Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

26 trung tâm luyện thi đăng khoa đề 14 2019 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.87 KB, 10 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 14

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

CÂU 1: Với dung môi là H2O thì chất nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. Natriaxetat.
B. Axit clohidric.
C. Amoni clorua.
D. Etanol.
CÂU 2: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NaNO3.
D. NaOH.
CÂU 3: Ancol khi bị oxi hóa bởi CuO, đốt nóng tạo ra sản phẩm xeton là
A. ancol butylic.
B. ancol tert-butylic. C. ancol iso butylic. D. ancol sec-butylic.
CÂU 4: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag.
B. Fe, Al,Cr
C. Fe, Mg, Al.
D. Cu, Fe, Al.
CÂU 5: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu
được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Kết luận không
đúng là
A. X là hợp chất hữu cơ đa chức.
B. X có tham gia phản ứng tráng bạc.


C. X tác dụng được với Na.
D. X tác dụng được với dung dịch HCl.
CÂU 6: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2. Ban đầu
các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).

Các chất khí đựng trong 4 ống nghiệm A, B, C, D lần lượt là
A. HCl, NH3, SO2, N2.
B. N2, SO2, NH3, HCl.
C. N2, HCl, SO2, NH3.
D. N2, SO2, HCl, NH3.
CÂU 7: Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 22,4.
D. 1,12.
CÂU 8: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách :
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 loãng.
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
CÂU 9: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3,
K2CO3, H2SO4. Số trường hợp có kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
CÂU 10: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Cho HCl vào Fe(NO3)2.

C. Cho FeO vào dung dịch HNO3.
D. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch H2S.
CÂU 11: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau dây?
A. Dung dịch MgSO4
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
D. Dung dịch HCl đặc, nguội.
3
2
CÂU 12: Cho X (Z = 24), Y (Z = 26). X , Y có cấu hình electron lần lượt là
A. [Ne]3d4, [Ne]3d44s2.B. [Ne]3d3, [Ne]3d6. C. [Ar]3d3, [Ar]3d6. D. [Ar]3d3, [Ar]3d5.
CÂU 13: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W.
B. Al và Cu.
C. Cu và Cr.
D. Ag và Cr.
CÂU 14: Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. tơ nilon - 6,6.
B. tơ nitron.
C. tơ capron.
D. tơ lapsan.
1


CÂU 15: Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl
axetat. Số lượng các chất phản ứng được với HCl (điều kiện thích hợp) là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

CÂU 16: Khi oxi hóa hết 7,25 gam một anđehit đơn chức X thì thu được 9,25 gam axit tương ứng. Vậy X là
A. propenal.
B. propanal.
C. butanal.
D. etanal.
CÂU 17: Hợp chất dễ tan trong nước nhất là
A. C2H5OH.
B. C6H5OH.
C. C2H6.
D. HCOOCH3.
CÂU 18: Cho m gam Ba tác dụng với H2O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị
của m là
A. 1,7125 gam.
B. 6,85 gam.
C. 13,7 gam.
D. 3,425 gam.
CÂU 19: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozơ?
A. Lên men glucozơ chỉ thu được C2H5OH và CO2.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc CH3COO- trong phân tử khi tham gia phản ứng với anhiđrit
axetic có mặt piriđin.
D. Glucozơ tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), Cu(OH)2, dung dịch AgNO3 trong NH3.
CÂU 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đốt Mg dư trong khí CO2.
(2) Nhiệt phân AgNO3.
(3) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(4) Cho Ca kim loại vào nước.
(5) Nhúng thanh hợp kim Cu-Zn vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có đơn chất là
A. 4.

