Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tổng hợp đề thi HSG hóa 9 phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 23 trang )

SỞ GDĐT QUẢNG BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Số BD:……………..

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2014 – 2015
LỚP 9 - THCS
Môn thi: Hóa học
(Khóa ngày 17 tháng 3 năm 2015)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,25 điểm)
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.
b. Đốt cháy ancol etylic.
c. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
d. Sục khí SO2 vào dung dịch nước
brom.
e. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.
f. Sục khí H2S vào dung dịch
Pb(NO3)2.
g. Cho đạm Ure (công thức (NH2)2CO) vào dung dịch Ba(OH)2.
2. Cho lượng dư kim loại Na vào a gam dung dịch etanol. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh
ra là 0,04a gam. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính nồng độ % của dung dịch
etanol.
Câu 2. (3,25 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng điều chế polivinylclorua (PVC) và cao su buna từ khí axetilen (cho
các chất vô cơ có đủ). Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
2. Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ ở hình vẽ bên có thể dùng để điều
chế những chất khí nào trong số các khí sau: Cl 2, NO, NH3, SO2, CO2, H2,
C2H4? Giải thích. Mỗi khí điều chế được, hãy chọn một cặp chất A và B


thích hợp để viết phản ứng điều chế chất khí đó.
3. Cho Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được kết tủa A và dung
dịch B. Cho B tác dụng với kim loại Al dư thu được dung dịch D và khí E.
Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch D thấy tạo kết tủa F. Xác định chất tan
trong dung dịch B và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3. (2,5 điểm)
1. Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ sản
phẩm khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng
kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H 2 (đktc). Xác định công
thức của oxit kim loại.
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu than chứa 4% tạp chất trơ bằng khí oxi thu được 11,2 lít hỗn
hợp A gồm 2 hợp chất khí (đktc). Sục từ từ A vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 1M, sau phản
ứng thu được 29,55 gam kết tủa.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính m và thể tích khí oxi (đktc) đã dùng.
3. Lên men p gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị p.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Cho hợp chất hữu cơ Y chứa C, H, O. Đốt cháy hết 0,2 mol Y cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc). Cho
toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi chậm qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H 2SO4 96,48% (dư), bình
2 đựng dung dịch KOH (dư), thấy sản phẩm cháy bị hấp thụ hoàn toàn. Sau thí nghiệm, nồng độ dung
dịch H2SO4 ở bình 1 là 90%, ở bình 2 có 55,2 gam muối tạo thành. Xác định công thức phân tử và viết
công thức cấu tạo của Y. Biết rằng khi cho Y tác dụng với dung dịch KHCO 3 thì giải phóng khí CO2.
2. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một hiđrocacbon X, hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng
dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng, thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch
giảm 5,586 gam. Xác định công thức phân tử của X.
(Cho Ag=108; K=39; C=12; H=1; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Al=27; Zn=65; N=14; Na = 23; Ba=137)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH



KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 GDTX VÀ LỚP 9 THCS
VÒNG TỈNH NĂM HỌC 2014-2015
Ngày thi: 03 tháng 3 năm 2015
Môn thi: Hoá học – Lơp : 9 THCS
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------------------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi gồm có 02 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1. Ba hợp chất vô cơ A,B,C là các hợp chất của kim loại natri. A tác dụng với B cho chất C. Nhiệt
phân B thu được C, hơi nước và khí D là hợp chất của cacbon. D tác dụng với A cho chất B hoặc C.
Xác định A,B,C,D.
1.2. Cho các lọ bị mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau: HCl, Al 2(SO4)3, H2SO4, NaNO3, phenol
phtalein. Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử là dung dịch Ba(OH) 2 thì có thể phân biệt được bao nhiêu
lọ hoá chất trên? Trình bày và viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1. Từ hỗn hợp: Fe2O3, Al2O3 hãy viết các phương trình hoá học để điều chế từng kim loại riêng biệt.
2.2. Cho 272 gam dung dịch KHSO 4 20% vào 200 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và Na 2CO3
0,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím không? Nếu có thì đổi sang màu gì?
Câu 3: (3,0 điểm)
3.1. Cho 6,94 gam hỗn hợp Fe xOy, Al2O3 và Al hoà tan trong 100ml dung dịch H 2SO4 1,8M; sinh ra
0,672 lít khí H2 (đktc). Biết lượng axit đã lấy dư 20% sơ với lượng cần thiết để phản ứng. Xác định
công thức phân tử của oxit sắt.
3.2. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được 15,76 gam kết tủa. Tính
giá trị tối thiểu của V.
Câu 4: (3,0 điểm)
Hỗn hợp kim loại X gồm Fe, Al, Ag ở dạng bột. Chia 24,5 gam X làm 2 phần không bằng nhau:
- Hoà tan phần (I) trong dung dịch HCl dư, có 4,928 lít H2 (đktc) thoát ra.
- Cho phần (II) vào 660ml dung dịch CuSO 4 0,5M ( phản ứng xảy ra vừa đủ) thu được dung dịch Y
chứa 39,9 gam chất tan và m gam chất rắn Z.

a. Tính khối lượng của phần (I)
b. Tính m.
Câu 5: (3,0 điểm)
5.1. Viết phương trình hoá học xảy ra khi:
a. Cho Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
b. Cho Cl2 vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
c. Nung nóng hỗn hợp bột CuO và bột C.
d. Nung nóng hỗn hợp bột Mg và bột Si ở nhiệt độ cao.
5.2. Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc thuỷ tinh. Cho cào cốc thứ nhất 50 gam dung dịch
HCl 36,5% và cốc thức hai 46,8 gam dung dịch NaOH 25%. Cho tiếp 8,7 gam MnO 2 vào cốc thứ nhất,
cân mất thăng bằng. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam Al vào cốc thứ hai để sau phản ứng hai đĩa cân giữ
được vị trí thăng bằng? Giả sử khí tạo thành đều thoát ra khỏi các cốc, nước và axit bay hơi không
đáng kể.
Câu 6: (3,0 điểm)
6.1. Trình bày phương pháp hoá học để tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen.
6.2. Một hỗn hợp khí gồm 2 hidrocacbon mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một liên
kết ba hay hai liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp thu được 0,04 mol CO 2 và 0,03 mol
H2O. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai hidrocacbon.
Câu 7: (2,0 điểm)


