Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

đồ án lộ thiên mỏ Than na dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 147 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................


..................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................

SV: Lê Công Tú

1

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

LỜI NÓI ĐẦU

SV: Lê Công Tú

2

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Trong quá trình xây dựng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Than là một
nguồn năng lượng rất quan trọng trong công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu. Trong những
năm gần đây sản lượng khai thác than và tiêu thụ ngày một tăng đã tạo điều kiện cho
ngành khai thác than phát triển không ngừng xong cũng đặt ra những khó khăn thách thức

mới. Trước thực tế đố ngành đã và đang đầu tư rất lớn về con người và thiết bị, từng bước
nâng cao trình độ, công nghệ khai thác để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.
Do vậy đối với một sinh viên ngành Khai Thác Mỏ của trường ĐH Mỏ - Địa chất
để kết thúc khóa học em đã làm đồ án tốt nghiệp về lĩnh vực khai thác than. Mà đơn vị
thực tập cụ thể là công ty than Na Dương thuộc huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn. Sau khi
kết thúc đợt thực tập tại công ty em đã được bộ môn Khai Thác Lộ Thiên giao cho làm đồ
án tốt nghiệp với đề tài:
Phần chung : Thiết kế sơ bộ vỉa 4 mỏ than Na Dương.
Phần chuyên đề : Đánh giá dự báo các tác động môi trường của mỏ than Na
Dương .
Trong quá trình làm đồ án với sự hướng dẫn của thầy PGS.TS. Vũ Đình Hiếu
cùng các thầy cô khác trong bộ môn, các cán bộ kỹ thuật của công ty than Na Dương em
và các bạn đồng nghiệp, em đã hoàn thành đồ án này.
Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản đồ án của em chắc sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn
và những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Vũ Đình Hiếu cùng các thầy cô trong bộ
môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
Sinh viên
Lê Công Tú

SV: Lê Công Tú

3

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

A – PHẦN CHUNG
THIẾT KẾ SƠ BỘ VỈA 4
MỎ THAN NA DƯƠNG

SV: Lê Công Tú

4

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VÙNG MỎ
VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÀNG SÀNG
1.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ
1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ than Na Dương thuộc địa phận thị trấn Na Dương, các xã Đông Quan, Quan
Bản, Sàn Viên và Tú Đoạn – huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn.
Khu mỏ nằm bên trái đường quốc lộ 4 B từ Lạng Sơn đi Tiên Yên, cách thành phố
Lạng Sơn 33 km về phía Đông Nam.
Mỏ than Na Dương nằm trong giới hạn toạ độ (hệ toạ độ Nhà nước 1972 và hệ tọa
độ VN2000 kinh tuyến trục 107015’, múi chiếu 30).
Hệ tọa độ nhà nước 72


Hệ tọa độ VN 2000

X = 2.400.660÷2.404.366

X = 2 398 800÷2 404 100

Y = 392.455÷396.955

Y = 469 850÷474 850

1.1.2. Hệ thống giao thông
Vùng mỏ có hệ thống giao thông thuận lợi ,giao thông trong vùng khá phát triển.
Đường quốc lộ số 4B từ lang sơn đến Tiên Yên đã được rải nhựa đến mỏ. Từ mỏ có
đường sắt chở than nối với đường sắt quốc gia tại ga Mai Pha.
1.1.3. Khí hậu
Vùng mỏ có khí hậu nhiệt đới gió mùa và hình thành hai mùa rõ rệt:
Mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa hàng năm biến thiên từ 892 mm (năm 1987),
đến 1750 mm (năm 1982), trung bình là 1435 mm. Số ngày có mưa từ 75 - 105 ngày,
trung bình 100 ngày. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm biến thiên từ 20 05÷220,
thấp nhất là 100, cao nhất là 3706.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa mưa thường tập trung phần lớn lượng mưa
trong năm. Ngày mưa cao nhất có lượng mưa đo được là 162 mm, vào năm 1982. Lượng
mưa trung bình mùa mưa xấp xỉ 1000 mm. Trong mùa mưa thường có dông. Số ngày có
dông trong năm từ 25÷96 ngày, trung bình 57 ngày. Trong mùa mưa, hướng gió chủ đạo
là gió mùa Đông Nam.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa mùa khô trung trình 326
mm. Hướng gió chủ đạo mùa khô là gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ không khí thấp từ 4÷70.
SV: Lê Công Tú


5

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Số liệu theo báo cáo địa chất, vũ lượng lớn nhất 1 ngày đêm tương ứng với mùa
mưa bão lớn nhất là 0,238 m/ngày đêm, mùa khô 0,042 m/ngày đêm.
1.1.4. Dân cư
Dân cư trong vùng tập chung chủ yếu ở các làng bản, thị trấn, một số sống rải rác,
chủ yếu là dân tộc, Kinh, Tầy, Lùng, Dao... trình độ dân trí trong khu vực mỏ khá cao do
tập trung nhiều cán bộ công nhân viên chức của hai công ty than Na Dương và Nhà máy
Nhiệt điện Na Dương.
1.1.5 Kinh tế
Kinh tế trong vùng chủ yếu là nông, lâm nghiệp, thương mại, phần lớn ruộng đã
được thâm canh hai vụ, một vụ lúa, một vụ màu hoặc hai vụ lúa. Ngoài ra tỉnh Lạng Sơn
đã thực hiện giao đất, giao rừng cho nhân dân nên rừng trồng đã bước đầu được khôi
phục.
Công nghiệp sản xuất vật liêu xây dựng phát triển trong những năm gần đây, ở
Lạng Sơn có nhà máy xi măng công nghệ lò đứng, một số nhà máy cơ khí. Hiện nay Tập
đoàn Công nghiệp - Than Khoáng sản Việt Nam đã đầu tư xây dựng nhà máy Nhiệt điện
Na Dương tại thị trấn Na Dương huyện Lộc Bình và lấy than từ mỏ Na Dương, với tổ hợp
công nghiệp than – điện đã giải quyết được rất nhiều công ăn việc làm cho người dân
trong vùng.
Từ khi biên giới được mở cửa thương nghiệp trong vùng phát triển khá mạnh.
1.1.6. Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống thông tin liên lạc được đảm bảo thông qua hệ thống điện thoại, các trạm

