Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề tài sử dụng nhiên liệu hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 27 trang )

Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÙ NINH
TRƯỜNG THCS GIẤY PHONG CHÂU
--------

ĐỀ TÀI

SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU AN TOÀN, TIẾT KIỆM
NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Lĩnh vực: 11 – Khoa học môi trường
NGƯỜI THỰC HIỆN:
1. LÊ TUẤN MINH (NHÓM TRƯỞNG)
2. NGUYỄN LÂM TÙNG BÁCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: LÊ NGỌC HẢI

Phù ninh, ngày 5 tháng 11 năm 2018
1

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

MỤC LỤC
Trang
I. PHẦN CHUNG
1. Lí do chọn đề tài …………………………………………………… . 4


2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài …………………… 5
3. Mục tiêu nghiên cứu .………………………………………………… 6
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .………………………………………… 7
5. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 7
6. Kế hoạch nghiên cứu ………………………………………………… 8
7. Phương tiện nghiên cứu ……………………………………………… .10
8. Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… . 10
8.1. Nghiên cứu tài liệu ……………………………………………… 10
8.2. Giới thiệu chung về nhiên liệu …………………………………… 11
8.3. Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường không khí ……………… 13
8.4. Nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống ………………… .
15
8.5. Nghiên cứu về cách sử dụng nhiên kiệm an toàn, tiết kiệm ……… 17
8.6. Nghiên cứu thực tiễn ………………………………………………
20
9. Những điểm mới của đề tài………………………………………......…
20
II. PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả ………………………………………………………………… 21
2. Thảo luận ……………………………………………………………… 23
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 25
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… . . 26
V. PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 27
LỜI CẢM ƠN
CÁC TỪ VIẾT TẮT
KHKT: Khoa học kỹ thuật
NCKH: Nghiên cứu khoa học
NXB: Nhà xuất bản
SGK: Sách giáo khoa
THCS: Trung học cơ sở

TSP: là tổng các hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 100
μm.
CFC: là một hợp chất hữu cơ chứa cacbon, clo và flo

2

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

I. PHẦN CHUNG
1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu chính là sự nóng lên toàn cầu và m ực n ước bi ển
dâng, là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế
kỷ 21. Một trong những nguyên nhân chính của biến đổi khí hậu hiện
nay là việc sử dụng không hợp lý các nguồn năng lượng, ch ủ y ếu t ừ các
nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt) dẫn đến phát th ải ngày
càng tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính (CO2, CFC, CH4, N2O). Hiện nay, để
tạo ra 1.000 USD GDP, đất nước ta phải tiêu tốn 500 kg dầu t ương
đương; con số này hiện đang cao gấp 2 lần so với Thái Lan và g ấp 5 l ần
so với Nhật Bản. Phát triển và sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
đang là một yêu cầu cho phát triển kinh tế - x ã hội của Việt Nam hiện
nay.
Biến đổi khí hậu, thực chất là vấn đề của phát triển bền vững, tác
động tới tất cả các lĩnh vực, từ tự nhiên đến các ngành kinh t ế - x ã hội.
Do vậy, các giải pháp cho ứng phó với biến đổi khí hậu phải mang tính
tổng thể và lâu dài, trong đó phát triển và sử dụng năng l ượng tái t ạo

chính là một trong những biện pháp quan trọng để góp phần giảm thi ểu
việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Các nguồn năng lượng trên thế giới hiện nay chủ yếu được khai
thác từ năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch nh ư d ầu m ỏ,
than đá, khí đốt...) sẽ cạn kiệt trong một tương lai không xa. Bên c ạnh đó,
chất thải trong quá trình sử dụng năng lượng là tác nhân gây ra các vấn
đề về môi trường cũng như sự ấm lên toàn cầu của khí hậu trái đất. Do
vậy, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề hết sức cấp
bách trong giai đoạn hiện nay góp phần làm bình ổn thị trường năng
lượng thế giới nói chung, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước nói riêng, và cải thiện môi trường sống mà
con người phải trực tiếp gánh chịu.
Đã nhiều lần em xem trên chương trình thời sự 12h trưa trên kênh
VTV1 đưa tin về các vụ cháy lớn gây ra những hiểm họa nghiêm trọng do
sử dụng nhiên liệu (khí gas, xăng dầu ...) (nguồn
cùng với đó ở trên lớp em đã được học về:
Cách duy trì và dập tắt đám cháy (Hóa học lớp 8); cách sử dụng nhiên liệu có
hiệu quả (Hóa lọc lớp 9) sau đó em đã tìm đọc thông tin trên mạng Internet
và được biết:

