Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KS9 MÔN TOAN 535 lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.08 KB, 3 trang )

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN KHẢO SÁT: TOÁN
Ngày khảo sát: 21/4/2018
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề
535

Họ và tên học sinh…………………………………Số báo danh……….…………
Chú ý: Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, không làm bài trực tiếp vào đề khảo sát này.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
Câu 1: Cho hàm số y = ax + b có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào dưới đây đúng ?

A. a > 0, b > 0.
Câu 2: Tính P = 4 − 1 .

B. a > 0, b < 0.

C. a < 0, b > 0.

D. a < 0, b < 0.

A. P = 2 .
B. P = 5 .
C. P = 1 .
D. P = 3 .
Câu 3: Cho biết điểm A(1;2) thuộc đường thẳng có phương trình y = 2 x + m . Tìm m .
A. m = 4.


B. m = −3 .
Câu 4: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?

C. m = 0.

D. m = −2 .

1
y= .
2
x
A. y = x + 1 .
B.
C. y = x − 1.
D. y = 1 − 2 x .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x − 1 có nghĩa.
A. x > 1 .
B. x ≤ 1.
C. x < 1.
D. x ≥ 1.
2
= a + b 3 (với a, b là các số hữu tỉ). Tính T = a + b .
Câu 6: Cho biết
2− 3
A. T = 3 .
B. T = 6 .
C. T = −3 .
D. T = −6 .
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2 = 2 x + m có hai nghiệm phân biệt.
A. m ≥ −1.

B. m < 1 .
C. m > −1 .
D. m > 0.
Câu 8: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( m − 2) x − 3 nghịch biến trên ¡ .
A. m < 2.
B. m ≤ 2.
C. m > 2.
D. m ≥ 2.
mx + y = 2
vô nghiệm.
x − 2 y = 1

Câu 9: Tìm m để hệ phương trình 

1
m=− .
2
A.

B. m = 1.

Câu 10: Giá trị của hàm số y = −

C. m = −1.

D. m = −2.

1 2
x tại x = 2 2 là
2


A. −4.
B. 4 .
C. −2 2 .
D. 2 2.
2
Câu 11: Parabol y = 2 x cắt đường thẳng y = 3x − 1 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ( x1 < x2 )
. Tính T = 2 x1 + x2 .

Trang 1/3 - Mã đề 535


T=

3
2.

A.
B. T = 0 .
C. T = 2 .
Câu 12: Cho hàm số y = − 5 x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên ¡ .
B. Hàm số đã cho nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên ¡ .
D. Hàm số đã cho đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có cos C =

A.

tg B =


2 2
.
3

tg B =

3 2
.
4

D. T = −2 .

1
. Tính tg B .
3
2
tg B =
.
3
B.

tg B =

2
.
4

C.
D.

Câu 14: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo bằng bao nhiêu lúc 8 giờ?
0

0

0

A. 96 .
B. 20 .
C. 24 .
D. 120 .
Câu 15: Tìm m để hai phương trình x 2 + mx + 1 = 0 và x 2 − x − m = 0 có một nghiệm chung.
A. m = 3.
B. m = 2 .
C. m = 1 .
D. m = 0 .
Câu 16: Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB đến (O) (A, B là các tiếp điểm).
Kẻ đường kính BC của (O). Biết ·ACB = 700 . Tính góc ·AMB .
0
0
0
0
·
·
·
·
A. AMB = 50 .
B. AMB = 40 .
C. AMB = 30 .
D. AMB = 70 .

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào dưới đây đúng?

·ABC
AC
=
.
2
AB.BC
A.
·ABC
AC
tg
=
.
2
AB + BC
C.

0

·ABC
AC
=
.
2
AC + BC
B.
·ABC
AC
tg

=
.
2
AB − BC
D.
Câu 18: Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 13 (cm) có dây AB = 12 (cm). Tính khoảng d cách từ O
tg

tg

tới đường thẳng AB.

B. d = 133 (cm).
C. d = 7 (cm).
D. d = 205 (cm).
Câu 19: Đường tròn tâm O bán kính R = 16 ngoại tiếp tam giác đều ABC. Tính độ dài a các cạnh của
tam giác ABC.
A. a = 16 3 .
B. a = 8 3 .
C. a = 24 .
D. a = 18 .
Câu 20: Cho hình vuông ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD. Vị trí tương đối
giữa đường tròn tâm A bán kính AI và đường tròn tâm C bán kính CJ là
A. tiếp xúc ngoài nhau.
B. trong nhau.
C. ngoài nhau.
D. cắt nhau.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm ᄉ A(1; −2), B(2;3).
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, B.

b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol ᄉ ( P ) : y = −2 x 2 .
Câu 2. Cho điểm A cố định và điểm B, C thay đổi trên đường tròn (O) (A, B, C phân biệt). Kẻ đường cao
BH và CK của tam giác ABC (ᄉ H ∈ AC , K ∈ AB ).
a) Chứng minh rằng tứ giác BKHC nội tiếp.
b) Đường thẳng HK cắt đường tròn (O) tại hai đểm M, N. Chứng minh rằng tam giác AMN cân.
A. d = 12 (cm).

Trang 2/3 - Mã đề 535


Câu 3. Tìm m để phương trình ᄉ ( x 2 − 1)( x + 3)( x + 5) = m có 4 nghiệm phân biệt ᄉ x 1 , x2 , x3 , x4 thỏa
mãn : ᄉ

1 1 1 1
+ + + = −1 .
x1 x2 x3 x4
----------- HẾT ---------Cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm

Trang 3/3 - Mã đề 535



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×