Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Song ngữ Nghiên cứu cho thấy dạy trẻ em bằng ipad đồng nghĩa chúng phải cố gắng tập trung khi không có công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.69 KB, 2 trang )

Nghiên cứu cho thấy dạy trẻ em bằng iPad đồng nghĩa chúng phải cố gắng tập
trung khi không có công nghệ
Teaching children with iPads means they struggle to concentrate without technology,
study finds
Giảng dạy cho trẻ em bằng iPad có nghĩa chúng trở nên không hứng thú với những bài
học không có công nghệ, một chuyên gia đã cảnh báo. Những trường học không đi
theo hướng công nghệ học kỹ thuật số trong lớp sẽ gặp khó khăn gia tăng trong việc
thu hút sự chú ý của trẻ nhỏ, theo Tiến sỹ Patricia Davies, một giảng viên lâu năm tại
trường Đại học Wolverhampton. “Tôi cho rằng chúng ta đang trong giai đoạn mà việc
học theo cách truyền thống đang trở nên ngày càng buồn tẻ đối với thanh thiếu niên”,
bà cho biết. “Chúng ta sẽ rơi vào nguy cơ mất nhiều bởi vì bọn trẻ không quan tâm đến
việc học”.
Teaching children with iPads means they become disinterested in lessons without
technology, an expert has warned. Schools which fail to embrace digital learning
techniques in the classroom will find it increasingly difficult to capture the attention of
children, according to Dr Patricia Davies, a senior lecturer at the University of
Wolverhampton. "I think we are getting to the stage where learning in a traditional
setting is becoming more and more boring for young people and children,” she said.
“We run the risk of losing a lot of them because they are not engaged.”
Tiến sỹ Davies, một chuyên gia về khoa học máy tính, cho biết trong khi các trường học
trên cả nước đang đầu tư rất nhiều tiền để mua iPad và những dụng cụ kỹ thuật số
khác cho lớp học, giáo viên thường không hiểu biết một cách đầy đủ về ảnh hưởng của
chúng đến việc học của trẻ em.
Dr Davies, an expert in computer science, said that while schools across the country
are investing huge amounts of money in purchasing iPads and other digital tools for the
classroom, teachers often do not know enough about the effect they have on children’s
learning.
Bà nghiên cứu sự giới thiệu iPad tại một trường tiểu học phía đông nam nước Anh cho
trẻ em lớp 4 và lớp 7 và phát hiện ra rằng trong khi trẻ em vui vẻ hơn trong những bài
học cùng với iPad, chúng cũng phải cố gắng để tập trung khi không có iPad.



She studied the introduction of iPads at a preparatory school in south-east England for
children in year four and yearseven, and found that while children had more fun in
lessons with iPads, they also struggled to concentrate without them.
Phân tích những phản ứng của trẻ em trong việc sử dụng iPad, bà phát hiện ra rằng
“trẻ em dễ dàng trở nên thiếu hứng thú và không quan tâm trong những buổi học không
sử dụng iPad bởi vì “những bài học buồn tẻ và [chúng tôi] thấy chúng khó tập trung.”
Analysing the children’s responses to the use of iPads, she found that “it was easy for
them to become disengaged and disinterested in classes that did not involve iPad use
because ‘the lessons are boring and [we] find it hard to concentrate’.”
Bà kết luận rằng “sự kích thích của của công nghệ kỹ thuật số mới này có tiềm năng để
thúc đẩy những cách mới lạ trong việc dạy và học”.
She concluded that the “excitement of these new digital technologies has the potential
to prompt novel ways of teaching and learning”.
Tiến sĩ Davies nói thêm rằng các trường đầu tư vào iPad cần hiểu rõ hơn về cách họ
giúp trẻ em và cách chúng có thể được điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu cá nhân của
mình tốt hơn.
Dr Davies

added

that

schools

which

invest

in


iPads

need

a

better

understanding about how they help children, and how they can be tailored to address
their individual needs better.
Tuy nhiên, cô cũng bổ sung rằng: “Trong khi được ca ngợi vì tiềm năng giáo dục của
mình, iPad có thể làm mất khả năng của trường trong việc kiểm soát hành động và
hành vi của học sinh.”
However, she added: “While lauded for their educational potential, iPads can unsettle a
school’s capacity to control pupils’ actions and behaviours.”



×