3

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

“Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 5 tháng đầu năm 2018, c ả

nước đã xảy ra 1,762 vụ cháy nổ, tương đương bình quân mỗi ngày có đến
11 vụ cháy nổ trên khắp cả nước. ”Đây thực sự là con số đáng báo động.
Trong các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cháy nổ tăng đột biến là
việc sử dụng bình gas kém chất lượng không rõ nguồn gốc chiếm tỷ trọng
khá cao và xảy ra liên tục.(nguồn )
Theo trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Phú Thọ, mùa đông năm
nay được gọi là mùa đông ấm, vì so với năm 2017 nhiệt độ trung bình
năm 2018 cao hơn 1,5oC.
Gia đình em cũng sử dụng nguồn nhiên liệu khí gas, củi, than là
chính trong việc đun nấu hàng ngày, em rất băn khoăn, suy nghĩ làm th ế
nào để sử dụng được an toàn, không lãng phí, không ảnh h ưởng đến s ức
khỏe và đặc biệt hơn là chung tay góp phần vào việc công cuộc b ảo v ệ
giữ cho trái đất không bị nóng dần lên theo từng ngày. Chính vì v ậy
chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Cách sử dụng nhiên liệu an
toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ”
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
2.1 . Ý nghĩa khoa học:
Đề tài “Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô
nhiễm môi trường” sẽ mang lại lợi ích lớn cho thế giới, cho từng quốc gia và
cho từng gia đình, đã góp phần vào công cuộc bảo về bầu không khí trong
lành, bảo vệ sức khỏe con người. Đồng thời, tiết kiệm được nguồn chi tiêu
thường xuyên trong gia đình mỗi người dân.
Là cơ hội tốt giúp học sinh chúng em làm quen với phương pháp
nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát huy năng lực sáng tạo, phát triển năng lực
người học. Đặc biệt, được trải nghiệm thực tiễn để hoàn thành một dự án
mang tính khoa học giúp chúng em có được sự tự tin, tự hào vì đã đóng góp
được công sức của mình vào phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” của nhà
trường.
Giúp chúng em có cơ hội được NCKH; sáng tạo kĩ thuật, công nghệ và
vận dụng kiến thức của các môn học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn;

được tham gia các hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo theo định hướng
phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Việc nghiên cứu thành công đề tài “Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết
kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường” sẽ giúp chúng em vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tiễn để góp phần bảo vệ môi trường, trang
bị cho người dân kiến thức về an toàn phòng chống cháy nổ, đem lại lợi ích
cho cộng đồng; đóng góp công sức nhỏ bé của mình giúp kinh tế gia đình, xã
hội ngày càng phát triển.
Vì vậy, qui trình sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm hy vọng sẽ trở
thành thông tin hữu ích giúp mọi người áp dụng để bảo vệ sức khỏe cho chính
mình, cho người thân và cho toàn xã hội.
4

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung:
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc sử dụng nhiên liệu đến sức khỏe con
người, đến kinh tế gia đình và sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.
Nghiên cứu và trình bày được qui trình sử dụng nhiên liệu an toàn,
không lãng phí góp phần bảo vệ môi trường sống.
3.2. Mục tiêu cụ thể:
Tìm hiểu nguồn nhiên liệu khí thường được sử dụng ở Việt Nam.
Nghiên cứu, phân tích thành phần hóa học của nhiên liệu khí.

Mục đích: Trình bày được qui trình “Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết
kiệm”
Dự án cần đạt được mục tiêu sau:
- Lựa chọn nhiên liệu khí gas, bếp gas, thiết bị an toàn.
- Vị trí đặt bếp gas và thiết bị báo rò rỉ gas.
- Cách sử dụng bếp gas an toàn, tiết kiệm
- Giới thiệu rộng rãi đến mọi người cùng sử dụng.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu khảo sát kiến thức an toàn phòng cháy tại khu Núi TrangTT Phong Châu và áp dụng sử dụng an toàn, tiết kiệm tại gia đình từ tháng
05/2018 đến tháng 10/2018 với nguồn nguyên liệu gas Petrolimex và bếp gas
Rinai (Rinnai RVB-212BG và Rinnai RT61GH-R).
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lí thuyết:
Chúng em đã đọc và nghiên cứu sách giáo khoa Hóa học 8 về bảo vệ
không khí trong lành, hạn chế thải vào môi trường những khí độc hại, sách
giáo khoa Hóa học 9 về: Nhiên liệu là gì; Nhiên liệu được phân loại như thế
nào; Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. Đồng thời chúng em tìm
hiểu các tài liệu trên mạng về cách sử dụng bếp gas an toàn, tiết kiệm; Tìm
hiểu 1 vài nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn không khí, nguyên nhân làm cho
trái đất ngày càng nóng dần lên.
5.2. Nghiên cứu thực tiễn:
- Nghiên cứu lựa chọn nguồn nhiên liệu khí.
- Nghiên cứu cách sử dụng bếp gas, thiết bị an toàn.
- Nghiên cứu thực hiện theo qui trình sử dụng bếp gas trong gia đình.
6. Kế hoạch nghiên cứu
Thời gian Người thực Nội dung công
Mục tiêu
hiện
việc
Từ

Minh và
Tìm
kiếm,
Tìm hiểu tình
1/05/2018 Bách
tham khảo tài
hình sử dụng nhiên

liệu có liên
liệu hiện nay ở trên
7/05/2018
quan đến vấn
thế giới và ở Việt
đề nghiên cứu
Nam
Tìm
hiểu
nguyên nhân gây ra
5

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

Từ
8/05/2018


12/05/201
8

Minh và
Bách

Từ
13/05/201
8–
16/09/201
8

Minh và
Bách

Từ
17/9/2018

23/09/201
8

Bách

Từ
24/09/201
8–
30/09/201
8

Minh và

Bách

Từ
1/10/2018

Minh

các vụ cháy nổ
nghiêm trọng trong
5 tháng đầu năm
2018
- Tham khảo được một số
tài liệu về phương pháp
điều tra; phương pháp
xây dựng câu hỏi, phương
pháp phân tích và xử lí số
liệu
- Thiết kế câu - Hoàn thành phiếu điều
hỏi, phiếu điều tra
tra
- Thành thạo các thao tác
- Tìm hiểu các xử lí, phân tích số liệu
thao tác xử lí,
phân tích số
liệu
Tiến hành
- Xin giấy giới thiệu của
nghiên cứu
trường, của TT Phong
thực tiễn