B. 5.
C. 3.
D. 2.
CÂU 21. Cho sơ đồ phản ứng: Cr2(SO4)3  X  Y  Na2CrO4. Mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X và
Y trong sơ đồ trên lần lượt là
A. NaCrO2 và Cr(OH)3.
B. CrO3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và CrO3.
D. Cr(OH)3 và NaCrO2.
CÂU 22: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân
tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Tính bazơ của amin phụ thuộc vào bậc amin và gốc hidrocacbon.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
CÂU 23: Phát biểu không đúng là
A. Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
B. Xesi được sử dụng làm tế bào quang điện.
C. Hỗn hợp Tecmit (bột Al trộn với bột oxit sắt) dùng để hàn đường ray.
D. Trong tự nhiên nhôm tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất.
CÂU 24: Cho các phản ứng:
t0

 khí X + khí Y + …
(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 


(4) FeS + H2SO4 loãng  khí G + …

(2) NaHCO3 + KHSO4  khí X +…

 khí H + …
(5) NH4NO2 

t0

t0

t0

 khí Z +…
 khí Z + khí I +…
(3) Cu + HNO3(đặc) 
(6) AgNO3 
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
CÂU 25: Dãy các chất hóa học đều có tính lưỡng tính là
A. CrO, CH3COOC2H5, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
B. CH3COONH4, Al(OH)3, Sn(OH)2, (NH4)2CO3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, CH3COONa, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
D. ZnO, CH3COOC2H5, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
CÂU 26. Cho các phát biểu sau:
2



(1) Trong các phản ứng hóa học, nhôm chỉ thể hiện tính khử;
(2) NaAl(SO4)2.12H2O có tên gọi là phèn nhôm.
(3) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa;
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaCrO2, thu được dung dịch có màu da cam.
Số phát biểu sai là.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
CÂU 27: Hợp chất hữu cơ đa chức X có công thức phân tử C10H18O4, khi X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được muối của axit ađipic và hỗn hợp Y gồm 2 ancol đồng đẳng. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thì số
lượng anken thu được là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
CÂU 28. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng
dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu
được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C4H5O4NNa2.
B. C6H9O4NNa2.
C. C5H7O4NNa2.
D. C7H11O4NNa2.
CÂU 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2;
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3;
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2;
(e) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.

(f) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
CÂU 30. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa a mol H2SO4, b mol MgSO4 và c mol Al2(SO4)3.
Phản ứng được biểu thị theo sơ đồ sau:

Số mol kết
tủa
0,9
2
0,6
0
0,7
3

Thể tích dung dịch Ba(OH)2
(lít)

Giá trị của a+b+c là?
A. 0,26.
B. 0,28.
C. 0,25.
D. 0,20.
CÂU 31: Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic và axit stearic.
Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) còn lại m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là

A. 91,6.
B. 96,8
C. 99,2.
D. 97.
CÂU 32: Cho 2,16 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,02 mol KOH và
0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc còn lại 3,94 gam chất rắn khan.
Công thức của X là
A. CH3-CH2-COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CHC-COOH.
D. CH3-COOH.
CÂU 33: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung
dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối
lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản
ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6
B. 15,3
C. 10,8
D. 8,0
CÂU 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là polime thiên nhiên và là nguyên liệu để sản xuất các tơ tổng hợp;
(b) Cho Ba vào dung dịch AlCl3 có thể thu được kết tủa màu nâu đỏ;
3


(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc;
(d) Ở điều kiện thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(e) Amilozơ trong tinh bột chứa liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit;
(f) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(g) Gly, Ala, Val đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.
C. 3.
D. 4.
CÂU 35: Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl, sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh sắt ra
thấy khối lượng thanh sắt giảm 5,76 gam; đồng thời thu được dung dịch X và 0,08 mol một khí. Nếu cho
HCl dư vào X thì lượng khí NO thoát ra là bao nhiêu mol? (Biết NO là spk duy nhất của N+5)
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,06.
D. 0,05.
CÂU 36. Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C10H12O2. Đun nóng 16,4
gam X cần dùng tối đa 200 ml dung dịch NaOH 0,9M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam
chất hữu cơ Y và hỗn hợp Z gồm hai muối; trong đó có x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Đốt cháy
hoàn toàn a gam Y cần dùng 0,17 mol O2. Giá trị của y – x là?
A. 0,6.
B. 1,0
C. 1,2.
D. 0,8.
CÂU 37. Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được
rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH
phản ứng là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng,
đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 61,57 gam muối. Biết rằng trong
phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng của đơn chất Al có trong X gần
nhất với?
A. 4,5%.
B. 7,5%.
C. 5,0%.
D. 6,8%.
CÂU 38. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch
hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được

ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2nCOOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3.
Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.
CÂU 39. Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3
thu được (a + b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol
Na2CO3 và b mol NaOH thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04
gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là ?
A. 19,70.
B. 29,55.
C. 23,64.
D. 15,76.
CÂU 40: Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung dịch
NaOH 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung
dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Q chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn
toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,2 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư, thu được 32,9 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và
H2O. Cho các phát biểu sau:
1. Công thức của axit tạo nên X là C2H5COOH.
2. Công thức của ancol tạo nên X là C3H7OH.
3. Giá trị của a là 17 gam.
4. Giá trị của b là 102 gam.
Số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
------------------ HẾT -----------------


4


TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐĂNG KHOA
ĐỀ SỐ: 14

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – 2019
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không tính thời gian phát đề

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
CÂU 1: Với dung môi là H2O thì chất nào sau đây không phải là chất điện li ?
A. Natriaxetat.
B. Axit clohidric.
C. Amoni clorua.
D. Etanol.
CÂU 2: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NaNO3.
D. NaOH.
CÂU 3: Ancol khi bị oxi hóa bởi CuO, đốt nóng tạo ra sản phẩm xeton là
A. ancol butylic.
B. ancol tert-butylic. C. ancol iso butylic. D. ancol sec-butylic.
CÂU 4: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nguội là
A. Cu, Pb, Ag.
B. Fe, Al,Cr
C. Fe, Mg, Al.

D. Cu, Fe, Al.
CÂU 5: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu
được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z trong đó Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Kết luận không
đúng là
A. X là hợp chất hữu cơ đa chức.
B. X có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. X tác dụng được với Na.
D. X tác dụng được với dung dịch HCl.
CÂU 6: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2. Ban đầu
các ống nghiệm được úp trên các chậu nước (hình vẽ).

Các chất khí đựng trong 4 ống nghiệm A, B, C, D lần lượt là
A. HCl, NH3, SO2, N2.
B. N2, SO2, NH3, HCl.
C. N2, HCl, SO2, NH3.
D. N2, SO2, HCl, NH3.
CÂU 7: Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 22,4.
D. 1,12.
CÂU 8: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách :
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy.
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 loãng.
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3.
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
CÂU 9: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3,
K2CO3, H2SO4. Số trường hợp có kết tủa là
A. 3.

B. 4.
C. 6.
D. 5.
CÂU 10: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
B. Cho HCl vào Fe(NO3)2.
C. Cho FeO vào dung dịch HNO3.
D. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch H2S.
CÂU 11: Kim loại Al tan được trong dung dịch nào sau dây?
A. Dung dịch MgSO4
B. Dung dịch HNO3 đặc, nguội
C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội
D. Dung dịch HCl đặc, nguội.
3
2
CÂU 12: Cho X (Z = 24), Y (Z = 26). X , Y có cấu hình electron lần lượt là
A. [Ne]3d4, [Ne]3d44s2.B. [Ne]3d3, [Ne]3d6. C. [Ar]3d3, [Ar]3d6. D. [Ar]3d3, [Ar]3d5.
CÂU 13: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W.
B. Al và Cu.
C. Cu và Cr.
D. Ag và Cr.
5


CÂU 14: Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. tơ nilon - 6,6.
B. tơ nitron.
C. tơ capron.
D. tơ lapsan.