Viết phương trình hoá học thực hiện các biến hoá theo sơ đồ sau:
(4)
(1)
(2)
(3)
CH3COONa ��

� CH4 ���
� C2H2 ���

� C2H4 ���
� C2H5OH
(6)

C2H3Cl

(7)

(5)

C2H6
C6H6

(8)
���


C6H5Br

Câu 8: (2,0 điểm)
Dung dịch X gồm ancol etylic và nước. Cho 45,4 gam X tác dụng với Na dư, có 21,28 lít khí H 2
( đktc) thoát ra. Tính độ rượu (ancol) của dung dịch X ( biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8
g/ml ).
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố ( theo u): H = 1; O =16; C =12; Na =23; Al = 27;
S= 32; Cl = 35,5 ; K =39; Mn = 55; Cu = 64; Ag = 108; Ba =137
----HẾT----



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP THÀNH PHỐ - NĂM HỌC 2010-2011
MÔN THI: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một muối sunfua của kim loại M hoá trị II thu được chất rắn A và khí B.
Hoà tan A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 24,5% thu được dung dịch muối nồng độ 33,33%,
làm lạnh dung dịch này thấy tách ra 15,625 gam tinh thể T, phần dung dịch bão hoà có nồng độ là
22,54%. Xác định kim loại M và công thức của tinh thể T.
Câu 2:
Hoà tan hoàn toàn kim loại M 1 vào dung dịch HNO3 aM (loãng) thu được dung dịch X và 0,2 mol
NO (sản phẩm khử duy nhất). Hoà tan hoàn toàn kim loại M 2 vào dung dịch HNO 3 aM chỉ thu được
dung dịch Y. Trộn X và Y được dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và
một kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi đuợc 40 gam chất rắn. Hãy xác định M1 và M2 biết:
- M1, M2 đều là các kim loại hoá trị II.
- M2, M1 có tỉ lệ nguyên tử khối là 3:8.


- Nguyên tử khối của M1, M2 đều lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Câu 3:
Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng 3/5. Hỗn hợp B gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong đó
số mol FeO bằng Fe2O3. Hoà tan B trong dung dịch HCl dư, sau đó thêm tiếp A và chờ cho phản ứng
xong ta thu được dung dịch C không màu và V lít H 2 (đktc). Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch
NaOH dư rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Biết
rằng V lít H2 nói trên khử vừa đủ hoàn toàn chất rắn D khi đun nóng.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Trộn A và B thu được hỗn hợp X. Tính % khối lượng Mg và Fe trong X.

Câu 4:
Hỗn hợp A gồm 3 ankin X, Y, Z có tổng số mol là 0,05 mol. Số nguyên tử cacbon trong phân tử
mỗi chất đều lớn hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol A thu được 0,13 mol H 2O. Cho 0,05 mol A vào
dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 thì thấy dùng hết 250 ml dung dịch AgNO 3 và thu được 4,55 gam
kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của 3 ankin trên, biết ankin có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm
40% tổng số mol của A.
Câu 5:
Hỗn hợp X gồm các chất: Al, Ca và CaC2. Lấy 17,5 gam X đem hòa tan hoàn toàn vào nước,
thu được dung dịch Y trong suốt và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy toàn bộ khí Z, thu được 8,96 lít khí CO2
(ở đktc) và 7,2 gam H2O. Thêm từ từ 400 ml dung dịch HCl 1,625M vào Y thu được 10 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng từng chất có trong X và xác định m.
b) Đun nóng Z trong bình kín coa xúc tác Ni, phản ứng xảy ra xong thu được hỗn hợp Z1. Dẫn chậm
Z1 qua dung dịch nước brom dư, thấy lượng brom tham gia phản ứng nhiều nhất bằng x gam. Xác định
x.
------------Hết-------------


HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TP CẦN THƠ
---------------------Câu 1:
Đặt CTTQ của muối sunfua là MS số mol là a (mol)
t0
� MO + SO2
MS + 3/2 O2 ��
a
a
MO + H2SO4  MSO4 + H2O
a
a
a
98a.100

mdd H SO 
 400a
2 4
24,5
(g)
mdd

( spư) = 400a + a(M+16) = a(M+416) (gam)
a(M  96) 1

Theo đề ta có: a(M  416) 3 ( tức là 33,33%) giải ra M = 64 ( Cu)
12
n CuSO  n CuS  a 
 0,125
4
96
(mol)
mdd
( spư) = 0,125(64 +416) = 60 (gam)
22,54
m CuSO4 (ddbh)=

