76
C. 12,32
D. 9,52
CÂU 40: X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch
hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H2, thu được
24,58g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với Na (dư), sau phản
ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thì được m gam kết tủa. Phần trăm số mol của anđêhit Z có trong A gần nhất với?
A. 24%
B. 27%
C. 42%
D. 38%
------------------ HẾT -----------------

4


TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 13

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
CÂU 01: Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng.
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. CaSO4.3H2O

CÂU 02: Kim loại nào sau đây có thể khử nhanh nước ở nhiệt độ thường:
A. Mg
B. Ca
C. Cr
D. Mg và Ca
CÂU 03: Công thức của axit fomic là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. HCHO
D. CH3OH
0
CÂU 04: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (Ni, t ) dư thu được ancol đơn chức:
A. CH2=CHCOOH
B. HOC-CHO
C. CH2=CHCHO
D. C2H4
CÂU 05: Loại thực vật nào sau đây có chứa đường sacarozơ?
A. Lúa, gạo
B. Củ sắn
C. Cây mía
D. Quả nho
CÂU 06: Chất là tác nhân chính gây ra mưa axit là:
A. CO2
B. N2O
C. SO2
D. O3
CÂU 07: Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh:
A. K
B. HCl
C. HCOOH

D. NH3
CÂU 08: Chất nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. Nilon – 6,6
B. PVC
C. Tơ Olon
D. Tơ visco
CÂU 09: Chất nào sau đây có mạch thẳng (không phân nhánh)
A. aminopectin
B. Aminozơ
C. Cao su lưu hóa
D. Nhựa rezit
CÂU 10: Chất nào sau đây là amin bậc 1:
A. CH3NHCH3
B. (CH3)3N
C. C3H7NH2
D. CH3OH
CÂU 11: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch chứa HCl dư thu được a mol khí H2. Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,15
D. 0,25
CÂU 12: Cho 0,1 mol HCHO tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là:
A. 43,2 gam
B. 21,6 gam
C. 32,4 gam
D. 86,4 gam
CÂU 13: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 4 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Ag. Chỉ dùng dung
dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?
A. 4
B. 2

C. 3
D. 1
CÂU 14: Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4(loãng), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài giọt
dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là?
A. Không có bọt khí thoát ra mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn
B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu
D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn
CÂU 15: Cho 11,5 gam axit đơn chức X tác dụng với 0,4 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô
cạn dung dịch thu được 23 gam rắn khan. X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. CH2=CHCOOH
D. C2H5COOH
Định hướng tư duy giải
BTKL

11,5  0, 4.40  23  18n H2O 
 n H2O  0, 25


 MX 

11,5
 46 
 HCOOH
0, 25

CÂU 16: Dung dịch X chứa 0,15 mol Ca2+, a mol Na+, 0,2 mol Cl- và HCO3-. Cho 0,15 mol Ca(OH)2 vào X thì
thấy dung dịch X không còn tính cứng. Giá trị của nhỏ nhất của a là:

5


A. 0,2
B. 0,15
C. 0,1
Định hướng tư duy giải
X hết tính cứng → không còn Ca2+ 
 n HCO  0,3 
 a  0, 2

D. Đáp án khác

3

CÂU 17: Hiđrat hóa anken X (chất khí ở điều kiện thường) thu được ancol Y. Cho a mol Y phản ứng với Na
dư, thu được 0,5a mol H2. Z là đồng phân cùng nhóm chức của Y và liên hệ với Y theo sơ đồ: Z → T → Y
(mỗi mũi tên là một phản ứng). Tên thay thế của X, Z lần lượt là
A. but-1-en, butan-1-ol.
B. but-2-en, butan-1-ol.
C. but-2-en, butan-2-ol.
D. but-1-en, butan-2-ol.
Định hướng tư duy giải
+ Nhìn vào các đáp án ta thấy X chỉ có thể là but-1-en hoặc but-2-en
+ Nếu X là but-1-en → Y là butan -1-ol hoặc butan-2-ol (không hợp lý vì Z cũng là butan-1-ol hoặc butan-2ol).0
→ X là but-2-en → Y là butan-2-ol → Z là butan-1-ol.
CÂU 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Dung dịch X
Khí Z


Khí Z

Dung dịch X
Chất
rắn Y

H2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0

 K2SO4 + SO2 + H2O
A. K2SO3 (rắn) + H2SO4 
t0

 K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2KMnO4 
t0

 NH3 + NaCl + H2O
C. NaOH + NH4Cl (rắn) 
t0

 MgSO4 + H2
D. Mg + H2SO4 (loãng) 
CÂU 19: Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ có cùng số mol, đều đơn chức (chứa 3 loại nhóm chức khác nhau),
mạch hở và có công thức phân tử là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol AgNO3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X
trong dung dịch NH3 là
A. 0,7.
B. 0,6.