Châu
- Liên hệ và gửi phiếu
điều tra đến khu dân cư
Núi Trang.
- Thu phiếu điều tra.
- Thực nghiệm tại 03 hộ
gia đình có sử dụng bếp
gas trong việc đun nấu
Thống kê
- Nhập dữ liệu, kiểm tra
độ chính xác của dữ liệu,
chuyển đổi dữ liệu
- Thống kê mô tả được các
số liệu bằng phần mềm
Exel
Viết kết quả
- Hệ thống lại các kết quả
nghiên và đưa
thống kê được
ra kết luận và - Căn cứ trên những kết
kiến nghị
quả thu được, tiến hành
phân tích lí luận từ đó rút
ra các kết luận khoa học
và đưa ra các đề xuất,
kiến nghị thực tiễn
Hoàn thành bài Hoàn chỉnh các phần của
báo cáo nghiên bài nghiên cứu khoa học
6


Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”


21/10/201
8
Từ
22/10/201
8–
3/11/2018
Từ
4/11/2018

12/11/201
8

cứu khoa học
Minh và
Bách

Minh và
Bách

Báo cáo đề tài
trước
Hội

đồng khoa học
của
nhà
trường
Hoàn thành bài
báo cáo nghiên
cứu khoa học

- Soạn bài báo cáo trên
powerpoint
- Thuyết trình bài báo cáo
- Khắc phục những hạn
chế theo góp ý của Hội
đồng khoa học nhà
trường.
- Hoàn thành và nộp bài
báo cáo

7. Phương tiện nghiên cứu
- Thông tin được thu thập nhờ: Các tài liệu liên quan và phiếu điều tra,
máy ghi âm, máy chụp ảnh.
- Tổng hợp số liệu bằng phần mềm MicroSoft Excel 2010.
8. Nội dung nghiên cứu.
8.1. Nghiên cứu tài liệu:
8.1.1. Dựa trên cơ sở lấy lý thuyết làm nền tảng cho việc nghiên cứu
chúng em đã tiến hành thu thập tài liệu để phục vụ cho quá trình nghiên
cứu như:
- SGK hóa học 8, 9.
- Sách hướng dẫn học KHTN 8,9.
- Tìm hiểu sự thay đổi biên độ nhiệt qua trung tân khí tượng thủy văn

tỉnh Phú Thọ.
- Tìm hiểu nguồn nhiên liệu khí qua công ty Xăng dầu tỉnh Phú Thọ.
8.1.2. Nghiên cứu tài liệu trên internet:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Tìm hiểu các thông tin trên Internet, tham gia trao đổi các bạn có cùng
ý tưởng trên internet đồng thời tham gia thảo luận với các bạn trong cùng
nghiên cứu khoa học kỹ thuật trên internet để có thông tin hữu ích làm cơ sở
để nghiên cứu.
8.2. Giới thiệu chung về nhiên liệu
8.2.1. Khái niệm nhiên liệu
Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều cách hiểu khác nhau về nhiên liệu.
Theo như quy định trong điều 3 của Luật “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và
7

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

hiệu quả” quy định: Nhiên liệu là các dạng vật chất được sử dụng trực tiếp
hoặc qua chế biến để làm chất đốt.
Như vậy chúng ta có thể hiểu nhiên liệu là những dạng vật chất sử dụng
làm chất đốt trực tiếp hoặc chế biến thành chất đốt. Trong cuộc sống hàng
ngày chúng ta thường sử dụng các dạng chất đốt như củi, gas, các dạng khí,

than đá, dầu mỏ, xăng dầu, rơm rạ, khí sinh học ...
Nhiên liệu là vật chất được sử dụng để giải phóng năng lượng khi cấu
trúc vật lí hoặc hóa học bị thay đổi. Nhiên liệu giải phóng năng lượng thông
qua quá trình hóa học như cháy hoặc quá trình vật lí, ví dụ phản ứng nhiệt
hạch, phản ứng phân hạch. Tính năng quan trọng của nhiên liệu đó là năng
lượng có thể được giải phóng khi cần thiết và sự giải phóng năng lượng được
kiểm soát để phục vụ mục đích của con người.
Các loại nhiên liệu phổ biến được dùng là gỗ củi, than đá, khí gas, xăng
dầu, chất phóng xạ ...

Gỗ, củi

Than đá

Dầu mỏ - Nguồn chế tạo xăng dầu
Uranium – Nhiên liệu phóng xạ
8.2.2. Vai trò của nhiên liệu đối với đời sống con người và sự phát
triển kinh tế.
Mọi dạng sự sống trên Trái đất – từ những cấu trúc vi sinh vật cho đến
động vật và con người đều phụ thuộc và sử dụng nhiên liệu là nguồn cung cấp
năng lượng. Các tế bào trong cơ thể sống tham gia quá trình biến đổi hóa học
mà qua đó năng lượng trong thức ăn hoặc ánh sáng Mặt trời được chuyển hóa
thành những dạng năng lượng có thể duy trì sự sống.
Con người sử dụng nhiều cách thức nhằm biến đổi năng lượng ở nhiều
hình thức thành những dạng phù hợp với mục đích sử dụng phục vụ cuộc sống
và các quá trình xã hội. Ứng dụng giải phóng năng lượng từ nhiên liệu rất đa
8