CÂU 15: Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen, đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl
axetat. Số lượng các chất phản ứng được với HCl (điều kiện thích hợp) là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
CÂU 16: Khi oxi hóa hết 7,25 gam một anđehit đơn chức X thì thu được 9,25 gam axit tương ứng. Vậy X là
A. propenal.
B. propanal.
C. butanal.
D. etanal.
CÂU 17: Hợp chất dễ tan trong nước nhất là
A. C2H5OH.
B. C6H5OH.
C. C2H6.
D. HCOOCH3.
CÂU 18: Cho m gam Ba tác dụng với H2O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị
của m là
A. 1,7125 gam.
B. 6,85 gam.
C. 13,7 gam.
D. 3,425 gam.
CÂU 19: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozơ?
A. Lên men glucozơ chỉ thu được C2H5OH và CO2.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có mạch cacbon không phân nhánh.
C. Glucozơ có thể tạo este chứa 5 gốc CH3COO- trong phân tử khi tham gia phản ứng với anhiđrit
axetic có mặt piriđin.
D. Glucozơ tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), Cu(OH)2, dung dịch AgNO3 trong NH3.
CÂU 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đốt Mg dư trong khí CO2.

(2) Nhiệt phân AgNO3.
(3) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(4) Cho Ca kim loại vào nước.
(5) Nhúng thanh hợp kim Cu-Zn vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có đơn chất là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
CÂU 21. Cho sơ đồ phản ứng: Cr2(SO4)3  X  Y  Na2CrO4. Mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X và
Y trong sơ đồ trên lần lượt là
A. NaCrO2 và Cr(OH)3.
B. CrO3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và CrO3.
D. Cr(OH)3 và NaCrO2.
CÂU 22: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân
tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Tính bazơ của amin phụ thuộc vào bậc amin và gốc hidrocacbon.
A. (1), (2).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
CÂU 23: Phát biểu không đúng là
A. Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
B. Xesi được sử dụng làm tế bào quang điện.
C. Hỗn hợp Tecmit (bột Al trộn với bột oxit sắt) dùng để hàn đường ray.
D. Trong tự nhiên nhôm tồn tại ở dạng tự do và dạng hợp chất.

CÂU 24: Cho các phản ứng:
t0

 khí X + khí Y + …
(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 

(4) FeS + H2SO4 loãng  khí G + …

(2) NaHCO3 + KHSO4  khí X +…

 khí H + …
(5) NH4NO2 

t0

t0

t0

 khí Z +…
 khí Z + khí I +…
(3) Cu + HNO3(đặc) 
(6) AgNO3 
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
CÂU 25: Dãy các chất hóa học đều có tính lưỡng tính là
A. CrO, CH3COOC2H5, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.

B. CH3COONH4, Al(OH)3, Sn(OH)2, (NH4)2CO3, NaHCO3.
C. Al(OH)3, CH3COONa, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
6


D. ZnO, CH3COOC2H5, Cr(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.
CÂU 26. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong các phản ứng hóa học, nhôm chỉ thể hiện tính khử;
(2) NaAl(SO4)2.12H2O có tên gọi là phèn nhôm.
(3) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa;
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch NaCrO2, thu được dung dịch có màu da cam.
Số phát biểu sai là.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
CÂU 27: Hợp chất hữu cơ đa chức X có công thức phân tử C10H18O4, khi X tác dụng với dung dịch NaOH
thu được muối của axit ađipic và hỗn hợp Y gồm 2 ancol đồng đẳng. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thì số
lượng anken thu được là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
CÂU 28. X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng
dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu
được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C4H5O4NNa2.
B. C6H9O4NNa2.
C. C5H7O4NNa2.
D. C7H11O4NNa2.

Định hướng tư duy giải
Vì nCO2 = 0,4 < nH2O = 0,6  Z là ancol no, hở: 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
 Z là C2H6Oa
Vì nZ = 2nX  Z đơn chức: C2H5OH
 X: H2N-C2H3-(COOC2H5)2  Y: H2N-C2H3-(COONa)2 hay C4H5O4NNa2
CÂU 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2;
(c) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3;
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2;
(e) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3.
(f) Cho phân ure vào dung dịch Ba(OH)2 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
CÂU 30. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa a mol H2SO4, b mol MgSO4 và c mol Al2(SO4)3.
Phản ứng được biểu thị theo sơ đồ sau:

Số mol kết
tủa
0,9
2
0,6
0
0,7
3

Thể tích dung dịch Ba(OH)2

(lít)