bưu điện ở khu vực mỏ. Hiện nay hệ thống thông tin đã được nối mạng với cả nước và
quốc tế.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG
1.2.1. Điều kiện địa hình
Địa hình của vùng mỏ là các dải đồi bao quanh thung lũng chứa vỉa than. Độ cao
tuyệt đối của các đỉnh đồi từ +300 ÷ +330, phần địa hình thấp của các thung lũng có độ
cao từ +280 ÷ +300.
1.2.2. Đặc điểm địa chất của khoáng sàng
1.2.2.1. Cột địa tầng
Đất đá trong khu mỏ bao gồm trầm tích hệ Triat thống thượng, trầm tích chứa than
Neogen và lớp phủ đệ tứ.
* Hệ đệ tứ (Q)

SV: Lê Công Tú

6

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Lớp phủ đệ tứ phân bố rộng rãi trong vùng, gồm: Các dạng Êluvi, Đêluvi và Aluvi.
Thành phần gồm: Cát, sạn sỏi và đất trồng. Chiều dầy trung bình 6m.
* Giới Mêzozôi, hệ triát, tống thượng (T3)
Trầm tích màu đỏ triát thống thượng là nền của trầm tích chứa than Neogen, chúng
lộ ra bao quanh lòng chảo Neogen Na Dương. Về mặt địa hình, chúng tạo nên hệ thống
đồi cao hơn hệ thống đồi Neogen. Thành phần đất đá gồm cát kết, bột kết, sét kết mầu đỏ

nâu, tím nâu, xám nâu. Chiều dầy khoảng 1000 m.
* Giới Kainozoi-hệ Neogen (n)
Nằm dưới tầng chứa than Neogen là tầng phong hoá cổ, chúng phân bố không đều
mà chỉ tạo thành những dải riêng biệt. Đây là các thành tạo Đêluvi gồm các mảnh sắc
cạnh hoặc hơi tròn cạnh của thạch anh, penspat, silíc, cacbonát, cát kết. Chiều dầy tầng
này từ 15÷20 m, thời gian thành tạo từ sau Triat đến trước Neogen.
Trầm tích chứa than Neogen nằm không chỉnh hợp trên các trầm tích cổ hơn và
được chia thành 3 tầng:
- Tầng chứa than dưới (tầng Mioxen trên N11);
- Tầng chứa than trên (tầng Mioxen trên N12);
- Tầng trên than (Plioxen dưới N2).
+ Tầng chứa than dưới (N11)
Tầng chứa than dưới phân bố ở phía Tây, Nam và Đông của khu mỏ. Đặc trưng của
tầng này từ dưới lên đá chuyển dần từ hạt thô sang hạt mịn, kết thúc là sét kết, sét than và
các vỉa than từ vỉa 1 đến vỉa 4.
Chiều dầy trung bình của tầng là 125 m.
Vỉa than 4 có diện duy trì rộng và được xem là tầng đánh dấu để phân chia địa tầng
và đồng danh các vỉa than.
+ Tầng chứa than trên (tầng Mioxen trên N12)
Tầng chứa than trên phân bố ở phía Đông - Đông Bắc kéo dài sang phía Tây Nam.
Thành phần chủ yếu của tầng này là các lớp bột kết có xen kẽ các vỉa than, sét than, có
chứa 5 vỉa than, nhưng chỉ có vỉa 9 có diện duy trì rộng và đạt giá trị công nghiệp. Chiều
dầy trung bình của tầng là 115 m.
+ Tầng trên than (N2)
Tầng trên than phân bố ở trung tâm Neogen với diện tích lớn từ vách vỉa 9 ở phía Bắc.
Thành phần chủ yếu là các đá hạt mịn, dầy, không chứa than. Phần dưới của tầng thường có

SV: Lê Công Tú

7


Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

xen các lớp đá hạt thô. Chiều dầy trung bình của tầng là 330 m.
1.2.2.2. Kiến tạo
Khu mỏ có cấu tạo chung là một nếp lõm lòng chảo không đối xứng, trục nếp lõm
có phương gần Đông Tây. Độ dốc các cánh thường từ 18÷240. Ở phía Tây các lớp đá dốc
hơn từ 28÷320. Độ dốc đất đá giảm dần về phía trung tâm lòng chảo, góc dốc chỉ còn từ
80÷100. Nhìn chung khu mỏ có điều kiện kiến tạo tương đối đơn giản.
Các vỉa than chỉ được thành tạo ở phía Nam của tầng chứa than. Các vỉa than
thường có dạng đơn tà, theo đường phương chúng hay bị uốn cong, theo hướng dốc đôi
chỗ bị uốn tạo thành nếp uốn nhỏ. Đi vào trung tâm các vỉa than giảm dần chiều dầy và
vát nhọn trước khi đến trung tâm lòng chảo.
Trong quá trình khai thác, đã phát hiện và xác định được 3 đứt gãy: Một đứt gẫy F.1
ở phạm vi tuyến IVA, IVB và hai đứt F.2 và F.3 ở phạm vi T.I và T.IC. Ngoài ra còn phát
hiện được một số dịch chuyển nhỏ của đất đá và các vỉa than với biên độ không lớn. Các
đứt gãy này chỉ có thể xác định được trong quá trình khai thác. Dự kiến đứt gẫy sẽ tắt dần
chạy theo phương.
1.2.2.3. Điều kiện sản trạng của vỉa khoáng sản
1. Đặc điểm các vỉa than
Trong địa tầng chứa than mỏ Na Dương có 9 vỉa than nhưng chỉ có vỉa 4 và vỉa 9
là đạt giá trị công nghiệp, trong đó vỉa 4 có giá trị công nghiệp lớn nhất.
+) Vỉa 4:
Vỉa 4 là vỉa phân bố rộng, có chiều dày lớn nhất của mỏ. Theo phương vỉa phân bố
từ tuyến IA ở phía Tây đến tuyến VII ở phía Đông theo hình cánh cung với chiều dài trên