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu



Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

dạng trong cuộc sống như đốt cháy khí tự nhiên để đun nấu, kích nổ xăng dầu
để chạy động cơ, biến năng lượng hạt nhân thành điện năng ...
Nhiên liệu có vai trò quan trọng với cuộc sống con người, nó quyết định
sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống con người. Vai trò của nhiên liệu
thể hiện cụ thể thông qua việc sử dụng cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây
dựng và sinh hoạt hàng ngày.
Đối với giao thông vận tải: Từ xa xưa người ta đã biết dùng các loại
chất đốt như than, củi để tạo ra nhiệt năng vận hành động cơ của tàu hỏa, tàu
thủy. Ngày nay, nhiên liệu xăng dầu được dùng phổ biến để chạy các loại động
cơ như xe máy, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay ... Ngành giao thông vận tải là
một trong những ngành sử dụng, tiêu tốn nhiều nhiên liệu nhất.
Đối với ngành công nghiệp: Các nhà máy nhiệt điện sử dụng than đá để
sản xuất điện. Tuy nhiên, các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam đã được xây
dựng từ lâu, công nghệ lạc hậu nên hiệu xuất sử dụng thấp, lãng phí nhiều
nhiên liệu. Ngành công nghiệp cũng là một trong những ngành tiêu thụ nhiều
nhiên liệu nhất. Trong tương lai Việt Nam có thể phải nhập khẩu than đá để
phục vụ xản xuất công nghiệp.
Ngoài ra, nhiên liệu cũng là nguồn năng lượng không thể thiếu được
trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt nông thôn. Trong lĩnh vực
sinh hoạt cũng sử dụng nhiều nhiên liệu than, củi để đun nấu, sưởi ấm vào
mùa đông.
8.2.3. Các loại nhiên liệu
- Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ, củi ... Than mỏ được tạo thành do
thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần trong hàng triệu năm. Thời gian
phân hủy càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao.

Than mỏ được chia làm 4 loại là than gầy, than mỡ, than non và than bùn.
+ Than gầy là loại than già nhất, chứa trên 90% cacbon, khi cháy tỏa ra
rất nhiều nhiệt, nên được dùng làm nhiên liệu trong ngành công nhiệp.

Than gầy
9

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

+ Than mỡ và than non chứa ít cacbon hơn than gầy. Than mỡ được
dùng để luyện than cốc.

Than mỡ
Than non
+ Than bùn là loại than trẻ nhất được tạo thành ở các đáy đầm lầy. Than
bùn được dùng làm chất đốt tại chỗ và dùng làm phân bón.

Than bùn
- Nhiên liệu lỏng gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (như xăng, dầu
hỏa ...) và rượu. Nhiên liệu lỏng được dùng chủ yếu cho các động cơ đốt
trong, một phần nhỏ được dùng để đun nấu và thắp sáng.

10

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong

Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Nhiên liệu khí gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc,
khí lò cao, khí than… có thành phần chủ yếu là khí metan (CH4). Nhiên liệu
khí có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, vì vậy ít gây độc hại cho
môi trường. Nhiên liệu khí được sử dụng trong đời sống và trong công nghiệp.

Khai thác khí từ mỏ dầu
8.3. Nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường không khí khi sử dụng
nhiên liệu:
Việc sử dụng nhiên liệu không tuân thủ nguyên tắc đảm bảo an
toàn, thiếu kiến thức trong công tác phòng cháy ch ữa cháy là m ột trong
số những nguyên nhân gây ra các vụ hỏa hoạn nghiêm trọng trong th ời
gian gần đây. Bên cạch đó sử dụng nhiên liệu không đúng qui trình, nhiên
liệu cháy không hết đã thải vào không khí nh ững khí nh ư CO2, CFC, CH4,
N2O ... gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch: Sulphur dioxide (SO2) phát ra từ sự đốt
cháy các nhiên liệu hoá thạch như than đá, xăng dầu và các chất dễ bay hơi
của nhà máy là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
11

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu



Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

Carbon mono oxide (CO) sinh ra bởi quá trình đốt cháy nhiên liệu khi không
đủ khí oxi và thường phát ra từ xe ô tô, xe máy ... là một chất gây ô nhiễm
chính.

Khí thải từ các phương tiện giao thông
Các hoạt động nông nghiệp: Amoniac là một sản phẩm thông thường từ
các hoạt động nông nghiệp và là một trong những khí độc hại nhất trong khí
quyển. Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón trong các
hoạt động nông nghiệp đã thải các hóa chất độc hại vào không khí và cũng có
thể gây ô nhiễm nguồn nước .
Khí thải từ các nhà máy và ngành công nghiệp: Các ngành công nghiệp
sản xuất thải ra một lượng lớn cacbon monoxit, hydrocarbon, các hợp chất hữu
cơ, và hóa chất vào không khí do đó làm giảm chất lượng không khí. Các
ngành công nghiệp chế tạo có thể tìm thấy ở mọi nơi trên trái đất và không có
khu vực nào không bị ảnh hưởng bởi nó. Các nhà máy lọc dầu cũng giải phóng
hydrocarbon và các hóa chất khác gây ô nhiễm không khí cũng như gây ô
nhiễm đất đai.

12

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”


Khí thải từ các nhà máy
Khai thác là một quá trình trong đó các khoáng chất dưới đất được chiết
xuất bằng các thiết bị lớn. Trong quá trình xử lý, bụi và hóa chất được thải ra
trong không khí gây ra ô nhiễm không khí rất lớn. Đây là một trong những
nguyên nhân gây ra tình trạng sức khoẻ xấu đi của người lao động và người
dân gần đó.