44, 375  10
mddbh  60  15, 625  44,375
100
(gam) ;
gam
m H O (hidrat) 
m CuSO4 (hidrat) =0,125.160  10  10
2


gam ;
15,625 – 10 = 5,625 gam
Đặt CTTQ của tinh thể là CuSO4.xH2O
160
10

Áp dụng ĐL TPKĐ ta có: 18x 5, 625  x = 5 CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
* Nếu ban đầu không quan tâm đến lượng MS và lượng tinh thể thì bài toán có các dữ kiện dạng tương
đối ( tỷ lệ) vì vậy có thể giải theo pp tự chọn lượng chất . Giả sử có 1mol MS phản ứng từ đó tìm M.
Sau khi tìm được M rồi thì mới đưa các dữ kiện tuyệt đối vào để tính toán (12 gam CuS và 15,625
gam tinh thể)
Câu 2:
Đặt M1 là A và M2 là B
3A + 8HNO3  3A(NO3)2 + 4H2O + 2NO
0,3
0,3
0,2
(mol)
Ngâm B vào HNO3 không sinh khí nên phản ứng tạo muối amoni
4B + 10HNO3  4B(NO3)2 + 3H2O + NH4NO3
0,4
0,4
0,1
(mol)
Dung dịch Z gồm: A(NO3)2, B(NO3)2, NH4NO3
NH4NO3 + NaOH  NaNO3 + H2O + NH3 
0,1
0,1
(mol)

A(NO3)2 + 2NaOH  A(OH)2  + 2NaNO3
0,3
0,3
B(NO3)2 + 2NaOH  B(OH)2  + 2NaNO3
0,4
0,4
Sau khi nung nóng kết tủa được hỗn hợp AO ( 0,3 mol) và BO ( 0,4 mol)
 0,3 ( A + 16) + 0,4 (B+16) = 40
 3A + 4B = 288
(1)
B 3

Mà : A 8  B = 0,375A (2)
Thay (2) vào (1) ta có :
4,5A = 288
Giải ra : A = 64
 M1 là Cu
B = 0,375 64 = 24  M2 là Mg
Câu 3:


Cách 1 : Phương pháp bảo toàn electron
Gọi x,y lần lượt là số mol Mg và Fe trong A
24x 3
x
 �  1, 4
56y 5
y
 x = 1,4y
(1)

Trong B có số mol FeO = số mol Fe2O3 nên xem B chỉ có Fe3O4 ( số mol z)
Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
z
2z
z
(mol)
Khi cho thêm Mg,Fe vào dung dịch HCl, FeCl 2, FeCl3 thu được dung dịch không màu chứng tỏ FeCl 3
phản ứng hết.
Fe – 2e  Fe2+
y 2y
y
Số mol e nhường = số mol e nhận
Mg – 2e  Mg2+
 2a + 2z = 2x + 2y
x
2x
+

2H + 2e  H2
2a
a
Fe3+ + 1e  Fe2+
2z
2z
2z
Số mol FeCl2 trong dung dịch = (y + 3z ) mol
Chất rắn sau khi nung gồm : MgO và Fe2O3 ( số mol = 0,5y + 1,5z)
t0
� 2Fe + 3H2O
Fe2O3 + 3H2 ��

n  3n Fe O
2 3 nên  (2,4y – z) =3(0,5y + 1,5z) = 1,5y + 4,5z
Vì H 2
1,8
y
5,5z = 0,9y  z = 11
(2)
Giả sử y = 1,1 , từ (1) và (2)  z =0,18 ; x = 1,54
MX
( giả thiết) = (1,54 24) + (1,1 56) + (0,18 232) = 140,32 gam
1,54 �
24
1,1�
56

100% 

100% 
%m Mg
%m
140,32
140,32
Fe
( X) =
26,34% ;
( X) =
43,90%
Cách 2 : Phương pháp thông thường.
Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
z

2z
z
(mol)
Khi thêm A vào dung dịch mà chỉ thu được dung dịch C ( không màu) và khí H 2 chứng tỏ trong dung
dịch không còn FeCl3 và kim loại tan hết.
Mg 2 Fe 2 H  Fe3


 2
Mg
Fe
H
Fe nên Mg pư trước Fe, FeCl3 pư trước HCl

Mg + 2FeCl3  MgCl2 + 2FeCl2
z
2z
2z
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
( x-z)
(x-z)
Fe + 2HCl  FeCl2
+ H2
y
y
y
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
(3z +y)
(3z +y)

t0
� MgO + H2O
Mg(OH)2 ��

(2)
(mol)
(3)
(mol)
(4)
(mol)
(5)
(6)
(mol)
(7)

t0

� Fe2O3 + 2H2O (8)
2Fe(OH)2 + ½ O2 ��
(3z +y)
0,5(3z +y)
Fe2O3
+ 3H2  2Fe + 3H2O
0,5( y + 3z)
1,5(y+3z)

(mol)
(mol)



Theo đề ta có : 1,5(y+3z) = x +y – z = 2,4y – z
1,8
y
11z = 1,8y  z = 11
( Từ đây có thể giải như cách 1 hoặc tính khối lượng X theo y, tính % Fe, Mg trong hỗn hợp X ẩn y sẽ tự triệt tiêu )
Lưu ý :
- Nếu muốn chặt chẽ thì bài này nên giải theo pp bảo toàn electron. Còn giải theo pp thông thường
( phải viết PTHH) thì rất dễ bị nhầm lẫn, nhiều khi các bạn phải biện luận theo nhiều trường hợp nên
rất phức tạp. Đối với bài toán này, các bạn có thể thay phản ứng (3) bằng Fe + FeCl3  FeCl2. Tức là
giả thiết Mg thiếu so với FeCl3 thì kết quả bài toán không hề thay đổi ( Tuy nhiên nếu xem phản ứng 2
vừa đủ thì trường hợp này cho nghiệm không thỏa mãn). Các bạn tham khảo lời giải dưới đây :
- Nếu Mg thiếu so với FeCl3
Mg + 2FeCl3  MgCl2 + 2FeCl2
(2)
x
2x
2x
(mol)
Fe +
2FeCl3  3FeCl2
(3)
(z-x)
( 2z-2x)
3(z-x)
(mol)
Fe + 2HCl  FeCl2
+ H2
(4)
(x+y –z)
(x+y –z)