2000 m. Diện tích phân bố của vỉa khoảng 6,5 km2, phần đạt giá trị công nghiệp là 5,7
km2. Vỉa than có dạng một đơn tà cắm về phía Bắc với
góc dốc thay đổi từ 18÷240;
xuống sâu về phía trung tâm vỉa thoải hơn góc dốc từ
10÷150, với chiều dày lớn nhất ở phần trung tâm từ 0,23 m (LK24) đến 34,92 m
(LKND15) trung bình là 12,34 m đi về hai phía Tây và Đông chiều dày vỉa giảm dần và
bị vát nhọn. Theo hướng dốc càng xuống sân vỉa càng mỏng và vát nhọn ở mức -250, đây
là vỉa than thuộc loại có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều lớp than và đá xen kẽ nhau. Số lớp
đá kẹp từ 0÷11 lớp. Đá kẹp trong vỉa chủ yếu là sét kết, sét than, đôi khi là bột kết. Chiều
dày lớp kẹp thay đổi từ 0÷14,75 m, trung bình là 1,97 m. Những vị trí có nhiều đá kẹp thì
cũng có nhiều lớp than loại II (LK 54B; LK10; LKND10 v.v...).
Đá vách, trụ vỉa thường là sét kết mầu xám, đôi khi là bột kết.
+) Vỉa 9:
Vỉa 9 nằm ở phía Đông Bắc của khu mỏ, chạy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc.
Với chiều dài khoảng 5 km. Phần vỉa có giá trị chính ở phía Đông với chiều dài là 2,5 km.
SV: Lê Công Tú

8

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Vỉa than có dạng một đơn tà cắm về phía Bắc với góc dốc 12÷150.
Vỉa than có chiều dày nhỏ nhất 0,27 m (LK85) lớn nhất 15,45 m (LKND36) trung
bình 3,49 m. Vỉa 9 có chiều ổn định từ tuyến V đến tuyến IX, đi về hai phía Đông và Tây
chiều dày của vỉa giảm dần và vát nhọn, ở phía Tây có chỗ vỉa than chuyển dần thành sét

than. Theo hướng dốc xuống sâu vỉa than cũng mỏng và vát nhọn ở mức -150. Vỉa than
thuộc loại có cấu tạo phức tạp, gồm các lớp than và đá kẹp xen kẽ nhau. Số lớp đá kẹp từ
0÷3 lớp. Đá kẹp trong vỉa là sét kết, sét than. Chiều dày lớp kẹp thay đổi từ 0÷2,7 m,
trung bình là 0,42 m. Đá vách trụ vỉa thường là sét kết, sét than đôi khi là bột kết.
Trong địa tầng chứa than của mỏ còn 7 vỉa than, các vỉa này phân bố rải rác trong
một diện tích nhỏ, chưa liên hệ được với nhau qua các công trình.
2. Tính chất của than
a. Tính chất vật lý của than
Than mỏ Na Dương là than nâu, lửa dài có hàm lượng tro và lưu huỳnh cao. Than có sự
phân hủy, bở dời cùng với các đá sét than làm cho độ tro tăng ở các cấp hạt mịn, than
càng mịn thì độ tro càng cao. Than Na Dương thuộc loại than khó tuyển
b. Các đặc tính kỹ thuật của than
Chất lượng than địa chất các vỉa trong bảng cân đối trữ lượng và tài nguyên khoáng sản
thăm dò (vỉa 3, 4 và vỉa 9) của mỏ than Na Dương thể hiện ở bảng 1.4
Bảng 1.1: Chất lượng than mỏ Na Dương
Tên vỉa

4

9

Độ ẩm
phân tích
Wpt (%)
Nhỏ nhất
0,77
Lớn nhất
13,09
Giá trị


Độ tro Ak
(%)
13,70
50,00

Lưu
Chất bốc
Nhiệt lượng
huỳnh
Vch (%)
Qch (Cal/g)
Sk (%)
18,32
1,2
4031
78,33
9,93
8413