Khai thác quặng gây ô nhiễm
Một hiệu ứng trực tiếp là những thay đổi ngay lập tức mà thế giới đang
chứng kiến do sự nóng lên toàn cầu. Với sự gia tăng nhiệt độ trên toàn thế
giới, mực nước biển và băng tan từ các vùng lạnh hơn và những tảng băng
trôi, sự dịch chuyển và mất môi trường sống đã báo hiệu thảm hoạ sắp xảy ra
nếu các hành động để bảo vệ và bình thường hóa không được thực hiện sớm.

Băng tan chảy ở Bắc cực
Các khí độc hại như oxit nitơ và oxit lưu huỳnh được thải ra môi trường
trong quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch. Khi trời mưa, các giọt nước kết hợp
với các chất ô nhiễm không khí trở nên có tính axit và sau đó rơi xuống đất
13

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

dưới dạng mưa axit. Mưa axit có thể gây ra thiệt hại lớn cho con người, động
vật và mùa màng.
Sự suy giảm tầng ôzon: ôzon tồn tại trong tầng bình lưu của trái đất và

có nhiệm vụ bảo vệ con người khỏi tia cực tím gây hại. Lớp ôzon của Trái đất
đang cạn kiệt do sự có mặt của các chất CFC trong khí quyển.
8.4. Nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống con người khi sử
dụng nhiên liệu:
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã công bố một báo cáo mới,
trong đó cảnh báo rằng mức độ ô nhiễm nghiêm trọng tại hàng lo ạt các
thành phố lớn trên thế giới đang cướp đi sinh mạng của hàng triệu người
dân và đe dọa sẽ làm chao đảo các dịch vụ y tế trên phạm vi toàn c ầu.
TSP, CO, SO2, NOx là những chất ô nhiễm không khí phổ biến,
thường phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải. Với tốc độ tăng tr ưởng
kinh tế vượt bậc, lượng chất ô nhiễm độc hại thải vào môi tr ường không
khí ngày càng tăng.
Việt Nam là 1 trong 10 quốc gia có không khí bị ô nhi ễm nh ất th ế
giới. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm thường gặp tại các đô th ị lớn, ch ủ y ếu là
khí TSP, hoặc các chất độc hại được thải trực tiếp không thông qua x ử lý
chiếm tỉ lệ cao. Riêng ở Hà Nội, theo khảo sát của sở Y tế thành phố thì
hơn 70% có người mắc bệnh do ô nhiễm không khí gây ra. Hàm l ượng
khí thải độc hại như CO, SO2… trong không khí cao. Có nơi gấp 9 lần so
với mức độ ô nhiễm thông thường.
Tác hại của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe con người:

- Ảnh hưởng đến não
Theo Boldsky, ô nhiễm có thể tác động tới n ão bộ, làm suy giảm
nhận thức và mất trí nhớ. Theo kết quả nghiên cứu 20.000 phụ nữ ở
Chicago, những người sống trong khu vực bị ô nhiễm bị suy giảm trí nh ớ
và kỹ năng tư duy so với những người sống ở nơi kh ông khí sạch sẽ.
- Gây vụ sinh ở nam giới
Một nghiên cứu năm 2008 đánh giá tỷ lệ thụ tinh của đàn ông tại
Upper Silesia, khu vực ô nhiễm nhất ở Ba Lan, cho th ấy tỷ lệ vô sinh ở
14


Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

đây là cao hơn so với những vùng khác. Theo kết quả c ủa nghiên c ứu
khác ở Cộng hòa Séc, ADN trong tinh trùng đàn ông trẻ tuổi bị loãng ra
vào mùa đông, thời điểm không khí bị ô nhiễm cao hơn do đốt than s ưởi.
- Ảnh hưởng tới sức khỏe tim
Ô nhiễm không khí có thể làm tăng nguy c ơ m ắc các r ối lo ạn tim,
thậm chí còn có thể dẫn tới đau tim ở những người vốn có trái tim không
khỏe mạnh.
- Làm tăng nguy cơ ung thư
Hít phải quá nhiều chất độc có thể làm tăng nguy cơ ung th ư. Đây
là một trong những nguy cơ suy giảm sức khỏe do ô nhiễm không khí.
- Làm tăng nguy cơ tiểu đường
Các chất gây ô nhiễm trong không khí có thể làm tăng nguy cơ tiểu
đường. Theo các chuyên gia y tế, điều này là do c ơ th ể liên t ục ph ải
chống lại các chất gây ô nhiễm và t ình trạng viêm nhiễm do các chất này
gây ra.
- Ảnh hưởng đến phổi
Hít phải khói bụi ô nhiễm sẽ tạo gánh nặng cho phổi, khiến phổi
dễ bị hư hỏng. Nó cũng có thể làm trầm trọng các triệu ch ứng ở nh ững
người bị bệnh hen suyễn, bệnh hô hấp khí phế thũng và viêm phế quản.
Một nghiên cứu cũng kết luận tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn ở trẻ em sống
gần những khu vực bị ô nhiễm cao hơn nhiều so với những v ùng khác.
- Tổn thương da