(x+y –z)
(mol)
Tổng số mol FeCl2 trong dung dịch luôn bằng tổng số mol Fe trong A và B ( 3z + y)
Nên  sau khi nung kết tủa thì số mol Fe2O3 = ½ (3z + y)
Fe2O3
+ 3H2  2Fe + 3H2O
0,5( y + 3z)
1,5(y+3z)
(mol)
1,8
y
Theo đề ta có : 1,5(y+3z) = x +y – z = 2,4y – z  11z = 1,8y  z = 11 ( KQ không đổi)
- Nếu Mg vừa đủ pư với FeCl3 thì số mol H2 = số mol Fe = y
Ta có y = 3 0,5 (y + 3z) = 1,5y + 4,5z  4,5z = -0,5y ( vô lý)
Câu 4: ( Mình giới thiệu 3 cách giải , các bạn thử tìm 1 cách không hợp lý nhé ! )
Cách 1 :
Đặt CT của ankin phân tử khối nhỏ hơn là : CnH2n -2 ( n  3) ( giả sử là X)
40

0, 05  0, 02
Số mol X = 100
(mol) ; Số mol AgNO3 = 0,12 0,25 = 0,03 mol
CnH2n-2 + AgNO3 + NH3  CnH2n -3Ag + NH4NO3
0,02
0,02
0,02
(mol)
0,02 < Số mol AgNO3 < 0,05 nên có 1 ankin không phản ứng với AgNO3
Đặt CTTQ của ankin còn lại phản ứng với AgNO3 là CmH2m-2 ( m  4) ( giả sử Y)
CmH2m-2 + AgNO3 + NH3  CmH2m -3Ag + NH4NO3

0,01
0,01
0,01
(mol)
Ta có : 0,02.(14n + 105) + 0,01.(14m + 105) = 4,55
 2n + m = 10 ( ĐK : n  3 , m  4 )
Chỉ có n = 3 , n = 4 là thỏa mãn  CTPT của X: C3H4 ; Y: C4H6
Đặt CTPT của Z là : CxH2x – 2 ( x  4)
 O2
� 3CO2 + 2H2O
C3H4 ���
0,02
0,04 (mol)
 O2
� 4CO2 + 3H2O
C4H6 ���
0,01
0,03 (mol)
 O2
� xCO2 + (x-1)H2O
CxH2x – 2 ���
0,02
0,02(x-1) (mol)
Ta có: 0,07 + 0,02(x-1) = 0,13 giải ra x = 4  CTPT của Z là: C4H6
Cách 2: Giả sử X là ankin có KLPT nhỏ nhất => nX = 0,4.0,05 = 0,02(mol)
0,02 < n(AgNO3) = 0,25.0,12 = 0,03 (mol) < 0,05 (mol)
 có hai ankin có xảy ra phản ứng với AgNO3/NH3 và một ankin không có phản ứng.


Gọi công thức chung của hai ankin là CnH2n – 2

� CnH2n – 3Ag + NH4NO3
Pt: CnH2n – 2 + AgNO3 + NH3 ��
4,55
 151, 667
CnH2n – 3Ag = 0, 03
=> n = 3,33
Số nguyên tử cacbon mỗi ankin đều lớn hơn 2 => có một ankin nhỏ nhất là C3H4 ( X)
Gọi công thức của ankin có phản ứng còn lại là CxH2x – 2
0, 02 �
3  0, 01 �
x 10

n
0, 03
3

 x = 4  C4H6 ( có liên kết ba đầu mạch)
Gọi công thức của ankin không có phản ứng với AgNO3/NH3 là CmH2m – 2
=> số mol H2O theo phản ứng cháy là
0,02.2 + 3.0,01 + 0,02.(m – 1) = 0,13 => m = 4 => C4H6 ( không có liên kết ba đầu mạch)
Vậy công thức cấu tạo của ba ankin là :
CH3 –C CH
;
CH3 – CH2 – C  CH ; CH3 – C  C – CH3
C H
Cách 3 : Đặt CTTB của hỗn hợp ankin là : n 2n-2 ( n  3)
3n  1
t0
CnH2n-2
� n CO2 + ( n -1)H2O

+ ( 2 )O2 ��
n  1 0,13

 2, 6
1
0,
05
Theo đề ta có :
 n = 3,6

Phải có 1 ankin có chỉ số C < 3,6 .  CTPT là C3H4 ( giả sử là X)
40
nC H 

0, 05  0, 02
3 4
100
( mol)
C H
Đặt CTTB của 2ankin Y,Z là : m 2m-2 ( m  4)
C3H4
+ AgNO3 + NH3  C3H3Ag  + NH4NO3
0,02 
0,02
0,02
(mol)
CmH2m-2
CmH2m-3Ag
+ AgNO3 + NH3 
 + NH4NO3

0,01
0,01
0,01
(mol)
m
Theo đề ta có : 0,02 147 + 0,01 ( 14 + 105) = 4,55 giải ra m = 4
Vì Y và Z đều có chỉ số C  4 mà giá trị trung bình m = 4  Y và Z có cùng chỉ số C = 4
CTPT của Y và Z là C4H6
CTCT của X : CH3 – C CH ; CTCT của Y : CH3 – CH2–C CH ( phản ứng với AgNO3)
CTCT của Z :
CH3 – CC– CH3 ( không phản ứng với AgNO3)
Câu 5:

------------Hết-----------Hãy cùng chia sẻ pp giải BTHH với tôi theo địa chỉ
mail:


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2014 – 2015
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: HÓA HỌC – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm này gồm 0 trang)
Đáp án

Điểm
5,5 đ
3,25 đ

Câu I
1.