Thể trọng d
(g/cm3)
1,50
1,60

Trung
bình

5,88

36,86


42,33

5,50

6943

1,55

Nhỏ nhất

4,7

19,44

33,58

1,53

6166

1,50

Lớn nhất

15,77

49,73

52,22


10,84

7915

1,60

Trung
bình

10,2

37,2

45,38

5,8

7215

1,55

SV: Lê Công Tú

9

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.3. ĐIỀU KIỆN THUỶ VĂN VÀ ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN
1.3.1. Nước mặt
Địa hình mỏ Na Dương gồm các dãy đồi thấp, thường là các đồi trọc, bề mặt địa
hình ít bị phân cắt. Sự chênh lệch giữa thung lũng, ruộng lúa và các đỉnh đồi thường là 20
– 50m nên mạng lưới sông suối ít phát triển.
Suối chính trong khu mỏ là suối Toòng Già với các suối nhánh là
suối
Khòn Chè, Khòn Toòng...Suối Toòng Già nằm ở phía Đông - Đông Nam khu vực Na
Dương, bắt nguồn từ các dãy núi phía Đông, chảy dọc theo các vỉa than và
cắt ngang
vỉa 4. Suối Toòng Già có chiều rộng từ 10÷25 m và thường uốn
khúc quanh co. Bờ
0
suối cao trung bình 4÷5 m, dốc từ 60÷70 . Lòng suối gồm cuội sỏi nhỏ 1÷8 cm, độ mài
tròn cạnh yếu và nhiều vật chất sét, cát pha lẫn lộn có độ dốc không lớn, trung bình 4% .
Tốc độ dòng chảy là 0,5 m/s. Mực nước trung bình là 0,5÷0,7 m. Lưu lượng nước
3

3

trung bình hàng năm là 0,1 m /s, mùa khô là 0,05, mùa mưa từ 3÷21 m /s. Lưu lượng,
tốc độ của dòng suối thay đổi rõ rệt theo mùa.
Quanh khu mỏ còn có các hồ Nà Cáy nằm cách mỏ 1km ở phía Đông Nam với lưu
lượng 4 573 000 m3, chiều cao đập +290. Hồ Nà Cáy chủ yếu cung cấp nước cho nông
nghiệp và một phần cho sinh hoạt của nhân dân.
Cách khu mỏ 1,2 km về phía Đông Bắc là hồ Tà Keo với dung lượng trung bình là
7 triệu m3, mùa mưa lên tới 12 triệu m3, độ cao đập là +310.

Bảng 1.2. Thành phần hóa học, kỹ thuật của nước mặt
Tên chỉ tiêu
Tổng độ khoáng hóa
Độ cứng vĩnh viễn

Giá trị
M = 0,0380,224 g/l
0,424,05 mg/l

CO2 ăn mòn
3,78,7 mg/l
Tổng lượng cặn
21,6117 g/m
Độ pH
4,256,00
Nước thuộc loại Bicacbonnat Canxi.
1.3.2. Đặc điểm nước dưới đất
a) Tầng chứa nước trong đất đá trầm tích Đệ Tứ
Lớp phủ Đệ Tứ phân bố rộng rãi trong khu mỏ, thành phần là sạn, sỏi, cát, sét và
đất trồng, vật chất sét chiếm tỷ lệ lớn nên rất nghèo nước, chỉ có một vài mạch nước xuất
lộ với lưu lượng nhỏ tối đa không quá 0,01 l/s. Tầng Đệ Tứ là tầng ngăn cách quan hệ
giữa nguồn nước mặt và nước dưới đất.
SV: Lê Công Tú

10

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

b) Tầng chứa nước trong đất đá trầm tích trên than (tuổi Plioxen)
Tầng này phân bố chủ yếu ở lòng chảo chứa than, từ vách vỉa 9 trở lên. Chiều dày
ở tâm tới 400 m (LK 81) giảm dần về bốn phía với chiều dày trung bình 330 m có hướng
dốc vào trung tâm với góc dốc phía Bắc 10÷120, Tây 20÷300, Nam 18÷200, Đông 15÷200.
Đất đá chủ yếu là sét kết, bột kết, cát kết.
c) Tầng chứa nước trong đất đá trầm tích chứa than (tuổi Mioxen)
Trầm tích chứa than bao gồm: cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết và các vỉa than. Đá
có sự chuyển dần từ trầm tích hạt thô lên hạt mịn với sự phân nhịp nhiều lần. Trầm tích
chứa than là một tầng chứa nước gồm nhiều lớp chứa nước áp lực yếu với độ chênh áp
không lớn, không quá 20 m.
3

d) Tầng chứa nước trong đất đá trầm tích dưới than (tuổi Triat T )
3

Trầm tích T nằm cách xa và sâu hơn khu vực phân bố khoáng sàng than mỏ, cho
3

nên hầu hết các công trình nghiên cứu ít bắt gặp (trừ lỗ khoan 81). Trầm tích T gồm
nhiều lớp cát kết hạt thô đến hạt trung, màu đỏ nứt nẻ nhiều và các lớp bột kết dày.
Bảng 1.3. Đặc điểm hóa học, kỹ thuật của nước khu vực Na Dương
Tên tiêu chí
Tổng độ khoáng hoá

Giá trị
M = 1,2313,33 g/l


Độ cứng chung

5,2799,23 H0

Độ cứng vĩnh viễn
Nồng độ PH

2,1399,23 H0
3,27

Lượng CO2 ăn mòn

36,9958,8 mg/l

Hàm lượng Fe2O3

652,36142,70 mg/l

Hàm lượng (SO4)2
2426,619143,94 mg/l
Nước thuộc loại Bicacbonat Natri Kali, Sunfat Nari Kali. Nước hơi đục và có màu
tanh sắt.