C. 0,4.
D. 0,5.
Định hướng tư duy giải
HCOOH : 0,1

Ta có X là: CH 3CHO : 0,1

 n Ag  0, 2  0, 2  0, 2  0,1  0, 7(mol)
HCOOC  CH : 0,1

CÂU 20: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và FeO đến phản ứng hoàn toàn, thu được
chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần một phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M. Hòa
tan hết phần hai cần 3,5V lít dung dịch HCl 2M. Hỗn hợp Y gồm
A. Al, Fe và Al2O3.
B. Al2O3 và Fe.
C. Fe, FeO và Al2O3.
D. FeO, Al2O3, Fe và Al.
Định hướng tư duy giải
Với phần 1: n NaOH  V 
 n Al  V

AlCl3 : V
→ FeO có dư.
 FeO : 2V
FeCl2 : 2V 


Với phần 2: n HCl  7V 

CÂU 21: Thủy phân hoàn toàn y gam este đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch NaOH, thu được z gam

muối. Biết X có tỉ khối hơi so với metan bằng 6,25 và y < z. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
6


Định hướng tư duy giải

CH 2  CH  CH 2  COOCH 3
RCOOR '
Ta có: M X  100 


 CH 3  CH  CH  COOCH 3
R'

23

CH 2  C(CH 3 )  COOCH 3
CÂU 22: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, anlen, toluen, anilin. Số chất
làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
CÂU 23: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất

X
Y
Z
T
Nhiiệt độ sôi (oC)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

6,48

7,82

10,81

10,12

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH.
B. Z là CH3NH2
C. T là C6H5NH2
D. X là NH3
CÂU 24: Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Đổ dung dịch FeCl3 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
CÂU 25: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai anđehit mạch hở Y và Z (là đồng đẳng kế tiếp, MY <
MZ), thu được 2,5a mol CO2 và 1,5a mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong X là
A. 56,86%.
B. 42,86%.
C. 43,14%.
D. 44,62%.
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy n CO2  n H 2O  a  n X → các chất trong X có hai liên kết pi.

HOC  CHO
HOC  CH 2  CHO

Và C  2,5 


CÂU 26: Cho các phát biểu sau về crom:
(a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d44s2.
(b) Crom có độ hoạt động hóa học yếu hơn sắt và kẽm.
(c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

(d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
(e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Định hướng tư duy giải
(a) Sai. Cấu hình của Cr là [Ar]3d54s1.
(b) Sai. Cr hoạt động mạnh hơn Fe.
(c) và (d) là phát biểu đúng.
(e) Sai. Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (muối cromit)
CÂU 27. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường :
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
CÂU 28. Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng
hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y
và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ?
A. 4,68.
B. 5,48.
C. 5,08.
D. 6,68.
7



Định hướng tư duy giải
n N2  0,02

0, 4  0,02.12  0,03.2
BTNT.N
Ta có n H2  0,03 
 n NH 
 0,01 
 n Cu(NO3 )2  0,025
4
10

n H  0, 4
 NH 4 : 0,01

BTKL

 Y SO 24 : 0, 2

 m  0,195.24  2  0,025.64  5,08
 BTDT
2
  Mg : 0,195
CÂU 29. Cho 47,4 gam phèn nhôm – Kali (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước thu được dung dịch X. Cho 200
ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 42,75 gam.
B. 54,4 gam.
C. 73,2 gam.

D. 45,6 gam.
Định hướng tư duy giải
Al3 : 0,1 
Ba 2 : 0,15
BaSO 4 : 0,15
47, 4

Ta có: n phen 

 m  42,75 
 0,05 
  2


948
OH : 0,3
Al(OH)3 : 0,1
SO 4 : 0, 2 

CÂU 30. Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?
A. 5.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
CÂU 31: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,05 mol
Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 14,775.
B. 9,85.
C. 29,55.
D. 19,70.
Định hướng tư duy giải

n CO2  0,15
2

CO : 0,1
Ta có: n OH   0, 25 
  23

 m  0, 05.197  9,85(gam)
Ba : 0, 05

n Ba 2  0, 05
CÂU 32. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hidro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung
dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2
(ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là ?
A. 13,44 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 5,6 lít.
Định hướng tư duy giải


 
AgNO3 / NH3
 C2 H 2 : 0,05(mol)

 Br2
Ni
BTNT.H
+ Có X 
  
C2 H 4 : 0,1(mol)

 n X  0,5 
 V  11, 2

H 2
Chay
 
Z

 H 2 O : 0, 25

C 2 H 6
CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH.
Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 1,86
B. 1,55
C. 2,17
D. 2,48
Định hướng tư duy giải


8


 BTNT.P
3 m
  PO 4 : 31
 
Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích :  m  9, 72  K : 0,15

3m
BTDT
 
 H :
 0,15
31

m
3m
BTKL

 m  9, 72  95  0,15.39 
 0,15 
 m  1,86
31
31
CÂU 34: Đun nóng 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở (đều tạo bởi glyxin và axit glutamic) với
850 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ). Kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 95,15 gam muối
khan. Khối lượng của 0,1 mol X là
A. 35,3 gam.