Giá trị của a+b+c là?
A. 0,26.
B. 0,28.
C. 0,25.
Định hướng tư duy giải
Độ lệch mol kết tủa 
 n Al(OH)3  0,32 
 n Ba (OH)2  0,73

D. 0,20.

Al2  SO 4 3 : 0,16
Ba(AlO 2 ) 2 : 0,16



 BaSO 4 : 0,57

 MgSO 4 : 0,03 
 0, 25
Mg(OH) : 0,03
H SO : 0,06
2

 2 4
CÂU 31: Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic và axit stearic.
Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X.
Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) còn lại m gam chất

rắn khan. Giá trị của m là
7


A. 91,6.
Định hướng tư duy giải

B. 96,8

C. 99,2.

D. 97.

¾¾¾® 0,1.860 + 0,5.40 = m + 0,1.92 ¾¾
® m = 96,8
CÂU 32: Cho 2,16 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,02 mol KOH và
0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc còn lại 3,94 gam chất rắn khan.
Công thức của X là
A. CH3-CH2-COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CHC-COOH.
D. CH3-COOH.
Định hướng tư duy giải
BTKL

¾¾¾® 2,16 + 0,02.56 + 0,03.40 = 3,94 + 18a ¾¾
® a = 0,03 ¾¾
® C2 H3COOH
BTKL

CÂU 33: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung
dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối

lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản
ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là
A. 8,6
B. 15,3
C. 10,8
D. 8,0
Định hướng tư duy giải
Cu 2  : 0, 2
Cl : 0,15
 

14,125 O 2 : a

 a  0,025
Ta có: H : 0,15 
 
 BTE
 Cu : 2a  0,075
 
Cl : 0,15

Cu 2  : 0,075

Dung dịch sau điện phân chứa SO 24  : 0, 2
 BTDT

  H : 0, 25
BTKL

 0,075.64  15  m  0, 2.56 

 m  8,6(gam)
CÂU 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là polime thiên nhiên và là nguyên liệu để sản xuất các tơ tổng hợp;
(b) Cho Ba vào dung dịch AlCl3 có thể thu được kết tủa màu nâu đỏ;
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc;
(d) Ở điều kiện thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(e) Amilozơ trong tinh bột chứa liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit;
(f) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(g) Gly, Ala, Val đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
CÂU 35: Nhúng thanh sắt vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl, sau khi kết thúc phản ứng, lấy thanh sắt ra
thấy khối lượng thanh sắt giảm 5,76 gam; đồng thời thu được dung dịch X và 0,08 mol một khí. Nếu cho
HCl dư vào X thì lượng khí NO thoát ra là bao nhiêu mol? (Biết NO là spk duy nhất của N+5)
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,06.
D. 0,05.
Định hướng tư duy giải
Vì thanh Fe (dư) → H+ hết.
Cl : 0,32

H
DSDT
n HCl  0,32 
  NO3 : a 
 2b  a  0,32

Ta có: n NO  0,08 
 2
Fe : b
a  0,16

 56b  64(0,04  0,5a)  5,76 


 n NO  0,08
b

0,
24

CÂU 36. Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C10H12O2. Đun nóng 16,4
gam X cần dùng tối đa 200 ml dung dịch NaOH 0,9M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam
chất hữu cơ Y và hỗn hợp Z gồm hai muối; trong đó có x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Đốt cháy
hoàn toàn a gam Y cần dùng 0,17 mol O2. Giá trị của y – x là?
8


A. 0,6.
Định hướng tư duy giải

B. 1,0

C. 1,2.

D. 0,8.


n este thuong  0,02
n este  0,1


Ta có: 
→ Y là ancol thơm có dạng: CnH2n-6O: 0,02 mol
n NaOH  0,18
n este phenol  0,08
BTNT.O