SV: Lê Công Tú

11

Lớp: Khai thác GK57



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.4. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ
1.4.1. Đặc tính cơ lý của đất đá
Bảng 1.4: Đặc tính cơ lý đất đá mỏ Na Dương
Nha
Trọng lượng Cường độ Cường độ
Độ
Trọng lượng
m
Giá trị
thể tích
kháng kéo kháng nén
Cứng
riêng (g/cm3)
thạch
(g/cm3)
(kG/cm2)
(kG/cm2)
(f)
2,45÷2,88
0,43÷2,67 11,93÷89,3 28,16÷1188,9 0,28÷11,88
Cát Min-Max
kết
TB
2,69
2,34
28,00

217,97
2,18
2,72÷81,2
2,20÷3,13
2,19÷2,86
28,0÷1173,1 0,28÷11,73
Bột
Min-Max
0
kết
TB
2,73
2,44
28,74
196,18
1,96
7,97÷128, 10,46÷352,1
2,46÷2,98
1,96÷2,67
0,15÷3,52
Sét Min-Max
0
0
kết
TB
2,72
2,32
30,31
129,49
1,29

2,65÷2,79
2,37÷2,43 7,66÷13,6 68÷9890,3
0,69÷0,9
Sét Min-Max
Than
TB
2,65
2,4
9,1
79,35
0,79

SV: Lê Công Tú

12

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

1.4.2. Đặc điểm địa chất công trình
Khu
vực

Vách
vỉa 4


Trụ
vỉa 4

Vách
vỉa 9
Trụ
vỉa 9

Loại đá
Cát kết
Bột kết
Sét kết
Sét kết than
Đá thải
Trung bình
Cát kết
Bột kết
Sét kết
Trung bình
Tiếp xúc ThanSét kết
Cát kết
Bột kết
Sét kết
Sét kết

Dung trọng Cường độ
Cường độ
Tỷ lệ
Độ ẩm tự
Lực dính kết Góc ma sát

phân bố
tự nhiên γ - kháng kéo σK kháng nén σn
nhiên W%
C - kg/cm2 trong ϕ - độ
3
2
2
%
g/cm
- kg/cm
- kg/cm
16,08
2,30
2,47
20,25
172
37,37
41,58
49,31
3,16
2,43
26,22
186,19
35,49
39,25
31,66
3,25
2,37
19,17
197,48

28,97
35,90
1,0
2,40
9,10
79,35
12,75
34,75
3,0
1,94
3,15
23
100
3,05
2,42
22,87
161,18
33,52
38,54
23
4,25
2,38
27,55
254
60,12
32,29
22
5,14
2,43
21,59

113
21,80
29,80
55
7,8
2,31
7,93
61
14,18
29,77
100
6,40
2,35
15,45
116,83
26,42
30,36
-

-

-

-

-

0,15÷0.21

10

20
70

2,30
3,16
3,25

2,47
2,43
2,37

20,25
26,22
19,17

172
186,19
97,48

37,37
35,49
28,97

100

6,78

2,12-2.41

20,39


115,95

16,26

Bảng 1.5: Đặc tính cơ lý đất đá vách trụ vỉa than mỏ Na Dương

SV: Lê Công Tú

13

Lớp: Khai thác GK57

Nguồn tài liệu
tổng hợp

- Các số liêu
được tổng hợp
từ: Báo cáo
Tổng kết bờ mỏ
Viện KHCN Mỏ
năm 2003
- BC địa chất kết
quả thăm dò bổ
sung vỉa 4 mỏ
than Na Dương XNTDKS và DV
14,31÷20,00 kỹ thuật - năm
2005
- BC thăm dò bổ
41,58

sung vỉa 9, vỉa 4
39,25
NTDKS-DV năm
35,90
2009
39,83


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 2
NHỮNG SỐ LIỆU DÙNG LÀM THIẾT KẾ
2.1. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BÓC ĐẤT ĐÁ

2.1.1. Quy định chế độ công tác bóc đất đá
Quá trình bóc đất đá là liên tục trong năm, vì quá trình này chịu ảnh hưởng rất lớn
của thời tiết nên mùa mưa công việc bóc đất đá gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.1. Thống kê ngày làm việc của một số thiết bị khai thác
STT

THIẾT BỊ

SỐ NGÀY LÀM VIỆC
(NGÀY/NĂM)

1
2
3

4

Máy xúc
Máy khoan
Máy gạt
Ô tô

250 ngày/năm
283 ngày/năm
239 ngày/năm
210 ngày/năm

2.1.2. Số ngày làm việc trong một năm
Nm = N – (Ncn + NL + NT) = 365 – (52+13+0) = 300 ngày
2.1.3. Số ca làm việc trong ngày
+) Bóc đất đá: 3 ca/ngày
+) Khai thác than: 2 ca/ngày
+) Sàng tuyển: 2 ca/ngày
+) Hành chính văn phòng: 1 ca/ngày
2.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KHAI THÁC
Khách hàng tiêu thụ than chính của mỏ than Na Dương là nhà máy nhiệt điện Na
Dương. Chế độ làm việc của nhà máy nhiệt điện Na Dương là liên tục nên quá trình khai
thác than cũng phải liên tục trong năm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của nhà máy.
Quá trình khai thác than một ngày là 2 ca, thời gian làm việc một ca là 8 giờ.