B. 31,7 gam.
C. 37,1 gam.
D. 33,5 gam.
Định hướng tư duy giải

Gly : a
a  2b  0,85
a  0, 25




Glu : b
113a  223b  95,15
b  0,3
0,1
BTKL
m 
(0, 25.57  0,3.129  0,15.18)  37,1(gam)
Với 0,1 mol X 
0,15
Với 0,15 mol X. Ta có: 

CÂU 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 0,95 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các
khí và hơi bằng 1,35 mol. Phát biểu nào sau đây là luôn đúng:
A. Khối lượng ancol X đem đốt cháy là 11,6 gam.
B. Ancol X là no.
C. Ancol X là không no.
D. Số nguyên tử hidro trong X là 6 nguyên tử.
Định hướng tư duy giải

H 2 O : 0, 2

n 0,2
 C :

H  6
Dồn chất 

 H 2 : 0, 4
 
CÂU 36: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2
(đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4
theo đồ thị sau:

Khối lượng kết tủa (gam)

52,84

Số mol H2SO4 (mol)
0,16

Giá trị của m là?
A. 27,92
Định hướng tư duy

B. 31,16

C. 28,06

D. 24,49


9


Ba(AlO 2 ) 2 : x

 y  0,16
Ba(OH) 2 : y

Dung dịch ban đầu chứa 

Tại vị trí kết tủa cực đại 
 233(x  0,16)  78.2 x  52,84 
 x  0, 04
Chuyển dịch điện tích 
 m  31,16
CÂU 37: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, hở, chỉ có một loại nhóm
chức, không tác dụng được với H2 (Ni, t0). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỷ lệ bất kì luôn cần 2a mol khí
O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2 sản phẩm thu được gồm CO2 và H2O có tổng khối
lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy có kết tủa, đồng thời khối lượng
dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 24,6
B. 20,8
C. 32,6
D. 42,2
Định hướng tư duy giải
Từ các dữ kiện của bài toán biện luận ra X chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH

C 2 H 4 O 2 : a
CO : 2a  3b


 2
H 2 O : 0, 28(mol)
C3 H 4 O 4 : b

Ta có: n X  0,14 

CO : 0,36
a  b  0,14
a  0, 06





 m  20,88  2
56(2 a  3b)  0, 28.18  15,12
b  0, 08
H 2 O : 0, 28
CÂU 38: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 150ml dung dịch Cu(NO3)2 2M và AgNO3 1M đến
khi kết thúc các phản ứng được dung dịch Y và 42,12 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y phản ứng với dung
dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18 gam chất rắn. Phần
trăm khối lượng của Mg có trong X là:
A. 42,16%
B. 26,18%
C. 33,11%
D. 39,74%
Định hướng tư duy giải

Mg 2 : a

Ag : 0,15


Nhận thấy : 42,12 Cu : 0,3 
 Y Fe 2 : b

 a  b  0,375
Fe : 0,12
 NO  : 0, 75

3

MgO : a
a  0,3

18 

 40a  80b  18 

b  0, 075
Fe 2 O3 : 0,5b

Mg : 0,3
0,3.24

X

 %Mg 
 39, 74%
18,12

Fe : 0,195
CÂU 39: Cho 26,96 gam hỗn hợp Cu(NO3)2, Fe3O4, FeCl2 vào 680 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X
và 0,04 mol NO. Cho AgNO3 vừa đủ vào X được 120,54 gam kết tủa và không thấy khí thoát ra. Mặt khác,
cho m gam Fe vào X thu được 1,12 lít khí Y. Giá trị của m là:
A. 11,2
B. 11,76
C. 12,32
D. 9,52
Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào X có khí →X chứa H+ dư và muối sắt trong X chỉ là Fe3+.


HCl : 0, 68
BTNT.Clo

n   0,84 
FeCl2 : 0, 08

Ta có: 
FeCl2 : 0, 08
n   0, 04 
BTE
 n Fe2  0,12 

 NO
Fe3O 4 : 0, 04

 NO3 : 0, 04
 
Cu(NO3 ) 2 : 0, 04

Cl : 0,84


BTKL

 26,96 Fe3O 4 : 0, 04

 X Fe3 : 0, 2
FeCl : 0, 08
Cu 2 : 0, 04
2


BTDT
 
 H  : 0, 2

10


Cl : 0,84
 BTNT.H
 NO : 0, 04

Y

  
 H  : 0, 2  0, 04.4  0, 01.2  0, 02
H
:

0,
01
 2
 
BTDT
 Fe 2 : 0, 41

BTNT.Fe

 m  56(0, 41  0, 2)  11, 76

11


CÂU 40: X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch
hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H2, thu được
24,58g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với Na (dư), sau phản
ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thì được m gam kết tủa. Phần trăm số mol của anđêhit Z có trong A gần nhất với?
A. 24%
B. 27%
C. 42%
D. 38%
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H 2  0,175 
 n OH  n COOH  a  b  0,35

O : a
COO : b
m ancol  m axit no  15, 4

a  0, 25





. Dồn chất 24,58 H 2 : 6b
m ankan  9,18
b  0,1

3,56

a

6b
CH 2 :

3
HCHO : 0, 25 
 41, 67%

CH  C  COOH : 0,1
XH


CH  CH : 0,13
CH  C  CH 3 : 0,12
------------------ HẾT -----------------

12




×