 0,02  0,17.2  2.0,02n  0,02(n  3) 
n  7
C2 H 5 COOCH 2 C6 H 5 : 0,02

 C6 H 5  CH 2  OH 

C2 H 5 COOC6 H 4 CH 3 : 0,08
C2 H 5 COONa : 0,1 
 x  9,6



 y  x  0,8
 y  10, 4
 NaOC6 H 4 CH 3 : 0,08 
CÂU 37. Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được
rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH
phản ứng là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng,
đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 61,57 gam muối. Biết rằng trong
phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng của đơn chất Al có trong X gần

nhất với?
A. 4,5%.
B. 7,5%.
C. 5,0%.
D. 6,8%.
Định hướng tư duy giải
n  a 
 n HCl  2a  0, 22
Xử lý phần 2  O
BTKL
 a  0,54
  24,06  16a  35,5(2a  0, 22)  61,57 

n Cr2O3  0,06
Cr : 0,06

0,04.27

 %Al 
 4, 49%
Với phần 1 
 n NaAlO2  0,34 
 n Al2O3  0,12 
 7,68 
24,06
Cr2 O3 : 0,03

n Al  0,1
CÂU 38. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch
hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được

ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2nCOOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3.
Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 16,67%.
B. 20,83%.
C. 25,00%.
D. 33,33%.
Định hướng tư duy giải
C H O Na : 0,15
chay
 n Na 2CO3  0,195 
  n 2n 1 2
Ta có: Y 
Cm H 2m NO 2 Na : 0, 24
 Na 2 O : 0,195

chay
BTNT.O
 CO 2 : a

 0,39.2  0,93.2  3a  0,12
Xem Y 
H O : a  0,075
 2

Cn H 2n O 2 : 0,15

don chat

 a  0,84 
 29,34 Cm H 2m 1 NO : 0, 24 

 x  0,09
H O : x
 2
Ceste  4

 0,09Cpeptit  0,15.Ceste  1,14 

 mat xich  2,67
Cpeptit  6 
Ala  Ala : 0,03



 % molGly  Gly  Gly  25%
Gly  Gly  Gly : 0,06

CÂU 39. Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3
thu được (a + b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol
Na2CO3 và b mol NaOH thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04
gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là ?
A. 19,70.
B. 29,55.
C. 23,64.
D. 15,76.
9


Định hướng tư duy giải
ab
a  b 


 6a  8b  0 
 3a  4b  0
Rót HCl: 
7
 Na  : a  2b

Dung dịch X chứa: Cl : a
 BTDT

  HCO3 : 2b
 Na  : 2a  b

BTDT

 2a  b  4a  t 
 t  2a  b
Hấp thụ CO2: Y HCO3 : t
 BTNT.C
2
 CO3 : 2a  t
 
 Na  : 2a  b

BTKL

 Y HCO3 : 2a  b

 23(3a  3b)  61(2a  b)  60 b  35,5a  59,04
 BTNT.C

2
 CO3 : b
 
3a  4b  0
a  0,16





 m1  0,12.197  23,64
226,5a  190b  59,04
b  0,12
CÂU 40: Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung dịch
NaOH 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung
dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Q chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn
toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,2 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư, thu được 32,9 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và
H2O. Cho các phát biểu sau:
1. Công thức của axit tạo nên X là C2H5COOH.
2. Công thức của ancol tạo nên X là C3H7OH.
3. Giá trị của a là 17 gam.
4. Giá trị của b là 102 gam.
Số phát biểu đúng là?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Định hướng tư duy giải
ìïCO : 0,8

® ïí 2
¾¾
® n ancol = 0, 2
Ancol cháy ¾¾
ïïîH 2 O :1

ìï NaCl : 0,6 - 2a
ìïglixerol : 0,1
® 32,9 ïí
¾¾
® a = 0, 2 ¾¾
® ïí
¾¾
® a = 18(gam)
Muối cháy ¾¾
ïîï Na 2 CO3 : a
ïîïROH : 0,1
334,8
6, 4 - 0,1.57
BTNT.C
= 6, 4 ¾¾¾¾
® Ceste =
= 7 ¾¾
® CH3COONa
Và å n C = 0,8 + 0, 2 +
62
0,1
¾¾
® b = 100(gam)


------------------ HẾT -----------------

10



×