SV: Lê Công Tú

14

Lớp: Khai thác GK57



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

2.3. CÁC CHỦNG THIẾT BỊ SỬ DỤNG
Bảng 2.2. Các chủng loại thiết bị chính của mỏ Na Dương
STT

THIẾT BỊ

1

Thiết bị
xúc bốc

2

Thiết bị
vận tải

3

Thiết bị gạt

4

Thiết bị
khoan

Trạm bơm

5

Cung cấp
năng lượng

SV: Lê Công Tú

TÊN THIẾT BỊ

GIÁ THÀNH
(TRIỆU
Đ/CHIẾC)

CẤP THIẾT BỊ
(A,B,C)

Máy xúc EKG-5A
Máy xúc KOMATSU
Máy xúc CAT-330B
Máy xúc Huyndai
Ô tô Benlaz 7548
Ô tô Benlaz
Ô tô Cat 773E
Ô tô VOLVO A40D
Máy gạt T-130

3 452,5
6 345

3 234
2 232
2 252
453
6 560
4 235
135

C
C
B
A
C
C
A
A
C

Máy gạt KOMATSU
D85A

426

C

Máy khoan xoay
CBb-2M
Búa khoan tay
Máy bơm 8X-6K


125
7,172
60,639

C
B
B

Máy nén khí
ZMФ-513
Trạm biến áp 35/6KV

32,25
160,274

B
B

15

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 3
BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG MỎ
3.1. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÓC GIỚI HẠN

Hệ số bóc giới hạn là khối lượng đất đá phải bóc lớn nhất để thu hồi một đơn vị
khối lượng quặng với giá thành bằng giá thành cho phép.
Hệ số bóc giới hạn là một chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật quan tọng của mỏ lộ thiên, có
ý nghĩa quyết định đến việc xác định biên giới mỏ, xây dựng kế hoạch dài hạn hay ngắn
hạn. Nó phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khoáng sàng, các điều kiện kinh tế - kỹ thuật và
nó được xác định gián tiếp qua các chỉ tiêu kinh tế.
Hệ số bóc giới hạn được xác định theo biểu thức:
Trong đó:

Kgh =

(m3/t)

(3.1)

+)C0:giá bán trung bình 1 tấn than thương phẩm, C0 = 949 920 (đ/tấn)

+)a: giá thành 1 tấn than thương phẩm (không kể chi phí bóc đất đá) gồm
các chi phí khai thác, vận tải, sàng tuyển, tiêu thụ; a = 373 582 (đ/tấn)
+)b: giá thành toàn bộ 1m3 đất đá bóc, b = 46 013 (đ/m3)
Vậy ta có: Kgh = = = 12,53 (m3/t)
3.2. LỰA CHỌN NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
Biên giới mỏ Na Dương được xác định trên cơ sở nguyên tắc sau:
+) Tận thu tối đa tài nguyên bằng phương pháp lộ thiên
+) Khai thác lộ thiên có hiệu quả kinh tế đảm bảo.
Trong điều kiện địa chất của khu vực mỏ than Na Dương, để khai thác lộ thiên đảm
bảo có hiệu quả kinh tế thì biên giới khu mỏ lưa chọn theo nguyên tắc so sánh giữa hệ số
bóc biên giới với hệ số bóc giới hạn: Kbg ≤ Kgh.
3.3. XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
3.3.1. Góc kết thúc bờ mỏ

Góc dốc tự nhiên của trụ vỉa 4 thay đổi từ 150-220, qua thực tế khai thác nhiều năm
qua bờ trụ đã xuất hiện tụt lở. Theo tính toán của viện BHIMI góc ổn định của bở trụ là
180 với các thông số sau:
+) Chiều cao tầng bờ trụ kết thúc: 24m
+) Bề rộng mặt tầng 25m, góc dốc sườn tầng 180
+) Bờ Bắc (bờ công tác) được thiết kế bờ phẳng với góc dốc kết thúc α = 320
SV: Lê Công Tú

16

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

3.3.2. Phương pháp xác định biên giới mỏ
Vỉa 4 có cấu tạo thế nằm khá đơn giản, chiều dày ổn định và chiều dài theo phương
lớn. Nên ta sử dụng phương pháp đồ thị để xác định biên giới mỏ lộ thiên dựa trên nguyên
tắc Kbg ≤ Kgh.
3.3.3. Xác định chiều sâu khai thác hợp lý
Để xác định biên giới mỏ theo nguyên tắc Kbg ≤ Kgh bằng phương pháp đồ thị ta sử
dụng 3 lát cắt ngang là Tuyến I, Tuyến III và Tuyến V.
Các thông số chính trong phương pháp đồ thị:
+) Khoảng cách giữa các đường song song là 12m
+) Góc ổn định phía trụ là 180.
+) Góc ổn định phía vách là 320.
a) Tuyến I
Bảng 3.1. Kết quả đô vẽ trên lát cắt Tuyến I

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

SV: Lê Công Tú

Tầng
+282
+270
+258
+246
+234
+222
+210
+198

+186
+174
+162
+150
+138
+126
+114
+102
+90

∆V1 (m2)

∆Q1(m2)

Kbg (m3/m3)

13.76
93.8
510.01
1522.6
2997.94
3388.04
4087.08
5493.39
6781.83
7382.04
8569.75
7442.9
7095.74
4969.31

8569.74
9266.52

60.94
319.56
476.73
596.45
648.45
680.79
647.69
646.14
742.42
839.16
910.64
882.24
765
661.72
611.45
611.83

0.23
0.29
1.07
2.55
4.62
4.98
6.31
8.50
9.13
8.80

9.41
8.44
9.28
7.51
14.02
15.15

17

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Kbg=Kgh tại H = +105
Hình 3.1 Đồ thị xác định đô sâu khai thác cuối cùng Tuyến I
b) Tuyến III
Bảng 3.2. Kết quả đo vẽ trên lá cắt Tuyến III
STT

Tầng

∆V1 (m2)

∆Q1(m2)

Kbg (m3/m3)


1

11
12
13
14
15
16
17

+282

+162
+150
+138
+126
+114
+102
+90

1884.08
5880.09
8750.86
12437.67
15486.71
15498.52
18362.34

497.14
531.72

621.39
665.02
759.82
832.86
886.46

3.79
11.06
14.08
18.70
20.38
18.61
20.71

SV: Lê Công Tú

18

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Kbg=Kgh tại H = +156
Hình 3.2 Đồ thị xác định độ sâu khai thác cuối cùng Tuyến III
c)Tuyến V
Bảng 3.3. Kết quả đo vẽ trên lát cắt Tuyến V
STT