C5H10 thuộc công thức tổng quát là CnH2n nên có thể là hiđrocacbon no mạch
vòng hoặc hiđrocacbon không no, mạch hở có chứa 1 liên kết đôi.
+ Mạch hở: CH2= CH- CH2- CH2- CH3 (1); CH3- CH= CH- CH2- CH3 (2);
CH2= C- CH2- CH3 (3); CH3- C= CH- CH3 (4); CH3- CH- CH = CH2 (5)
0,25 đ/ CT
CH3
+ Mạch vòng:

CH3

CH3

CH3

CH2– CH3

CH3
CH3
0,25 đ/ CT
CH3
CH3
+ Các đồng phân mạch hở ( 1,2,3,4,5) đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp vì 0,5 đ
đều chứa một liên kết đôi.
0

nCH2= CH- CH2- CH2- CH3
2.

xt ,t

���

p

(-CH2- CH- )n
CH2 – CH2 – CH3

1,5 đ
Thành phần chính của lớp dầu lỏng là một hỗn hợp phức tạp của nhiều loại 0,25 đ
hiđrocacbon.
+ Phản ứng đốt cháy dầu lỏng:
y
y
t0
0,25 đ
� xCO + 2 H O ( phản ứng hoàn toàn)
C H + ( x + 4 ) O ��
x

y

2

2

2

y
y
t0

� xC + 2 H2O ( phản ứng không hoàn toàn)
CxHy + 4 O2 ��
+ Để tăng hàm lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh dầu nặng:
crackinh
Dầu nặng ���� xăng + hỗn hợp khí
+ Ưu điểm nổi bật của dầu mỏ Việt Nam là hàm lượng các hợp chất chứa lưu
huỳnh thấp ( < 0,5%).
+ Nhược điểm: Do chứa nhiều parafin ( hiđrocacbon có phân tử khối lớn) nên dầu
mỏ Việt Nam dễ bị đông đặc.

3.

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,75 đ
Có thể phân biệt được hai chất khí trên bằng dung dịch brom vì khi dẫn từ từ mỗi 0,25 đ
khí trên cho đến dư vào mỗi ống nghiệm chứa dung dịch brom thì:
+ Ống nghiệm nào: Màu của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu, tạo ra dung 0,25 đ

� H2SO4 + 2HBr
dịch trong suốt đồng nhất là SO2: SO2 + Br2 + 2H2O ��


+ Ống nghiệm nào: Màu của dung dịch brom nhạt dần đến mất màu, tạo ra chất 0,25 đ
lỏng phân lớp là C2H4:


� C2H4Br2
C2H4 + Br2 ��
Câu II.
1.

4,5 đ
2,0 đ
0,25 đ
0,25 đ

+ Dung dịch X, Y lần lượt là: H2SO4 đặc và xút ( NaOH).
+ Vai trò của H2SO4 đặc là hút ẩm để làm khô khí clo.
+ Vai trò của bông tẩm xút là để ngăn không cho khí clo lan tỏa ra môi trường vì
khí clo gây độc cho người, động vật và gây ô nhiễm môi trường:
0,25 đ

� NaCl + NaClO + H2O
2NaOH + Cl2 ��
+ Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl
bão hòa có màng ngăn xốp.
+ Phương pháp điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: Cho các chất có tính
oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7, CaOCl2, K2MnO4, K2CrO4,
NaClO ... tác dụng với dung dịch axit HCl đặc và thường phải đun nóng.
+ PTHH điều chế Cl2 trong công nghiệp:
dpdd
���

m
. n. x

2NaCl + 2H2O
2NaOH + Cl2 + H2
+ 5 PTHH điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
t0
� MnCl2 + Cl2 + 2H2O
MnO2 + 4HCl (đặc) ��
� 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2KMnO4 + 16HCl (đặc) ��
t0
� 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 14HCl (đặc) ��
KClO3 + 6HCl (đặc)
CaOCl2 + 2HCl (đặc)
...

0,25 đ
0,25 đ

0,5 đ

0

t
��
� KCl + 3Cl2 + 3H2O
0
t
��
� CaCl2 + Cl2 + H2O


2.
Các dung dịch A, B, D phù hợp có thể là: AgNO3, AlCl3, Na2CO3

� Ba(OH)2 + H2
PTHH: Ba + 2H2O ��

(1)

� Ba(NO3)2 + Ag2O + H2O
Ba(OH)2 + 2AgNO3 ��
( A1)

(2)

� 3BaCl2 + 2Al(OH)3
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 ��
( B1)

(3)

� BaCO3 + 2NaOH
Ba(OH)2 + Na2CO3 ��
( D1)

(4)

0

t
� Al2O3 + 3H2O

2Al(OH)3 ��
( B2)

0,25 đ

(5)

2,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ

0

t
� BaO + CO2
BaCO3 ��
( D2)

Câu III
1.
a.

(6)

� Ba(OH)2

BaO + H2O ��

(7)

� Ba(AlO2)2 + H2O
Ba(OH)2 + Al2O3 ��
dung dịch E chứa 2 chất tan � Ba(OH)2 dư, Al2O3 hết.

(8)

0,25 đ
0,25 đ

� Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 (9)
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O ��

0,5 đ

� Ba(HCO3)2
Vì CO2 dư nên: CO2 + BaCO3 + H2O ��

0,25 đ

(10)

6,0 đ
2,5 đ
1,5 đ



1,12
20,52
nH 2 = 22,4 = 0,05 (mol); nBa(OH) 2 = 171 = 0,12 (mol);
6,72
nCO 2 = 22,4 = 0,3 (mol)

0,25 đ

� 2NaOH + H2 (1)
2Na + 2H2O ��
� Ba(OH)2 + H2 (2)
Ba + 2H2O ��

0,25 đ

� 2NaOH (3)
Na2O + H2O ��
� Ba(OH)2 ( 4)
BaO + H2O ��
Gọi x là số mol NaOH có trong dung dịch Y.
Theo các phản ứng (1,2,3,4):

0,25 đ

nH (H 2 O) = nNaOH + 2.nBa(OH) 2 + 2nH 2 = x + 2.0,12 + 2.0,05 = x + 0,34 (mol)
0,25 đ

� nH 2 O ( pư) = 0,5x + 0,17 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL: mX + mH 2 O (pư) = mNaOH + mBa(OH) 2 + mH 2
21,9 + 18. ( 0,5x + 0,17) = 40x + 20,52 + 2.0,05

� x = 0,14 (mol) � mNaOH = 40.0,14 = 5,6 (g)
b.