Ô nhiễm không khí có thể gây tổn hại đáng kể đến làn da của bạn.
Nó đẩy nhanh quá trình lão hóa và ảnh hưởng đến collagen trong cơ thể.
Sử dụng nhiên liệu sẽ thải ra môi trường những khí độc h ại, làm
ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
8.5. Nghiên cứu về cách sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm:
Sử dụng nguồn nguyên liệu gas trong đun nấu hàng ngày là việc làm
thường xuyên của mỗi người dân, tuy nhiên sử dụng đúng cách và hợp lí thì
không phải ai cũng luôn thực hiện, cho dù là những người hiểu biết về qui
trình sử dụng bếp gas an toàn.
Việc thiết kế vị trí đặt bếp, lựa chọn thiết bị, lựa chọn gas, sử dụng qui
trình đun nấu an toàn là không khó, nhưng ý thức công việc của mỗi người là
khác nhau nên việc mất an toàn thường xuyên xảy ra.
Qui trình sử dụng nhiên liệu gas an toàn cần thực hiện đủ các bước sau:
1. Chỉ chọn bình gas, bếp gas và các phụ kiện chính hãng, có các thiết bị
an toàn như: rơle an toàn khi tắt lửa, rơle an toàn khi quá tải.
2. Bếp gas đặt trên nền vật liệu không cháy, cách tường 15cm, phía bên
trên không để các vật sắc, nhọn. Lắp đặt thêm đầu báo rò rỉ gas để phát hiện và
xử lý sự cố rò rỉ gas sớm nhất.
3. Không để thiết bị sử dụng gas đè lên dây dẫn gas hoặc để dây dẫn gas
gần nguồn nhiệt.

15

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”


4. Luôn vệ sinh sạch sẽ bếp, dây dẫn gas, van bình nhằm loại bỏ điều
kiện động vật gặm, cắn dây. Thường xuyên kiểm tra rò, rỉ bằng nước xà
phòng, tuyệt đối không được dùng bật lửa, diêm soi dò chỗ hở.
5. Luôn khóa van cổ bình khi không sử dụng.
Một vài gợi ý sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm:
- Không bật, tắt bếp nhiều lần
Trước khi nấu, nên chuẩn bị sẵn các thức ăn cần nấu như r ửa rau,
vo gạo, thái thịt… rồi mới bật bếp để nấu liên tục cho đến khi kết thúc.
Có như vậy, khi bật bếp gas lên, mới có thể cho thức ăn vào nồi n ấu m ột
cách liên tục được, giúp tiết kiệm gas được một lượng đáng kể. Bởi việc
vặn, bật bếp nhiều lần sẽ làm gas thoát ra ngoài càng nhiều. H ơn n ữa,
việc tắt mở bếp nhiều sẽ làm giảm tuổi thọ của bếp.
- Không để ngọn lửa ở mức quá to

Điều chỉnh ngọn lửa vừa phải và để ý kích thước
nồi khi đun
Nhiều người nghĩ rằng, để lửa càng to th ì việc đun nấu sẽ nấu càng
nhanh chín, song thực tế hoàn toàn ngược lại. Trong khi nấu h ãy chú ý tới
ngọn lửa, chỉ cần điều chỉnh sao cho ngọn lửa vừa với đáy nồi không bao
trùm ra ngoài thành nồi, tránh để nhiệt thất thoát ra ngoài làm hao gas.
Ngọn lửa quá lớn vừa tốn gas mà món ăn lại lâu chín bởi l ượng nhi ệt
thay vì tập trung vào đáy nồi lại bị phân tán ra xung quanh. Khi nấu lửa
nhỏ, chú ý chọn các loại xoong, nồi cỡ nhỏ. Ngược lại, khi nấu với loại
xoong, nồi có đáy lớn, nên mở lửa lớn để tránh hao gas.
- Khóa bình gas sau khi đun nấu
Theo nghiên cứu của các công ty sản xuất bếp gas, có 3 đi ểm chính
có nguy cơ dẫn đến rò rỉ, thất thoát gas là: van bình, van điều áp và dây
dẫn. Nếu dùng van bình, van điều áp và dây dẫn loại tốt (hàng chính
16


Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

hãng) sẽ tránh được thất thoát gần 3kg/tháng so với loại có chất l ượng
kém. Xong, cách dựng tốt nhất vẫn là n ên khóa bình gas sau khi dùng vừa
tránh thất thoát gas vừa đảm bảo an toàn cho gia đình.
- Thường xuyên vệ sinh bếp gas
Mỗi ngày sau khi nấu ăn xong, nên chùi rửa bếp gas, để nh ững cáu
bẩn không đọng lại làm bít các lỗ khí (đường dẫn gas). Nếu không chùi
rửa thường xuyên, lỗ khí sẽ dễ bị bít khiến một phần gas thất thoát ra
ngoài, lâu ngày ngọn lửa sẽ nhỏ dần. Điều này giải thích v ì sao những
chiếc bếp gas mới mua về thường tiêu hao ít gas hơn bếp cũ. Việc rửa
bếp sạch sẽ sau khi nấu cũng là cách để ch úng ta bảo vệ ngọn lửa không
bị vàng, có hại cho xoong nồi khi nấu.

Nên vệ sinh bếp gas thường xuyên
- Đun vừa đủ nước
Khi đun nấu, bạn không cần đun quá nhiều n ước trong 1 cái n ồi to.
Chỉ cần tưởng tượng lượng nước vừa đủ để ngấm vào th ực phẩm và cho
vào vừa đủ. Việc này cũng giúp giảm gas tiêu th ụ và th ời gian đun n ấu
lượng nước đó.
- Rã đông thực phẩm hoàn toàn trước khi nấu
Việc này giúp tiết kiệm gas được một lượng đáng k ể. Bởi nếu n ấu
trực tiếp thức ăn lấy từ ngăn đông lạnh cũng đồng nghĩa v ới vi ệc phí
phạm gas để làm tan lớp nước đá.
- Tập trung khi nấu