Tầng

∆V1 (m2)

∆Q1(m2)

Kbg (m3/m3)


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17


+234
+222
+210
+198
+186

+174
+162
+150
+138
+126
+114
+102
+90

998.31
2803.1
3740.9
4867
5880.6
6505.2
7422.5
6824.5
7624.5
8508
8621.1
10593
13241

317.72
434.7
500.66
575.47
659.15
689.57
711.38

685.32
590.86
572.03
542.58
508.12
565.05

3.14
6.45
7.47
8.46
8.92
9.43
10.43
9.96
12.90
14.87
15.89
20.85
23.43

SV: Lê Công Tú

19

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Kbg=Kgh tại H = +139
Hình 3.3 Đồ thị xác định độ sâu khai thác cuối cùng Tuyến V
3.3.4. Điều chỉnh đáy mỏ
Để độ dốc và chiều dài khu vực đáy mỏ đảm bảo điều kiện hoạt động tốt cho các
thiết bị xúc bốc và vận tải, phù hợp với phương án mở vỉa ta tiến hành điều chỉnh đáy mỏ.
Từ đó ta xác định chiều sâu khai thác hợp lý là +126.
3.3.5. Xác định kích thước trên mặt đất và kích thước đáy mỏ
a) Kích thước đáy mỏ
Căn cứ vào bản đồ đẳng vách và đẳng trụ cùng các mặt cắt địa chất thì vỉa 4 đạt giá
trị công nghiệp từ lát cắt Tuyến Ic đến Tuyến Va có tổng chiều dài theo phương là L đ =
1970m. Tính giá trị trung bình chiều dài nằm ngang của các mặt cắt địa chất ta xác định
kích thước rộng của đáy mỏ là Bđ = 60m. Chiều sâu là
Hs= 126m.
b) Kích thước trên mặt đất
Từ kích thước của đáy mỏ và mức độ ổn định của bờ mỏ( góc dốc kết thúc bờ trụ
là 18 và góc kết thúc phía vách và 2 đầu mỏ là 320). Ta xác định được:
0

+) Chiều dài theo phương trên mặt đất:
Lmd = Ld + 2Hs.Cotgγv = 2015+2.130. Cotg320 = 2431 (m)

SV: Lê Công Tú

20

Lớp: Khai thác GK57



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

+) Chiều rộng trên mặt đất:
Bmd = Bd + Hs(Cotgγt + Cotgγv) = 60+130(Cotg180 + Cotg320) =668 (m)
+) Diện tích trên mặt :
Smb = Ld.Bmd = 2431.668 = 1623908 (m2) = 1.62 (km2)
3.4. TÍNH TOÁN TRỮ LƯỢNG KHOÁNG SẢN CÓ ÍCH VÀ ĐẤT BÓC TRONG
BIÊN GIỚI MỎ
3.4.1. Khu I (Mặt cắt Tuyến I)
Bảng 3.4. Trữ lượng than và đất bóc tại khu I đến mức +126 có LI=795m
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tầng

+282
+270
+258
+246
+234
+222
+210
+198
+186
+174
+162
+150
+138
+126

∆V1
(m2)

∆Q1(m2
)

13.76
93.8
510.01
1522.6
2997.9
3388
4087.1
5493.4
6781.8

7382
8569.8
7442.9
7095.7
Tổng

60.94
319.56
476.73
596.45
648.45
680.79
647.69
646.14
742.42
839.16
910.64
882.24
765

∆V1 (m3)

∆Q1(m3)

10939.2
74571
405458
1210467
2383362
2693492

3249229
4367245
5391555
5868722
6812951
5917106
5641113
44026210

48447.3
254050.2
379000.4
474177.8
515517.8
541228.1
514913.6
513681.3
590223.9
667132.2
723958.8
701380.8
608175
6531887

Tổng trữ lượng than ở khu I đến +126 là QI = 6 531 887 m3
Vì than có tỉ trọng là 1.64 nên QI = 10 712 295 (Tấn)

3.4.2) Khu II ( Mặt cắt Tuyến III)

SV: Lê Công Tú


21

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bảng 3.5. Trữ lượng than và đất bóc tại khu II đến mức +126 có LII=520m
STT

Tầng


11
12
13
14


+162
+150
+138
+126

∆V1 (m2)

∆Q1(m2)


∆V1 (m3)

∆Q1(m3)

1884.1
5880.1
8750.9
12438
Tổng

497.14
531.72
621.39
665.02

979721.6
3057646.8
4550447.2
6467588.4
15055404

258512.8
276494.4
323122.8
345810.4
1203940

Tổng trữ lượng than ở khu II đến +126 là QII = 1 203 940 m3
Vì than có tỉ trọng 1.64 nên QII = 1 974 462 (Tấn)

3.4.3) Khu II (Mặt cắt Tuyến V)
Bảng 3.6. Trữ lượng than và đất bóc tại khu III đến mức +126 có LIII=700
STT

Tầng


5
6
7
8
9
10
11
12
13
14


+234
+222
+210
+198
+186
+174
+162
+150
+138
+126


∆V1
(m2)
998.31
2803.1
3740.9
4867
5880.6
6505.2
7422.5
6824.5
7624.5
8508
Tổng

∆Q1(m2)

∆V1 (m3)

∆Q1(m3)

317.72
434.7
500.66
575.47
659.15
689.57
711.38
685.32
590.86
572.03


698817
1962170
2618616
3406900
4116413
4553647
5195729
4777129
5337129
5955593
38622143