0,25 đ
0,25 đ
1,0 đ

b. Thứ tự các phản ứng xảy ra:

� BaCO3 + H2O (5)
Ba(OH)2 + CO2 ��
0,12 mol 0,12 mol
0,12 mol

0,25 đ

� NaHCO3 (6)
NaOH + CO2 ��
0,14 mol 0,14 mol

0,25 đ

nCO 2 (dư) = 0,3 - ( 0,12 + 0,14) = 0,04 (mol)

� Ba(HCO3)2 ( 7)
BaCO3
+ CO2 + H2O ��
0,04 mol
0,04 mol
� m = 197. ( 0,12 - 0,04) = 15,76 (g)

2.
a.

0,25 đ

0,25 đ
3,5 đ
1,25 đ

a. PTHH:

� CuCl2 + H2O
CuO + 2HCl ��

(1)

� xFeCl2y/x + yH2O (2)
FexOy + 2yHCl ��

0,5 đ

� ( y - x)CuCl2 + xFeCl2 (3)
(y - x) Cu + xFeCl2y/x ��
Vì Cu dư nên dung dịch Z chỉ chứa CuCl2 và FeCl2
Phần I:
� Cu(OH)2 + 2NaCl ( 4)
CuCl2 + 2NaOH ��

0,25 đ


� Fe(OH)2 + 2NaCl (5)
FeCl2 + 2NaOH ��
Phần II:
� Cu(NO3)2 + 2AgCl (6)
CuCl2 + 2AgNO3 ��
Vì AgNO3 dư nên:
� Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (7)
FeCl2 + 3AgNO3 ��
b.

3,2
nNaOH = 0,5.0,5 = 0,25 (mol); nCu (dư) = 64 = 0,05 (mol)

0,5 đ
2,25 đ
0,25 đ


Theo (4, 5): nCl ( 2 muối CuCl 2 và FeCl 2 ) = nNaOH = 0,25 (mol)
� nHCl (1, 2) = 2.0,25 = 0,5 (mol)

� nO ( Y)

1
1
= 2 .nHCl = 2 .0,5 = 0,25 (mol)

Theo (6, 7): nAgCl = nCl ( 2 muối CuCl 2

và FeCl 2 )


= 0,25 (mol)

43,975  143,5.0,25
108
� nAg =
= 0,075 (mol)
� nFeCl 2 (7) = 0,075 (mol) � nFe (Y) = 2.0,075 = 0,15 (mol)
nAgCl (7) = 2.0,075 = 0,15 (mol) � nAgCl (6) = 0,25 - 0,15 = 0,1 (mol)
0,1
� nCuCl 2 (6) = 2 = 0,05 (mol) � nCu (Y) = 2.0,05 + 0,05 = 0,15 (mol)
� m = mCu + mFe + mO = 64.0,15 + 56.0,15 + 16.0,25 = 22 (g)
Câu IV
1.

1,344
17,73
nX = 22,4 = 0,06 (mol); nBaCO 3 = 197 = 0,09 (mol)
y
y
t
� xCO2 + 2 H2O (1)
CxHy + (x + 4 ) O2 ��

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
4,0 đ
3,25 đ

0,25 đ

0

Vì Ba(OH)2 dư nên chỉ xảy ra phản ứng sau:

� BaCO3 + H2O (2)
Ba(OH)2 + CO2 ��
0,09 mol
0,09 mol
Vì sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 và khối lượng dung dịch

0,25 đ

sau phản ứng giảm 11,79 gam � mBaCO 3 - (mCO 2 + mH 2 O) = 11,79 (g)

0,25 đ

� 17,73 - 44.0,09 - mH 2 O = 11,79
1,98
� mH 2 O = 1,98 (g) � nH 2 O = 18 = 0,11 (mol)
� mX = mC + mH = 12.0,09 + 2.0,11.1 = 1,3 (g)
1,3
� M X = 0,06 = 21,667 (g/mol)
� Phải có 1 hiđrocacbon là CH4 ( M = 16 < 21,667)


Vì chỉ có một khí duy nhất thoát ra khỏi dung dịch brom dư � khí đó là CH4

1,344
Theo đề, nếu cho 1,344 lít X qua dung dịch brom thì mCH 4 = 0,672 .0,24 = 0,48
1,344
(g) và khối lượng brom phản ứng là 0,672 .3,2 = 6,4 (g)
6,4
� nBr 2 (pư) = 160 = 0,04 (mol)
0,48
Vì nCH 4 = 16 = 0,03 (mol)
� tổng số mol của hai hiđrocacbon còn lại là = 0,06 - 0,03 = 0,03 (mol)

0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ

0,25 đ


0,04
Vì số liên kết kém bền trung bình = 0,03 = 1,33 và mỗi hiđrocacbon còn lại
đều có số liên kết kém bền �2 � Một trong hai hiđrocacbon là CnH2n ( có 1

0,25 đ

liên kết kém bền) và hi đrocacbon còn lại là CmH2m - 2 ( có 2 liên kết kém bền)

t0

� CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 ��
0,03 mol
0,03 mol 0,06 mol
� Số mol CO2 do 2 hiđrocacbon còn lại tạo ra là 0,09 - 0,03 = 0,06 (mol)

0,06
Vì số nguyên tử C trung bình = 0,03 = 2 và n �2; m �2 � n = m = 2
� 2 Hiđrocacbon còn lại là C2H2 và C2H4
2.