Một số người có thói quen vừa nấu (đun nước, ninh cháo…) v ừa
làm việc khác. Và hấu hết đều quên cho tới khi nhớ ra th ì một lượng gas
đã tiêu hao uổng phí và mún ăn đó quá lửa, nước cạn, thậm chí cháy nồi.
Việc này vừa gây tốn gas và vừa ảnh hưởng dinh dưỡng của món ăn.
- Tận dụng nước ấm
Nên tận dụng nước ấm trong bồn nước đặt trên mái nhà để nấu
nước nóng. Như vậy, nước sẽ sôi nhanh hơn, tiết kiệm gas hơn.
17

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

- Tận dụng xoong còn nóng nấu tiếp
Sau khi nấu xong một món, cú thể tráng xoong, tận dụng xoong vẫn
còn nóng và nấu luôn món mới. Ví dụ khi luộc trứng xong, có thể dùng
xoong đó để luộc rau. Như vậy, sẽ không bị mất một l ượng gas đáng k ể
để làm nóng một chiếc xoong mới.
8.6. Nghiên cứu thực tiễn:
- Xin giấy giới thiệu của trường THCS Giấp Phong Châu; UBND thị trấn
Phong Châu đến phát phiếu điều tra tại khu Núi Trang thuộc thị trấn Phong
Châu thông qua buổi họp khu.
- Thu phiếu tổng hợp kết quả.
- Thực nghiệm tại 3 gia đình có số lượng người trong gia đình như nhau
để so sánh thời gian sử dụng hết 1 bình gas.
9. Những điểm mới của đề tài:
Đề tài chúng em nghiên cứu rất gần gũi với người dân, kiến thức mà

tưởng như ai cũng biết, nhưng thực tế còn rất mơ hồ, thiếu hiểu biết về đảm
bảo an toàn trong gia đình. Bên cạnh đó đề tài đã góp phần tiết kiệm 1 phần
chi tiêu cho gia đình, góp phần vào công tác phòng chống cháy nổ, giảm thiểu
ô nhiễm môi trường, chung tay vào việc bảo vệ sự nóng dần lên của trái đất.

II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Kết quả:
1.1. Kết quả thống kê về ý thức phòng chống cháy

18

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

Khảo sát tại khu dân cư

Thống kê kết quả khảo sát
Câu hỏi 1: Gia đình anh/chị có sử dụng thiết bị báo rò rỉ gas không?
A. Có
B. Không
19

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu



Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

Ý thức về phòng chống cháy khi sử dụng bếp gas

Đúng; 26.00%

Sai; 74.00%

Ta thấy đa số người dân chưa có ý thức trong công tác an toàn khi sử
dụng nguồn nguyên liệu gas (74%), chỉ có một số ít người dân đã hiểu và chú
ý đến công tác bảo vệ an toàn, phòng chống cháy nổ
1.2. Hiểu biết của người dân về an toàn phòng cháy chữa cháy
Câu hỏi 2: Theo anh/chị bình gas có gây nổ không?
A. Có
B. Không
Hiểu đúng về an toàn của bình gas

Đúng; 18.00%

Sai; 82.00%

Tỉ lệ hộ dân có hiểu biết về an toàn bình gas là rất thấp. Điều này sẽ
ảnh hưởng rất lớn đến công tác xử lí các đám cháy do khí gas.
Câu hỏi 3: Trong đêm, anh A đang ngủ thì phát hiện có mùi gas bên
trong nhà mình. Theo anh/chị, anh A cần tiến hành xử lý trình tự như thế nào
là đúng nhất?
A. Mở đèn chiếu sáng, khóa bình gas, mở cửa thông thoáng gió.
B. Mở cửa thông thoáng gió, mở đèn chiếu sáng, khóa bình gas.
C. Mở cửa thông thoáng gió, khóa bình gas, không bật các thiết bị

tiêu thụ điện.
Câu hỏi 4: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng khí gas trong gia đình,
anh/chị sẽ phải làm gì?
20

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

A. Khóa van an toàn sau mỗi lần sử dụng.
B. Thường xuyên vệ sinh bếp và khu vực nấu ăn.
C. Trang bị thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas.
D. cả a,b,c
Câu hỏi 5: Theo anh/chị nguyên nhân nào làm cho bình gas nhanh hết?
...................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..........
Kiến thức về phòng cháy chữa cháy

Hiểu; 30.00%
Chưa hiểu; 36.00%

Chưa nắm vững; 34.00%

Tỉ lệ hộ dân có kiến thức về phòng chữa cháy cũng rất thấp. Do vậy
nguy cơ mất an toàn khi sử dụng nhiên liệu là luôn luôn xảy ra bất cứ lúc nào.

1.3. Kết quả sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm ở các hộ gia đình
Thực nghiệm tại 3 gia đình ở thị trấn Phong Châu.
- GĐ 1: Thực hiện sử dụng bếp gas như thường ngày (Dùng gas
Petrolimex, bếp âm Rinnai RVB-212BG)

Gas petrolimex

Bếp gas Rinnai RVB-212BG
- GĐ 2: Thực hiện qui trình sử dụng bếp gas (Dùng gas Petrolimex, bếp
Rinnai RVB-212BG)
21

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

- GĐ 3: Thực hiện qui trình sử dụng bếp gas (Dùng gas Petrolimex, bếp
Rinnai RT61GH-R)

Bếp gas rinnai RT61GH-R

GĐ 1
GĐ 2
GĐ 3

Bảng 1.3: Mẫu thống kê về thời gian sử dụng bình gas
Dung tích

Thời gian sử
Loại gas
Loại bếp
bình
dụng
Petrolimex
12 kg
Rinnai RVB-212BG
90 ngày
Petrolimex
12 kg
Rinnai RVB-212BG
110 ngày
Petrolimex
12 kg
Rinnai RT61GH-R
120 ngày