222404
304290
350462
402829
461405
482699
497966
479724
413602
400421
4015802

Tổng trữ lượng than ở khu III đến +126 là QIII=4 015 802 m3
Vi than có tỉ trọng 1.64 nên QIII=6 585 915 (Tấn)

Bảng 3.7. Trữ lượng than và đất bóc toàn biên giới


SV: Lê Công Tú

22

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

STT
1
2
3

SV: Lê Công Tú

Khu
vực
Khu I
Khu II
Khu III
Tổng

Trữ lượng
than(tấn)

Trữ lượng
đất bóc (m3)


10712295
1974462
6585915
19272672

44 026 209.6
15 055 404
38 622 143
97 703 756.6

23

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ MỞ VỈA
4.1. PHƯƠNG PHÁP MỞ VỈA KHOÁNG SÀNG
Phương pháp mở vỉa khoáng sàng cần phải đảm bảo những nguyên tắc:
+ Đảm bảo khối lượng chuẩn bị tầng mới là nhỏ nhất.
+ Tận dụng được cơ sở hạ tầng sẵn có.
+ Đảm bảo chế độ công tác ổn định.
+ Hướng mở vỉa và khai thác phải đảm bảo tổn thất và độ làm bẩn nhỏ.
+ Đảm bảo than ra nhanh sớm đạt được sản lượng theo yêu cầu.
+ Đảm bảo thuận lợi cho công tác khai thác, vận tải, đổ thải và thoát nước mỏ.

+ Trình tự khai thác phải đảm bảo yêu cầu chất lượng than đáp ứng yêu cầu của nhà
máy nhiệt điện.
+ Tạo bãi thải trong và khối lượng đất đá đổ phù hợp với điều kiện của vùng và phù
hợp với tến độ đền bù giải phóng mặt bằng khai thác.
Căn cứ vào điều kiện địa hình và điều kiện thế nằm của vỉa 4 như: địa hình mặt đất
là tương đối bằng phẳng, vỉa 4 có chiều dày lớp đất phủ nhỏ, vỉa có độ dốc thoải(chỉ từ
180-220) cắm về phía Bắc và có phương chạy theo hướng Đông – Tây. Mặt khác hiện nay
mỏ đã đền bù và di chuyển dân để mở rộng bãi thải phía Bắc.
Do đó, đồ án chọn phương pháp mở vỉa bằng hào bám vách. Ưu điểm của phương
pháp này là cung độ vận tải đất đá lên bãi thải phía Bắc ngắn nhất, quá trình khai thác và
bóc đất đá trên tầng là độc lập và có thể áp dụng sơ đồ khai thác chọn lọc để giảm chỉ tiêu
tổn thất và làm nghèo khoáng sản.
4.2. CHỌN VỊ TRÍ HÀO CHÍNH
Đồ án sẽ thiết kế mở vỉa cho khu I phía Tây vỉa 4 vì một số nguyên nhân chính
sau:
+ Khu II và Khu III của vỉa 4 đã và đang được khai thác, các công trình ở vỉa đã
hình thành và sử dụng rất hợp lý.

+ Theo kế hoạch mở rộng của mỏ thì sẽ tiến hành tập trung khai thác khu I phía Tây của
vỉa 4 theo hình thức cuốn chiếu, để tận dụng làm bãi thải trong cho khu II và khu III.

SV: Lê Công Tú

24

Lớp: Khai thác GK57


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

+ Tại khu I mỏ đã xây dựng khá hoàn chỉnh mạng hạ tầng kỹ thuật.
Ta tiến hành mở vỉa bám vách khu I tại đầu phía đông.
4.3. THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG HÀO CHÍNH
4.3.1. Các thông số của tuyến đường hào chính
a) Độ dốc khống chế của tuyến đường hào
Độ dốc dọc của tuyến đường là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng của trắc dọc tuyến
đường. Độ dốc của tuyến đường phụ thuộc vào điều kiện địa hình, thời tiết, kinh tế, kĩ
thuật. Đối với mỏ Na Dương với hình thức vận tải là lên dốc với các loại ô tô vận chuyển
đất đá chính như: CAT 773E, Belaz 7522, Belaz 7548.
Theo quy phạm kỹ thuật thiết kế đường ô tô là khi xe lên dốc có tải độ dốc dọc
không quá 6-8%.
Căn cứ vào điều kiện thực tế của mỏ Na Dương như: công suất động cơ, điều kiện
bám dính của phương tiện vận tải khi lên dốc, điều kiện thời tiết và chất lượng đường xá.
Ta tiến hành chọn độ dốc dọc lớn nhất của tuyến đường là 6% để có chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật là tối ưu nhất. Hiện tại mỏ cũng đang sử dụng độ dốc dọc lớn nhất là 6%.
n

Độ dốc ngang tuyến đường, i : độ dốc ngang tuyến đường lấy theo điều kiện thoát
n

nước tốt cho tuyến đường là i = 0,3 %.
b) Bán kính vòng nhỏ nhất của tuyến đường hào (Rmin)
Bán kính vòng nhỏ nhất của tuyến đường được xác định theo công thức:
Rmin =(m)

Trong đó:

(4.1)


v: Vận tốc của xe chỗ vòng, v=20 km/h.
: Hệ số bám dính phụ thuojc vào chất lượng đường, bình thường ta

chọn = 0,15.
in: Độ dốc siêu cao lớn nhất, chọn in=0,03
Thay vào công thức ta tính được Rmin = 18 (m).

SV: Lê Công Tú

25

Lớp: Khai thác GK57


×