� 4Al(OH)3 + 3CH4
Điều chế CH4: Al4C3 + 12H2O ��
CH3COONa (r) + NaOH (r)

CaO
���
t
CH4 + Na2CO3

1500 C
lamlanhnhanh � C H + 3H
2CH4 ����
2 2
2
Pd
��
�CH

t
Điều chế C H : C H + H
2 4
crackinh

2

2

2

0

2

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,75 đ
0,25 đ

0

� Ca(OH)2 + C2H2
Điều chế C2H2: CaC2 + 2H2O ��
0

0,25 đ

0,25 đ


4

C3H8 ���� CH4 + C2H4
1700 C
����

H 2 SO4 dac
Hoặc: C2H5OH
C2H4 + H2O

0,25 đ



SỞ GD&ĐT NINH BÌNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học 2015 – 2016
MÔN: Hóa học
Ngày thi: 02/3/2016
Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 05 câu, trong 01 trang

Câu 1: (4,5 điểm):
1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng
trong sơ đồ chuyển hóa sau:

A

C
D

+B
+B
+B

CuSO4

CuCl 2

Cu(NO3)2

A

C

D

2. Xác định các chất hữu cơ ứng với mỗi chữ cái X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng
(ghi rõ điều kiện) thực hiện dãy chuyển hoá sau:
CH3COONa � CH4 � X � Y � Z � T �
Caosu Buna.
3. Chọn một hóa chất thích hợp để loại bỏ mỗi khí độc sau đây ra khỏi không khí bị ô nhiễm và
viết các phương trình hóa học xảy ra : Cl2 , SO2 , H2S , NO2.
Câu 2: (3,0 điểm):
1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở 25 0C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi)
thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở
cùng điều kiện). Xác định các công thức cấu tạo của X (mạch hở) thỏa mãn điều kiện trên.
2. Chỉ được dùng H2O và CO2. Hãy phân biệt 5 chất bột đựng trong các lọ riêng rẽ: NaCl;

Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4.
Câu 3: ( 5,5 điểm):
1. Hoà tan hoàn toàn 8,1 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) trong dung dịch hỗn hợp gồm
HCl và H2SO4 loãng dư thu được 10,08 lít khí (đktc). Xác định kim loại M.
2. Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, MgO, CuO nung nóng cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X
tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % số mol
của mỗi chất trong hỗn hợp X.
3. Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hóa trị là x
không đổi) vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 vừa đủ thu được kết tủa B,
nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4,08 gam chất rắn. Mặt khác, cho A tác
dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ thu được 27,96 gam kết tủa bari sunfat. Tìm công thức của X.
Câu 4:(4,0 điểm ):
1. Cho một lượng bột CaCO 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu
được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2%. Thêm vào A một lượng bột MgCO 3, khuấy
đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được dung dịch B trong đó nồng độ HCl còn lại
là 21,1%. Tính nồng độ C% của các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch B.
2. Dẫn hỗn hợp khí A gồm 1 hiđrocacbon no, mạch hở và 1 hiđrocacbon không no, mạch hở
(chứa không quá 2 liên kết bội) vào bình chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối
lượng bình tăng lên 1,75 gam và dung dịch X, đồng thời khí Y bay ra khỏi bình có khối lượng 3,65
gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,78 gam khí CO 2. Hãy xác định công thức phân tử của các
hiđrocacbon trong A.
Câu 5: (3,0 điểm): Có a gam hỗn hợp X gồm một axit đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một
axit đơn chức A1 và một rượu đơn chức D (A1 và A hơn kém nhau 1 nguyên tử C). Cho a gam hỗn hợp
X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO 3, thu được 1,88 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng
với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,34 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A 1 và 1,38
gam rượu D, tỷ khối hơi của D so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp hai muối của
hai axit A, A1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na 2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Giả thiết
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A 1, D, B và tính giá
trị của a.

-----------------------Hết-------------------------


Cho Al=27, Fe=56, Mg=24, Cu=64, C=12, O=16, H=1, S=32, Na=23, Ca=40, Ba=137, Cl=35,5,
Br=80.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:………………………….......
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:……………………………. Giám thị 2:…………………………........


UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
Năm học: 2013 - 2014
MÔN: HÓA HỌC
Ngày thi: 28/03/2014
(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (5,0 điểm): Nung mA gam hỗn hợp A gồm KmnO4 và KClO3 ta thu được chất rắn A1 và khí O2.
Biết KClO3 bị phân hủy hoàn toàn theo phản ứng: 2KClO 3 → 2KCl + 3O2 còn KMnO4 bị phân hủy
một phần theo phản ứng 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O 2 thu được ở trên với
không khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK = 1:3 trong một bình kín ta được hỗn hợp khí A2. Cho vào bình
0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A 3 gồm 3 khí, trong đó CO2 chiếm
22,92% thể tích. Biết không khí chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích.
1) Tính khối lượng mA.
2) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Bài 2 (4,0 điểm): Hòa tan 55 gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 bằng 500 ml dung dịch H2SO4 1M (vừa
đủ) ta thu được hỗn hợp khí A và dung dịch chứa một muối trung hòa duy nhất.