Sau khi nghiên cứu thực nghiệm qui trình sử dụng nhiên liệu an toàn
chúng em thấy đã mang lại nhiều lợi ích cho từng người dân, đã tiết kiệm
được một phần chi tiêu trong gia đình. Đồng đã góp phần vào công cuộc bảo
về bầu không khí trong lành, bảo vệ sức khỏe con người.
Đề tài sử dụng nhiên liệu an toàn thực hiện theo các công đoạn sau:
- Chọn bình gas, bếp gas và các phụ kiện chính hãng, có các thiết bị an
toàn như: rơle an toàn khi tắt lửa, rơle an toàn khi quá tải.
- Bếp gas đặt trên nền vật liệu không cháy, cách tường 15cm, phía bên
trên không để các vật sắc, nhọn. Lắp đặt thêm đầu báo rò rỉ gas để phát hiện và
xử lý sự cố rò rỉ gas sớm nhất.
- Không để thiết bị sử dụng gas đè lên dây dẫn gas hoặc để dây dẫn gas
gần nguồn nhiệt.

- Luôn vệ sinh sạch sẽ bếp, dây dẫn gas, van bình nhằm loại bỏ điều kiện
động vật gặm, cắn dây. Thường xuyên kiểm tra rò, rỉ bằng nước xà phòng,
tuyệt đối không được dùng bật lửa, diêm soi dò chỗ hở.
- Luôn khóa van cổ bình khi không sử dụng.
2. Thảo luận:
Qua quá trình nghiên cứu, tiến hành thực hiện chủ đề và thử nghiệm
thực tế, qui trình sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm sẽ giúp cho chúng em
vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để góp phần bảo vệ môi
trường, đem lại lợi ích cho cộng đồng; đóng góp công sức nhỏ bé của mình
giúp kinh tế gia đình, xã hội ngày càng phát triển.
Dù kết quả thu được không hiện ra trước mắt, nhưng hiệu quả của đề tài
sẽ góp phần không nhỏ trong việc hạn chế thải vào không khí những chất khí
22

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

trực tiếp gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính, bảo vệ trái đất, bảo vệ không
khí trong lành.
Vì vậy, qui trình sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm hy vọng sẽ trở
thành thông tin hữu ích giúp mọi người áp dụng để bảo vệ sức khỏe cho chính
mình, cho người thân và cho toàn xã hội.
Sau khi nghiên cứu và thử nghiệm đạt kết quả tốt chúng em đã báo cáo
kết quả nghiên cứu trước Hội đồng khoa học cấp trường dự án được đánh giá
đạt mục tiêu đề ra.


III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
23

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

1. Kết luận:
Qua việc nghiên cứu lý thuyết được học trong chương trình THCS, qua
thực tế và qua các tài liệu tham khảo, các phương tiện thông tin đại chúng và
mạng Internet, chúng em đã thực hiện đề tài: “Sử dụng nhiên liệu an toàn,
tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường” bước đầu đã mang lại hiệu
quả. Nếu đề tài nghiên cứu được triển khai rộng rãi trong cuộc sống sẽ mang
lại hiệu quả thiết thực. Dù kết quả thu được không hiện ra trước mắt, nhưng
hiệu quả của dự án sẽ góp phần không nhỏ trong việc hạn chế thải vào không
khí những chất khí trực tiếp gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính, bảo vệ trái
đất - ngôi nhà chung của chúng ta.
2. Kiến nghị:
Qua khảo sát thực tế ở khu dân cư, thấy sự hiểu biết của người dân về
sử dụng nhiên liệu an toàn còn rất thấp chúng em mong muốn sau này nếu có
thời gian nhiều hơn nữa, chúng em sẽ phổ biến rộng rãi kiến thức an toàn đến
mọi người dân, với mục đích bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường.
Với kết quả đạt được là chưa thực sự rõ ràng, nhưng chúng em mong đề
tài này sẽ nhận được quan tâm của các thầy cô trong nhà trường, Hội đồng ban
giám khảo đóng góp ý kiến xây dựng để cho dự án của chúng em được áp
dụng rộng rãi đến mỗi người dân, góp phần vào công cuộc bảo vệ, giảm thiểu
ô nhiễm môi trường.


24

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu


Đề tài:“Sử dụng nhiên liệu an toàn, tiết kiệm nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi
trường”

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sách giáo khoa hóa học 8 - NXB Giáo dục năm 2011-Tác giả: Lê Xuân
Trọng (Tổng chủ biên) - Nguyễn Cương (Chủ Biên).
[2] Sách giáo khoa hóa học 9 - NXB Giáo dục năm 2011 - Tác giả: Lê Xuân
Trọng (Tổng chủ biên).
[3] Sách hướng dẫn học KHTN 8 – NXB Giáo dục năm 2003.Tác giả: Mai Sỹ
Tuấn ( Tổng chủ biên)- Đặng Thị Oanh-Phạm Xuân Quế ( Đồng chủ biên).
[4] Sách hướng dẫn học KHTN 9 – NXB Giáo dục năm 2003.Tác giả: Mai Sỹ
Tuấn ( Tổng chủ biên)- Đặng Thị Oanh-Phạm Xuân Quế ( Đồng chủ biên).
Tham khảo một số trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:
- Trang web:

25

Học sinh: Lê Tuấn Minh - Nguyễn Lâm Tùng Bách - Trường THCS Giấy Phong
Châu



×