1) Cho hỗn hợp khí A và bình kín có một ít bột xúc tác V 2O5. Bơm tiếp oxi vào bình ta thu
được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 21,71. Tính số mol oxi đã bơm vào bình.
2) Nung nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp khí C có tỉ khối so với hidro là 22,35.
Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp C.
Bài 3 (5,0 điểm): Hỗn hợp A gồm Mg và Fe có tỉ lệ khối lượng 5:3. Hỗn hợp B gồm FeO, Fe 2O3 và
Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2O3. Hòa tan B bằng dung dịch HCl dư, sau đó cho tiếp A
vào ta thu được dung dịch C và V lít H 2 (ở đktc). Biết rằng lúc đó có một phần hidro khử hết muối
FeCl3 thành FeCl2 theo phản ứng 2FeCl3 + 2H → 2FeCl2 + 2HCl.
Cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí tới khối lượng
không đổi, được chất rắn D. Lượng hidro thoát ra ở trên (V lít) vừa đủ tác dụng hết với D khi nung
nóng. Mặt khác nếu trộn A với B ban đầu ta được hỗn hợp E.
1) Viết phương trình hóa học của các phản ứng, tính % khối lượng của Mg, Fe trong hỗn hợp E.
2) Lượng hidro thoát ra (V lít) đủ để khử được một lượng gấp bao nhiêu lần các oxit có trong
B.
Giả thiết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 4 (3,0 điểm): Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm hai hidrocacbon mạch không phân nhánh X, Y. Đốt
cháy 0,012 mol hỗn hợp A thu được 1,408 gam CO 2, còn nếu cho cùng lượng khí trên từ từ lội qua


bình đựng nước brom dư thì thấy có 3,2 gam brom tham gia phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình
nước brom.
Xác định công thức phân tử của X, Y và tính phần trăm theo thể tích các chất trong A.
Bài 5 (3,0 điểm): Hỗn hợp M gồm 3 hidrocacbon khí (ở đktc) mạch hở X, Y, Z có công thức phân tử
tương ứng là CmH2n, CnH2n, Cm+m-1H2n (n, m có cùng giá trị trong 3 chất).
- Nếu tách Z khỏi M được hỗn hợp A, đốt cháy hòn toàn a gam hỗn hợp A được

gam H2O và

gam CO2.


- Nếu tách X khỏi M được hỗn hợp B, đốt cháy hoàn toàn b gam hỗn hợp B được

gam H2O và

gam CO2.

1) Tính % số mol của X, Y, Z trong M.
2) Tính khối lượng H2O và khối lượng CO2 tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn d gam hỗn hợp D
gồm X và Z (sau khi tách Y khỏi M).
3) Xác định công thức phân tử của X, Y, Z và tính số gam CO 2 tạo thành khi đốt cháy hết 1 mol
hỗn hợp M.
Biết: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Na = 23; Mg = 24; K = 39; Mn = 55; Fe = 56.
----------HẾT---------Họ và tên thí sinh:……………………………………Số báo danh:…………………………
Họ và tên, chữ ký: Giám thị 1:………………………………………………………………..
Giám thị 2:………………………………………………………………...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LONG AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH
MÔN THI : HÓA HỌC
NGÀY THI : 17/4/2015
THỜI GIAN : 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

Đề thi có 01 trang
Câu 1: (2 điểm) Một nguyên tố ở nhóm A của bảng tuần hoàn tạo ra được hai hợp chất clorua và hai
hợp chất oxit. Khi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất clorua và trong hợp chất oxit như nhau thì tỉ số
phần trăm về khối lượng của clo trong hai hợp chất clorua là 1: 1,099 và tỉ số phần trăm về khối lượng
của oxi trong hai hợp chất oxit là 1: 1,291.

a/ Xác định nguyên tố đó.
b/ Viết công thức phân tử của hai hợp chất clorua và hai hợp chất oxit.
Câu 2: (6 điểm)
2.1/ (2 điểm) Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau
phản ứng thu được dung dịch A trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,2% và CaCl 2 là x%. Tính giá trị
của x.
2.2/ (1 điểm) Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau : HCl, NaOH,
NaCl, NaHCO3. Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein hãy nhận biết mỗi dung dịch trên bằng phương
pháp hóa học, viết phương trình hóa học (nếu có).
2.3/ (3 điểm) Tiến hành thí nghiệm như sau :
- Thí nghiệm 1: Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, lấy toàn bộ sản phẩm thu được đem cô cạn
nhận được 3,1 g chất rắn.
- Thí nghiệm 2 : Cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl cùng với lượng như trên, lấy toàn bộ
sản phẩm thu được đem cô cạn nhận được 3,34 gam chất rắn và 448 ml khí H2 (đktc).


Tính a, b.
Câu 3: (5 điểm)
3.1/ (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ
điều kiện ):
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
KMnO4 ��
� Cl2 ��
� HCl ��
� NaCl ��

� NaOH ��
� NaHCO3 ��
� Na2CO3
(7)
(8)
��� CaCO3 ��� Ca(HCO3)2
3.2/ (3 điểm) Trộn a gam bột Fe với b gam bột S rồi nung nóng ở nhiệt độ cao (không có không
khí). Hòa tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thì thu được chất rắn A nặng 0,4 gam và
khí B có tỉ khối so với O2 bằng 0,5625. Sục khí B từ từ qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thấy tạo thành
11,95 gam kết tủa.
a/ Tính a, b .
b/ Tính hiệu suất của phản ứng nung bột Fe với bột S.
Câu 4 : ( 3 điểm)
Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A (đktc) của hai hiđrocacbon gồm C nH2n+2 và CmH2m qua dung dịch
brom dư, thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng.
Tìm công thức phân tử của hai hiđrocacbon trên, biết 6,72 lít hỗn hợp khí A (đktc) nặng 13 gam
và n �2 ; m �4
Câu 5: (4 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 84 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S bằng lượng oxi lấy dư ta được chất
rắn A và 20,16 lít SO2 (đktc), chuyển toàn bộ SO2 thành SO3 rồi hấp thụ vào nước được dung dịch B.
Cho toàn bộ A vào B khuấy kĩ cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi lọc, rửa phần không tan thu được
chất rắn C. Tính số gam C.
-------HẾT---------Chú ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.





×